Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tưởng dai dẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.9 KB, 85 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế
Trờng đại học y h nội




đỗ VĂN THắNG



Nghiên cứu
đặc điểm lâm sng của
rối loạn hoang tởng dai dẳng









LUậN VĂN THạC Sỹ Y học










Hà Nội, năm 2010
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Y tế
TRờng đại học y h nội



đỗ VĂN THắNG


Nghiên cứu
đặc điểm lâm sng của
rối loạn hoang tởng dai dẳng





Chuyên ngành: Tâm thần
Mã số: 60.72.22

LUậN VĂN THạC Sỹ Y học



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS TS. Trần Hữu Bình




Hà Nội, năm 2010
Lời cảm ơn

Kiến thức của nhân loại luôn đợc kế thừa và bổ xung qua các thế hệ. Tôi xin
chịu ơn sự truyền dạy của các thế hệ thầy, cô, các lớp anh, chị đi trớc đã dìu dắt
từng bớc trong suốt quá trình học tập và trởng thành của tôi.
Tôi xin trân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại
học và Bộ môn tâm thần Trờng Đại Học Y Hà Nội đã cho phép, giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi học tập và hoàn thành các nội dung đào tạo của chơng trình đào tạo
thạc sỹ.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện
sức khoẻ Tâm thần, Bộ môn tâm thần Trờng Đại Học Y Hà Nội, Bệnh viện Tâm
thần Hà Nội đã cho phép, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PSG.TS. Trần Hữu Bình, Viện trởng Viện sức khoẻ tâm thần, Phó chủ nhiệm
bộ môn Tâm thần trờng đại học Y Hà Nội.
TS. Nguyễn Kim Việt, chủ nhiệm bộ môn Tâm thần trờng đại học Y Hà Nội,
phó viện trởng Viện sức khoẻ Tâm thần, phó viện trởng Viện giám định pháp y
tâm thần trung ơng.
TS Đinh Đăng Hoè, nguyên giảng viên Bộ môn Tâm thần Trờng Đại học Y
Hà Nội, nguyên trởng khoa điều trị ngoại trú Viện Sức khoẻ Tâm thần.
BS CK II. Lý Trần Tình, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội.
Ths BS. Nguyễn Thị Kim Mai Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội,
Trởng khoa điều trị A.
Là những ngời thầy đã trực tiếp dạy dỗ, hớng dẫn và giúp đỡ tôi từng bớc
hoàn thành chơng trình học tập và bản luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô trong bộ môn tâm thần, cán
bộ, nhân viên Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, Khoa điều trị
A bệnh viện Tâm thần Hà Nội và bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên, giúp

đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2010.
Bs Đỗ Văn Thắng







Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc đăng tải trên bất
cứ tài liệu khoa học nào.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn
Bs Đỗ Văn Thắng























72
72
mục lục

- Trang bìa
- Lời cam đoan
- Lời cảm ơn
- Mục lục
- Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
- Danh mục các bảng
- Danh mục các biểu đồ
Đặt vấn đề 1

Chơng 1: Tổng quan 3
1.1. Lịch sử và các khái niệm hoang tởng, rối loạn hoang tởng. 3
1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh của rối loạn hoang tởng dai dẳng. 8
1.3. Lâm sàng của rối loạn hoang tởng dai dẳng. 11
1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn hoang tởng dai dẳng. 14
1.5. Tình hình nghiên cứu rối loạn hoang tởng dai dẳng trên thế giới và ở

Việt Nam 21
Chơng 2: ĐốI TƯợNG V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 33

2.1. Địa điểm nghiên cứu 33
2.2. Đối tợng nghiên cứu 33
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 34
2.4. Xử lý số liệu 37
2.5. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37
Chơng 3: kết quả nghiên cứu 38

3.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 38
3.2. Đặc điểm lâm sàng rối loạn hoang tởng dai dẳng. 41
3.3. Một số yếu tố liên quan tới biểu hiện lâm sàng 47
Chơng 4: Bn luận 52

4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52
4.2. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tởng dai dẳng 56
4.3. Các yếu tố liên quan đến rối loạn hoang tởng dai dẳng 65
kết luận 69

Kiến nghị 71
Ti liệu tham khảo
Phụ Lục








DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN

DSM IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4
th
.
Tài liệu chẩn đoán và thống kê các bệnh nhân tâm thần lần thứ 4
( Hôi Tâm thần học Hoa kỳ)
ICD 10: International Classification of Disease X.
Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10.
TTPL: Tâm thần phân liệt.
THCS : Trung học cơ sở.
THPT : Trung học phổ thông.

























DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Nhóm tuổi…….……………………………….……… 38
Bảng 3.2. Tuổi khởi phát………………… ……………………. 38
Bảng 3.3. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân…………… … … 41
Bảng 3.4. Tính chất xuất hiện …………………………….…… 41
Bảng 3.5. Đặc điểm biểu hiện lâm sàng ………………………… 42
Bảng 3.6. Số lượng hoang tưởng ………………… ….……… 43
Bảng 3.7. Thời gian tồn tại của hoang tưởng………………… 43
Bảng 3.8. Đặc điểm rối loạn hình thức tư duy………………… 44
Bảng 3.9. Đặc điểm rối loạn tri giác…………….……………… 44
B
ảng 3.10. Đặc điểm rối loạn cảm xúc hành vi…………….……. 45
Bảng 3.11. Thời gian từ khởi phát bệnh đến khi khám chuyên
khoa tâm thần…………………………………………… ………

45
Bảng 3.12. Thời gian từ khi khởi phát đến khi đuợc chẩn đoán
xác định…………………………………….……………………

46
Bảng 3.13. Nhận thức của bệnh nhân về bệnh tật của bản thân 47
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của bệnh đối với nghề nghiệp………… 47
Bảng 3.15. Liên quan tới gi

ới tính ……………………… 48
Bảng 3.16. Liên quan tới yếu tố gia đình……………………… 49
Bảng 3.17.Liên quan tới yếu tố lạm dụng chất………………… 50
Bảng 3.18. Liên quan giữa hoang tưởng và tuổi khởi phát……. 51
Bảng 3.19. Liên quan tới yếu tố khởi phát……………………… 51






DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

Trang
Biểu đồ 3.1. Giới tính 39
Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp …………………………………… 39
Biểu đồ 3.3.Ttrình độ văn hoá 40




1
1
Đặt vấn đề
Rối loạn hoang tởng dai dẳng đợc Esquirol mô tả lần đầu tiên từ
năm 1850, tác giả quan niệm đây là một thể của bệnh tâm thần phần liệt.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của chuyên ngành tâm thần, các kỹ thuật
chẩn đoán hình ảnh và các kỹ thuật thăm dò chức năng khác, bệnh càng
ngày càng đợc tìm hiểu một cách đầy đủ. Trải qua một thời gian dài tranh
luận, cho tới những năm gần đây, các nhà tâm thần học trên thế giới mới

thống nhất xếp rối loạn hoang tởng dai dẳng vào một nhóm bệnh lý riêng
ngoài bệnh tâm thần phân liệt. Đến năm 1992, Bảng Phân loại bệnh quốc tế
lần thứ 10 (ICD 10) thống nhất xếp rối loạn hoang tởng vào riêng một mã
chẩn đoán (F22). Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều trờng phái, quan niệm chẩn
đoán và điều trị khác nhau.
Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ rối loạn hoang tởng dai
dẳng trong các bệnh viện tâm thần chiếm khoảng 1-5% các trờng hợp nhập
viện [31].
Thực tế trong thực hành lâm sàng hiện nay ở nớc ta, nhiều thầy
thuốc lâm sàng vẫn nhầm lẫn giữa chẩn đoán rối loạn hoang tởng dai dẳng
với tâm thần phân liệt bởi tính chất bệnh lý của hai nhóm bệnh này cùng là
những rối loạn trong hoạt động t duy và biểu hiện bằng các hoang tởng.
Do vậy dẫn đến cách điều trị, theo dõi và tiên lợng còn nhiều bất cập, ảnh
hởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị và sự tái hòa nhập của bệnh nhân.
Nguyễn Thị Kim Mai và cộng sự (2007) nghiên cứu trong thời gian 7
tháng với 586 lợt bệnh nhân nữ nhập viện cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ trên
50 tuổi đuợc chẩn đoán rối loạn hoang tởng dai dẳng điều trị nội trú tại
bệnh viện tâm thần Hà Nội là 7,34% [5].
Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một đề tài nghiên cứu nào đợc
tiến hành nhằm phân định rõ đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tởng


2
2
dai dẳng. Chính vì vậy, để làm rõ hơn sự khác biệt giữa hai nhóm bệnh lý
trên và giúp các nhà lâm sàng phân định dễ hơn trong thực tiễn, làm cơ sở
cho việc điều trị, theo dõi cũng nh tiên lợng bệnh, chúng tôi chọn đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tởng dai dẳng làm
đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tởng dai dẳng ở

bệnh nhân đợc điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần Hà Nội
từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2010.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến biểu hiện lâm sàng của rối
loạn hoang tởng dai dẳng.




















3
3
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Lịch sử v các khái niệm hoang tởng, rối loạn
hoang tởng

