Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.65 KB, 80 trang )

/>TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích cực đối
với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó
khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh viên cũng có cách để
ứng phó tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa
cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính
vì tầm quan trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra
những biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học
sinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính chất của
chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng sống mang hai đặc trưng: đặc
trưng nghề nghiệp và đặc trưng vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp,
mỗi nghề nghiệp lại cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu
bạn là sinh viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô
giáo. Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp, kỹ
năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là nhà báo
trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ sức khỏe, kỹ năng
khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,… Về đặc trưng vùng miền,
ở mỗi vùng miền lại cần có một kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và
phát triển. Ví dụ, người sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng
bậc thang, kỹ năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng


biển cần kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
/> /> Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công của quá
trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh hoạt và biến kỹ
năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả năng ứng xử linh hoạt,
hiệu quả các tình huống xảy ra trong cuộc sống là mục tiêu. Học phải
đi đôi với hành, lĩnh vực nào cũng vậy và học kỹ năng sống cũng
không là ngoại lệ. Ví dụ: một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện
nay là kỹ năng giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết
rằng: giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn
ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không thường
xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với những kỹ năng đã
được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta
sinh ra là một viên kim cương lấp lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều
quan trọng là bạn nhận diện được điểm mạnh của mình, khai thác
đúng và phát huy chúng chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ
dạy thực hành kí năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các
em học sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…
Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành kĩ năng
sống cho học sinh.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh
và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH
KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Bài 1: HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI.( tiết 1 và tiết 2)
BÀI 2: NẾP NGỒI CỦA EM . (tiết 1 và tiết 2 )
Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM. (tiết 1 và tiết 2 )
Bài 4: QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI. (tiết 1 và tiết 2)
BÀI 5: NGHI THỨC GIAO TIẾP (tiết 1 và tiết 2)

Bài 6: LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP (tiết 1 và tiết 2)
Bài 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG (tiết 1 và tiết 2)
Bài 8: TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT ( tiết 1 và tiết 2 )
Bài 9: GÓC HỌC TẬP XINH XẮN (tiết 1 và tiết 2)
Bài 10: EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT (tiết 1 và tiết 2).
BÀI 11: BÍ MẬT CỦA SỰ KHEN NGỢI (tiết 1 và tiết 2)
Bài 12: NHÀ THƠ NHÍ (tiết 1 và tiết 2).
Bài 13: BẢO VỆ BẢN THÂN (tiết 1 và tiết 2)
BÀI 14 : BẬT MÍ CHO EM (Tiết 1 và tiết 2)-
Bài 15: VƯỢT QUA NỖI SỢ (Tiết 1 và tiết 2)
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 1: HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- GD KN tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi
trường mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…
III/ Hoạt động dạy học:
/> />
/>Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: KT đồ dùng học tập+
SGK.
3. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2 : Bài tập
* Bài tập 1: Ước mơ
của em
Hoạt động cá nhân.
- GV nêu yêu cầu bài tập: Em vẽ hình

ảnh về mơ ước của mình vào khung
giấy dưới đây.
- GV thu bài vẽ.
- GV nhận xét, chốt lại về mơ ước của
HS qua tranh vẽ.
+Suy ngẫm: Em sẽ làm gì để thực hiện
được ước mơ của mình?
BÀI HỌC: Em đã lớn hơn nên em sẽ
vui vẻ học ở trường mới. Em sẽ học
thật giỏi để sau này thực hiện được ước
mơ của mình.
- HS lắng nghe và nêu lại tựa
bài.
- HS tự vẽ theo khả năng của
mình.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- HS nêu, nhận xét.
/>Thực hành kĩ năng sống
Bài 1: HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Tạo thói quen hòa nhập với môi trường học tập mới.
- Yêu thích, tự tin, chủ động hòa nhập với môi trường học tập mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…
III/ Hoạt động dạy học:
/> /> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài tập 2: Em làm quen với
ngôi trường mới.
a/ Em thấy ở trường mới có
những gì mới lạ?( Đánh dấu x vào

