Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Đại 9 Chương 2,3 NH 12 -13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 55 trang )

§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19 §1.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

A. Mục tiêu:
Kiến thức: -HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm về hàm số ,biến số ,các cách
cho hàm số (bằng bảng , bằng công thức) ,giá trò của hàm số ,đồ thò của hàm số ,bước đầu nắm
được khái niệm hàm số đồng biến trên R ,nghòch biến trên R
Kó năng: HS tính thành thạo các giá trò của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn
các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thò hàm số y = ax
Thái độ: Cẩn thận
Phương pháp: Nêu vấn đề
B. Chuẩn bò
- Thước thẳng
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA
GV đật vấn đề và giới thiệu nội dung
chương II
HS nghe GV giới thiệu và xem phần
mục lục trang 129
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
H:Khi nào đại lượng y được gọi là hàm
số của đại lượng x
HS. . .mỗi giátrò của x ta luôn xác đònh
được chỉ một giá trò tương ứng của y. . .
H: Hàm số có thể được cho bằng những
cách nào?
HS Hàm số có thể được cho bằng bảng
hoặc bằng công thức
*Ví dụ 1


a/GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD
1/42
H: Em hãy giải thích vì sao y là hàm số
của x ?
HS :vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi x sao cho với mỗi giátrò
của x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò
tương ứng của y
b/VD1b làm tương tự
-Khi hàm số được cho bằng công thức y
= f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy
những giá trò mà tại đó f(x) xác đònh
H:Ở VD1b giátrò củacác biểu thức 2x ;
2x+3 xác đònh với những giá trò nào của
x ?
H: Biểu thức
x
4
xác đònh với những giá
trò nào của x ?
HS: biểu thức 2x ; 2x+3 xác đònh với
mọigiá trò của x
Biểu thức
x
4
xác đònh với những giá trò x
0≠
-Khi y là hàm số của x ta có thể viết :
y=f(x) hoặc y=g(x)
37

§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
-Giá trò của hàm số y=f(x) tại x
0 ,
x
1

được kí hiệu là f(x
0
),f(x
1
),…
H:Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
Khi x thay đổi mà y nhận một giá trò
không đổi thì hs y gọi là hàm hằng
HS làm ? 1
F(0)=5 ; f(1) = 5,5 ,…
VD : y= 2
Hoạt động 3: Đồ thò của hàm số
- cho HS làm ?2 2 HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào vở
-GV và HS cùng kiểm tra bài của 2 HS
trên bảng
Thế nào là đồ thò của hàm số y = f(x)?
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trò tương ứng (x ; f(x)) trên mặt
phẳng tọa độ gọi là đồ thò của hs y =f(x)
VD 1/a trong bảng trang 42
H: Các cặp số của ?2 a là đồ thò của
hàm số nào trong các ví dụ trên ?
Đồ thò của hàm số đó là tập hợp các điểm

A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ Oxy
H: Đồ thò hàm số y = 2x là gì ? Là đường thẳng vẽ được trong ?2 b
Hoạt động 4: Hàm số đồng biến , nghòch biến
-Cho HS làm ?3 HS tính toán và điền bằng bút chì vào
bảng trang 43SGK
GV đưa đáp án có sẵn trên bảng phụ HS đối chiếu , sửa chữa
a/ Xét hàm số y = 2x + 1
H: Biểu thức 2x + 1 xác đònh với những
giá trò nào của x ?
Biểu thức 2x + 1 xác đònh với mọi x

R
H:Khi x tăng lên thì các giá trò tương
ứng của y thế nào ?
Khi x tăng lên thì các giá trò tương ứng
của y cũng tăng lên
- Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng
biến trên R
b/ Xét hàm số y = 2x + 1 tương tự
Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghich
biến trên R
* Một cách tổng quát : SGK/44 HS đọc
Hoạt động 5: CỦNG CỐ
a/Cho hàm số f(x)=0,5x +3.thì f(-2)
bằng . .
b/Cho hàm số f(x)=-2x -1,thì f(3) bằng .
f(-2)=2
f(3)=-7
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thò hàm số , hàm số đồng biến , nghòch biến

2. Bài tập 1; 3 /44,45 SGK 1 ,3 /56 SBT
3. Xem trước bài 4/45
Tiết 20 §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT
38
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
A. Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất
Kó năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất đồng biến hay nghòch
biến.
Phương pháp: nêu vấn đề
B Chuẩn bò
Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA
1/ Thế nào là hàm số đồng biến trên R?
Chứng tỏ rằng hàm số y= 3x + 1 đồng biến
trên R.
HS1:Trả lời như sgk/44
Hàm số y = 3x +1 xác đònh với mọi giá trò
của x thuộc R
Lấy x
1
, x
2


R sao cho x
1
< x

2
Ta co1 f(x
1
) – f(x
2
) =(3x
1
+ 1) – (3x
2
+1)
=3x
1
- 3x
2
=3(x
1
– x
2
) <0 (do x
1
< x
2
)
Suy ra f(x
1
) < f(x
2
)
Vậy hàm số đồng biến trên R
2/ Thế nào là hàm số nghòch biến trên R?

Chứng tỏ rằng hàm số y= -3x + 1 nghòch biến
trên R.
HS2: trả lời và làm bài tương tự như HS1
3/ Nêu dạng tổng quát của một đa thức bậc
nhất biến x? cho ví dụ
Với giá trò nào của biến thì đa thức bậc nhất
xác đònh ?
HS đứng tại chỗ trả lời
dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất
biến x làax + b trong đó a,b là các số cho
trước , a khác 0
đa thức bậc nhất xác đònh với mọi giá trò
của x thuộc R
Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất
GV đưa dề bài toán lên màn hình
Tóm tắt
Một HS thực hiện ?1
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm ?2
bằng cách điển vào bảng phụ
Một HS thự hiện ?2
H:Đại lượng s có phải là hàm số của đại
lượng t không ? vì sao?
HS:-Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng
t
-Ứng với mỗi giá trò của t chỉ có một
giá trò của s
Vậy s là hàm số của t
GV:Trong công thức s = 50t + 8 nế ta thay s
BÕn xe
39

T.T.HN
H
8 km
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
bởi y ,thay t bởi x ta có hàm số y = 50x + 8
GV:Biểu thúc 50x + 8 là một đa thức bậc
nhất. Ta gọi hàm số y = 50x + 8 là một hàm
số bậc nhất
H:Vậy thế nào là hàm số bậc nhất HS trả lời như sgk/47
GV lưu ý y = ax + b và điều kiện a

0
* Chú ý sgk/47
HS ghi nhớ đònh nghóa
H;Em hãy nêu 1 ví dụ về hàm số bậc nhất 3 đến 5 HS nêu ví dụ
GV có thể thay đổi các ví dụ đôi chút cho đa
dạng
H: Hàm số y = mx + n có phải là hàm số bậc
nhất không ?
Hoạt động 3: Tính chất
H: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác đònh với
những giá trò nào của x? vì sao ?
HS: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác đònh
với mọi giá trò nào của x thuộc R , vì biểu
thức
ax + b xác đònh với mọi giá trò của x
H: Qua phần kiểm tra bài cũ ,em hạy dự
đoán xem hàm số bậc nhất đồng biến khi
nào , nghòch biến khi nào ?
Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a