1.1.1. Khái niệm hoang tởng
Theo Nguyễn Việt, hoang tởng là những ý tởng phán đoán sai lầm,
không phù hợp với thực tế, do bệnh tâm thần sinh ra nhng bệnh nhân cho là
hoàn toàn chính xác không thể giải thích, đả thông đợc. Hoang tởng chỉ
mất đi khi bệnh khỏi hay thuyên giảm [9].
Theo Kaplan và Sadock (2005), hoang tởng là những ý tởng, phán
đoán sai lầm không phù hợp với thực tế, không phù hợp với văn hóa và
không thể giải thích bằng lý lẽ đợc [31].
1.1.1.1. Quá trình hình thành hoang tởng [9]
Hoang tởng đợc hình thành và tiến triển qua các giai đoạn sau đây.
+ Khí sắc hoang tởng: bệnh nhân lo lắng, chờ đợi một cái gì bất
thờng quan trọng sẽ đến với mình, làm thay đổi cuộc đời của mình.
+ Tri giác hoang tởng: bệnh nhân nhìn thấy ngời khác và sự vật
xung quanh có một cái gì đặc biệt khác thờng, liên quan đến số phận mình
nhng không tự giải quyết đợc.
+ Suy đoán hoang tởng: trong cái đặc biệt, khác thờng ấy dần dần
bệnh nhân tìm thấy ý nghĩa ngày càng rõ ràng và bệnh nhân giải thích theo
lối suy nghĩ riêng của mình.
+ Hoang tởng kết tinh: Hoang tởng hình thành và ngày càng đợc
củng cố thành hệ thống cố định và có ý nghĩa rõ với bệnh nhân.


4
4
+ Hoang tởng tan biến: hoang tởng có thể biến đi một cách tự phát
hay do điều trị hoặc tan rã trong trí tuệ sa sút.
Nguồn gốc của hoang tởng có thể đợc hình thành từ định kiến hay
ám ảnh chuyển sang, từ ảo giác mà hình thành hoặc là hiện tợng duy nhất
của một bệnh loạn thần còn lại (hoang tởng di chứng).
1.1.1.2. Phân loại hoang tởng

Có nhiều cách phân loại hoang tởng tùy theo tính chất, nguồn gốc
khởi phát, đặc điểm của hoang tởng.
ắ Dựa vào nguồn gốc phát sinh [1],[2], [9]
- Hoang tởng nguyên phát: Hoang tởng xuất hiện độc lập không
liên quan với các rối loạn tri giác khác.
- Hoang tởng thứ phát: Hoang tởng xuất hiện trên nền rối loạn tri
giác, cảm xúc.
Tuy nhiên cách phân loại này ít thông dụng.
ắ Theo phơng thức kết cấu [2] ,[7], [9]
Đây là cách phân loại đợc đa số các tác giả sử dụng, cách phân loại
này có ý nghĩa lớn trong thực hành lâm sàng, chia làm 2 nhóm lớn.
* Hoang tởng suy đoán: Hoang tởng xây dựng thuần túy trên lô
gich lệch lạc của bệnh nhân. Nó biểu hiện sự rối loạn trong việc phản ánh
mối liên quan nội tại giữa sự vật và hiện tợng. Nội dung hoang tởng suy
đoán vô cùng phong phú, tất cả ớc mơ, khuynh hớng, lo lắng, sợ hãi của
con ngời đều có thể trở thành chủ đề của hoang tởng suy đoán.
Hoang tởng suy đoán gồm rất nhiều loại.


5
5
+ Nhóm hoang tởng bị truy hại, bị chi phối
- Hoang tởng liên hệ: Bệnh nhân chủ quan cho rằng những sự vật
hiện tợng xung quanh có mối liên quan đặc biệt đối với mình. Hình nh
mọi ngời xung quanh nhìn mình một cách đặc biệt, bàn tán về mình, cời
cợt chế diễu mình Trong thái độ, lời nói của ngời khác, bệnh nhân đều
suy diễn tìm ra một ý nghĩa thầm kín có liên quan đến mình, ám chỉ mình.
Hoang tởng liên hệ thờng phát sinh sớm (sau giai đoạn khí sắc hoang
tởng) và xuất hiện trớc hoang tởng bị truy hại.
- Hoang tởng bị truy hại: Bệnh nhân khẳng định có một ngời hay

một nhóm ngời nào đó theo dõi mình, âm mu hại mình bằng nhiều cách:
đầu độc, ám sát, bắt giam, lấy hết của cải Có khi bệnh nhân chỉ rõ tên
ngời ám hại, thờng là những ngời thân cận nhất (vợ, chồng, cha, mẹ ).
- Hoang tởng bị chi phối: Bệnh nhân cho rằng có ngời nào đó, có
quyền lực, phép tắc, dùng một phơng tiện nào đấy để chi phối toàn bộ t
tởng, hành vi cảm xúc của mình. ý tởng bị chi phối thờng là thành phần
chủ yếu của ảo giác giả và hội chứng tâm thần tự động.
Khi hoang tởng có nội dung bị chi phối bằng các phơng tiện vật lý
(dòng điện, quang tuyến, máy ghi âm , siêu âm ) thì gọi là hoang tởng bị
tác động vật lý. Hoang tởng này thờng kèm theo ảo giác xúc giác hay nội
tạng.
- Hoang tởng ghen tuông: Không có bằng chứng chắc chắn hay chỉ
dựa vào những hiện tợng vô lý, bệnh nhân khẳng định là ngời yêu của
mình (vợ, chồng) phản bội mình, có quan hệ bất chính với ngời khác.
+ Nhóm hoang tởng tự ti, tự phủ định


