Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.81 KB, 28 trang )

§iÒu kiÖn h×nh thµnh vµ nh÷ng thµnh tùu chñ yÕu vÒ v¨n häc nghÖ thuËt cña v¨n minh Ên §é
1
L¹ng Giang, th¸ng 5 n¨m 2007
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Mục lục.
A. mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
3. Giới hạn đề tài.
4. Cấu tạo của đề tài.
B. Nội dung.
Chơng I. Điều kiện hình thành văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
1. Sơ lợc lịch sử ấn Độ cổ- trung đại.
a. Thời kì văn minh lu vực sông ấn ( từ đầu thiên kỉ III đến giữa thiên kỉ II
TCN)
b. Thời kì Vêđa ( từ giữa thiên kỉ II đến giữa thiên kỉ I TCN).
c. Từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XIX.
2. Điều kiện hình thành nền văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
a. vị trí địa lý, c dân.
b. Sự phát triển kinh tế.
c. Sự ra đời của thành thị.
Chơng II. Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
cổ- trung đại.
1. Sơ lợc những thành tựu văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
1.1. Chữ viết.
1.2. Văn học.
1.3. Nghệ thuật.
1.4. Khoa học.
1.5. Tôn giáo.
2. Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
2.1. Thành tựu văn học.


2.1.1. Vê đa.
2.1.2. Sử thi.
2.1.3. Những tác phẩm của Caliđasa.
2.1.4. Những tác phẩm viết bằng phơng ngữ.
2.2. Thành tựu nghệ thuật.
3. ảnh hởng của văn minh ấn Độ cổ- trung đại ở Việt Nam .
C. Kết luận.
2
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Cộng hòa ấn Độ nằm ở Nam á, diện tích đứng thứ bảy và dân số
đứng hàng thứ hai trên thế giới. Tên gọi ấn Độ- India, Hindustan là do ngời
Ba T và ngời phơng Tây từ thời cổ xa gọi xứ sở này theo tên của sông ấn
(Indus), còn tên gọi truyền thống mà c dân ấn Độ gọi đất nớc mình là
Bharat, nghĩa là đất nớc của vị tổ tiên truyền thuyết Bharata.
Là quốc gia lớn có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời từ thế kỉ III
trớc công nguyên, ngời ấn Độ cổ đại đã xây dựng cho mình nền văn minh
đầu tiên đặt cơ sở cho toàn bộ nền văn hoá ấn Độ sau này. Trải qua quá
trình lịch sử lâu dài, nền văn minh ấn Độ phát triển một cách đều đặn và
đạt nhiều thành tựu rực rỡ về các lĩnh vực: Tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
chữ viết và các bộ môn khoa học khác đặc biệt trong thời kì cổ- trung đại,
suốt từ thời Môhenjôđarô đến vơng triều Môgôn. Cũng qua quá trình phát
triển của lịch sử mà văn minh ấn Độ đã có ảnh hởng rất lớn đối với khu vực
xung quanh đặc biệt là các quốc gia ở khu vực Đông Nam á trong đó có
Việt Nam.
Văn minh ấn Độ đã có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
của đất nớc mình và là một trong những nền văn minh đầu tiên trên thế
giới. vậy nhờ đâu mà văn minh ấn độ hình thành và phát triển những
thành tựu của nó có vai trò nh thế nào? Trong giảng dạy lịch sử lớp 10 ở

THPT có hai tiết nói đến sự phát triển của ấn độ và những thành tựu rực rỡ
của văn minh ấn độ. Để tìm hiểu thêm về điều kiện ra đời và thành tựu văn
minh ấn độ đặc biệt là phần văn học nghệ thuật phục vụ cho việc giảng
dạy tiết 9 và 10 trong chơng trình sách giáo khoa đợc tốt hơn mà tôi đã
chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi là điều kiện hình thành
và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ
cổ- trung đại để góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu về văn minh của
một quốc gia có nhiều ảnh hởng đến Việt Nam.
3
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Đây là một vấn đề mang tính lịch sử nên tôi chọn phơng pháp nghiên
cứu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
Phơng pháp lịch sử là phơng pháp dựa vào những sự kiện lịch sử, t liệu lịch
sử để trình bày tiến trình lịch sử một cách đầy đủ theo thứ tự thời gian ra
đời, phát triển
Phơng pháp lôgic là phơng pháp nghiên cứu lịch sử trong hình thức
tổng quát với những mối liên hệ bản chất của nó.
Trong quá trình nghiên cứu, thu thập các nguồn t liệu của các tác giả
tôi còn dùng phơng pháp so sánh, tổng hợp rút ra những điểm mấu chốt có
tính khái quát. Thực hiện phơng pháp này tôi mới rút ra đợc những sự kiện
một cách chính xác căn bản nhất.
3. Giới hạn của đề tài.
Để có sự liên kết lôgic giữa các vấn đề, sự kiện trớc hết tôi sẽ trình
bày khái quát lịch sử ấn Độ cổ- trung đại nhằm tạo thuận lợi cho việc theo
dõi nghiên cứu của ngời đọc.
Sau đó làm rõ những nét lớn về điều kiện hình thành và những thành
tựu chủ yếu về lĩnh vực văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ cổ- trung
đại.
Bằng những dẫn chứng, t liệu cụ thể để nói rõ những điều kiện và

những thành tựu chủ yếu và từ đó rút ra những nhận định đánh giá của bản
thân.
Thấy đợc từ những điều kiện sẵn có và sức lao động sáng tạo của c
dân ấn Độ cổ- trung đại mà đã tạo nên đợc nền văn minh độc đáo cho nhân
loại. Từ đó cũng thấy đợc sự tác động ảnh hởng của văn minh ấn Độ đối
với Việt Nam thời cổ- trung đại.
4. Cấu tạo của đề tài.
A. mở đầu.
B. nội dung.
Chơng I. Điều kiện hình thành nền văn minh ấn độ cổ-trung đại.
1. Sơ lợc lịch sử ấn Độ cổ- trung đại.
2. Điều kiện hình thành nền văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
chơng II. Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ-
trung đại.
4
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
1. Sơ lợc những thành tựu văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
2. Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
3. ảnh hởng của văn minh ấn Độ cổ- trung đại ở Việt Nam .
C. Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
b. nội dung
Chơng I. Điều kiện hình thành nền minh ấn độ cổ- trung đại
5
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
1. Sơ l ợc lịch sử ấ n Độ cổ- trung đại.
Từ khi bớc vào xã hội có nhà nớc cho đến khi bị thực dân Anh xâm l-
ợc, lịch sử ấn độ có thể chia làm 4 thời kì lớn sau:
a. Thời kì văn minh l u vực sông ấ n (từ đầu thiên kỉ III đến giữa thiên kỉ
II TCN)