> 0
Hàm số bậc nhất nghòch biến trên R khi
a< 0
GV chốt lại tính chất
H: Vậy để xét tính biến thiên của hàm số
bậc nhất y = ax + b ta dựa vào điều gì ?
HS : để xét tính biến thiên của hàm số
bậc nhất y = ax + b ta dựa vào hệ số a
GV chốt lại kiến thức
Cho HS thực hiện ?4 HS đứng tại chỗ trả lời
H: Hàm số y = (m
2
+ 1)x + 1 đồng biến hay
nghòch biến trên R? vì sao ?
HS: Hàm số y = (m
2
+ 1)x + 1 đồng biến
trên R vì y = (m
2
+ 1)x + 1 là hàm
số bậc nhất có
a = m
2
+ 1 > 0 với mọi m thuộc R
Hoạt động 4: CỦNG CỐ – Hướng dẫn về nhà
1/ Phát biểu đònh nghóa,tính chất của hàm số bậc nhất
Em hãy điền vào ô trống cho thích hợp
Hàm số
Là hàm số
bậc nhất Các hệ số Tính chất

Đúng sai a b biến thiên
y = 3 – 0,5x
y = - 1,5x
y =
( )
312 +−x
y = 2x
2
+ 3
y =
( )
112 +− x
BTVN: 12; 13 SGK; 8 SBT
TiÕt 21: Lun tËp
A. MỤC TIÊU
40
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Kiến thức:Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Kó năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng “đònh dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp
dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem hàm số đó đồng biến hay nghòch biến trên R
(xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Thái độ: cẩn thận, chòu khó
Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề
B. CHUẨN BỊ
Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.
Hs1: Phát biểu đònh nghóa hs bậc nhất

Làm bài tập 6c,d,e/57 SBT
HS1: hàm số bậc nhất là hàm số được cho
bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các
số cho trước và a ≠ 0.
- HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc
nhất? Chữa bài 9 trg 48 SGK.
Hs2: phát biểu và chữa bài tập
- Chữa bài 9 trg 48 SGK.
Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +3
a) Đồng biến trên R khi m – 2 > 0
⇔ m > 2
b) Nghòch biến trên R khi m – 2 < 0
⇔ m < 2
Hoạt động2: LUYỆN TẬP (30 phút)
Bài 12 /48 SGK.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm
hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5
- Em làm bài này thế nào?
HS: Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax +
3.
2,5 = a . 1 + 3⇔ -a = 3 – 2,5
⇔ -a = 0,5⇔ a = -0,5 ≠ 0
Hệ số a của hàm số trên là a = 0,5
Bài 8 /57 SBT
Cho hàm số y =
( )
123 +− x
a) Hàm số là đồng biến hay nghòch
biến trên R? Vì sao?
HS trả lời miệng

a) Hàm số là đồng biến vì
a = 3 -
02 >
b) Tính giá trò tương ứng của y khi x
nhận các giá trò sau:
0 ; 1 ;
2
; 3 +
2
; 3 -
2
b) x = 0 ⇒ y = 1
x = 1 ⇒ y = 4 -
2
x =
2
⇒ y = 3
2
- 1
x = 3 +
2
⇒ y = 8
x = 3 -
2
⇒ y = 12 - 6
2
⇔ (3 -
2
)x = -1
41

§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
( )
( )( )
( )
7
23
2323
23
23
1
+
=
+−
+
−=⇔

−=⇔ xx
Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải tiếp 2
trường hợp:
y = 1 ; y = 2 +
2
c) hai HS lên trình bày:
HS1:
( )
01123 =⇒=+− xx
HS2:
( )
22123 +=+− x

7

245
23
21 +
=⇒

+
=⇒ xx
Bài13 / 48 SGK: Với những giá trò nào
của m thì mỗi hàm số sau là hàm số
bậc
nhất?
- HS hoạt động nhóm.
Bài làm
a)
( )
15 −−= xmy
b)
53
1
1
,x
m
m
y +

+
=
a) Hàm số
( )
15 −−= xmy

mx.my −−−=⇔ 55
là hàm số bậc nhất
GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến
5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài
làm của nhóm mình.
55
0505
<⇔−>−⇔
>−⇔≠−=⇔
mm
mma
GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của
các nhóm.
b) Hàm số
53
1
1
,x
m
m
y +

+
=
là hàm số bậc nhất
khi:
0
1
1


+

m
m
- GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn và
yêu cầu HS chép bài.
Tức là m + 1 ≠ 0 và m - 1 ≠ 0
m ≠ ± 1
Sau đó GV khái quát
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
- Tập hợp các điểm có tung độ bằng O là trục hoành, có phương trình là y = 0.
- Tập hợp các điểm có hoành độ bằng O là trục tung, có phương trình là x = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y =-x
(Các kết luận trên đưa lên màn hình).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà số 14 /48 SGK; Số 11, 12ab, 13ab / 58 SBT
Ôân tập các kiến thức: Đồ thò hàm số là gì?
ĐT hs y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ ĐTHS y = ax; (a ≠ 0)
TiÕt 22: §å thÞ cđa hµm sè y = ax + b ( a

0)
A. Mơc tiªu
42
Đại số 9 Giáo viên: Nguyễn Quang Phúc 28/01/2013
Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu hs hiểu đợc đồ thị của hàm số y =ax +b (a

0) là một đờng
thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y =ax nếu
b


0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0.
Về kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
Phơng pháp: Nêu vấn đề
B. Chuẩn bị
Bảng phụ viết sẵn ?1; ?2
C.Tiến trình dạy học
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hs1: Đồ thị hàm số y =f(x) là gì?
- Đồ thị hs y =ax là gì (a

0)? Nêu cách
vẽ đồ thị hs y =ax(a

0)
Vẽ đồ thị hs y = 2x
1 Hs lên bảng phát biểu và vẽ đồ thị hs y
=2x
Họat động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b ((a

0)
Gv yêu cầu hs làm ?1
Gv có nhận xét các vị trí của A, B, C so
với các vị trí của A, B, C trên mặt phẳng
toạ độ?
Gv: có nhận xét gì về vị trí của các đờng
thẳng AB với AB; BC với BC
Gv chốt lại: Nh vậy nếu: A,B, C


(d) thì
A, B, C

(d) với (d)//(d)
Gv yêu cầu hs làm ?2
Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng biểu
diễn các điểm A, B, C, A, B, C trên cùng
một mặt phẳng toạ độ
Hs: A, B, C là do A, B, C tịnh tiến lên
trên 3 đơn vị
Hs: Tứ giác ABBA là hình bình hành nên
AB //AB;
BCCB là hình bình hành nên: BC// BC
2 Hs lên bảng điền, mỗi hs điền một hàng
hs cả lớp dùng bút chì điền vào SGK
x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4
y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8
y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11
Với cùng giá trị của biến x giá trị tơng
ứng của hs y = 2x; y =2x +3 thế nào?
Đồ thị hs y = 2x là đờng nh thế nào?
Giá trị tơng ứng của hs y = 2x +3 hơn giá
trị tơng ứng của h/s y=2x là 3 đơn vị
Hs là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
Gv có nhận xét gì về đồ thị y =2x +3
Gv đờng thẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại
điểm có toạ độ?
Gv treo bảng phụ hình 7 SGK và yêu cầu
hs quan sát hình vẽ