trước lựa chọn của em).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh).
GV nêu nội dung từng tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Em thấy ở
trường mới có những mới lạ như: Sân
trường, phòng học- Bàn ghế, sách vở,
đồ dùng- Các bạn- Cô giáo.
- Cho HS nghe bài hát: “ Em yêu
trường em”
- GV chốt lại: Qua bài hát này các em
càng thấy vui sướng khi đến trường
học mới.
b/ Những việc em cần phải
làm để nhanh chóng quen với môi
trường học tập mới là gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 8 tranh).
GV nêu nội dung từng tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Những việc
em cần phải làm để nhanh chóng quen
với môi trường học tập mới là: Hòa
đồng, chơi với bạn- Quan sát các lớp
học- Chăm chú nghe thầy cô giảng
bài- Hăng hái phát biểu ý kiến- Ghi
- HS lắng nghe.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS vỗ tay, nghe, hát theo.
/>Thực hành kĩ năng sống
Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.
- Biết cách ngồi học đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Hãy kể lại tên các bạn em đã
làm quen.
+ Em còn làm quen với những
việc gì nữa?
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa
bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Tầm quan trọng
a/ Nếp ngồi ảnh hưởng đến
xương sống:
Bài tập:
1/ Xương sống có tác dụng gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS kể tên bạn đã quen.
- HS nêu những việc khác mình
đã làm quen: thầy cô, phòng học,
bàn, ghế, bảng, học tập,…
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung
tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
/> />- GV cho HS quan sát tranh( 3
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Xương
sống có tác dụng làm trụ cột cho
cơ thể- Duy trì hoạt động của cơ
thể- Tạo nên dáng đứng.
2/ Tư thế nào ảnh hưởng xấu
đến xương sống?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 3
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế ảnh
hưởng xấu đến xương sống là: 1,
3.
BÀI HỌC: Ngồi đúng tư thế giúp
xương sống thẳng, ngồi sai tư thế
khiến xương sống bị cong và tạo
nên dáng còng.

b/ Tác hại của ngồi sai tư thế:
Thảo luận: Ngồi sai tư thế có
những tác hại gì?
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HSTL, nêu, nhận xét.
- HS lắng nghe.
/> /> + Bài tập:
1/ Tư thế ngồi học nào
giúp bảo vệ xương sống?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 3
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế
ngồi học giúp bảo vệ xương sống
là: 2.
2/ Ngồi sai tư thế có
những tác hại gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 6
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Ngồi sai
tư thế có những tác hại: Còng
lưng- Mờ mắt- Mỏi mệt- Vẹo

xương sống- Tiếp thu bài chậm.
BÀI HỌC: Ngồi sai tư thế rất có
hại, có thể khiến lưng bị còng,
dáng đi xiêu vẹo, mắt bị mờ,…
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
/> />c/ Ích lợi của ngồi đúng:
+ Bài tập: Tư thế ngồi đúng giúp
gì cho em?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 3
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Tư thế
ngồi đúng giúp cho em: Có dáng
đứng thẳng đẹp- Có đôi mắt sáng-
Học tập hiệu quả.
- GV đọc bài thơ: “ Nếp ngồi của
em”
- GV KL: các em đã hiểu được ích

lợi của ngồi đúng.
- HS lắng nghe.
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 2: NẾP NGỒI CỦA EM Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Biết cách ngồi học đúng tư thế.
- Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài tập 2: Tư thế ngồi của
em:
a/ Tư thế ngồi đúng:
Thảo luận: Tư thế ngồi đúng cần
như thế nào?
- GV hướng dẫn tư thế ngồi
chuẩn: Lưng thẳng- Giữ khoảng
cách giữa mắt và mặt bàn là 25-
30 cm- Tay để ngay ngắn trên mặt
bàn.
- GV nhận xét cả lớp, khen ngợi.
Chốt lại các em biết cách ngồi học
đúng tư thế
b/ Những điều nên tránh:
Bài tập:
- HS TL, nêu, nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện theo. Nhận
xét.
/> />Chọn đáp án: đúng hay sai

1/Em thích ngồi thế nào cũng
được. Đúng hay sai?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Chọn đáp
án: Sai.
2/ Những tư thế ngồi nào nên
tránh:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh( 10
tranh). GV nêu nội dung từng
tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Những tư
thế ngồi nên tránh: 1, 2, 4, 5, 6, 7,
8, 9.
BÀI HỌC: Khi ngồi lưng phải
thẳng, không nên ngồi bò ra bàn,
không nghiêng ngả.
- GVKL chung: các em biết cách
ngồi học đúng tư thế, luôn tạo cho
mình thói quen ngồi học đúng tư
thế.
*Bài tập 3: Luyện tập
- HS nêu, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, QS nội
dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS trả lời.

- HS chuẩn bị.
/> />- GV hỏi lại bài.
- Về nhà:
+ Em ngồi học theo đúng tư thế đã
được chỉ dẫn.
- Chuẩn bị bài sau.
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ
phép trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Mời 2 HS lên thực hành ngồi học
đúng tư thế.
- GV nhận xét.
+ Cả lớp mình các bạn ngồi học
như thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa
bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Ý nghĩa của lời
chào
- GV kể chuyện: “ Ai đáng yêu

hơn?”
- HS thực hành. Nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
/> />- GD HS qua câu chuyện vừa kể.
- Cho HS nghe bài hát: “ Lời chào
của em”
+ Bài tập: Em hãy nhớ lại lời bài
hát Lời chào của em và trình bày
lại phàn còn thiếu của các câu sau:
1. Đi đến nơi
nào………………………
2. Lời chào dẫn bước
…………………
3. Lời chào của em
là……………………
-GVNX- KL: Lời chào lễ phép
Ai cũng mến yêu.
*Bài tập 2: Em chào ai?
- GV cho HS nghe bài hát: “ Chim
vành khuyên”
- GV nêu câu hỏi:
Thảo luận nhóm đôi:
1. Trong bài hát Chim Vành
Khuyên, bạn Chim Vành
Khuyên đã gặp những ai? Bạn
đã chào như thế nào?
2. Em học được gì từ bạn Chim