6
6
- Hoang tởng tự buộc tội: Bệnh nhân tự cho mình là hèn kém, xấu
xa, không đáng sống, không đáng đợc hởng những gì mình đã có, hay gặp
trong hội chứng trầm cảm và thờng là nguyên nhân của tự sát.
- Hoang tởng nghi bệnh: Bệnh nhân tự cho mình bị bệnh này, bệnh
khác thờng là những bệnh lây hay bệnh nan y không thể chữa khỏi nh ung
th, nhiễm HIV
+ Nhóm hoang tởng khuếch đại
- Hoang tởng tự cao: Nội dung rất đa dạng, có thể bệnh nhân cho
mình rất thông minh, tài giỏi, việc gì cũng làm đợc, sức lực mạnh mẽ
không ai bằng Có bệnh nhân cho rằng mình có quyền lực lớn ở trong nớc
hay trên thế giới, mình có họ hàng với những bậc vĩ nhân Có bệnh nhân

cho mình giầu có nhất trên đời, bạc vàng nhiều vô kể
- Hoang tởng phát minh: Bệnh nhân luôn nghĩ ra những phát minh
mới, độc đáo, kỳ lạ về khoa học, triết học, cải cách xã hội đem trình bày
với mọi ngời và tìm cách thuyết phục mọi ngời thừa nhận.
- Hoang tởng nguồn gốc cao sang: Bệnh nhân tự nhận mình có họ
với những ngời nổi tiếng, xuất thân trong gia đình quyền quí
- Hoang tởng đợc yêu: Bệnh nhân cho rằng có ngời nào đấy hay
nhiều ngời yêu mình, tìm mọi cách để biểu lộ tình yêu với mình một cách
tợng trng, nhng bệnh nhân không yêu lại.
* Hoang tởng cảm thụ: Hoang tởng xuất hiện sau các rối loạn tri
giác, cảm xúc hay ý thức. ở bệnh nhân không có logic lệch lạc mà chỉ có ý
tởng rời rạc, không kế tục, cảm xúc căng thẳng, bàng hoàng, ngơ ngác.
Nhân cách bệnh nhân không bị hoang tởng làm biến đổi nhiều. Nhóm hoang
tởng này gồm:


7
7
+ Hoang tởng nhận nhầm: Nhận nhầm ngời lạ thành quen và ngợc
lại. Ví dụ: bố mẹ đến thăm, bệnh nhân không thừa nhận cho rằng đó là
những ngời lạ, giả dạng bố mẹ mình. Ngợc lại, ngời lạ đến bệnh viện,
bệnh nhân lại cho là bố mẹ hoặc nhân viên và bệnh nhân trong bệnh viện là
những ngời thân (giả dạng cứu giúp mình) [9].
+ Hoang tởng gán ý: mỗi hiện tợng, sự việc trong thực tại đợc bệnh
nhân tri giác nh một dấu hiệu tợng trng, có ý nghĩa riêng đối với bệnh
nhân (báo hiệu số phận, tơng lai, buộc tội bệnh nhân).
+ Hoang tởng đóng kịch (đổi dạng hay chuyển hóa): bệnh nhân tri
giác xung quanh nh những cảnh trong tuồng, trong kịch, trong phim
Cùng một ngời nhng khi đóng vai này, khi đóng vai khác, ngời này thay
đổi vị trí cho ngời khác, luôn luôn biến đổi

+ Hoang tởng biến hình bản thân: Ngời bệnh thấy cơ thể mình đã
biến hình, chuyển thành hình thù của chim, của thú hay của động vật khác.
Loại hoang tởng này thờng kèm theo rối loạn cảm giác bản thể hay ảo
giác giả và liên quan đến hoang tởng bị chi phối, thờng gặp trong hội
chứng tâm thần tự động.
+ Hoang tởng kỳ quái: Rất đa dạng, có thể cấp hoặc mạn tính. Nội
dung có thể tự ti, tự phủ định hay có nội dung khuếch đại.
Ngoài các loại hoang tởng kể trên, ngời ta còn đề cập đến một số
loại khác nh:
Hoang t
ởng di chứng: Là những hoang tởng còn sót lại sau những
trạng thái loạn thần cấp, trong khi các triệu chứng tâm thần khác đã mất.
Hoang tởng cảm ứng: Là hoang tởng xuất hiện ở những ngời luôn
luôn gần gũi với bệnh nhân và mang nội dung giống nh hoang tởng của
bệnh nhân.