Gv yêu cầu hs đọc tổng quát SGK
Gv lu ý Đồ thị hs y = ax + b (a

0) còn đ-
ợc gọi là đt y =ax + b, b đợc gọi là tung
độ gốc của đờng thẳng
Hs đồ thị hs y = 2x +3 cũng là đờng thẳng
và đờng thẳng này song song với đờng
thẳng y = 2x.
Hs (0;3)
43
-1,5
3
2
1
x
y
Đại số 9 Giáo viên: Nguyễn Quang Phúc 28/01/2013
Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hs y = ax + b (b

0)
Gv Ta đã biết đồ thị hs y = ax + b (a

0)
là đờng thẳng, vậy muốn vẽ đờng thẳng y
=ax +b ta làm thế nào? Nêu các bớc cụ
thể?
Cuối cùng giáo viên chốt lại cách vẽ đồ thị
hs y = ax + b (a


0) nh SGK
Gv yêu cầu hs làm ?3 SGK
Gv: nhận xét đối với đồ thị y= ax + b
Nếu a> 0, hs y = ax + b đồng biến trên R,
từ trái sang phải đờng thẳng đi lên
Nếu a< 0, hs y = ax + b đồng biến trên R,
từ trái sang phải đờng thẳng đi xuống
Hs thảo luận nhóm, bàn bạc phân công trả
lời
2 Hs lên bảng vẽ; Hs cả lớp làm vào vở
Hs lắng nghe
Hoạt động 4: Luyện tập
Gv cho hs nhắc lại phần tổng quát
Nêu cách vẽ đồ thị hs y =ax + b (a

0)
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 15; 1617, 18; 19 SGK
- Nắm vững đồ thị hs y =ax + b (a

0) và cách vẽ đồ thị
Tiết 23: Luyện tập
A. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh đợc củng củng cố:
- Đồ thị hàm số y =ax + b (a

0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ
là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b


0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b

0.
Kĩ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax +b bằng cách xác định hai điểm phân
biệt thuộc đồ thị (thờng là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
Thái độ: cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ đồ thị
B. Chuẩn bị
Thớc chia khoảng;máy tính bỏ túi
C.Tiến trình dạy học
Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
44
Đại số 9 Giáo viên: Nguyễn Quang Phúc 28/01/2013
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Hs1: Đồ thị hàm số y =ax + b (a

0) là
gì? Nêu cách vẽ
chữa bài tập 15

1 HS lên bảng kiểm tra, Hs cả lớp làm vào
vở
a) Vẽ đồ thị đi qua hai điểm O(0;0) và
M(1;2) ta đợc đồ thị h/s y = 2x
- Vẽ đồ thị đi qua hai điểm B(0;5) và
E(-2,5; 0) ta đợc đồ thị h/s y = 2x +5
- Vẽ đồ thị đi qua hai điểm 0(0;0) và
N(1;
3
2


) ta đợc đồ thị h/s y =
3
2

x
- Vẽ đồ thị đi qua hai điểm B(0; 5) và
F(7,5; 0) ta đợc đồ thị h/s y =
3
2

x+ 5
b.Bốn đờng thẳng đã cho cắt nhau tạo
thành tứ giác OABC .
Vì đờng thẳng y = 2x +5 song song với đ-
ờng thẳng y = 2x; đờng thẳng y =
3
2

x
song song với đờng thẳng y =
3
2

x +5. Do
đó tứ giác OABC là hình bình hành ( có
hai cặp cạnh đối song song)
Họat động 2: Luyện tập
Bài 16/51 SGK
Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện câu a: vẽ

đồ thị hs y = x và y = 2x + 2
1 hs lên bảng vẽ đồ thị hs, hs cả lớp vẽ vào
vở
Gv: Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị nói
trên muốn tìm toạ độ điểm A ta làm thế
nào?
Gv chốt lại: Muốn tìm toạ độ điểm A ta
làm nh sau:
- Tìm hoành độ giao điểm: hoành độ giao
điểm là nghiệm của pt: 2x + 2 = x

x=-2
-Thay giá trị vừa tìm đợc vào 1 trong 2 h/s
trên: Chẳng hạn ta thay vào hs y =x ta có:
y = -2
Vậy toạ độ điểm A là (-2; -2)
Cũng có thể tìm toạ độ điểm A bằng cách
hạ các đờng vuông góc đến trục hoành,
trục tung
Gv hãy xác định toạ độ điểm C
Nêu cách tính S
ABC
+ Có nhiều cách tính S
ABC

Hs : điểm C có toạ độ (2; 2)
Hs: Coi BC là đáy; AH là đờng cao:
BC = 2cm; AH = 2 + 2 = 4 (cm)
S
ABC

=
2
1
BC.AD=
2
1
.2.4 = 4 (cm
2
)
Bài 18/52 SGK
a. Muốn tìm b ta làm thế nào?
Hãy vẽ đồ thị y = 3x 1
- Thay x = 4; y
= 11 vào hs y =
3x + b có: 11 =
3.4 + b

b =
-1
Hs cần tìm là y
= 3x - 1
Hs:
Khi x = 0 thì y
45
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Gv t¬ng tù h·y lµm bµi 18b
=-1 Ta ®ỵc ®iĨm M(0; -1)
Khi x = 4 th× y=11 ta ®ỵc ®iĨm N (4; 11)
§å thÞ y =3x-1 lµ ®êng th¼ng MN
1 Hs lªn b¶ng lµm bµi 18b

Thay x = -1; y = 3 vµo hs y = ax + 5 ta cã:
3= a.(-1) + 5

a = 5 -3

a= 2
hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x +5
x 0 -2,5
y=2x + 5 5 0
Ho¹t ®éng 3: H íng dÉn vỊ nhµ
- Bµi tËp vỊ nhµ: 14; 15; 16; 17 SBT
- N¾m v÷ng ®å thÞ hs y =ax + b (a

0) vµ c¸ch vÏ ®å thÞ
TiÕt 24: § êng Th¼ng song song
vµ ® êng th¼ng c¾t nhau
A. Mơc tiªu
-kiến thức: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a≠0) và
y=a’x+b’(a’≠0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-kó năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết
tìm các giá trò của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thò của
chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Th¸i ®é: cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lËp ln, tÝnh t¸n
B. Chn bÞ
PhÊn mµu, thíc th¼ng cã chia kho¶ng; b¶ng phơ h×nh 9/53 SGK
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra
Hs1: §å thÞ hs y =ax + b lµ g× (a


0)?
Nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hs y =ax + b(a

0)
Trªn cïng 1 mỈt ph¼ng to¹ ®é, vÏ ®å thÞ
cđa c¸c hs y = 2x + 3; y = 2x
Nªu nhËn xÐt vỊ 2 ®å thÞ nµy
Gv víi 2 ®êng th¼ng y=ax +b(a

0); y =a’x+b’ (a’

0) khi nµo chóng song
song, c¾t nhau, song song víi nhau
1 Hs lªn b¶ng ph¸t biĨu vµ vÏ ®å thÞ c¸c hs
y =2x + 3; y = 2x
Hs c¶ líp vÏ vµo vë
46
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Häat ®éng 2: § êng th¼ng song song
Yêu cầu 1 HS kháclên vẽ tiếp đồ
thò hàm số y = 2x – 2 trên cùng
mặt phẳng toạ độ với hai đồ thò y
= 2x + 3 và y = 2x đã vẽ.
Toàn lớp làm ? 1 phần a.
Vẽ đồ thò của các hàm số sau trên
cùng một mặt phẳng tọa độ:
V× sao hai ®êng th¼ng y = 2x + 3 vµ y =
2x – 2 song song víi nhau
Gv treo b¶ng phơ h×nh 9 SGK
HS giải thích: hai đường thẳng y =

