Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo an tuần 34 lớp 4có bài soạn tăngbuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.87 KB, 35 trang )

TUẦN 34
TN
Sáng Chiều
Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy
2
6/5
Chào cờ
Đạo Đức
Chương trình đạo đức đòa
phương Bảo vệ môi trường
Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ
L.Toán Luyện tập chung
Toán n tập về đo đại lượng . (TT) L.Toán Luyện tập chung
Lòch sử n tập Chínhtả Nói ngược
3
7/5
Thể dục
Môn thể thao tự chọn –TC: dẫn
bóng
L TLV
Kó thuật
Toán
n tập hình học (T1) K.chuyện
Kểchuyện được chứng kiến
tham gia
LTVC
MRVT:Lạc quan yêu đời HĐNGLL Chủ đề : Bác Hồ kính yêu
Khoa học
n tâp thực vật động vật (T1) Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn
4
8/5


Tập đọc
n “Mầm đá”ù
Âm nhạc
SHCM
Toán
n tập hình học (T2)
TLV Trả bài văn miêu tả con vật
5
9/5
Mó thuật Toán
n tập về tìm số trung bình
cộng
Mó thuật LTVC
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện
cho câu
Thể dục L. TV Thêm trạng ngữ cho câu
Tin học Đòa lí n tập
6
10/5
HĐTT L. K,S,Đ
Luyện đòa
Toán
n tập tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó
SHL
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
T.Anh
Khoa học
Ôn tập : Thực vật, động vật(T2) T.Anh

Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Môn : Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
1.Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát .
2. Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống ,làm cho con người hạnh phúc,
sống lâu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con
chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
(3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm
hiểu nghóa của các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng rõ ràng,
rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói
về tác dụng của tiếng cười.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
1, Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu

ý chính của từng đoạn văn?
2, Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
3, Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho
bệnh nhân để làm gì?
4, Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn
ý đúng nhất.
5. Nêu nội dung bài?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn
văn. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm
giọng đọc.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần
luyện đọc đoạn 2.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đoạn 1: Từ đầu … đến mỗi ngày cười đến 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi
1, Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt
con người với các loài động vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.

2, Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến
100km/giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm
con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
3, Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền
cho Nhà nước.
4, Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
Nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.
Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Khuyên
chúng ta có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình
niềm vui, sự hài hước, tiếng cười .
- Đọc và tìm giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 3 HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
2
Giáo viên Học sinh
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò: Bài văn muốn nói với các em điều gì?( Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc,
mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán./ Tiếng cười rất cầân cho cuộc sống.
- Về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bò bài n “Mầm đá).
- Nhận xét tiết học.
****
Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về:

Chuyển đổi các được các đơn vò đo.
Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2b, /171.
- Thu bài chấm tổ 4.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ học
này chúng ta cùng ôn tập về đại lượng (tiếp
theo).
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/172 HĐ cá nhân, làm bảng con.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Rèn kó năng đổi các đơn vò đo diện tích,
chủ yếu là đổi các đơn vò lớn ra đơn vò bé.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2a,c/172 Làm bài vào vở nháp.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở nháp, gọi HS làm bài
trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho
điểm HS. Giải thích cách làm:
Ví dụ: 1m
2
= 10 000 cm
2
; 50 000 :10 000 = 5
Vậy 50 000cm

2
= 5m
2
Bài 3/173.Làm vào vở
- Yêu cầu HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân, làm vở bảng con.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
1 m
2
= 100dm
2
1 m
2
= 10 000cm
2
1 km
2
= 1 000 000m
2
1 dm
2
= 100cm
2
HS làm bài sau đó đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 15m

2
= 150 000 cm
2
103 m
2
= 10 300dm
2
10
1
m
2
= 10 dm
2
10
1
m
2
= 100cm
2
c, 5m
2
9dm
2
= 509dm
2
700 dm
2
= 7m
2
50 000cm

2
= 5m
2
Làm vào vở.
- 1 HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm bài của
mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3
Giáo viên Học sinh
nêu cách làm bài của mình.(Chuyển đổi các
đơn vò đo rồi so sánh các kết quả lựa chọn
dấu thích hợp)
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/173 :Làm vào vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ HS giải thích cách làm của mình:
- Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (m
2
).
- Dựa trên số liệu cho biết về năng xuất để
tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng
đó.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
+ Thu chấm một số bài nhận xét.
2 m
2
5dm

2
> 25 dm
2
3 dm
2
5cm
2
= 305 cm
2
3m
2
99dm
2
< 4 m
2
65 m
2
= 6 500dm
2

Làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của thửa rộng đó là:
64 x 25 = 1 600(m
2
)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
1 600 x

2
1
= 800 (kg)
Đổi 800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 2 phần còn lại và chuẩn bò bài : Ôn tập về hình học.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết :34 Môn: Lòch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được:
• Hệ thống được quá trình phát triển của lòch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ
XIX.
• Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lòch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ
nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập của HS.
• Băng thời gian biểu thò các thời kì lòch sử trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một số kiến thức của bài ôn tập.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2.
Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Thống kê về thời gian và các sự
kiện lòch sử.
- Lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi cùng nhau điền vào nội dung về
thời gian và các sự kiện lòch sử Việt Nam vào ô trống.
4

* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giáo viên Học sinh
- GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu HS
điền nội dung thời gian, các sự kiện xảy ra
vào ô trống cho chính xác.
+ HS dựa vào kiến thức đã học thảo luận
nhóm đôi làm bài tập.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong vở bài tập lòch
sử.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trình bày trước lớp.
HĐ 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày
sơ lược tiến trình phát triển của lòch
sử nước ta từ thời Hùng Vương đến
đầu thời Nguyễn.
Làm việc cá nhân
- GV đưa ra bài tập sau:
Hãy Viết một đoạn văn ngắn trình bày sơ
lược tiến trình phát triển của lòch sử nước ta
từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn :
Lần lượt trải qua các thời kì nào? Những sự
kiện chính của mỗi thời kì đó là gì?
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. cả lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học.

+ Về nhà ôn các bài sau. Chuẩn bò giờ sau Ôn Tập thi cuối học kì II:
1, Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (Trang 50)
2, Quang Trung đại phá quân Thanh (Trang 60)
3, Văn học và khoa học thời Hậu Lê. (Trang 51)
4, Nhà Nguyễn thành lập (Trang 65)
5, Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. (Trang 63).
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn HS ôn tập các bài sau:
1, Kính trọng, biết ơn người lao động.
2, Lòch sự với mọi người.
3, Giữ gìn các công trình công cộng.
5
Thời gian Các sự kiện lòch sử xảy ra
Khoảng 700 năm TCN Nước Văn Lang ra đời.
179 TCN
Khởi nghóa Hai Bà Trưng
938
Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
1010
Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
1789
4, Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
5, Tôn trọng luật giao thông.
6, Bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung các bài trong SGK, vở bài tập Đạo Đức.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể một số những hoạt động nhân đạo
tại trường em?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an
toàn?
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập
- GV yêu cầu các nhóm ôn lại toàn bộ các
kiến thức của các bài đã học như trên.
- Sau đó gọi một số nhóm lên trình bày, GV
cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
+ GV chốt lại ý chính cần ôn tập.
HĐ 2: Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập
theo từng bài học.
- Sau đó gọi một số HS lên trình bày, GV
cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
+ GV chốt lại ý chính sau từng bài.
+ HS đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, những kiến thức cần
ôn tập.
Ví dụ:
+ Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao
động?
+ Hãy kể những hành động, việc làm thể hiện sự kính
trọng và biết ơn người lao động.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hđ cá nhân làm bài tập trong vở Bài tập Đạo đức.
- HS hoạt động cá nhân, làm bài tập có thể cho HS khá
giỏi giúp đỡ HS trung bình, yếu.
Ví dụ:
1, Đánh dấu x vào ô trống: Những hành động, việc làm
thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động là:
Chào hỏi lễ phép.
Nói trống không.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
Học tập gương những người lao động.
Quý trọng sản phẩm lao động.
Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả
năng.
Chế giễu người lao động nghèo, người lao động tay
chân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về: bài toán tìm hai số khi biết tổng- hiệu, tổng – tỉ hiệu – tỉ .
ôn tập về các đại lượng đã học - Giải được bài toán đã học
6
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ :
Cho HS nhắc lại các công thức giải toán đã
học . bảng đơn vò đo khối lượng,ddieenj
tích ,độ dài , thời gian
2BÀI TẬP : ôn tập

1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 3 tạ = …….yến
40 yến = ………tạ
5tấn = ……tạ
120 tạ = ………tấn
2 yến 8 kg = …… kg
8000kg = ……….tấn
5 tạ 35 kg = ………kg
4tấn 45 kg = ……kg
c. 3 giờ = …… phút
360 giây = …….phút
10 thế kỉ = …… năm
1 giờ = ……phút
4
1
giờ = …….phút
3giơ ø4 phút = phút
Bài 2 : Điền dấu (< , >, = ) thích hợp vào chỗ
chấm:
a) 3 tấn ……….25 tạ ;
2
1
giờ …. ….45 phút
50m
2
40 dm
2
……5004dm
2
Bài 3 :Một cửa hàng có 15 tạ muối .Trong 4

ngày đầu bán được 180 kg .Số muối còn lại
đã bán hết trong 4 ngày sau.Hỏi
Trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu kg
muối ?
b. trong 6 ngày ,trung bình mỗi ngày bán
được bao nhiêu yến muối ?
Bài 4 :
Một hình bình hành có độ dài đáy 18 cm
.chiều cao bằng
9
5
độ dài đáy .Tính diện tích
của hình bình hành đó .
Bài 5: Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 204. Tìm
hai số đó.
Bài 6 : Ở một gian hàng vải có 5866m vải hoa
và vải xanh .Sau khi bán 860 mét vải hoa và
320 m vải xanh thì số m vải hoa còn lại gấp
đơi số mét vải xanh còn lại .Hỏi lúc đầu mỗi
loại có bao nhiêu mét vải .
Đối với bài tốn này thì tỉ số nằm ở tổng
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
b. 5m = … dm
4 km = …….m
2km 5 m = …… m
4 cm 2mm = ……mm
5000m = ……… km
6m 2 cm = …….cm
9 km 7 hm = … m