8
8
1.1.2. Khái niệm về rối loạn hoang tởng dai dẳng
Trong Bảng Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10), rối loạn
hoang tởng dai dẳng bao gồm một số các trạng thái trong đó hoang tởng
kéo dài là nét lâm sàng đặc trng duy nhất hay chủ yếu nhất và không thể
phân loại vào các bệnh loạn thần thực tổn, tâm thần phân liệt hay rối loạn
cảm xúc. Trạng thái này không đồng nhất và không có liên quan chắc chắn
với bệnh tâm thần phân liệt. Tầm quan trọng tơng đối của các nhân tố di
truyền, đặc điểm nhân cách và hoàn cảnh sinh sống trong cơ chế bệnh sinh
của chúng không chắc chắn và dễ thay đổi [3], [7], [23].
Theo DSM IV, đặc trng của rối loạn hoang tởng là sự xuất hiện của
của một hay nhiều hoang tởng, không mang tính chất kỳ quái, thời gian

cơn rối loạn này phải kéo dài ít nhất là 1 tháng. ở nhóm bệnh nhân này, các
triệu chứng không thỏa mãn tiêu chuẩn A của tâm thần phân liệt, nếu có sự
xuất hiện của ảo thanh, ảo thị thì triệu chứng này cũng không nổi bật, không
ảnh hởng lên các hoạt động tâm lý xã hội của bệnh nhân nh trong tâm
thần phân liệt [23] .
1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh của rối loạn hoang
tởng dai dẳng
Hiện nay cha có một nghiên cứu nào khẳng định bệnh nguyên, bệnh
sinh của rối loạn hoang tởng dai dẳng. Tuy nhiên, có rất nhiều nghiên cứu
chỉ ra rằng sự biến đổi một số cấu trúc của não bộ có liên quan tới sự xuất
hiện của rối loạn hoang tởng dai dẳng.
* Tổn thơng no
Khi quan sát những bệnh nhân thần kinh có tổn thơng hệ viền, hạch
đáy não, ngời ta nhận thấy những bệnh nhân này thờng có hoang tởng
[20], [24].


9
9
ở những bệnh nhân thần kinh không có rối loạn về trí tuệ, nhận thức
nội dung hoang tởng cũng phức tạp, có hệ thống nh những hoang tởng
trong rối loạn hoang tởng, còn đối với bệnh nhân thần kinh có rối loạn trí
tuệ, nhận thức nh bệnh Alzheimer thì nội dung và kết cấu hoang tởng đơn
giản hơn và thờng không phải là hoang tởng có hệ thống [19].
Trên phơng diện giải phẫu, hệ thống viền có mối liên hệ chặt chẽ với
hạch đáy não tạo thành một hệ thống nhất kiểm soát cảm xúc và động cơ
hoạt động. Trên cơ sở đó, có giả thiết cho rằng những những tổn thơng kín
đáo về mặt giải phẫu hoặc những biến đổi phân tử của hệ viền và hạch đáy
não là nguyên nhân của các triệu chứng hoang tởng và trạng thái hoang
tởng [41].

Howard và cộng sự (1994) sử dụng MRI đánh giá kích thớc của não
thất bên ở bệnh nhân rối loạn hoang hởng. Kết quả cho thấy ở những bệnh
nhân này, não thất bên đều lớn hơn não thất bên của bệnh nhân tâm thần
phân liệt và cả hai đều lớn hơn ngời bình thờng [25].
Một nghiên cứu khác khi sử dụng kỹ thuật chụp SPECT đánh giá sự
giảm tới máu lên não ở những bệnh nhân có rối loạn hoang tởng dai dẳng,
Ota và cộng sự (2003) thấy có giảm tới máu ở vùng đỉnh bên trái và vùng
thái dơng [44].
Khi so sánh bệnh nhân rối loạn hoang tởng dai dẳng với những
trờng hợp rối loạn hoang tởng do nguyên nhân thực tổn não đợc tiến
hành bởi Lo và cộng sự (1997), các tác giả nhận thấy yếu tố gia đình ít hơn,
tuổi khởi phát cao hơn so với nhóm bệnh nhân có rối loạn hoang tởng do
bệnh thực tổn não [39].
* Nguyên nhân tâm lý
Trên phơng diện lâm sàng, qua nghiên cứu tiền sử bệnh, một số tác
giả nhận thấy nhiều bệnh nhân có đời sống khép kín, tách rời khỏi xã hội


10
10
xung quanh hoặc có sự phát triển bất thờng về mặt tâm lý Một số tác giả
dùng thuyết tâm lý động để giải thích nguyên nhân cũng nh sự tiến triển
của bệnh. Họ sử dụng khái niệm nh tính nhậy cảm của bệnh nhân đối với
tình trạng mất an toàn của cảm xúc cũng nh cơ chế tự bảo vệ của bản ngã
Các giả thuyết này đều có đợc từ sự nghiên cứu hồi cứu các dữ liệu về phân
tâm học của bệnh nhân rối loạn hoang tởng, hiện nay vẫn cha có công
trình nghiên cứu nào cho thấy sự liên hệ rõ ràng giữa các giả thuyết này với
diễn tiến của bệnh [1].
Theo Roth và Morrissey (2005), khi nói đến các yếu tố nguy cơ trong
rối loạn hoang tởng dai dẳng, tác giả nhấn mạnh một số yếu tố nh cảm