2x+ 3 và y = 2x – 2 song song với
nhau vì cùng song song với đường
thẳng y = 2x. chúng cắt trục tung
tại 2 điểm khác nhau (0 ; 3); (0 ;
-2) nên cúng song song với nhau
Gv hai ®êng th¼ng y=ax +b(a

0 ); y =
a’x +b’ (a’

0)song song víi nhau khi nµo?
Trïng nhau khi nµo?
- Đường thẳng y = ax + b (d) a ≠ 0
Đường thẳng y = a’x + b’ (d’) a’ ≠ 0



=
=
⇔≡




=

'
'
)'()(
'

'
)'//()(
bb
aa
dd
bb
aa
dd
Ho¹t ®éng 3: § êng th¼ng c¾t nhau
Gv yªu cÇu hs lµm ?2 T×m c¸c cỈp ®êng
th¼ng c¾t nhau tõ c¸c ®êng th¼ng sau mµ
kh«ng cÇn vÏ h×nh
y = 0,5x + 2; y = 0,5x – 1; y = 1,5x +2
Gv treo b¶ng phơ vÏ s½n ®å thÞ cđa 3 hµm
sè trªn
Gv VËy hai ®êng th¼ng y=ax +b(a

0 ); y
= a’x +b’ (a’

0) c¾t nhau khi nµo?
Gv cho hs ®äc chó ý SGK
Gv chèt l¹i: Hai ®êng th¼ng trong 1 mp
Hs tr¶ lêi
y = 2x + 3
y = 2x
-2
1
3
û

x
y
2
y = 2x + 3
y = 2x
-2
1
3
û
x
y
2
y = 2x -2
-2
47
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
to¹ ®é cã 3 vÞ trÝ t¬ng ®èi
+ C¾t nhau; + Song song ; + Trïng nhau
Hs: khi a

a’
Ho¹t ®éng 4: Bµi to¸n ¸p dơng
Gv ®a ra ®Ị to¸n
H·y chØ ra hƯ sè cđa 2 hs ®· cho?
T×m ®/k cđa m ®Ĩ 2 hs trªn lµ hµm bËc nhÊt
Gv chia hs thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 1
bµn
Gv kiĨm tra viƯc lµm cđa c¸c nhãm
Gv cho hs nhËn xÐt bµi lµm cđa nhãm
y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m ; b = 3.

y= (m + 1)x+2 có hệ số a’ = m + 1 ; b’ = 2.
- Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất
khi



−≠





≠+

1
0
01
02
m
m
m
m
Hs lµm viƯc theo nhãm ®· ®ỵc chia
§¹i diƯn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy
Ho¹t ®éng 5: H íng dÉn vỊ nhµ
- Bµi tËp vỊ nhµ: 20

24 SGK
- N¾m v÷ng c¸c vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa hai ®êng th¼ng
TiÕt 25: Lun tËp

A. Mơc tiªu
Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và y = a’x + b’ (a’≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
- Về kỹ năng:Nhận biết được 2 đường thẳng song song, cắt nhau hay trùng
nhau. Xác đònh được giá trò của các tham số đã cho trong các hàm bậc nhất
sao cho đồ thò của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau , song song với nhau ,
trùng nhau. Rèn kỹ năng vẽ đồ thò hàm số bậc nhất.
Thái độ: cẩn thận, kiên trì
Phương pháp: nêu vấn đề, sinh hoạt nhóm
B. Chn bÞ
PhÊn mµu, thíc th¼ng cã chia kho¶ng.
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra
Gv nªu yªu cÇu kiĨm tra 2 Hs ®ång thêi lªn b¶ng
y = 1,5x + 2
y = 0,5x + 2
3
4

2
x
y
2
y = 0,5x - 1
-1
-4
0
48
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013

Hs1: Cho hai đường thẳng y = ax + b
(d) với a ≠ 0 và y = a’x + b’(d’) với a’ ≠
0.Nêu điều kiện về các hệ số để:
(d) // (d’); (d) ≡ (d’); (d) cắt (d’)
Hs1: (d)//(d’) ⇔




=
'
'
bb
aa
(d) ≡ (d’) ⇔



=
=
'
'
bb
aa
(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’
Häat ®éng 2: Lun tËp
Bµi 1 (20/54 SGK):
Gv yªu cÇu hs chØ ra c¸c cỈp ®êng th¼ng
song song, c¾t nhau
V× sao em biÕt c¸c cỈp ®êng th¼ng ®ã

song song? c¾t nhau?
Hs ®øng t¹i chç tr¶ lêi
- Cã 12 cỈp ®êng th¼ng c¾t nhau
®êng th¼ng ë c©u a vµ b; a vµ c; a vµ d; a
vµ g; b vµ c; b vµ e; b vµ g; c vµ d; c vµ e;
d vµ e; d vµ g; e vµ g
- Cã 3 cỈp ®êng th¼ng song song:
®êng th¼ng ë c©u a vµ e; b vµ d; c vµ g
Bµi 2( 21/50 SGK)
Cho hai hµm sè bËc nhÊt y = mx + 3 (d)
vµ y= (2m + 1)x -5 (d’)
a. Hai ®êng th¼ng song song víi nhau
b. Hai ®êng th¼ng c¾t nhau
Gv yªu cÇu hs nªu quy tr×nh thùc hiƯn:
- §K ®Ĩ hs lµ hs bËc nhÊt
- + a = a’ vµ b ≠ b’ nÕu (d)//(d’)
Điều kiện để hai hàm số trên là hàm
số bậc nhất.





−≠





≠+


2
1
0
012
0
m
m
m
m
a. (d) và (d’) đã có b ≠ b’ (3 ≠ -5). Do
đó (d)//(d’) ⇔m=2m+1⇔m=-1 (TMĐK)
Kết luận: (d)//(d’) ⇔ m = -1
b. (d) cắt (d’) ⇔ m ≠ 2m + 1⇔ m ≠ -1.
+ a ≠ a’ nÕu (d) c¾t (d’)
Kết hợp điều kiện trên(d) cắt (d’) ⇔
m ≠ 0 ; m ≠ -
2
1
và m ≠ -1.
Bµi 3: cho 2 hs bËc nhÊt y = (m + 3)x + 1
Vµ y = (2m – 1)x + n. T×m m vµ n ®Ĩ ®å
thÞ 2 hs trªn lµ
a. 2 ®êng th¼ng song song
b. 2 ®êng th¼ng trïng nhau
c. 2 ®êng th¼ng c¾t nhau
Hs th¶o ln c¸ch lµm
Bµi 4 (22/55 SGK):
Gv cã thĨ bỉ sung thªm:
c. §å thÞ hs ®i qua ®iĨm M(1; - 3)

d. C¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng
-4
a. §êng th¼ng y =ax + 3 song song víi ®-
êng th¼ng y = - 2x khi a = -2
b. Ta thay x = 2 và y = 7 vào phương
trình hàm số y = ax + 3 ⇔7= a.2 + 3
⇔-2a = -4 ⇔ a = 2
Bài 5 (23/55 SGK)
GV hỏi: Đồ thò của hàm số y = 2x + b
đi qua điểm A(1; 5) em hiểu điều đó
như thế nào?
GV gọi 1 HS lên tính b.
HS trả lời miệng câu a.
a) Đồ thò của hs y = 2x + b cắt trục
tung tại điểm có tung độ = -3, vậy
tung độ gốc b = -3.
HS : Đồ thò hàm số y = 2x + b đi qua
điểm A(1;5) nghóa là khi x=1 thì y = 5
Thay x = 1 ; y = 5 vào (*) Ta có.
Y = 2x + b