Từ khoảng đầu thiên kỉ III TCN, nhà nớc ấn Độ đã ra đời, nhng cả
giai đoạn từ đó cho đến khoảng giữa thiên kỉ II TCN, trớc đây cha đợc biết
đến. Mãi đến năm 1921, nhờ việc phát hiện ra hai thành phố Harapa và
Môhenjôđarô cũng rất nhiều hiện vật bị chôn vùi dới đất ở vùng lu vực sông
ấn, ngời ta mới biết đợc thời kì lịch sử này.
b. Thời kì Vêđa ( từ giữa thiên kỉ II đến giữa thiên kỉ I TCN).
Thời kì này lịch sử ấn độ đợc phản ánh trong bộ kinh Vêđa nên gọi
là thời Vêđa. Vêđa vốn là những tác phẩm văn học, gồm có 4 tập là : Rích
Vêđa, XamaVêđa, atacva Vêđa và Yagiva Vêđa, trong đó Rich Vêđa đợc
sáng tác vào khoảng giữa thiên kỉ II TCN, còn 3 tập Vêđa khác thì đợc sáng
tác vào khoảng đầu thiên kỉ I TCN.
Chủ nhân của thời kì Vêđa là ngời Arya (nghĩa là ngời cao quí)
mới di c từ Trung á vào ấn độ. Địa bàn sinh sống của họ trong thời kì này
chủ yếu là vùng lu vực sông Hằng. Trong giai đoạn đầu của thời kì Vêđa,
ngời Arya đang sống trong giai đoạn tan rã của xã hội nguyên thuỷ đến
khoảng cuối thiên kỉ II TCN, họ mới tiến vào xã hội có nhà nớc. Chính
trong thời kì này, ở ấn độ đã xuất hiện hai vấn đề có ảnh hởng rất quan
trọng và lâu dài trong xã hội nớc này, đó là chế độ đẳng cấp (vacna) và đạo
Bàlamôn.
c. Từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XIX.
- Các quốc gia ở miền Bắc ấ n đ ộ và sự xâm l ợc của Alechxangđrơ
Makêđônia.
Bắt đầu từ thế kỉ VI TCN, ấn độ mới có sử sách ghi chép về tình
hình chính trị của đất nớc mình. Lúc bấy giờ ở miền Bắc ấn độ có 16 nớc,
trong đó mạnh nhất là nớc Magađa hạ lu sông Hằng. Trong số các nớc nh ở
Tây Bắc ấn độ, chỉ có nớc Po là tơng đối lớn. Năm 327 TCN, sau khi tiêu
diệt quân Ba T, quân đội Makêđônia do Alechxangđrơ chỉ huy đã tấn công
ấn độ. Quân đội của nớc họ chiến đấu rất dũng cảm nhng cuối cùng bị thất
bại.
6

Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
-V ơng triều Môrya (321-187 TCN).
Ngay sau khi Alechxangđrơ rút lui, ở ấn độ đã dấy lên phong trào
đấu tranh giải phóng chống lại sự chiếm đóng của quân Makêđônia. Thủ
lĩnh của phong trào này là Sanđragupta. Quân Makêđônia bị đuổi hẳn khỏi
ấn độ, Sanđragupta làm chủ đợc cả một vùng Pungiáp. Tiếp đó ông tiến
quân về phía đông giành đợc ngôi vua ở Magadda lập nên một triều đại mới
là Môrya, triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử ấn độ cổ đại.
Đến thời Asôka (273-236 TCN), vơng triều Môrya đạt đến giai đoạn
cờng thịnh nhất. Đạo Phật ra đời từ khoảng thế kỉ V TCN, đến thời kì này
đợc phát triển nhanh chóng và trở thành quốc giáo. Sau khi Asôka chết, v-
ơng triều Môrya suy yếu nhanh chóng, nớc Magadda thống nhất dần dần
tan rã, đến năm 28 TCN thì diệt vong.
-N ớc Cusan.
Trong khi tình hình chia cắt ấn độ đang diễn ra trầm trọng thì vào
thế kỉ I, tộc Cusan (cùng một huyết thống với ngời Tuốc) từ Trung á tràn
vào chiếm đợc miền Tây Bắc ấn độ lập thành một nớc tơng đối lớn. Vua n-
ớc Cusan lúc bấy giờ là Canixca (78-123) cũng là một ngời rất tôn sùng đạo
Phật nên thời kì này Phật giáo cũng rất hng thịnh. Sau khi Canixca chết, n-
ớc Cusan ngày càng suy yếu, lãnh thổ chỉ còn lại vùng Pungiap và tồn tại
đến thế kỉ V thì diệt vong.
-V ơng triều Gúpta và v ơng triều Hacsa.
Trong thế kỉ III, ấn độ lại bị chia cắt trầm trọng. Năm 320, vơng triều
Gúp ta đợc thành lập, miền Bắc và một phần miền Trung ấn độ tạm thời
thống nhất một thời gian. Từ năm 500-528, phần lớn miền Bắc ấn độ bị ng-
ời Eptalil xâm chiếm và thống trị, đến năm 535, triều Gupta diệt vong.
Năm 606, vua Hacssa lại dựng lên một vơng triều tơng đối hùng
mạnh ở miền Bắc ấn độ. Năm 648, Hacsa chết, quốc gia hùng mạnh do
ông dựng lên cũng tan rã.
Từ đó cho đến thế kỉ XII, ấn độ bị chia cắt càng trầm trọng và nhiều