12000m = ……. km
800m
2
= ………dm
2
1200 dm
2
= …….m
2
2.000000 m
2
= km
2
7 m
2
68 dm
2
= dm
2
80 000cm
2
= ……m
2
4 km
2
400m
2
= …m
2
b) 5 tấn 45 kg……… ….5045kg ;

4
3
phút …… 30 giây
10 cm
2
………
100
1
m
2
Hướng dẫn
Đổi 15 tạ = 1500kg
Tìm tổng số ngày bán.
Tìm trung bình mỗi ngày .
Tìm số kg muối bán trong 6 ngày .
Tìm 6 ngày sau trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu
kg muối .
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là : 18 x
9
5
= 10 (cm )
Diện tích của hình bình hành là :18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số :180 cm
2

Bài giải : Số lẻ bé là : ( 204 – 2 ) : 2 = 101
Số lẻ lớn là : 101 + 2 = 103

Bài giải :
Số mét vải hoa và vải xanh còn lại là
5866 - ( 860 +320) = 4686 (m )
Số met vải xanh còn lại là :4686 :( 2+ 1) x 1 = 1562 (m )
Số mét vải xanh lúc đầu là :1562 + 320 = 1882(m)
7
Giáo viên Học sinh
mới do đó phải tìm tổng số mét vải hoa và vải
xanh còn lại sau khi đã bán đi 860 m vải hoa
và 320 m vải xanh. Sau khi tìm được số mét
vải còn lại bài tốn lại trở về dạng cơ bản.
Bài 7 : Khối lớp bốn của một trường tiểu học
có 142 học sinh . Nếu tăng số nữ lên 12 học
sinh và giảm số nam đi 7 học sinh thì số học
nữ bằng
5
2
số học sinh nam .Hỏi khối lớp bốn
có bao nhiêu bạn nam ,bao nhiêu bạn nữ ?
Bài 8:Hai thùng kẹo có tất cả 25 kg ,được
đóng đều vào các gói mỗi gói 250 g.Tính ra
số kẹo ở gói thứ nhất bằng
3
2
số gói keọ ở
thùngthứ hai .Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói
kẹo ?
Số mét hoa lúc đầu là :5866 - 1882 =3984(m)
Đáp số : Vải hoa : 3984 m; vải xanh :
1882m

Bài giải
Vì tăng số nữ lên 12 bạn và giảm số nam đi 7 bạn nên
tổng số học sinh tăng là
12 - 7 = 5 (học sinh )
Tổng số học sinh lúc sau là:142 + 5 = 147 (học sinh )
Số học sinh nữ sau khi tăng là:147 :(2 + 5 ) x 2 = 42 (HS)
số học sinh nữ lúc đầu là: 42 – 12 = 30 (học sinh )
Số học sinh nam lúc đầu là :142 - 30 = 112 (học sinh)
Đáp số : 112 học sinh nam
30 học sinh nữ
Bài giải Đổi 25 kg =25000g
Cả hai thùng có số gói kẹo là:25000: 250 = 100(gói kẹo )
Số gói kẹo ở thùng thứ nhất là:
100 : ( 2 + 3 ) X 2 = 40 (gói )
Số gói kẹo ở thùng thứ hai là:100 - 40 = 60 ( gói )
Đáp số: 40 gói ; 60 gói
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 4/175 và chuẩn bò bài : Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Nhân xét chung giờ học
Môn: Chính tả ( Nghe – viết) NÓI NGƯC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể lục bát .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/gi – dấu hỏi/dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ láy
theo yêu cầu của bài tập 3a tiết trước.

- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm
nay các em sẽ nghe - viết bài vè dân gian Nói ngược
và làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi – dấu
- 3 HS lên bảng, thực hiện theo yêu cầu của GV.
Cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
8
Giáo viên Học sinh
hỏi/dấu ngã
- GV đọc bài vè Nói ngược.
- Gọi HS đọc bài thơ.
+ Nêu nội dung bài vè?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
* Viết chính tả
- GV gọi HS nhắc lại cách trình bày bài thơ( Ghi tên
bài, cách viết các dòng thơ).
- GV đọc từng câu cho Hs viết bài.
* Soát lỗi, thu và chấm bài.
- Chấm chữa 10 – 12 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 /155 Hoạt động theo nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài làm
đã hoàn thành.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Giải đáp – tham gia – dùng một thiết bò – theo dõi –
bộ não – kết quả – bộ não – bộ não – không thể.
- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Nội dung: Nói những chuyện phi lí, ngược đời
không thể nào xảy ra nên gây cười.
- HS luyện đọc và viết các từ: liếm lông, nậm
rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu, …
- Trình bày bài vè theo thể lục bát.

- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho
bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
Hoạt động theo nhóm 4.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc
thầm.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Đọc bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Dặn HS về nhà tự sửa lại lỗi sai viết mỗi lỗi hai dòng vào vở và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Môn:Thể dục
NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU:. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau,động tác
nhảy nhòp điệu ,số lần nhảy càng nhiều càng tốt . Yêu cầu tham gia trò chơi - Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 2 còi, mỗi HS một dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá để tổ chức
trò chơi.
9
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh
lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến
nội dung, yêu cầu, tổ chức và phương
pháp kiểm tra.
2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp
- Ôn các động tác tay, chân, lưng, bụng,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung.
+ Trò chơi khởi động.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Nội dung kiểm tra.
- Tâng cầu bằng đùi.
- Giờ trước những em nào chưa hoàn
thành bài kiểm tra thì giờ học này GV
kiểm tra lại cho xong những em đó.
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 –
5 HS.
2. Cách đánh giá: Đánh giá theo kó

thuật và thành tích đạt được của mỗi
HS.
3. Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân
sau.
4. Trò chơi vận động: “Lăn bóng bằng
tay”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc
lại cách chơi.
- GV xen kẽ giải thích thêm về cách
chơi để tất cả HS đều nắm vững cách
chơi.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GVø nhận xét, đánh giá, công bố kết
quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở
một số HS.
6–10 phút
2x8nhòp
18–22
phút
16 – 18
phút
4– 6 phút
9-11 phút
4– 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo
cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ
học.

- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối, hông, cổ
chân, vai.
- Cán sự hô nhòp, cả lớp tập luyện. Mỗi động
tác 2x 8nhòp.
+ Cán sự điều khiển cả lớp cùng chơi, GV theo
dõi, cổ vũ.
- GV gọi tên mỗi đợt 4 -5 HS lên vò trí kiểm tra
(đứng quay mặt về phía lớp, em nọ cách em kia
tối thiểu 2,5m), cử 4 – 5 HS đếm kết quả của
từng người, sau đó phát lệnh để các em bắt đầu
tâng cầu. Các em bắt đầu tâng cầu bằng
đùi(tâng thử sau đó tâng cầu chính thức cho đến
khi cầu rơi thì dừng lại).
- Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước
chân sau theo đội hình vòng tròn, do cán sự
điều khiển.
- Tổ chức thi xem ai nhảy giỏi nhất.
+ HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử 1 – 2 lần.
+ HS chơi chính thức: 1 – 2 lần do cán sự điều
khiển.
+ Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát.
TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về:
Nhận biết được hai đường thẳng song song, vuông góc.
-Tính diện tích của một hình vuông, hình chữ nhật .
- Giáo dục HS thích học môn toán.
10
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2, /173.
- Thu bài chấm tổ 4.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/173 HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các
cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với
nhau.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/173 Làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở, gọi HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho điểm
HS. HS nêu cách tính chu vi, diện tích của hình
vuông.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3/172.Làm vào vở BT toán.
- Yêu cầu HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu
cách làm bài của mình.(Tính chu vi và diện tích
của các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng
rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai)
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
BT toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 /172:Làm vào vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
+ Trước hết tính diện tích phòng học.
+ Tính diện tích viên gạch lát.
+ Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền
phòng học.
+ Nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng
con.
+ Các cạnh song song: AB // DC.
+ Các cặp vuông góc: AB vuông góc AD,
AD vuông góc DC.
HS làm bài sau đó đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- Vẽ hình vuông có cạnh dài 3dm.
Bài giải
Chu vi của hình vuông đó là:
3 x 4 = 12 (dm)
Diện tích của hình vuông đó là:
3 x 3 = 9 ( dm
2
)
Đáp số: P :12 m, S : 9 dm
2
Làm vào vở BT toán.
- 1 HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm

bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT
toán.
a, Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2
b, Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2
c, Diện tích hình 1 lớn hơn diện tích hình 2
d, Chu vi hình 1 lớn hơn chu vi hình 2
Làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích phòng học là:
5 x 8 = 40 (m
2
)
Diện tích viên gạch lát phòng là:
20 x 20 = 400 (cm
2
)
Đổi 40 m
2
= 400 000 cm
2
Số viên gạch cần để lát căn phòng đó là:
400 000 : 400 = 1 000 ( viên gạch)
Đáp số: 1 000 viên gạch
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập trong vở toán in và chuẩn bò bài : Ôn tập về hình học (tiếp theo)
11

Giáo viên Học sinh
- Nhận xét chung giờ học.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo bốn nhóm nghóa
- Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động
cảm giác hay tính tình.
- Bảng giấy cho các nhóm thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì trong
câu? Trạng ngữ chỉ mục đích trong câu trả
lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm các bài tập.
Bài 1/155 Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập. Gv hướng dẫn HS làm thử để biết một
từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay
tính tình.
- Các nhóm dán bài trên bảng lớp. GV sửa
bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài 2 /155: HĐ cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục

đích, xác đònh trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời.
- HS lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, xếp đúng các từ
đã cho vào bảng phân loại.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm .
- Các nhóm dán bài trên bảng lớp. GV sửa bài trên bảng
lớp.
12
Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm
gì?
- Bọn trẻ đang làm gì?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi Cảm
thấy thế nào?
- Em cảm thấy thế nào?
- Em cảm thấy rất vui thích.
Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi Là
người thế nào?
- Chú Ba là người thế nào?
- Chú Ba là người vui tính.
Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có
thể trả lời đồng thời hai câu hỏi Cảm thấy
thế nào? Là người thế nào?
- Em cảm thấy thế nào?
- Em cảm thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người thế nào?