5 = 2.1 + b

b = 3.
Bài 6 (25/55 SGK)
49
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
a. GV hỏi Chưa vẽ đồ thò, em có nhận
xét gì về hai đường thẳng này ?
1 HS lên vẽ đồ thò của 2 hs trên cùng

một mặt phẳng toạ độ. HS cả lớp vẽ
vào vở.
Một HS lên bảng vẽ đường thẳng
song song với trục Ox cắt trục Oy tại
điểm có có tung độ bằng 1
HS : Hai đường thẳng này là hai
đường thẳng cắt nhau tại một điểm
trên trục tung vì có a ≠ a’ và b = b’
Gv: Điểm M và N có tung độ bằng bao
- Hãy xác đònh toạ độ các điểm M và
N?
Điểm M và N đều có tung độ y = 1
* Điểm M. Thay y = 1 vào PT y =
2
3
2
+x
Ta có
2
3
2
+x
= 1

x =
2
3

Vậy M (
2

3

;1) ; Tương tự N (
1
3
2
;
)
Ho¹t ®éng 3: H íng dÉn vỊ nhµ
- Bµi tËp vỊ nhµ: 26/55 SGK 20 – 24/60 SBT
- Xem tríc bµi “hƯ sè gãc cđa ®êng th¼ng
TiÕt 26: HƯ sè gãc cđa ® êng th¼ng y =ax + b (a ≠ 0 )
A. Mơc tiªu
- Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b
và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được rằng hệ số
góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục
Ox.
- Về kó năng: nhận biết góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn hay tù;
biết cách tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Th¸I ®é: cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n, lËp ln
B. Chn bÞ
Bµi gi¶ng ®iƯn tư
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra
Gv : Cho hai đường thẳng y = ax + b
(d) với a ≠ 0 và y = a’x + b’(d’) với a’ ≠
0.Nêu điều kiện để:
(d) // (d’); (d) ≡ (d’); (d) cắt (d’)
Hs ®øng t¹i chç tr¶ lêi

Häat ®éng 2: Kh¸i niƯm hƯ sè gãc cđa ® êng th¼ng y = ax + b( a ≠ 0)
®Ỉt vÊn ®Ị: Khi vÏ ®êng th¼ng y =ax + b Hs quan s¸t h×nh vÏ vµ nghe gi¸o viªn
y
0
M
N
-
3
2
3
4
-3
y =
2
y =
50
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
(a ≠ 0) trªn mp to¹ ®é Oxy th× trơc Ox t¹o
víi ®êng th¼ng nµy 4 gãc ph©n biƯt cã
®Ønh chung la giao ®iĨm cđa ®t nµy víi Ox
VËy khi nãi gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y =ax
+ b (a ≠ 0) vµ trơc Ox ta cÇn hiĨu ®ã lµ
gãc nµo?
Gv chØ vµo h×nh 10 råi nªu kh¸i niƯm vỊ
gãc
α
t¹o bëi ®êng th¼ng y =ax + b (a ≠
0) vµ trơc Ox
gi¶ng
GV đưa bảng phụ có đồ thò hàm số

y = 0,5x + 2; ø y = 0,5x – 1
GV yêu cầu HS: nhận xét về các
góc α
a=a’
'
αα
=⇔
Gv chèt: c¸c ®êng th¼ng cã cïng hƯ sè a
th× t¹o víi trơc Ox c¸c gãc b»ng nhau.
GV đưa hình 11alên bảng phụ
Yêu cầu HS xác đònh các hệ số a
của các hàm số, xác đònh các góc α
rồi so sánh mối quan hệ giữa các
hệ số a với các góc α.
Gv đưa ra hình 11b và yêu câu hs
nhận xét

0 < a
1
< a
2
< a
3
⇒ α
1
< α
2
< α
3
< 90

o
a
1
< a
2
< a
3
< 0 ⇒ β
1
< β
2
< β
3
< 180
0
Qua việc xét đồ thò em rút ra được
điều gì?
Gv cho hs ®äc chó ý
Hs rót ra ®ỵc nhËn xÐt nh SGK
Hs ®äc chó ý
Ho¹t ®éng 4: VÝ dơ
VD 1: Gv yªu cÇu 1 hs lªn b¶ng vÏ ®å thÞ
cđa hs y = 3x +2
1 Hs lªn b¶ng vÏ, hs c¶ líp vÏ vµo vë
x= 0

y = 2 ta ®ỵc
®iĨm A (0; 2)
y = 0


x =
3
2

ta ®ỵc ®iĨm B(0;
3
2

)
VÏ ®th¼ng ®i qua hai
51

3
x
1
O
Ox
y

y
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Gv h·y tÝnh gãc
α
t¹o bëi ®êng th¼ng y =
3x + 2 vµ trơc Ox
®iĨm A; B ®ỵc ®thÞ hs y = 3x + 2
XÐt tam gi¸c vu«ng AOB ta cã:
tg
α
=

3
3
2
:2 ==
OB
OA



α

71
0
34’
Ho¹t ®éng 5: H íng dÉn vỊ nhµ
- CÇn ghi nhí mèi liªn hƯ gi÷a hƯ sè a vµ
α
- Lµm bµi tËp 27

31 SGK
TiÕt 27: Lun tËp
A. Mơc tiªu
Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α (góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b với trục Ox).
Kĩ năng: HS được rèn luyện kỹ năng xác đònh về hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ
đồ thò hàm số y = ax + b, tính góc α, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt
phẳng tọa độ.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
B. Chn bÞ
Thíc th¼ng cã chia kho¶ng, ®Ị kiĨm tra 15’

C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra 15’
I. Cho hµm sè y = ax + 3.
1. VÏ ®å thÞ cđa hµm sè khi a = 1
2. T×m a ®Ĩ ®å thÞ cđa hµm sè
a. song song víi ®êng th¼ng y = 2x
b. ®i qua ®iĨm A(1; 2)
c. C¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é -3
Häat ®éng 2: Lun tËp
Bài 27 SGK
Cho hàm số bậc nhất
Y = ax + 3
a. Xác đònh hệ số góc a, biết rằng đồ
thò hàm số đi qua điểm A(2;6)
b. vÏ ®å thÞ cđa hs
Đồ thò hàm số đi qua điểm A(2;6) nªn
thay x = 2; y = 6 vào phương trình cã:
y = ax + 3

6 = a.2 + 3

2a = 3

a = 1.5
Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5
b. VÏ ®å thÞ hs y = 1,5x + 3
Gv h·y nªu mèi liªn hƯ gi÷a hƯ sè gãc a
vµ gãc
α

(gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y =ax +
b (a

0) vµ trơc Ox)
Hs: a > 0 th×
α
lµ gãc nhän
a < 0 th×
α
lµ gãc tï
HƯ sè a cµng lín th× gãc
α
cµng lín vµ
52
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Bài 29/ 59SGK. Xác đònh h/s bậc nhất
y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a. a = 2 và đồ thò của hàm số cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5
tho¶ m·n 0
0
<
α
< 180
0
a. Đồ thò hàm số y = ax + b cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5
=> x = 1.5; y = 0
Ta thay a = 2; x = 1.5; y = 0 vào
b. a = 0 và đồ thò của hàm số đi qua