lần bị ngoại tộc xâm nhập. Đặc biệt từ đầu thế kỉ XI, ấn độ thờng bị các v-
ơng triều Hồi giáo ởÂpganixtan tấn công và đến năm 1200, toàn bộ miền
Bắc ấn độ bị nhập vào Apganixtan.
-Thời kì Xuntan Đêli (1206-1526)
7
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Năm 1206, viên Tổng đốc của Apganixtan ở miền Bắc ấn độ đã tách miền
Bắc ấn độ thành một nớc riêng tự mình làm Xuntan (vua), đóng đô ở Đêli,
gọi là nớc Xuntan Đêli (vơng quốc Hồi giáo Đêli). Từ đó đến năm 1526, ở
miền Bắc ấn độ đã thay đổi đến 5 vơng triều, nhng đều do ngời ngoại tộc
theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đều đóng đô ở Đêli, nên thời kì này gọi
là thời kì Xuntan Đêli.
- Thời kì Môgôn ( 1526-1857).
Nớc Mông cổ do Thành Cát T Hãn thành lập năm 1206. Sau khi Thành Cát
T Hãn chết (1227), đế quốc Mông cổ chia thành nhiều nớc. Dòng dõi của
ngời Mông Cổ ở Trung á đều Tuốc hoá và đều theo đạo Hồi. Từ thế kỉ XIII,
ngời Mông Cổ ở Trung á nhiều lần tấn công ấn độ. Năm 1526, họ chiếm
đợc Đêli, thành lập vơng triều mới gọi là vơng triều Môgôn (Mông Cổ). Từ
giữa thế kỉ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục ấn độ, đến năm 1849,
ấn độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, vơng triều Môgôn đến năm
1857 bị diệt vong.
2. Điều kiện hình thành nền văn minh ấ n Độ cổ- trung đại.
a. Vị trí địa lý, c dân.
ấn độ là một bán đảo hình tam giác, nằm ở phía Nam Châu á có dãy
núi cao nhất thế giới- Hymalaya ngăn cách châu lục này cho nên ấn Độ
còn đợc gọi là một tiểu lục đia.. Do vậy, ấn Độ chỉ có thể liên hệ với thế
giới bên ngoài bằng đờng bộ về phía Tây, qua đèo BoLan (phía nam
Philippin ngày nay) vợt núi TobaKakar, hoặc về phía Tây- tây bắc, từ Taxila
qua Kabul (nay là thủ đô Afghanistan) vợt đãy núi Hinducuc hiểm trở để
đến Iran và Trung á. Ngoài ra, ấn Độ còn có hai mặt giáp biển, nằm giữa đ-

ờng biển từ Tây (Hồng Hải và vịnh BăT) sang Đông (Biển Đông và Thái
Bình Dơng).
Dãy núi Vindhya cắt đôi bán đảo ấn Độ tạo nên ở nửa phía Bắc hai
đồng bằng rộng lớn: ở phía Đông Bắc do sông Hằng tạo nên, nửa ở phía
Nam có cao nguyên Dekan, hai dãy núi Đông Ghats và Tây Ghats chạy dọc
hai bờ Đông, Tây của bán đảo tạo nên hai vùng duyên hải hẹp và dài dân c
đông đúc thuận lợi.
Từ vị trí địa lý tạo nên khí hậu khác nhau giữa các vùng. Từ cực nam
đến sát vùng hạ lu sông ấn và sông Hằng khí hậu nóng và rất nóng. Miền
Bắc chịu ảnh hởng của đới chí tuyến đã nóng lại rất khô. Vùng Tây Bắc khí
8
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
hậu khô nóng có sa mạc, vùng Đông Bắc lu vực sông Hằng lại có tác động
của gió mùa, có ma cây cối tốt tơi.
Miền Bắc ấn Độ có nhiều sông ngòi và miền Nam lắm rừng nhiều
núi, có hai dải bờ biển dài vào loại nhất thế giới, có sa mạc nóng cháy lại có
ma theo gió mùa Thật là một thiên nhiên vừa đóng kín vừa cới mở, vừa là
một tiểu lục địa thống nhất, cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt và khác
nhau bên trong, vừa hùng vĩ và cực kì đa dạng
1
.
C dân ấn độ gồm có hai chủng tộc chính: ngời Đrabiđa chủ yếu c trú
ở miền Nam và ngời Arya chủ yếu c trú ở miền Bắc. Ngoài ra còn có nhiều
tộc khác nh Hylạp, Hung nô, ả rập là quốc gia đa dân tộc, sắc tộc nên
vấn đề bộ tộc ở ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp.
Là một tiểu lục địa với những con sông lớn là sông ấn và sông Hằng,
ngời bản địa Đrabiđa đã xây dựng cho mình một nền văn minh lúa nớc ở lu
vực sông Hằng vào cuối thiên kỉ thứ III- còn đợc gọi là nền văn minh
Mêgiopotami. Đến thiên kỉ II, ngời Arya tràn vào đã tiếp nhận toàn bộ nền
văn minh của ngời Đrabiđa và sử dụng thêm công cụ để thống trị là tôn