- Chú Ba là người vui vẻ.
Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, vui múa.
Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
Từ vừa tính tình , vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Giáo viên Học sinh
- Gọi HS nối tiếp đặt câu. GV cùng cả lớp
theo dõi, nhận xét.
+ Theo dõi sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
- Ghi đểm cho HS đặt câu hay.
Bài 3/146: Hđ nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào
bảng giấy.
+ Nhóm nào xong trước treo phiếu lên, GV
cùng cả lớp nhận xét , chữa bài.
+ Tính đểm thi đua cho từng nhóm: nhóm
nào làm xong trước đúng sẽ thắng
+ Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ theo cá nhân nối tiếp đặt câu.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lơp theo dõi.
- HS nối tiếp đặt câu. GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Ví dụ:
+ Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
+ Mình sẽ kể một câu chuyện khôi hài để mua vui cho các
bạn nhé.
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những chậu hoa lan
trong khu vườn nhỏ.

Hđ nhóm 6
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.
- HS hoạt động theo nhóm 6
Cười ha hả
Cười hì hì
Cười hi hí
Hơ hơ.
- Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ
khoái chí.
- Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ
xoa dòu.
- Mấy cô bạn cười hi hí trong
góc lớp.
- Anh chàng cười hơ hơ, nom
thật vô duyên.
- Bọn khỉ
vừa chuyền
cành thoăn
thoắt vừa
cười khành
khạch.
- hơ hớ, khanh khách, khềnh
khệch, khùng khục, khúc khích,
khinh khích, rinh rích, rúc rích,
sằng sặc, sặc sụa, …
- Ông cụ cười khùng khục trong
cổ họng.
3. Củng cố, dặn dò:
- “Lạc quan” có nghóa là gì?
- Về nhà làm BT4 vào trong vở và chuẩn bò bài sau “Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu”.

- Nhận xét tiết học.
Khoa học
ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
- Ơn tập về:
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một số nhóm sinh vật.
+ Phân tích vai trò cảu con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi tă trong TN.
KN: biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: -
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu ghi nhớ bài “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên” H: HS nêu (2 em)
13
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).

HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- GV y/c HS qs hình 1-> 6 trang 134, 135
+ Mqh thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật
nào?
+ Nêu thức ăn mà các con vật trong hình có thể ăn.
- Y/c HS hoạt động vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn bằng chữ theo
nhóm (10’).
+ So sánh sơ đồ mqh về thức ăn của nhóm vật ni, cây
trồng và đv sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã
học.

* Giảng: Cây là tă của nhiều lồi vật. Nhiều lồi vật khác
nhau cùng là tă của 1 số lồi vật khác. Trên thực tế mqh tă
giữa các sv còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức
ăn.
+ từ thực vật.
+ Chuột: lúa, ngơ, khoai, sắn,
Chim đại bàng: gà, chuột,
Cú mèo: chuột
Rắn: gà, chuột, ếch, nhái,
- HS dán sơ đồ của nhóm mình lên bảng và cử
đại diện lên thuyết minh sơ đồ, nhóm khác nx, bổ
sung (nếu thiếu) (sơ đồ chuẩn sgk T.215)
+ Nhóm vật ni, cây trồng và đv sống hoang dã
gồm nhiều sinh vật với chuỗi thức ăn phong phú
hơn.
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nd, khắc sâu kt và nhận xét tiết học.
E. Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Ơn tập tiết 2”.
Chiều Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Môn: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng nói:
- HS chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh
hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành
chuyện).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện, đoạn truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài. bảng phụ chép sẵn gợi ý 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện đoạn
chuyện về những con người có tính cách đáng
quý và đáng khâm phục: những người biết
sống vui, sống khoẻ, lạc quan yêu đời trong
mọi hoàn cảnh.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn kể chuyện
* HD HS hiểu yêu cầu của bài tập
+ Gọi HS đọc đề.
- 2 HS kể chuyện. HS cả lớp nhận xét bạn kể chuyện.
- Lắng nghe.
+ 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo
14
Giáo viên Học sinh
+ GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để
HS không kể chuyện lạc đề.
- Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3.
* Nhắc nhở thêm HS:
+ Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là
một người vui tính mà em biết trong cuộc
sống hàng ngày.
+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng:
- Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự
việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó(kể
không thành chuyện).
- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một
gnười vui tính (kể thành chuyện).

*Kể chuyện theo cặp
* Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể chuyện.
+ GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi
dõi trong SGK.
+ HS nối tiếp nhau kể tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS hoạt động theo nhóm 2. Từng cặp HS kể chuyện
và trao đổi với nhau về ý nghóa của truyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong, nói ý nghóa của câu chuyện
hoặc đối thoại cùng các bạn về tính cách của nhân vật.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS kể chuyện.
- HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
+ Cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất,
bạn đặt được câu hỏi thông minh nhất.
3. Củng cố, dặên dò :
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau: Ôn tập cuối năm.
- GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết2 )
I/ Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
- HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hònh tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
-Chuẩn bò đồ dùng học tập
HS đ
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự
sưu tầm.
15
* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của
HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp
hộp.
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã
chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã
chọn.
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm
thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kó thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bò xộc xệch.