điểm A(2;2)
c. Đồ thò của hàm số song song với
đường thẳng
xy 3=
và đi qua điểm
B(1;
53 +
)
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7
phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm
lần lượt lên trình bày bài.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
Bài 30/59 SGK
(Để bài đưa lên màn hình)
a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa
độ đồ thò của các hàm số sau:
2;2
2
1
+−=+= xyxy
b. Tính các góc của tam giác ABC
(làm tròn đến độ)
Hãy xác đònh tọa độ điểm A, B, C.
c. Tính chu vi và diện tích của tam
giác ABC (đơn vò đo trên các trục tọa
độ là xentimét).
GV: Gọi chu kỳ của tam giác ABC là
P và diện tích của tam giác ABC là S.
Chu vi tam giác ABC tính thế nào?
Nêu cách tính từng cạnh của tam

giác.
Tính P
phương trình y = ax + b ta ®ỵc
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số đó là y = 2x – 3
b. Ta thay a = 3; x = 2; y = 2 vào
phương trình y = ax + b cã: 2 = 3.2 + b
=> b = -4.
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4
c. Đồ thò hàm số song song với đường
thẳng
xy 3=
nªn cã d¹ng
xy 3=
+ b
( b

0) (*)
V× ®iĨm B(1;
53 +
) thc ®å thÞ hs nªn
thay x =1; y =
53 +
vµo pt (*) ®ỵc:
b+=+ 1.353
=> b = 5
Vậy hàm số đó là:
xy 3=
+ 5
Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài.

HS lớp góp ý, chữa bài.
+ HS cả lớp
vẽ đồ thò,
một HS lên
bảng trình
bày.
b.A(-4;0)
(2;0); C(0;2)
0
27
ˆ
5.0
4
2
≈⇒=== A
OA
OC
tgA
0
45
ˆ
1
2
2
=⇒=== B
OB
OC
tgB
( )
00000

108)4527(180
ˆ
ˆ
180
ˆ
=+−≈+−= BAC
c. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
HS: P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
22
OCOAAC +=
22
24 +=
=
20
(cm)
22
OBOCBC +=
(đ/l Py – ta - go)
22
22 +=
=
)(8 cm
Vậy
)(3.138206 cmP ≈++=
53
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Diện tích tam giác ABC tính thế nào?
Tính cụ thể
2.6.

2
1
.
2
1
== OCABS
=6 (cm
2
)
Ho¹t ®éng 3: H íng dÉn vỊ nhµ
- Lµm bµi tËp 25

29/60 SBT
- ¤n l¹i c¸c néi dung chÝnh cđa ch¬ng
TiÕt 28: ¤n TËp ch ¬ng II
A. Mơc tiªu
- Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp
HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthò của hàm
số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
- Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số bậc nhất, xác đònh
được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác đònh được hàm số y =
ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán
B. Chn bÞ
Thíc th¼ng; phÊn mµu; m¸y tÝnh bá tói
Hs chn bÞ c¸c c©u hái «n tËp vµ gi¶i c¸c bµi tËp trong SGK
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thut

1. Nêu đònh nghóa về hàm số
2. Hàm số thường được cho bởi công những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể
3. Đồ thò hàm số y = f(x) là gì? Thế nào là hàm số bậc nhất?Cho ví dụ
4. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) có những tính chất gì?
Hàm số có y = 2x; y = -3x + 3 đồng biến hay nghòch biến ? Vì sao ?
5. Góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác đònh như
thế nào ?
6. Khi nào hai đường thẳng y= ax + b (d) a ≠ 0 và y = a’x + b’(d’) a’ ≠ 0
a. Cắt nhau b. Song song với nhau
c. Trùng nhau d. Vuông góc với nhau.
Häat ®éng 2: Lun tËp
Bµi 32/61
a. Víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cđa m th× hs bËc
nhÊt y = (m – 1)x + 3 ®ång biÕn
b. Víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cđa k th× hs bËc
nhÊt y = (5 – k)x +1 nghÞch biÕn?
Hs ®øng t¹i chç tr¶ lêi nhan bµi 32; 33
a. hs bËc nhÊt y = (m – 1)x + 3 ®ång biÕn

m – 1> 0

m > 1
b. Hs bËc nhÊt y = (5 – k)x +1 nghÞch
biÕn

5 – k < 0

k >5
Bµi 33/61
Víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cđa m th× ®å thÞ c¸c

hs: y = 2x + (3 + m) vµ y =3x + (5 – m)
c¾t nhau t¹i ®iĨm trªn trơc tung
C¸c h/s y=2x+ (3 + m) vµ y =3x + (5 –
m) ®Ịu lµ hs bËc nhÊt; §T cđa chóng c¾t
nhau (hƯ sè a kh¸c nhau vµ kh¸c 0) t¹i 1
®iĨm trªn trơc tung khi 3+ m = 5 –m


54
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
m=1
Bµi 35/61 X¸c ®Þnh k vµ m ®Ĩ hai ®êng
th¼ng sau ®©y trïng nhau:
y = kx + m -2 ( k

0)
y = (5 – k)x + 4 – m (k

5)
Hai ®êng th¼ng y = kx + m -2 ( k

0)
y = (5 – k)x + 4 – m (k

5) trïng nhau
khi vµ chØ khi: k = 5 – k vµ m – 2 = 4 –
m

k = 2,5 vµ m = 3
VËy ®iỊu kiƯn ®Ĩ 2 ®êng th¼ng trïng nhau

lµ: k = 2,5 vµ m = 3
Bµi 37/61
Gv vÏ hƯ trơc to¹ ®é vµ yªu cÇu 2 hs lªn
b¶ng vÏ ®å thÞ cđa hai h/s:
y = 0,5x + 2 (1)
y = 5 – 2x (2)
Gv: Cha vÏ ®å thÞ h·y cho biÕt hs nµo
®ång biÕn; nghÞch biÕn? v× sao?
Gv yªu cÇu hs x¸c ®Þnh to¹ ®é ®iĨm A; B
Gv §Ĩ x¸c ®Þnh to¹ ®é ®iĨm C ta lµm thÕ
nµo?
Gv h·y tÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AB;
AC; BC ?
d. Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng
(1) với trục Ox tgα = 0,5 ⇒ α ≈ 26
0
34’. Gọi β là góc tạo bởi đường
thẳng (2) với trục Ox và β’ là góc
kề bù với nó.
tgβ’ = |-2| = 2⇒ β’ ≈ 63
0
26’
⇒ β ≈ 180
0
– 63
0
26’⇒ β ≈ 116
0
34’
* y = 0,5x + 2