Vành Khuyên?
- HS thảo luận nhóm đôi,
trình bày:
1. Đi đến nơi nào lời chào đi
trước
2. Lời chào dẫn bước con
đường bớt xa
3. Lời chào của em là cơn gió
mát
- HS thảo luận, trình bày.
/> />- GVNX- KL: Tạo thói quen tự tin
chào hỏi khi gặp mọi người để thể
hiện sự lễ phép trong giao tiếp.
+ Bài tập: Em hãy đánh dấu vào
hình ảnh có đối tượng mà em có thể
chào.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: em chào
Ông bà- Bố mẹ- Anh chị- Bạn bè.
BÀI HỌC: Em chào tất cả mọi
người khi em gặp.
- HS thảo luận nhóm đôi,
trình bày.
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: LỜI CHÀO CỦA EM Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn.
- Có thói quen tự giác chào hỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bài tập 3: Cách chào của em
a/ Tư thế chào:
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh( 2 tranh).
- Thảo luận cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:
BÀI HỌC: Khoanh tay cúi người
khi gặp người lớn tuổi- Nét mặt
tươi vui.
b/ Lời chào:
Bài tập: Em chào những người
dưới đây như thế nào?( Ghi câu
chào của em vào chỗ trống dưới
mỗi hình.)
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh( 6 tranh).
- HS QS, thảo luận, trình bày,
nhận xét.
- HS QS, thảo luận, trình bày,
nhận xét.
/> />- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại:
BÀI HỌC:
Mẫu câu chào:
- Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/
con/ em chào …… ạ.
( Phần chỗ trống là người lớn cụ

thể mà em muốn chào)
- Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu.
- Khi gặp em nhỏ: Anh/ Chị
chào em.
+ Thực hành: Em cùng hai bạn
tạo thành một nhóm và tập cách
chào nhau đúng tư thế và mẫu
câu chuẩn.
*Bài tập 4: Luyện tập
- GV hỏi lại bài.
- Về nhà:
a/ Em chào tất cả những người
thân trong gia đình mình khi về
nhà theo đúng tư thế, mẫu câu đã
học được.
b/ Thuộc lời và hát được bài hát
Lời chào của em.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS chuẩn bị.
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện để trở thành con người vui tươi.
- Tạo thói quen vui tươi, hồn nhiên, tích cực với nụ cười luôn nở
trên môi với nụ cười luôn nở trên môi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:
2. KTBC:
- Vài em lần lượt thực hiện chào
cô khi bước vào lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa
bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Ý nghĩa của nụ
cười.
- GV kể chuyện: “ Hai chú chó và
nhà gương”
- GD HS qua câu chuyện vừa kể.
- HS thực hành. Nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS QS, thảo luận, trình bày,
/> />+ Bài tập: Em cười khi nào?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh( 6
tranh).
- Thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại: Em cười
khi Người thân đến đón- Gặp bạn
bè- Nghe chuyện vui- Đạt thành
tích tốt- Được khen- Thấy điều
hay.
BÀI HỌC:
Nụ cười thật đẹp
Mang lại niềm vui

Khuôn mặt sáng ngời
Mặt trời tỏa sáng.
nhận xét.

/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Tạo thói quen vui tươi, hồn nhiên, tích cực với nụ cười luôn nở
trên môi với nụ cười luôn nở trên môi.
- Nụ cười luôn nở trên môi sẽ giúp em thân thiện với mọi người
xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài tập 2: Em tập cười
- GV hướng dẫn HS Vỗ tay
cười( dựa vào 7 tranh).
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV hướng dẫn HS Bắt tay-
Khích lệ- Nhắc nhở- Xin lỗi, cảm
ơn- Điện thoại cười- Không thành
tiếng.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 3: Luyện tập
- GV hỏi lại bài.
- Về nhà:
Em cười chào bố mẹ, cười với bạn
- HS làm theo hướng dẫn.
- HS thực hành, nhận xét.

- HS làm theo hướng dẫn.
- HS thực hành, nhận xét.
- HS trả lời.
/> />hàng xóm, cười với cây cối trong
vườn, cười khi khoe điểm tốt
trong ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị.
/> />Thực hành kĩ năng sống
Bài 5: NGHI THỨC GIAO TIẾP Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “ một chạm”
- Tạo thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.
- Có thói quen luôn gọn gàng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Em cười khi nào?
+ Em hãy cười chào cô?
+ Em hãy cười chào các bạn?
- GV nhận xét theo thứ tự, nhận
xét KTBC.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa
bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Quy tắc “ một

chạm”
- HS thực hành. Nhận xét.
- HS thực hành. Nhận xét.
- HS thực hành. Nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS QS, thảo luận, trình bày.
/>

×