-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bò và tinh thần, thái độ học
tập và kó năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô
hình tự chọn của HS.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
HĐNGLL: CH : BÁC H KÍNH UỦ ĐỀ Ồ
HOẠT ĐỘNG 1: DÂNG HOA TẠI NHÀ TƯỞNG NIỆM BÁC HỒ
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Thơng qua hoạt động này giáo dục HS lòng kính u và biết ơn đối với Bác Hồ.
II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tồ chức theo qui mơ lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Hương, hoa.
- Lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ.
- Phương tiện đi lại, nếu nhà tưởng niệm Bác Hồ ở xa nơi trường đóng.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- GV liên hệ trước với Ban quản lí Nhà tưởng niệm Bác Hồ ở địa phương.
- Phổ biến trước kế hoạch hoạt động cho HS và phân cơng HS chuẩn bị hương, hoa và viết lời hứa trước bàn thờ
Bác Hồ.
Bước 2: Tiến hành hoạt động
16

- HS tập trung ở trường, nghe GV dặn dò việc tn thủ các qui định của nhà Tưởng niệm Bác Hồ và lên xe ơ tơ
để đến nhà Tưởng niệm.
- Đến nhà Tưởng niệm, HS xếp hàng thứ tự đến trước bàn thờ Bác Hồ, dâng hoa, thắp hương và một bạn thay
mặt cả lớp đọc lời hứa học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác dạy.
- Sau khi dâng hoa xong, HS có thể đi tham quan nhà Tưởng niệm và nghe các cán bộ, nhân viên làm việc ở đây
giới thiệu thêm về Bác Hồ.

LUYỆN TẬP LÀM VĂN : TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu: Học sinh biết miêu tả loài vật theo thứ tự ,biết chọn những nét tiêu biểu của con vật để tả.
II. Các hoạt động trên lớp:
Giáo viên giới thiệu bài : Tả loài vật
Giáo viên ghi đề bài :Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích
Xác đònh yêu cầu : Tả hình dáng và một vài hoạt động một con vật nuôi trong nhà( chó ,mèo, chim cảnh
MB : giới thiệu con vật em chọn tả( Đó là congì ? Ở đâu? Nuôi từ bao giờ (hoặc do ai nuôi? )
Thân bài: Tả hình dáng : Miêu tả hình dáng màu sắc ,bộ lông dáng đi ,dáng đứng, thân mình,đầu đuôi
chân
Tả một vài hoạt động lúc ăn ,lúc đi lại ,lúc nghỉ ngơi, lúc săn mồi
Kết bài: Nêu cảm nghó của em về con vật

Thứ 4 ngày 8 tháng 5 năm 2013
TẬP ĐỌC : ĂN “ MẦM ĐÁ”
I. MỤC TIÊU:
1. bước đọc biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người
dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trònh).
2. Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài.
Hiểu nộâi dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon
miệng, vừa khéo giúp chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con
chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- Lắng nghe
- 4 HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
17
Giáo viên Học sinh
(3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm
hiểu nghóa của các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui hóm
hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong
chuyện.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
1, Đoạn 1 nói lên nội dung gì?
2, Vì sao chúa Trònh muốn ăn món “mầm
đá”?
3, Trạng Quỳnh chuẩn bò món ăn cho chúa
như thế nào?
+ Nêu ý đoạn 2.

4, Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá
không? Vì sao?
5, Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng?
+ Nêu ý đoạn 3.
6, Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh?
+ Nêu ý đoạn 4.
* Nêu nội dung bài?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo cách phân
vai. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm
giọng đọc.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần
luyện đọc đoạn 3, 4.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo
cách phân vai.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến ngoài đề hai chữ “đại phong”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến khó tiêu.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi

1, Đoạn 1: Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
2, Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm
đá” là món ăn lạ thì muốn ăn.
3, Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn
bò một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng
bắt chúa phải chờ đến đói mèm.
+ Đoạn 2: Câu chuyện giữa chúa Trònh với Trạng Quỳnh.
4, Chúa không ăn được món “mầm đá” vì thực ra không
có món đó.
5, Vì đói thì ăn gì cũng ngon.

+ Đoạn 3: Chúa đói.
6, Trạng Quỳnh rất thông minh./ Trạng Quỳnh vừa giúp
được chúa lại vừa khéo chê chúa./ Trạng Quỳnh rất hóm
hỉnh. …
+ Đoạn 4: Bài học dành cho chúa.
Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết
cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No
thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
- Đọc và tìm giọng đọc đúng lời các nhân vật.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3, 4.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 3 HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
18
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn muốn nói với các em điều gì?
- Về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bò bài tuần sau: Ôn tập cuối năm.