Khi x = 0 th× y = 2
Khi y = 0 th× x = -4
VÏ ®êng th¼ng ®i qua hai ®iĨm cã to¹ ®é
(0 ;2); (-4; 0) ta ®ỵc ®å thÞ h/s y=0,5x + 2
* y = 5 – 2x
Khi x = 0 th× y = 5
Khi y = 0 th× x = 2,5
VÏ ®êng th¼ng ®i qua 2 ®iĨm cã to¹ ®é (0;
5) ; (2,5 ; 0) ®ỵc ®thÞ h/s y = 5 -2x
b. ë c©u a ta ®· x¸c ®Þnh ®ỵc to¹ ®é ®iĨm
A vµ B: A(-4; 0); B(2,5; 0)
* to¹ ®é ®iĨm C
Hoµnh ®é cđa ®iĨm C lµ nghiƯm cđa PT:
2x + 5 = 0,5x + 2

x=1,2
Thay vµo pt: y = -2x + 5 ta cã:
y = -2.1,2 + 5 = 2,6
VËy to¹ ®é cđa ®iĨm C lµ (1,2; 2,6)
c.AB = AO + OB = 6,5 (cm)
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox
⇒ OF = 1,2Và FB = 1,3
Theo đònh lý aPytago
AC =
2222
6,22,5 +=+ CFAF

)(18,5 cm=
BC =
22

FBCF +

)(91,345,8 cm==
Ho¹t ®éng 3: H íng dÉn vỊ nhµ
- ¤n tËp kü c¸c néi dung chÝnh cđa ch¬ng II
- Lµm bµi tËp 30

35; 38 SBT
TIẾT 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II
A. Mục tiêu
1) Kiến thức: Sau khi học xong chương cần nắm được:
55
Đại số 9 Giáo viên: Nguyễn Quang Phúc 28/01/2013
* Khỏi nim v tớnh cht ca hm s bc nht
* Hiu khỏi nim h s gúc ca ng thng y = ax + b
2) K nng * Bit cỏch v v v ỳng th ca hm s bc nht y = ax+ b
* Bit s dng h s gúc ca ng thng ct nhau nhn bit s ct nhau hoc
song song ca hai ng thng cho trc

Cp
Ch
Nhn
bit
Thụng
hiu
Vn dng
Cng
Cp thp Cp cao
1. Hm s
y = ax + b (a


0)
S cõu :
S im:
T l %
1
2,0
20%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
3
4,0 im
40%
2) H s gúc ca
ng thng. Hai
ng thng song
song v hai ng
thng ct nhau
Vn dng mc cao tớnh
s o cỏc gúc ca cỏc ng
thng ct nhau to thnh
S cõu
S im
T l %
2
4,0

40%
1
1,
10%
1
1,0
10%
4
6,0 im
60%
Tng s cõu
Tng s im
T lờ %
1
2,0
20%
2
4,0
40 %
2
2,0
20%
2
2,0
20 %
7
10 im
100%
B. Chun b : Tp bi kim tra
C. Ma trn kim tra

III) RA
Bài 1/. (4đ) Cho hai hàm số bậc nhất y =
2
1
3
m x

+


(1) và
( )
2 3y m x=
(2).
Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đờng thẳng:
a) cắt nhau? b) song song?
c) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 d) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 3.
Bài 2 (6 đ) Cho các hàm số y = 2x (d
1
); y =
1
2
x
(d
2
); y = - x + 6 (d
3
).
a) Vẽ các đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Gọi giao điểm của (d

1
) và (d
3
) là A, (d
2
) và (d
3
) là B.Tìm tọa độ điểm A và B?
c) Tính khoảng cách từ O đến đờng thẳng y = - x + 6
IV- S LC P N V THANG IM
B i
Cõu ỏp ỏn im
a
K hai hm s l hm s bc nht:
2
3
m
và m

2
Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng cắt nhau

56
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
1
<=> a

a’ <=>
2
3

m −

2 - m
Kết hợp ĐK ta có m

4
3
;
2
3
m ≠
vµ m

2 thì hai đồ thị cắt nhau
b
§å thÞ c¸c hµm sè (1) vµ (2) lµ hai ®êng th¼ng song song
<=> a = a’ vµ b

b’ <=>
2
3
m −
= 2 - m <=> m =
4
3
(t/m).Vậy m =
4
3
Khi đó Hµm sè lµ:
2

1(1)
3
y x= +

2
3(2)
3
y x= −

c
§å thÞ c¸c hµm sè (1) vµ (2) c¾t nhau t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é
b»ng 4 nªn gi¸ trÞ cđa hai hµm sè khi x = 4 ph¶i b»ng nhau, ta cã:
(
2
3
m −
).4 + 1 = (2 - m).4 - 3 <=> 4m -
8
3
+ 1 = 8 - 4m - 3
8m =
20
3
<=> m =
5
6
(t/m)
Vậy m =
5
6

th× (1) vµ (2) c¾t nhau t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng 4
Khi đó Hµm sè lµ:
1
1(1)
6
y x= +

7
3(2)
6
y x= −
1 đ
d
§å thÞ c¸c hµm sè (1) vµ (2) c¾t nhau t¹i ®iĨm cã tung ®é b»ng 3
nªn y = 3 tháa m·n hai ®êng th¼ng trªn nªn:
3 = (2 - m)x - 3 => x = 6: (2 - m) hay
6
x
2 m
=


KÕt hỵp víi(1) ta cã:
3 =
2 6
1
3 2
m
m
 

− +
 ÷

 
<=> 4 - 2m = 6m - 4 <=> m = 1 (t/m)
vËy m = 1 th× (1) vµ (2) c¾t nhau t¹i ®iĨm cã tung ®é lµ 3
Hµm sè lµ:
1
1(1)
3
y x= +
vµ y = x - 3 (2)
1 đ
2
a
Tr×nh bµy c¸ch vÏ ®å thÞ c¸c hµm sè trªn cïng mét mỈt ph¼ng täa ®é
Oxy
-5
5
10
10
8
6
4
2
O
8
3
3
A

(2;4)
B
(4;2)
y
x
H
(3 ; 3)

b
T×m ®ỵc täa ®é ®iĨm A(2;4) vµ B(4;2)
1 đ
c
TÝnh ®ỵc kho¶ng c¸ch tõ O ®Õn ®êng th¼ng
2 2 2
1 1 1
OH 6 6
= +

2 2
1 2
OH 6
=

=>OH
2
= 18 => OH =
3 2
(cm)
1 đ
Ch ¬ng III: HƯ hai ph ¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn

TiÕt 30: Ph ¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
A. Mơc tiªu
Kiến thúc: Hs nắm được Đònh nghóa phương trình bậc nhất hai ẩn, đònh nghóa nghiệm
của phương trình
57
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
Kó năng: Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu
diễn hình học tập nghiệm của phương trình; Rèn kó năng vẽ đồ thò để biểu diễn tập
nghiệm của phương trình
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong biểu diễn tập nghiệm và viết tập nghiệm
B. Chn bÞ
Thíc th¼ng, compa, phÊn mµu
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Häat ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: Kh¸i niƯm ph ¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
giới thiệu pt bậc nhất hai ẩn
GV gọi HS đọc đònh nghóa trong SGK và
cho VD
Cặp giá trò (x ; y) được gọi là gì của pt ?
Gọi HS đọc đònh nghóa 2 trong SGK
GV lưu ý HS cách viết được nghiệm của
pt như phần chú ý SGK
Cho HS thực hiện ?1
GV chia HS làm hai nhóm :
Nhóm 1 : làm ?1a
Nhóm 2 : làm ?1b
Cho HS thực hiện ?2
Hs l¾ng nghe
Hs ®äc ®Þnh nghÜa
Chú ý : SGK

?1
a/ Các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) là
nghiệm của pt
b/ (2 ; 3) hay (-2 ; -5)
?2 Pt 2x - y = 1 có nhiều hơn hai nghiệm
Häat ®éng 2: TËp nghiƯm cđa ph ¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn
Cho HS thực hiện ?3
GV cho HS nhận xét :
- Cho x một giá trò bất kì ta tìm được
mấy giá trò của y ?
- Cặp giá trò (x ; y) tìm được gọi là gì
của pt ?
Kết luận gì về nghiệm của pt 2x - y = 1
Trong công thức (3) em có nhận ra dạng
VD : Xét pt 2x - y = 1 (2)


y = 2x - 1
?3
x
-1 0 0,5 1 2 2,5
y = 2x - 1
-3 -1 0 1 3 4
Vậy pt (2) có vô số nghiệm số
Tổng quát : Dạng tổng quát của các
nghiệm (x ; 2x - 1) với x

R
tổng quát của 2x - y = 1 ? Đồ thò của nó
được dựng như thế nào ?