giác sự cô độc, yếu tố stress mất nguời thân (đặc biệt ngời bạn đời), về hu,
mất việc hay thay đổi chỗ ở [46].
* Yếu tố gia đình
Cha có nghiên cứu nào chứng minh có sự liên quan giữa yếu tố gia
đình và hoang tởng dai dẳng, ngời ta thấy có một số nhân cách Paranoid
hoặc nhân cách né tránh phổ biến ở thế hệ 1, nhng bằng chứng này còn rất
hạn chế [11].
Catalano và cộng sự (1993) nghiên cứu yếu tố di truyền ở bệnh nhân
tâm thần phân liệt, rối loạn hoang tởng dai dẳng và ngời bình thờng cho
thấy gen quy định tổng hợp thụ cảm thể Dopamin D
4
có độ nhậy cao ở
những bệnh nhân có rối loạn hoang tởng dai dẳng [15], [38].
Zenner và cộng sự (1998), nghiên cứu thấy nhiều gen quy định tổng
hợp thụ cảm thể Dopamine D
4
(hD4R) ở vị trí 12, lặp đoạn trên exon 1 ở các
bệnh nhân rối loạn hoang tởng dai dẳng [16], [55], [42].
* Sự phối hợp của nhiều yếu tố


11
11
Cũng nh các bệnh lý loạn thần nội sinh khác, rối loạn hoang tởng
dai dẳng tốt nhất nên đợc đánh giá nh là các khía cạnh của một mô hình
đa nhân tố của nguy cơ và môi trờng nuôi dỡng ảnh hởng đến mức độ
của nguy cơ này [4], [47].
1.3. Lâm sng của rối loạn hoang tởng dai dẳng
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn hoang tởng dai dẳng [6], [13] ,
[17]

- Hoang tởng là triệu chứng chính, xuyên suốt quá trình bệnh với các
đặc trng:
+ Có thể là một hoang tởng đơn độc hoặc một nhóm hoang tởng có
liên quan với nhau, thờng dai dẳng có khi tồn tại suốt đời.
+ Hình thành một cách có hệ thống, tập trung vào một chủ đề, một
lĩnh vực, còn các mặt hoạt động khác của bệnh nhân đều bình thờng.
+ Nội dung hoang tởng không có tính chất kỳ quái, thờng tập trung
vào các chủ đề bị hại, đợc yêu, tự cao, ghen tuông, biến đổi về cơ thể.
- Thờng xuất hiện muộn hơn các bệnh loạn thần nội sinh khác, sau
tuổi 35.
- Tiến triển mạn tính, nhng không dẫn đến sa sút trí tuệ.
- Thể bệnh của rối loạn hoang tởng dai dẳng đợc biểu hiện trên cơ
sở nội dung của hoang tởng.
- Các triệu chứng trầm cảm, lo âu, hng cảm nhẹ có thể xuất hiện ở
từng thời kỳ, các ảo giác khứu giác, xúc giác có thể xuất hiện trong một số
trờng hợp.


12
12
1.3.2. Các loại hoang tởng hay gặp trên lâm sàng [14], [31]
* Hoang tởng bị hại
Theo nhiều nghiên cứu, đây là loại thờng gặp nhất trong các thể của
rối loạn hoang tởng dai dẳng. Nội dung chính của hoang tởng là bệnh
nhân cho rằng một số ngời có mu đồ làm hại họ nh: lừa đảo, làm gián
điệp, đầu độc, theo dõi bệnh nhân trong một thời gian dài. Chính vì vậy,
bệnh nhân thờng có những hành vi để chống lại nh: xung động tấn công,
kiện ra toà án và các văn phòng chính phủ
* Hoang tởng đợc yêu
Nội dung chính của hoang tởng tập trung vào việc một ngời nào đó

yêu bệnh nhân. Bệnh nhân cho rằng đó là một tình yêu lãng mạn, lý tởng,
nặng về tinh thần hơn là tiếp xúc tình dục. Ngời mà bệnh nhân tin rằng yêu
mình thờng có vị trí cao hơn (ví dụ ngời nổi tiếng, các vĩ nhân ) nhng
có thể là một ngời hoàn toàn lạ. Mọi cố gắng tiếp xúc với ngời trong
hoang tởng (gọi điện, viết th, quà tặng, đến thăm ) thờng đợc giữ bí
mật. Thể lâm sàng này thờng gặp nhiều ở giới nữ. Một số bệnh nhân của
thể này, đặc biệt là nam giới, thờng cố gắng tìm hiểu đối tợng trong hoang
tởng hoặc trong các cố gắng của họ để loại bỏ mối nguy hiểm tởng tợng.
* Hoang tởng tự cao
Hoang tởng của bệnh nhân đợc xây dựng trên cơ sở niềm tin rằng
họ có khả năng to lớn (nhng cha đ
ợc biết) hoặc tiềm năng khám phá lớn.
Hiếm hơn, bệnh nhân có thể có hoang tởng rằng họ có một mối liên quan
đặc biệt với các bậc vĩ nhân (một cố vấn của tổng thống), thậm chí họ cho
rằng mình là một nhân vật vĩ đại. Hoang tởng tự cao có thể có nội dung tôn
giáo (ví dụ bệnh nhân tin rằng mình có một thông điệp của thợng đế).
* Hoang tởng ghen tuông