***
Tiết: 67 Môn : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
Biết rút kinh nghiệm về tập làm văn tả con vật (đúng ý ,bố cục rõ ,dùng từ ,đặt câu và viết đúng
chính tả …)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của giáo viên .
Học sinh khá ,giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập của HS như sau:
Lỗi về câu
Lỗi Sửa lỗi
Lỗi diễn đạt
Lỗi Sửa lỗi
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nhắc lại dàn bài chung về văn
miêu tả con vật.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a, GV nhận xét chung về kết quả bài làm
của cả lớp.
- GV viết lên bảng đề kiểm tra.
+ Nhận xét kết quả làm bài của HS:
* Ưu điểm:
- Xác đònh đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý,
diễn đạt.
- Lấy ra ví dụ cụ thể có kèm theo tên HS.
* Hạn chế:

- Một số bài viết còn lủng củng, sai lỗi chính
tả, dùng từ chưa chính xác, lặp từ, chưa ghi
dấu câu hợp lí.
- Lấy ra một số ví dụ cụ thể.
* Thông báo số điểm cụ thể:
- Giỏi: ………. bài. - Trung bình: …. bài
- Khá: . …. bài - Yếu: . . . bài
* Trả bài cho từng HS
b, Hướng dẫn HS chữa bài.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS hoạt
động cá nhân. Giao nhiệm vụ:
- Đọc lời phê của cô giáo.
- Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- Lắng nghe
Hoạt động cả lớp.
+ 1 HS đọc các đề văn trên bảng. Cả lớp theo dõi.
+ HS theo dõi Gv nhận xét
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu
của Gv.
19
Giáo viên Học sinh
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài
làm theo từng loại( lỗi chính tả, từ, câu, diễn
đạt, ý) và sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để
soát lỗi, soát việc sửa lỗi.

- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Chép các lỗi đònh chữa lên bảng lớp.
- Gọi HS lên chữa.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
c, Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Gọi HS làm bài hay đọc bài làm của mình.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận cái hay, cái
đáng học tập của đoạn văn, bài văn hay, từ
đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo
từng loại( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa
lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát
lỗi, soát việc sửa lỗi.
- 1 – 2 HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi, cả lớp
chữa vào vở nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. Sau đó chép bài
vào vở.
Hoạt động cả lớp.
- 3 – 4 HS làm bài hay đọc bài làm của mình.
- HS trao đổi thảo luận theo bàn cái hay, cái đáng
học tập của đoạn văn, bài văn hay, từ đó rút kinh
nghiệm cho mình.
- Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình
viết lại theo cách hay hơn.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những học sinh có tiến bộ thể hiện
trong bài viết vừa qua.
- Yêu cầu một số HS viết bài không đạt, hoặc đạt điểm thấp hơn khả năng về nhà viết lại bài để

nhận điểm tốt hơn.
- Chuẩn bò giờ sau: Điền vào giấy tờ in sẵn.
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về:
Nhận biết được hai đường thẳng song song, vuông góc.
-Tính diện tích hình bình hành .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4, /173.
- Thu bài chấm tổ 1.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/174 HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận
biết các đoạn thẳng song song với AB; các
đoạn thẳng vuông góc với BC.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp.
+ Các đoạn thẳng song song: AB // DE.
+ Các đoạn thẳng vuông góc: BC là DC.
20
Giáo viên Học sinh

- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/173 Thảo luận nhóm đôi làm bài vào
vở nháp.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở nháp, gọi HS làm
bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho
điểm HS. HS nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật MNPQ và độ dài cạnh NP = 4 cm ,
tính độ dài cạnh MN.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3/172.Làm vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó
nêu cách làm bài của mình. (Tính chu vi và
diện tích của các hình đã cho).
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 /172:Làm vào vở.
- Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS nhận xét
hình H tạo nên bởi các hình nào? Đặc điểm
của các hình.
+ Tính diện tích hình bình hành ABCD, sau
đó tính diện tích hình chữ nhật BEGC.
+ Diện tích hình H là tổng diện tích của hình
bình hành và hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
HS làm bài sau đó đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
Diện tích của hình vuông NMPQ là:
8 x 8 = 64 ( cm
2
)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 ( cm
2
)
Ýù đúng là ý c.
Làm vào vở.
- 1 HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm bài của
mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+ Vẽ hình chữ nhật có a = 5cm, b = 4 cm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( 5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 4 = 20 ( cm
2
)
Đáp số: P: 18 cm, S: 20 cm
2
Làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:

4 x 3 = 12 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
4 x 3 = 12 (cm
2
)
Diện tích của hình H là:
12 x 2 = 24 (cm
2
)
Đáp số: 24 cm
2
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập trong vở toán in và chuẩn bò bài : Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu(trả lời cho câu hỏi:
Bằng cái gì? Với cái gì?
21
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; Bước đầu biết viết đoạn văn ngắn tả con vật yêu
thích trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. 2 phần Nhận xét.
- Bảng giấy, bút dạ cho các nhóm làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì
trong câu? Trạng ngữ chỉ mục đích trong
câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2/160 Thảo luận nhóm đôi, trả lời
câu hỏi.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng
lớp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Bộ phận trạng ngữ đó bổ sung ý nghóa gì
cho câu?
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
phương tiện . GV nhận xét, khen ngợi HS
hiểu bài.
Luyện tập
Bài 1/160 HĐ cá nhân, làm bài vào phiếu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3/160 Thảo luận nhóm 3.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh minh hoạ
các con vật trong SGK(lợn, gà, chim), hoặc
ảnh những con vật khác mà GV – HS mang

