Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HK 2 LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.94 KB, 3 trang )

PHÒNG GD &ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
A. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG
KQ TL KQ TL KQ TL
Pt Bậc hai một ẩn Số câu 1 0 2 0 3
Số điểm 0,
5 1,5 2,0
Hàm số
y= ax
2
(a

0)
Số câu 1 1 2
Số điểm 1 1 2,0
HệthứcVi-ét và ứng
dụng
Số câu 1 1 2
Số điểm 1 1 2,0
Hình trụ hình nón
hình cầu
Số câu 1 1
Số điểm 1,0 1,0
Góc Với đường tròn Số câu 1 2 3
Số điểm 0,5 2 2,5
Hình vẽ: 0,5

TỔNG 0,
5



4,0

5,5
10,
0
B.NỘI DUNG ĐỀ:
Bài 1( 2 điểm). Giải các phương trình sau:
a) 5x
2
–x + 2 = 0
b) 25x
2
-1 = 0
c) x
4
-5x
2
-36 = 0
Bài 2:(2 điểm)
Cho hàm số y = ax
2
(
0a

) có đồ thị là Parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình
y = 2x -1
a)Tìm a sao cho (d) tiếp xúc với (P). Tìm tiếp điểm.
b)Tìm a để (d) không cắt (P).
Bài 3( 2điểm)

Cho phương trình : x
2
-2( m +2)x +m +1=0 ( x là ẩn)
a)Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.
b)Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình . Tính biểu thức sau theo m:
A= x
1
( 1-2x
2
) + x
2
(1-2x
1
)
Bài 4( 1điểm)
Một chiếc ô che nắng hình nón có vành là một đường tròn đường kính 1,6m và chiều cao
0,6m.Tính diện tích vải để làm ô.
Bài 5( 3điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao BH và CK lần lượt cắt đường
tròn tại E và F.
a) Chứng minh tứ giác BKHC nội tiếp.
b)Chứng minh:
FOA E⊥
và EF//HK.
c) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
AIB bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.

C.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI NỘI DUNG ĐIỂM
Bài 1
a) 5x
2
–x + 2 = 0
2
( 1) 4.5.2 39 0∆ = − − = − <
.
Phương trình đã cho vô nghiệm
0,5
b) 25x
2
-1 = 0
2
1
25
1
5
x
x
⇔ =
⇔ = ±
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
1 2
1 1
;
5 5
x x


= =
0,25
0,25
c) x
4
-5x
2
-36 = 0
Đặt x
2
= t (
0)t ≥
, ta có PT : t
2
-5t -36 = 0
Giải PT ta được t
1
= 9( TMĐK) , t
2
= -4 ( KTMĐK)
Với t = 9
2
9 3x x⇒ = ⇔ = ±
Vậy PT đã cho có hai nghiệm x
1
= 3; x
2
= -3
0,25
0,25

0,25
0,25
Bài 2
a) (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình :
ax
2
= 2x -1
2
x 2 1 0a x⇔ − + =
, có nghiệm kép
Xét PT: ax
2
-2x +1 =0
Có nghiệm kép khi
'
1 0a∆ = − =
hay a = 1.
Với a=1 ,PT x
2
-2x +1 =0 có nghiệm kép x =1 nên y = 1.Vậy tiếp điểm là(1;1).
0,5
0,5
0,5
b) (d) Không cắt (P)Khi và chỉ khi
'
1 0a∆ = − <
hay a>1
0,5
Bài 3
a) PT x

2
-2( m +2)x +m +1=0 ( x là ẩn)

Với mọi m nên PT luôn có hai nghiệm phân biệt.
0,5
0,5
Baì 4
Ta có bán kính R = 0,8 m
Diện tích cần tìm là
2 2 2
3,14.0,8. 0,8 0,6 2,51( )S Rl m
π
= ≈ + ≈
0,25
0,75
Bài 5
- vẽ hình đúng
0,5
a) Do
·
·
0
90BKC BHC= =
nên tứ giác
BKHC nội tiếp được đường tròn

0,5
b) Từ câu a) suy ra
·
·

KBH KCH=
(cùng
0,5
[ ]
2
'
2
2
( 2) ( 1)
3 3
3 3
0
2 4
m m
m m
m
∆ = − + − +
= + +
 
= + + >
 ÷
 
H
K
F
E
I
G
O
C

B
A
chắn cung KH) Do đó
»
»
F FA AE OA E= ⇒ ⊥
-Ta có
Mặt khác:
·
·
»
1
( )
2
BCK BHK sd BK= =
, do đó
·
·
FBHK BE=
Vậy EF // HK
0,5
c)Gọi G là giao điểm của AI và BC
AG BC
⇒ ⊥
, hai tam giác vuông ABG và
CBK có góc B chung nên
·
·
BAI BCI
α

⇒ = =
.Vậy A và C thuộc hai cung chứa góc
α
dựng trên đoạn BI, tức là tam giác AIB và tam giác BIC nội tiếp hai đường tròn
có cùng bán kính.
1,0
·
·
»
1
F ( )
2
BE BCF sdBF= =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×