Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG [Autosaved]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )


NHÓM : 3

Nguyễn Thị Vân Anh

Lê Thị Thanh Hằng

Khuất Kiều Nhung

Ngô Thị Tuyên

LỚP : C11QT2

GIẢNG VIÊN : LÊ THỊ LAN ANH
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CHỦ ĐỀ
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt
Nam thời kỳ trước đổi mới

Cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, bao cấp

Nhu cầu đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế
2. Sự hình thành tư duy của
Đảng về kinh tế thị trường
thời kỳ đổi mới

Tư duy của Đảng về kinh


tế thị trường từ Đại hội VI
đến Đại hội VIII

Tư duy của Đảng về kinh
tế thị trường từ Đại hội IX
đến Đại hội X
KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán
tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và
số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt
Nam thời kỳ trước đổi mới

a. Cơ chế
kế hoạch
hóa tập
trung
quan
liêu, bao
cấp

b.Nhu
cầu đổi
mới cơ
chế quản
lý kinh tế
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Thứ nhất: các tư liệu sản xuất
được công hữu hóa, đều do nhà

nước áp đặt mệnh lệnh và quản lý
Thứ ba: Quan hệ hàng hoá – tiền tệ bị
coi nhẹ, vật chất mới là quan trọng
Thứ hai: Nhà nước can thiệp sâu vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng
không chịu trách nhiệm về quyết định
của họ.
Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh,
nhiều cấp trung gian => đội ngũ kém
năng lực lại được hưởng lợi nhiều hơn
người lao động
ĐẶC ĐIỂM
BAO CẤP QUA GIÁ ĐỐI VỚI
CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO SẢN
XUẤT
BAO CẤP GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG
TIÊU DÙNG CHO NHÂN DÂN
QUA CHẾ ĐỘ TEM PHIẾU
Hình thức
chủ yếu của
chế độ bao
cấp
BAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ
CẤP PHÁT VỐN CỦA
NGÂN SÁCH VỚI CÁC
ĐƠN VỊ KINH TẾ CƠ SỞ
b.NHU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QuẢN LÝ KINH TẾ
----Khởi sắc:
Khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ số 100-CT/TW của
Ban Bí thư Trung ương khoá IV; bù giá vào lương ở Long An, nghị

quyết trung ương 8 khoá V (1985) về giá- lương – tiền; thực hiện
nghị định số 25 và số 26-CP của chính phủ… Đó là những căn cứ để
Đảng đi đến quyết định thay đổi cơ bản về quản lý kinh tế.
b. Tư duy của Đảng về kinh tế thỊ trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến
Đại hội VIII
2. Sự hình thành tư duy của Đảng
về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

×