tới.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục
đích, xác đònh trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời.
- HS lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, gạch dưới trạng
ngữ.
+ Trạng ngữ: Bằng món “mầm đá” độc đáo,
- Với một chiếc khăn bình dò,
+ Trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?
- Bộ phận trạng ngữ đều bổ sung ý nghóa phương tiện cho
câu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS đọc thầm để
thuộc bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình:
+ Với tâm hồn lạc quan - yêu đời, bạn Hằng đã vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống của mình.
+ Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lượn trên
bầu trời thật đẹp mắt.
HĐ cá nhân, làm bài vào phiếu
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp gạch chân các trạng ngữ
trong câu ở phiếu bài tập.
a. Bằng một giọng thân tình, …
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, …
Thảo luận nhóm 3, làm vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.

- Lắng nghe. HS tự làm bài viết một đoạn văn tả con vật,
trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
+ Ví dụ về một số câu văn có trạng ngữ:
- Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
- Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả
22
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã hoàn thành.
Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
máng cám.
- Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc
nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì trong câu? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ mục đích vào vở và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn ,thời gian ,nguyên nhân ,mục đích trong câu.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu ,bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. 2 phần luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
23
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Trạng ngữ chỉ thời gian ,nơi chốn ,nguyên

nhân,mục đích có ý nghóa gì trong câu? Các
Trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi nào ?
Phía trước các từ làm Trạng ngữ thường có thêm
những từ chỉ quan hệ như : Khi , hồi ,trên,
dưới,trước, sau, ở ,tại về, vì ,để, muốn, do
,nhờ,bằng , với…
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài tập :
Luyện tập
Bài 1:
Gạch dưới trạng ngữ và cho biết trạng ngữ ấy bổ
sung ý nghóa gì cho câu :
a. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu
ra rả . Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều
đều .Đó đây , ánh lửa bập bùng trong các bếp .
b. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa
lâu đời.
.
Baiø2: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
a…………………… , mẹ phải thức khuya dậy sớm .
b…………………………………,mọi người phải tuân thủ luật lệ
giao thông .
c……………………………………… ,lá bàng mới nảy trông như
ngọn lửa xanh
d……………………………… , hội đồng đội sẽ kiểm tra
trường tiểu học Thò Trấn .
Bài 3:Thêm bộ phận chính vào các trạng ngữ
sau :
a. Ngoài ruộng ,…………………
bTrên đường làng ,…………………………

c. Mấy hôm nay ,………………………………………
d. ể giữ cho trường lớp sạch đẹp,………… ………………
e. Để bảo vệ đàn con ,…………………………
Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn tả hoạt động gáy
sáng của chú gà trống . (trong câu có sử dụng
trang ngữ )
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ
thời gian, xác đònh trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
- 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời.
- HS lắng nghe.
c. Từ sáng tinh mơ ,ông của Lan đã cặm cụi làm
việc ngoài vườn .
d. Vì tương lai của đất nước , các thầy cô giáo phải
chăm lo sự nghiệp trồng người.
e. Để đạt kết quả cao trong các kì thi , Học sinh lớp
4 phải có kế hoạch ôn tập tốt
- HS thêm ,viết vào vở ,sau đó nêu nối tiếp ,lớp
nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Tiết 169 Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về:
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
24
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4, /174.
- Thu bài chấm tổ 2.

- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/175 HĐ cá nhân, làm vở bảng con.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng
của các số.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2/175 Thảo luận nhóm đôi làm bài vào
vở nháp.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài vào vở nháp, gọi HS làm
bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét và cho
điểm HS. HS nêu các bước giải:
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3/175.Làm vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó
nêu cách làm bài của mình.
+ Tính số vở tổ 2 góp.
+ Tính số vở tổ 3 góp.
+ Tính số vở cả 3 tổ góp.
+ Tính số vở trung bình của mỗi tổ góp.
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 /175:Làm vào vở.

- Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tìm ra các
bước giải bài toán:
+ Tìm tổng của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm mỗi số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
HĐ cá nhân, làm vở bảng con.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con.
+ ( 137 + 248 + 395) : 3 = 260.
+ ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463.
HS làm bài sau đó đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số : 127 người.
Làm vào vở.
- 1 HS đọc đề, rồi tự làm bài sau đó nêu cách làm bài
của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải

Tổ Hai góp được số vở là:
36 + 2 = 38 ( quyển)
Tổ Ba góp được số vở là:
38 + 2 = 40 ( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là:
( 36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 (quyển)
Đáp số: 38 quyển vở
Làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Tổng của hai số đó là:
15 x 2 = 30
Ta có sơ đồ sau:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 = 3 (phần)
Số bé là: 30 : 3 = 10
Số lớn là: 30 – 10 = 20
Đáp số: Số bé:10
25

×