13
13
Nội dung trung tâm của hoang tởng xây dựng trên cơ sở rằng vợ
(chồng) hoặc ngời yêu của bệnh nhân không chung thủy. Niềm tin này
không có cơ sở thực tế và trên cơ sở suy diễn sai lầm những bằng chứng mà
bệnh nhân cho là rõ ràng, những bằng chứng đợc chọn lọc theo phán quyết
của hoang tởng. Bệnh nhân có hoang tởng thờng hành hạ vợ (chồng),
ngời yêu và cố gắng hỏi theo khía cạnh không chung thủy (ví dụ theo dõi,
đánh đập vợ/chồng, ngời yêu).
* Hoang tởng biến đổi về cơ thể
Thể này áp dụng khi nội dung chính của hoang tởng biểu hiện trên

các chức năng hoặc cảm giác cơ thể. Hoang tởng dạng cơ thể có thể khác
nhau. Thờng gặp nhất là bệnh nhân tin rằng họ có mùi khó chịu ở da,
miệng, trực tràng hoặc âm đạo, rằng họ bị nhiễm các côn trùng trên, dới da,
bị hỏng cơ quan nội tạng, một phần của cơ thể không bình thờng, dị dạng
(bất chấp mọi bằng chứng rõ ràng) có khi họ tin rằng một phần cơ thể (các
nội tạng) không hoạt động.
1.3.3. Các rối loạn phối hợp với rối loạn hoang tởng dai dẳng [14], [31]
* Rối loạn cảm xúc
Nhiều bệnh nhân bị rối loạn hoang tởng dai dẳng biểu hiện khí sắc bị
kích thích, chúng có thể đợc biểu hiện nh là phản ứng của hoang tởng.
Đặc biệt, thể hoang tởng bị hành hạ hoặc ghen tuông có thể xuất hiện trạng
thái nổi cáu rõ và hành vi bạo lực. Bệnh nhân có thể có hành vi kiện cáo,
viết hàng trăm lá th phản đối gửi đến các cơ quan chính phủ. Các khó khăn
trong các mối quan hệ gia đình, xã hội có thể có ở hoang tởng ghen tuông
và đợc yêu. Bệnh nhân rối loạn hoang tởng dai dẳng thể nghi bệnh có thể
có nhiều khám xét lâm sàng và cận lâm sàng khác nhau trớc khi đợc chẩn
đoán xác định. Rối loạn thính giác, các stress tâm lý xã hội nặng (ví dụ di


14
14
c, mất việc làm ) và tình trạng kinh tế sút kém có thể là những yếu tố phối
hợp hoặc là yếu tố liên quan trong bệnh lý rối loạn hoang tởng dai dẳng.
Các giai đoạn trầm cảm có thể gặp ở bệnh nhân rối loạn hoang tởng
dai dẳng thờng xuyên hơn so với ngời bình thờng. Thờng trầm cảm nhẹ
và bắt đầu sau khi khởi phát các hoang tởng rõ ràng. Rối loạn hoang tởng
dai dẳng có thể phối hợp với các rối loạn ám ảnh - xung động, lo âu, hng
cảm nhẹ, rối loạn bản thể và rối loạn nhân cách thể Paranoid, nhân cách
khép kín hoặc xa lánh.
* Rối loạn tri giác

ảo giác ít gặp trong rối loạn hoang tởng dai dẳng và thờng không
nổi bật với các ảo giác, thị giác, ảo thanh, ảo giác xúc giác Không gặp các
ảo giác đặc trng của tâm thần phân liệt nh ảo thanh bình phẩm Thời
gian tồn tại của ảo giác thờng ngắn, mang tính chất nhất thời, không rõ
ràng, đôi khi mơ hồ, bệnh nhân chỉ cảm giác thấy.
1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn hoang tởng dai
dẳng
1.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD 10 [8]
Theo ICD 10, rối loạn hoang tởng dai dẳng đợc ghi ở mã F22.0,
F22.8 và F22.9.
* Rối loạn hoang tởng dai dẳng (F22.0)
A- Phải có mặt hoang tởng hoặc một nhóm các hoang tởng có liên quan
với nhau, ngoài các hoang tởng đợc liệt kê nh là những rối loạn phân liệt
điển hình theo tiêu chuẩn b hoặc d đối với mục F20.0 - F20.3 (có nghĩa là
ngoài những hoang tởng hoàn toàn không thể có hoặc không phù hợp về


15
15
mặt văn hóa), các ví dụ hay gặp nhất là các hoang tởng bị truy hại, tự cao,
hoang tởng biến hình cơ thể hoặc hoang tởng tình dục.
B- Các hoang tởng trong mục A phải tồn tại ít nhất 3 tháng.
C- Các tiêu chuẩn chung của bệnh nhân tâm thần phân liệt không đợc đáp
ứng đầy đủ.
D- Không có bất kỳ loại ảo giác dai dẳng nào (nhng đôi khi có thể có ảo
thanh nhất thời, các ảo thanh này không phải là tiếng ngời thứ ba hoặc
những lời bàn luận liên tục).
E- Các triệu chứng trầm cảm (hoặc thậm chí một giai đoạn trầm cảm) có thể
xuất hiện ngắt quãng miễn là các hoang tởng tồn tại ở thời điểm không có
rối loạn khí sắc.