giáo và đẳng cấp. Đây chính là nguồn gốc tạo nên sự đa dạng về tôn giáo và
sắc tộc ở ấn độ.
Tuy vậy, sự đa dạng phức tạp của ấn Độ từ xa xa vẫn đợc xem nh
một thể thống nhất tạo nên nền văn minh ấn độ.
b. Sự phát triển về kinh tế :
- Nông nghiệp:
Chủ yếu dựa vào nền kinh tế tự cấp tự túc. Trong các làng xã ngời
nông dân thờng ở trong những nếp nhà rơm rạ cổ truyền. Đã bao đời ngời
nông dân vất vả với ba vụ gặt chính cùng ba loại cây ngũ cốc riêng.
Trong các thế kỉ IV-VII , trớc thời kì Gupta ấn Độ đã có những bớc
phát triển nhất định về nông nghiệp. Ngời ta đã biết xác định và phân loại
các thứ đất trồng trọt, sử dụng các biện pháp gieo hạt và dùng phân
1
-Lịch sử thế giới cổ đại-trang 101- Lơng Ninh chủ biên. NXB Giáo dục-
1998
bón, đồng thời biết trồng thêm các loại cây mới. Diện tích khai thác cũng đ-
ợc mở rộng nhờ khai phá rừng rậm và đất hoang. Nhiều công trình thuỷ lợi
lớn nhỏ đợc xây dựng để phục vụ cho nhu cầu tới nớc trong nông nghiệp.
9
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Sang thời Gupta (thế kỉ IV- VI) và thời Hacssa (thế kỉ VII), các công
trình thuỷ lợi tiếp tục đợc xây dựng và mở rộng. Ngời ta đào thêm nhiều
kênh dẫn nớc nối liền đồng ruộng với các sông nhỏ và xây nhiều đập ngăn
nớc qua những dòng sông. ở những nơi ruộng cao, ngời ta sử dụng những
xe nớc do bò kéo. Loại xe này giảm đợc nhiều sức lao động của con ngời
lại có thể đa nớc từ hồ và sông lên cao tới 2m. Nhiều loại cây công
nghiệp và cây lơng thực đợc trồng nh: lúa, lúa mì, lúa mạch, kê, đậu, vừng,
lạc, bông, đay, lanh, chàm Ngoài ra ngời ta còn trồng nhiều loại cây rau
quả và cả các loại cây gia vị nữa. ởnhiều nơi ngời ta còn trồng dừa, là loại
cây đợc coi là rất quí. Bên cạnh trồng trọt ngời ta còn nuôi rất nhiều loài gia

súc nh trâu, bò, lạc đà
Từ giữa thế kỉ VII- thế kỉ XII, đất nớc bị chia cắt, nội chiến và sự
xâm nhập liên tục của ngoại tộc đã làm cho nền kinh tế ấn độ thời kì này sa
sút. Tuy vậy, để phục vụ cho chiến tranh và nhu cầu tiêu dùng của giai cấp
thống trị, bọn phong kiến cũng đã tìm cách duy trì sự phát triển kinh tế ở
một mức độ nhất định. Dựa vào đất đai phì nhiêu ngời ta đã canh tác hai
mùa trong một năm và áp dụng kĩ thuật mới mà ngời nông dân đã có sản
phẩm d thừa để đem trao đổi.
Đến thời kì Xuntan Đêli, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong
nền kinh tế ấn Độ. Nhà nớc đã có nhiều biện pháp để phát triển đặc biệt là
việc tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi và mở rộng diện tích canh
tác. Xuntan Ala Utđin (1296-1316) đã cho xây dựng một hồ chứa nớc rất
lớn ở ngoại thành Đêli, có chiều dài 0,5 dặm và rộng 0,4 dặm, nhờ đó mà t-
ới nớc cho cả một vùng rộng lớn. Đến thời trị vì của Phiruđơ Sat (1357-
1388) ngời ta lại đào một con kênh dài gần 200 km.
Đất đai trồng trọt cũng đợc khai thác nhiều hơn, đặc biệt là những
vùng đất đai phì nhiêu dọc theo những dòng sông. Nhờ vây, diện tích gieo
trồng đợc mở rộng, nhiều làng mới đợc mọc lên. Ngời ta trồng nhiều loại
cây nhng lúa là cây trồng chính Có tới 21 loại lúa đợc trồng ở ấn độ thời
kì này
1
. Các biện pháp thâm canh và kĩ thuật canh tác để chú ý dẫn tới một
năm có thể thu hoạch từ 2 đến 3 vụ.
- Thủ công nghiệp:
10
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Trong thời kì từ Gúpta đến Hacsa khá phát triển. Nghề dệt là phổ
biến nhất và giữ ý nghĩa hàng đầu trong kinh tế thủ công nghiệp. Chỉ với
những khung cửi thô sơ những ngời thợ dệt thủ công ấn độ đã dệt đợc
những tấm vải mỏng, mềm và nhẹ, màu sắc rực rỡ không phai. Nó trở thành

một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của ấn Độ mà phơng
Tây rất a thích.
Nghề khai mỏ cũng phát triển. Ngời ta khai thác sắt, đồng, vàng,
muối và các loại đá quí. Nhờ khai thác đợc nhiều kim loại mà các nghề
luyện kim, rèn và làm đồ trang sức thời kì này đạt đến độ hoàn thiện. Vào
thế kỉ V, những ngời thợ luyện kim ấn Độ đã đúc một cột sắt cao 7,25m,
nặng 6500 kg ở Đêli, mà điều đáng kinh ngạc là cho đến nay trải qua hàng
ngàn năm cột sắt đó vẫn hầu nh không han rỉ. Cũng ở thế kỉ naỳ ngời ta đã
đúc đợc một bức tợng Phật bằng đồng cao 2 m.
Nghề làm đồ trang sức cũng rất nổi tiếng chỉ đứng sau nghề dệt. Ng-
ời dân ấn Độ giàu hay nghèo đều rất thích đeo đồ trang sức và để cất giữ.
Đồ trang sức thờng bằng bạc, vàng, đá quíNghề đóng thuyền cũng đạt đ-
ợc những thành tựu đáng kể. Ngời ta đã đóng đợc những con thuyền lớn chở
hàng trăm ngời, có buồm và nhiều chèo, thích hợp cho những cuộc du hành
xa xôi trên biển. Nghệ thuật xây dựng cũng đạt mức cao phổ biến là xây
nhà bằng đá và xây dựng đền chùa trong các hang động.
Thợ thủ công lành nghề đợc tập hợp lại thành những đẳng cấp riêng
biệt: đẳng cấp thợ dệt, thợ vàng, thợ giày
- Thơng nghiệp:
Sông Hằng cùng với các nhánh của nó trở thành mạch máu giao
thông chính của vùng Bắc ấn. Nhiều con đờng buôn bán nối liền các vùng
khác nhau trên bán đảo cũng đợc hình thành, trên đó thờng có nhiều đoàn
súc vật chở hàng hoá đi lại. Hàng hóa dùng để trao đổi thờng là kim
1
-Đại cơng lịch sử thế giới trung đại-trang 206- Nguyễn Gia Phu, Nguyễn
Văn ánh.NXB Giáo dục-1997.
11
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
loại, muối, gạo. Ngoài ra còn có các loại hàng đợc coi là xa xỉ nh vải quí và
ngựa chiến. Thời Gupta các thơng nhân Hy lạp, La Mã thờng đổ xô vào thị