Vẽ (d) : y = 2x - 1
GV cho HS đọc trong SGK phần kết
luận về tập nghiệm của pt (2) được biểu
Hay



−=

1x2y
Rx
(3)
Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng
(d) 2x - y = 1 đi qua điểm (
2
1
; 0) và (0 ;
-1)
M(x
0
; y
0
)

(d) y = 2x - 1

y
0
= 2x
0

- 1
58
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
diễn trong mặt phẳng tọa độ
Cho HS đọc phần tóm tắt SGK

2x
0
- y
0
= 1

(x
0
; y
0
) là nghiệm của pt 2x - y = 1
Xét pt 0x + 2y = 4 (4)

y = 2
Dạng nghiệm tổng quát : (x ; 2) với x

R
Hay



=

2y

Rx
Tập nghiệm của pt (4) là đường thẳng y
= 2 đi qua điểm A(0 ; 2) và song song
với trục hoành
Xét pt 4x + 0y = 6 (5)

x = 1,5
Dạng nghiệm tổng quát : (1,5 ; y) với y

R
Hay




=
Ry
5,1x
Tập nghiệm của pt (5) là đường thẳng x
= 1,5 đi qua điểm B(1,5 ; 0) và song
song với trục tung
Tóm tắt : SGK/7
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè
B µi 1/7: Trong c¸c cỈp sè (-2; 1); (0;2);
(-1; 0); (4; -3) cỈp sè nµo lµ nghiƯm cđa
ph¬ng tr×nh
a. 5x + 4y = 8 b.l 3x + 5y = -3
Bµi 2b/7:
Hs ho¹t ®éng nhãm sau ®ã lªn b¶ng tr×nh
bµy

a. (0 ; 2) và (4 ; -3)
b. (-1 ; 0) và (4 ; -3)
Bài 2/7
b/ x + 5y = 3 (2)

y =
5
3
x
5
1
+−
Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng y
=
5
3
x
5
1
+−
đi qua điểm (0 ;
5
3
) và (3 ; 0)
Ho¹t ®éng 4: H íng dÉn vỊ nhµ
- CÇn ghi nhí mèi liªn hƯ gi÷a hƯ sè a vµ
α
- Lµm bµi tËp 27

31 SGK

Tiết 31 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. Mục tiêu
Kiến thức: HS cần nắm được khái niệâm nghiệâm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn; khái niệm hệ phương trình tương đương.
Kó năng: Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và trình bày bài
B. Chuẩn bò
-GV:Bài giảng điện tử
-HS:Ôn cách vẽ đồ thò hs bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương
59
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1.Đònh nghóa pt bậc nhất hai ẩn.
Cho ví dụ
HS1 trả lời câu hỏi như sgk sau đó cho
VD
Thế nào là nghiệm của phương trình
bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó?
Cho phương trình 2x + y = 3
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm của
phương trình




+−=


32xy
Rx
HS2: chữa bài 3/7
Ta nói rằng cặp số (2;1) là một nghiệm
của hệ pt



=−
=+
1
42
yx
yx
HS lớp nhận xét
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Ta nói rằng cặp số (2 ; -1) là một
nghiệm của hệ pt



=−
=+
42
32
yx
yx
-Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn (I)




=+
=+
''' cybxa
cbyax
H:Thế nào là nghiệm của hpt bậc nhất
hai ần ?
HS làm ?1
Thay x=2 ; y= -1 vào vế trái pt 2x + y =
3 ta được 2.2+ (-1)= 3 = VP
Thay x=2 ; y= -1 vào vế trái pt x -2 y =
4 ta được 2 - 2. (-1)= 4 = VP
Nếu hai pt của hệ có nghiệm chung thì
nghiệm chung đó gọi là nghiệm của
hệpt
*Tổng quát :sgk/9 HS đọc tổng quát sgk
Hoạt động 3. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn
GV :Tập nghiệm của mỗi pt bậc nhất
hai ẩn được biểu diễn bởi một đường
thẳng
Vậy trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm
của hpt được biểu diễn như thế nào ?
HS làm ?2
Tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu
diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d)
và (d’)
* Ví dụ 1: xét hệ phương trình




=−
=+
02
3
yx
yx
Vẽ (d) và (d’) trong cùng một hệ tọa
độ ,ta thấy chúng cắt nhau tại một
điểm duy nhất M(2 ; 1)
60
y
O
x
M
3
1
2
3
(d)
(d’
)
x
y
O
3
§¹i sè 9 Gi¸o viªn: Ngun Quang Phóc 28/01/2013
H:Thử lại xem cặp số (2;1) có là
nghiệm của hpt đã cho không ?
Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất

(x;y)=(2;1)
* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình



=−
−=−
323
623
yx
yx
H: Hãy biến đổi các pt trên về dạng
hàm số bậc nhất ,nhận xét về vò trí
tương đối của hai đt
HS thay vào từng pt và kết luận
3x – 2y = -6

3
2
3
+= xy
3x – 2y = 3
2
3
2
3
−=⇔ xy
Hai đường thẳng trên song song với
nhau vì có hệ số góc bằng nhau,tung độ
gốc khác nhau

GV yêu cầu HS vẽhai đường thẳng trên
cùng một hệ trục tọa độ
Hãy kết luận về nghiệm của hệ pt trên Hệ pt vô nghiệm
* Ví dụ 3:Xét hpt



−=+−
=−
32
32
yx
yx
H;Hãy nhận xét về hai đường thẳng
biểu diễn tập nghiệm của hai phương
trình trên?
hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
của hai phương trình trên trùng nhau đó
là y = 2x - 3
Vậy ,mỗi nghiệm của một trong hai pt
của hệ cũng là một nghiệm của pt kia
Một cách tổng quát ,một hệ pt bậc nhất
hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm?
' ' '
ax by c
a x b y c
+ =


+ =


(a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0)
* Một cách tổng quát :SGK
* Chú ý :SGK
Có vô số nghiệm nếu
' ' '
a b c
a b c
= =
Vô nghiệm nếu
' ' '
a b c
a b c
= ≠
Có một nghiệm nếu
' '
a b
a b

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học lý thuyết theo SGK
-Làm bài tập 4; 5; 6;7 SGK
Tiết 32 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(tiếp)
A. Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hai hệ phương trình tương đương
Kó năng: Rèn kỹ năng đoán nhấn số nghiệm, tìm nghiệm tổng quát của hệ
phương trình, minh hoạ hình học số nghiệm của hệ phương trình
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận, minh họa hình học
B. Chuẩn bò
- -HS:Ôn cách vẽ đồ thò hs bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương

C. Tiến trình dạy học
61

×