F- Tiêu chuẩn loại trừ hay đợc sử dụng nhất. Không đợc có bằng chứng
của rối loạn tâm thần thực tổn nguyên phát hoặc thứ phát nh đã liệt kê
trong mục F00- F09, hoặc bằng chứng về rối loạn loạn thần do sử dụng chất
tác động tâm thần.
Sự biệt định dới nhóm: Các loại sau đây có thể biệt định nếu muốn:
hoang tởng bị truy hại, hoang tởng kiện cáo, hoang tởng liên hệ, hoang
tởng tự cao, hoang tởng nghi bệnh, hoang tởng ghen tuông, hoang tởng
tình dục.
* Rối loạn hoang tởng dai dẳng khác (F22.8)
Đây là mục còn lại của rối loạn hoang tởng dai dẳng mà không đáp
ứng các tiêu chuẩn đối với một rối loạn hoang tởng dai dẳng (F22.0). Các
rối loạn mà trong đó các hoang tởng không đi kèm các ảo thanh dai dẳng
hoặc các triệu chứng của tâm thần phân liệt và các triệu chứng này không
đáp ứng tiêu chuẩn đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt (F20) nên không


16
16
đợc mã hóa ở đây. Tuy nhiên, các rối loạn hoang tởng kéo dài ít hơn ba
tháng nên đợc mã hóa ít nhất là tạm thời trong mục F23.
* Rối loạn hoang tởng dai dẳng không biệt định (F22.9).
1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM IV [14]
Rối loạn hoang tởng dai dẳng đợc ghi ở mục 297.1
Hoang tởng không kỳ quái (trong tình huống có thật trong cuộc
sống, ví dụ bị theo dõi, bị đầu độc, bị bệnh nhiễm trùng, đợc yêu từ xa, bị
lừa dối bởi vợ, chồng hoặc bạn tình, thậm chí nghi bệnh), có độ dài ít nhất 1
tháng.
A- Tiêu chuẩn A cho TTPL không bao giờ đợc thoả mãn. Lu ý ảo xúc
hoặc ảo khứu có thể đợc biểu hiện trong rối loạn hoang tởng và chúng ở
trong phạm vi của hoang tởng.

B- Ngoài các hoang tởng, các chức năng tâm lý xã hội khác không bị rối
loạn.
C- Nếu rối loạn cảm xúc xuất hiện đồng thời với hoang tởng, thời gian tồn
tại của triệu chứng cảm xúc phải ngắn hơn khi so sánh với toàn bộ thời gian
tồn tại của hoang tởng.
D- Rối loạn không phải là hậu quả trực tiếp của thuốc, ma tuý hoặc một
bệnh lý cơ thể.
Các thể biệt định (các thể đợc xây dựng trên cơ sở hoang tởng nổi
bật):
- Thể bị hại: hoang tởng cho rằng mình bị mọi ngời xung quanh
luôn tìm cách hãm hại.


17
17
- Thể đợc yêu: hoang tởng rằng một ngời khác, thờng có địa vị
xã hội cao hơn yêu bệnh nhân.
- Thể tự cao: hoang tởng có giá trị, sức mạnh, hiểu biết đợc xác
định, hoặc có mối liên hệ với một ngời nổi tiếng.
- Thể ghen tuông: hoang tởng rằng bạn tình của bệnh nhân không
chung thủy.
- Thể cơ thể: hoang tởng rằng bệnh nhân có bệnh hoặc có rối loạn
chức năng.
- Thể pha trộn: hoang tởng đặc trng cho nhiều thể đã lu ý ở trên
nhng không loại nào chiếm u thể nổi trội.
- Thể không biệt định.
1.4.3. Chẩn đoán phân biệt [14]
* Nhân cách bệnh Paranoia
Rối loạn nhân cách Paranoia đợc đặc trng bằng các nét tính cách đa
nghi, thù hằn dai dẳng, phản ứng quá mức khi bị thất bại hay cự tuyệt, đấu

tranh dai dẳng cho quyền lợi cá nhân. Bệnh nhân không có hoang tởng rõ
ràng, hằng định, có tổ chức nh trong rối loạn hoang tởng.
* Nghiện chất
Chẩn đoán rối loạn hoang tởng dai dẳng đợc đặt ra chỉ khi hoang
tởng không phải là kết quả trực tiếp của một chất gây loạn thần.
Loạn thần tạo ra bởi chất gây loạn thần, đặc biệt là thuốc kích thích
nh Amphetamin hoặc Cocain có thể bị nhầm với triệu chứng của rối loạn
hoang tởng, nhng thờng đợc phân biệt do liên quan trực tiếp đến chất
gây loạn thần và với khởi phát và lui bệnh của hoang tởng.

×