trờng ấn. Họ mua hơng liệu, dầu thơm, thuốc dán và phải trả với giá rất đắt
các hàng gấm, lụa, và hàng dệt đồ kim tuyến của ấn Độ. Thời đó các đoàn
súc vật chở hàng hoá sang phơng Tây đi theo một nhánh của con đờng tơ
lụa, từ ấn Độ qua Apganixtan đến Trung á, qua Ba T, Lỡng Hà rồi đến Địa
Trung Hải.
Ngoại thơng của ấn Độ bằng đờng biển còn nhộn nhịp hơn nhiều.
Thời Gupta và Hacsa, các hải cảng Tamralipti ở cửa sông Hằng, Brốc và
Campây ở bờ biển Tây Bắc ấn Độ là những hải cảng chủ yếu. Các thơng
nhân ấn Độ từ những hải cảng này vợt biển đến buôn bán ở Ai Cập, Trung
Quốc, các nớc Đông Dơng, các đảo thuộc quần đảo Mã Lai, trong đó có
nhiều ngời lập nghiệp ở nớc ngoài, gây dựng đợc những thực địa buôn bán
gọi là các làng ấn Độ.Những ngời này dần hoà với dân c địa phơng đóng
vai trò lớn trong việc truyền bá văn hoá ấn Độ.
Ngoài ra việc nhập những hàng của nớc ngoài cũng khá phổ biến đặc
biệt là ngựa chiến thông qua lái buôn Iran và Arâp.
c. Sự ra đời của thành thị.
Cuối thế kỉ XIX, các nhà khảo cổ học mới tìm và khai quật đầy đủ
hai di chỉ khảo cổ là hai thành phố cổ Harappa và Mohendjo Daro trên triền
sông Indus. Tiếp đó hàng loạt các thành thị cổ khác đợc phát hiện nh Kot
Diji, Kalibângan
Mỗi thành phố cổ này gồm có hai khu: khu thành là nơi có dinh thự,
đền đài và khu c dân. Khu dân c là những đờng phố qui hoạch tốt và một hệ
thống tiêu nớc đàng hoàng thờng xuyên đợc nạo vét, có những ngôi nhà hai
tầng xây bằng gạch nung với những nhà tắm công cộng và những nhà tắm
riêng. ở đây còn có những nhà kho đựng lúa, những quầy hàng kiểu cửa
hàng nhỏ nằm liền một dãy, những kho hàng gắn liền với những ngôi nhà
riêng rộng rãi.
ở Harappa ngời ta đã tìm thấy tới 2000 con dấu hình vuông hoặc chữ
nhật, bằng đất nung, có hình ngời hoặc thú và có chữ.
Trong suốt thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, đất nớc thờng xuyên

xảy ra các cuộc chiến tranh do vậy nhiều thành phố đã bị sụp đổ nhng sinh
hoạt thành thị vẫn đợc duy trì ở những địa điểm đã biến thành thủ đô của
12
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
các tiểu quốc phong kiến và ở miền duyên hải. ở các thành thị vẫn luôn
diễn ra các hoạt động thủ công và thơng nghiệp.
Tuy thành thị là trung tâm của các hoạt động công thơng nghiệp ,
song thành thị vẫn không tách rời hẳn với nông thôn. Các thợ thủ công
thành thị, ngoài nghề riêng vẫn có đất đai để cày cấy. Tính chất nông
nghiệp của thành thị đó vẫn đợc duy trì suốt thời kì phong kiến.
Sang thời kì Xuntan Đêli xuất hiện nhiều thành phố lớn. Đó chủ yếu
là nơi trú ngụ của Tuntan và các quan cai trị địa phơng, nên có nhu cầu lớn
về tiêu thụ các sản phẩm thủ công nghiệp và nông nghiệp. Do vậy, thành
phố là nơi có thủ công nghiệp phát triển. Khác với nông thôn, thủ công
nghiệp ở thành phố có sự phân công giữa các ngành nghề khá tỉ mỉ. Phẩm
chất của sản phẩm thủ công ở thành phố cũng tốt hơn.
Ngoài ra, còn có những thành thị tồn tại gắn liền với ngoại thơng. Đó
là những hải cảng ở vịnh Bângan, biển Arập, và một số địa điểm trên các
đèo ở dọc các đờng thơng mại lớn.
Các thợ thủ công sống ở thành thị tổ chức thành phờng hội. Các nhà
buôn chuyên chở và trao đổi hàng hoá từ hạ lu sông Hằng đến cửa sông
Indus rồi theo đờng biển đến vịnh BaT và Hồng Hải, hoặc ngợc sông Hằng
đến Punjab, qua Taxila, theo đờng bộ đến Iran và Tiểu á. Trong việc buôn
bán, ngời ấn Độ đã đúc tiền bạc và đồng.
Nh vậy, sự ra đời của thành thị thờng gắn liền với sự phát triển của
thủ công thơng nghiệp. Từ đó nền kinh tế hàng hoá hình thành phục vụ cho
nhu cầu của ngời dân thành thị, quan hệ giữa con ngời trong thành thị cũng
khác hẳn với quan hệ giữa con ngời ở nông thôn. Nhu cầu của con ngời
trong thành thị lớn đòi hỏi những ngời thợ thủ công phải sáng tạo, phải suy
nghĩ để đáp ứng những yêu cầu đó và từ đó làm nảy sinh kỉ thuật mới, các

thiết chế xã hội ngày càng phức tạp hơn. Một nhà văn minh học ngời Pháp
đã nói Văn minh ra đời ở túp lều tranh của ngời nông dân nhng chỉ nở hoa
ở đô thị.
Với vị trí địa lý tơng đối đặc biệt cùng với sự phát triển kinh tế thủ
công thơng nghiệp đã làm nảy sinh thành thị để từ đó đã tạo ra nền văn
minh ấn độ đặc sắc trong lịch sử thế giới. Đây chính là những điều kiện
làm nảy sinh và phát triển văn minh ấn Độ.
13
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Chơng II. Những thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh
ấn Độ cổ- trung đại.
1. Sơ lợc những thành tựu văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
1.1. Chữ viết.
Chữ viết đầu tiên của ấn Độ đợc sáng tạo từ thời Harappa là những
chữ khắc đồ hoạ để đóng trên các kiện hàng để xác nhận hàng hoá và xuất
xứ của những hàng hoá đó.
Đến khoảng thế kỉ V TCN, ở ấn Độ xuất hiện một loại chữ nữa gọi là
chữ Kharosthi. Đây là loại chữ phỏng theo chữ viết của ngời Lỡng Hà. Sau
đó là chữ Brami là loại chữ đợc sử dụng rộng rãi. Trên cơ sở chữ Brami ngời
ấn Độ đã đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuận tiện hơn. Đó là
thứ chữ mới để viết tiếng Xanxcrit. Đến nay ở ấn Độ và Nêpan vẫn dùng
loại chữ này.
1.2. Văn học.
ấn Độ là nớc có nền văn học rất phát triển gồm có hai bộ phận quan
trọng là Vêđa và sử thi.
Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết gồm có bốn tập là Rích Vêđa, Xama
Vêđa, Yagiua Vêđa, Atácva Vêđa.
Sử thi gồm có hai bộ sử thi đồ sộ là Mahabharata và Ramayana. Hai
bộ sử thi này đợc truyền miệng từ đầu thiên kỉ I TCN rồi đợc chép lại bằng
khẩu ngữ, đến các thế kỉ đầu công nguyên thì đợc dịch ra tiếng Xancrit.

1.3. Nghệ thuật.
Nghệ thuật ấn Độ rất phong phú và đa dạng. Các khía cạnh của nghệ
thuật ấn Độ nh: mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, lễ hội đã góp phần làm rực
rỡ nền văn minh ấn Độ.
1.4. Khoa học và kĩ thuật.
Mặc dầu áp lực của tôn giáo rất manh nhng do nhu cầu của cuộc
sống hàng ngày, nhân dân ấn Độ đã có nhiều phát minh quan trọng về một
số môn khoa học tự nhiên nh thiên văn, toán học, vật lý, y dợc học
1.5. Tôn giáo.
ấn độ là nơi sản sinh ra rất nhiều tôn giáo, trong đó quan trọng nhất
là đạo Bàlamôn về sau là đạo Hinđu và đạo Phật. Ngoài ra còn một số tôn
giáo khác nh đạo Jain, đạo Xích.
2. Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ- trung đại.
14
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Nền văn minh trên bán đảo ấn Độ phát triển một cách đều đặn lạ th-
ờng từ thời Môhengiô- Đarô cho đến tận ngày nay đặc biệt là ở thời kì cổ-
trung đại. Tiêu biểu cho những thành tựu đó là lĩnh vực văn học- nghệ thuật
đã để lại cho nhân loại một kho tàng tri thức có giá trị nhân văn và nghệ
thuật cao.
2.1. Thành tựu văn học.
Văn học ấn Độ đặc bịêt là văn học dân gian rất phát triển và có
những thành tựu đứng vào hàng nhất nhì trên thế giới ít có dân tộc nào sánh
kịp. Ngời ấn Độ đã sáng tác ra những tác phẩm làm kinh ngạc hậu thế tiêu
biểu là Vêđa và hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana.
2.1.1. Vêđa.
Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết. Vêđa có 4 tập là Rích Vêđa, Xama
Vêđa, Yagiua Vêđa và Atácva Vêđa.
Ba tập Vêđa trên gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản
ánh tình hình ngời Arya tràn vào ấn Độ, tình hình tan rã của chế độ thị tộc,

tình hình c dân đấu tranh với thiên nhiên nh hạn hán, lũ lụt. Trong đó, Rích
Vêda với 1.028 bài thơ là tập quan trọng nhất.
Còn Atacva Vêđa chủ yếu bao gồm các bài chú nhng nội dung mà
tập Vêđa này đề cập đến các mặt nh chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa
bệnh, đánh bạc và cả tình yêu nữa.
Ca ngợi thần sét Inđra, Rich Vêđa viết:
Tôi muốn ca ngợi sự tích anh hùng của thần Inđra,
Những chiến công của vị thần Thiên Lôi ấy,
Ngài đã chém con ác long cho nớc ma tuôn chảy,
Và mở toang các hang động trên non cao.
Nói về uy quyền của đẳng cấp Bàlamôn khi họ làm cố vấn tôn giáo
cho nhà vua, Atacva Vêđa viết:
Sắc hơn lỡi búa,
Sáng hơn ngọn lửa,
Vang hơn tiếng sét của Inđra
Cố vấn của ngời nh thế chính là ta.
Trong Atacva Vêđa cũng có những bài thơ tỏ tình:
Nh gió lay ngọn cỏ,
Anh lay chuyển lòng em,
15
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Rồi em sẽ yêu anh
Và không rời anh nữa.
Kế tiếp theo 4 tập Vêđa và có liên quan với Vêđa còn có các tác
phẩm Bramana, Araniaca, Ypanisat Những sách này đều viết bằng văn
xuôi, nội dung bao gồm những bài cầu nguyện, thần chú, những nghi thức
cúng bái, những bài thuyết pháp, những lời giải thích triết lí trong kinh
Vêđa chứ về văn học thì không có giá trị gì đáng kể.
2.1.2. Sử thi.
Ngời ấn độ cổ đại đã để lại hai bộ sử thi vĩ đại vừa có giá trị về văn

học, vừa có giá trị về sử liệu (phản ánh tình hình xã hội ở miền bắc ấn Độ
vào những thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I TCN), đó là hai bộ sử thi
Mahabharata và Ramayana.
- Mahabharata: là một trờng ca dài có 18 chơng và một chơng bổ
sung tài liệu, gồm 222.000 câu là 107.000 khổ thơ. Đây là bộ sử thi dài nhất
thế giới, so với cả hai bộ Iliat và Ôđixê của HyLạp cổ đại gộp lại còn dài
hơn 8 lần
1
. Tơng truyền rằng ngời biên soạn bộ sử thi này là Viasa (từ này
có nghĩa là ngời su tập) thực tế nó đợctập hợp và chỉnh lí bởi hàng trăm thi
sĩ dân gian từ những năm đầu của thiên niên kỉ I TCN đến thời Gupta, thế kỉ
IV TCN.
Chủ đề của tác phẩm là cuộc đấu tranh trong nội bộ một dòng họ đế
vơng ở miền Bắc ấn Độ. Bởi vậy, tập thơ lấy tên là Mahabharata nghĩa là
Cuộc chién tranh giữa con cháu Bharata.
Truyện kể về nàng (nữ thần) Sơkuntơla xinh đẹp, sinh hạ đợc một ng-
ời con trai dũng mãnh, tên là Bharat. Bharat chính là vua thuỷ tổ của ngời
ấn Độ.Đây là câu chuyện diễn ra trong nội bộ vơng tộc Bharat. Bharat là vị
vua đầu tiên của bộ lạc Bharat, một trong những bộ lạc của ngời Arya
xâm nhập đầu tiên vào ấn độ. Bộ lạc này có hai anh em là Yudhishthira và
Panđava. Vì ngời anh bị mù nên Panđava đợc làm vua. Yudhishthira có 100
con trai, gọi chung là anh em Kuru, còn Panđava có 5 con trai, gọi chung là
anh em Panđu. Sau khi Panđava chết, anh em Kuru và

1
-Lịch sử văn minh thế giới-trang 75- Vũ Dơng Ninh chủ biên. NXB Giáo
dục- 2006.
16
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
anh em Panđava chia đôi vơng quốc. Nhng vì muốn chiếm toàn bộ đất đai,

anh em Kuru đã thách anh em Panđava đánh bạc.Vua Yudhishthira của ng-
ời Kuru chơi đánh đố, mang cả vơng quốc, gia tài , vợ con, anh em ra đánh
cợc, nếu thua sẽ phải để lại đất đai, của cải, bỏ đi biệt xứ 12 năm. Phe Kuru
chơi gian nên thắng. Phe Pandava phải nhận điều kiện thua. Sau 12 năm,
phe Pandava trở về đòi giữ lời hứa, trả lại đất đai, của cải. Phe Kuru bội ớc,
thế là chiến tranh xảy ra.
Mỗi bên đều lôi kéo đồng minh của mình và hầu nh toàn bộ miền
Bắc ấn độ vào cuộc chiến. Cuộc chém giết tàn khốc đã diễn ra. Trên cánh
đồng Kurukshetra, huyết chiến liên tiếp không nghỉ trong suốt 18 ngày
đêm. Kết cục là bên Pandava tử trận gần hết, còn bên Kuru thì không còn
ngời nào sống sót. Riêng chàng dũng sĩ Bhisma một mình giết đợc 10 vạn
đối phơng trong 10 ngày (theo các nhà thơ cổ tổng số chết lên đến hàng
trăm triệu).
Sử thi đã nêu rõ cuộc tranh chấp giữa hai dòng họ Pandava và Kuru
đều thuộc dòng dõi vơng tộc Bharat chứng tỏ xã hội đã phân hóa, chế độ t
hữu tài sản đã phát sinh và phát triển, t tởng cá nhân chủ nghĩa đã dẫn đến
sự tranh giành của cải, đất đai và quyền lực chính trị ngay trong nội bộ một
vơng tộc. Trờng ca Mahabharata là một bản anh hùng ca chiến trận của tầng
lớp Kshatriya nhng sự tích chiến trận chỉ chiếm 20% số câu, phần còn lại
mợn lời các nhân vật để nói về thiết chế đẳng cấp, về lễ nghi, luật pháp, về
những nguyên tắc đạo đức
Xoáy vào cốt truyện ấy, bộ sử thi này đã miêu tả rất nhiều cảnh khác
nhau với những chi tiết li kì nh cảnh ăn chơi xa hoa ở chốn cung đình,
những cuộc tình duyên éo le nhng chung thuỷ, những cảnh sinh hoạt trong
xã hội lúc bấy giờ và đậm nét nhất là cảnh chiến đấu anh dũng nhng vô
cùng thảm khốc. Hơn nữa cùng với thời gian, những câu chuyện nh vậy
không ngừng đợc bổ sung vào làm cho tác phẩm càng thêm phong phú. Đặc
biệt đợc đa vào cả một tác phẩm tôn giáo Bhagavadgita dài trên 700 câu
thơ, mà các tín đồ đạo Hinđu sùng kính ngang với các kinh điển khác.
-Ramayana: là một trờng ca dài 24.000 khổ thơ (cha bằng 1/4 của

Mahabharata), có 7 chơng trong đó chơng I và chơng VII về sau mới thêm
vào có cốt truyện đợc kết cấu chặt chẽ hơn Mahabharata. Tơng truyền tác
giả là Vanmiki, nhng có lẽ ông chỉ là ngời chỉnh lí, hoàn thiện một công
17
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
trình tập thể của hàng trăm nghệ sĩ dân gian, sáng tác trong thời gian dài
hàng thế kỉ. Ramayana phản ánh giai đoạn muộn hơn Mahabharata, khi ng-
ời Arya đã mở rộng địa bàn c trú về phía đông, đến trung và hạ lu sông
Hằng, đã tiến về phơng Nam và vợt biển sang đảo Lan ka.
Chủ đề của tác phẩm này là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử
Rama và ngời vợ chung thuỷ Sita.
Trong thời Vêda, vơng quốc Côxala đợc sống trong cảnh thanh bình
dới sự trị vì của vua Đaxarađa. Ngời con trởng của vua là Rama, một thanh
niên thông minh dũng cảm và có đạo đức đợc vua chọn làm thái tử nối
ngôi.
Gần đó, có một vơng quốc khác là Viđêha, dân chúng cũng đợc an c
lạc nghiệp dới quyền thống trị của vua Giănăc. Bản thân vua cũng cầm cày
cày ruộng. Một hôm nhà vua đang cày, bỗng thấy từ trong luống cày hiện
lên một thiéu nữ xinh đẹp. Nhà vua đem về nuôi, đặt tên là Sita và coi nh
con. Khi Sita đến tuổi lấy chồng, nhà vua tổ chức một cuộc thi bắn cung để
kén phò mã. Nhiều thanh niên tham dự cuộc thi, nhng chỉ có Rama giơng
nổi cây cung của nhà vua. Rama đợckết hôn với công chúa Sita.
Nhng một ái phi của vua Đaxarata vì ghen với hoàng hậu có con trai
là Rama đợc làm thái tử nối ngôi nên yêu cầu vua đày ra khỏi đất nớc 14
năm.
Rama cùng Sita đến sống ở trong rừng. Một công chúa goá chồng
một hôm dạo chơi trong rừng gặp Rama rồi đem lòng yêu chàng. Bị từ chối
quyết liệt, nàng công chúa ấy tức giận nên bảo em trai mình là Ravan, vua
nớc quỉ ở đảo Lanka bắt cóc Sita.
Nhờ sự giúp đỡ của vua nớc Vợn là Xugriva, Rama tổ chức đợc một

đội quân gồm toàn vợn và gấu. Theo lệnh của Rama, một cái cầu đợc xây
dựng nối liền lục địa với đảo Lanka. Ngày nay, giữa ấn Độ và Xrilanca có
những hòn đảo mà theo truyền thuyết c dân địa phơng, đó chính là dấu vết
của cái cầu ấy. Với đội quân vợn và gấu đó, Rama đánh bại vua nớc quỉ và
cứu đợc Sita. Thời gian đi đày cũng hết, Rama trở về đất nớc của mình và
lên làm vua.
Chơng cuối do ngời đời sau thêm vào kể tiếp rằng mặc dầu Sita đã
thắng đợc cuộc thử lửa, Rama vẫn nghi ngờ nàng không giữ đợc trinh tiêt
với mình trong thời gian ở trong cung điện của Ravan, nên Rama đã đày vợ
18
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
vào rừng. Tại đây, Sita sinh đợc hai đứa con trai và gặp Vanmiki mà về sau
trở thành tác giả của tập thơ. Lớn lên hai đứa con ấy trở thành ngời đi hát
rong và một hôm chúng đã hát cho Rama nghe bản trờng ca Ramayana.
Rama nhận ra con mình, sai sứ giả vào rừng đón Sita về cung. Sita đợc
minh oan nhng vẫn đau khổ vì đã bị chồng nghi ngờ nên biến vào lòng đất,
ngời mẹ trớc đây đã sinh ra nàng từ luống cày. Rama tiếp tục trị vì trong
nhiều năm nữa, nhân dân đợc sống yên vui, nhng bản thân ông phải sống
trong cảnh buồn rầu cô độc.
Ramayana cũng giống nh Mahabharata phản ánh một xã hội đang
phân hóa, đứng trớc ngỡng cửa của xã hội có giai cấp và sự hình thành nhà
nớc. Cuộc xung đột giữa Rama và Ravana phải chăng là sự đấu tranh trên
con đờng phát triển giữa c dân nông nghiệp ở lu vực sông Hằng với dân săn
bắn và lợm hái trong vùng núi Vinđya.
2.1.3. Những tác phẩm của Caliđasa.
Caliđasa là nhà thơ và nhà soạn kịch lớn nhất thời Gupta (thế kỉ V).
Trờng ca Mêgađuta của ông là một bài thơ trữ tình mẫu mực. Nhng những
vở kịch do ông sáng tác còn đợc giữ lại đến nay mới đợc coi là thành công
nhất của ông trong đó tiêu biểu là vở Sơcuntơla. Vở kịch này là niềm tự hào
của nhân dân ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua,và đã đa Caliđaxa lên hàng

các nhà văn lớn của thế giới.
Vở kịch Sơcuntơla vốn phỏng theo một câu chuyện dân gian chép
trong sử thi Mahabharata, nhng đã đợc tác giả cải biên và thêm nhiều tình
tiết. Nội dung của vở kịch miêu tả câu chuyện tình duyên giữa nàng
Sơcuntla và vua Đusơnta, trải qua nhiều éo le trắc trở, cuối cùng hai ngời đ-
ợc đoàn tụ và đợc hạnh phúc đời đời.
Tuy là một nhà soạn kịch cung đình, lại chịu ảnh hởng của đạo
Bàlamôn, nhng Caliđaxa đã thể hiện trong tác phẩm của mình t tởng tự do,
chống lại lễ giáo khắt khe, lên án bản chất giả rối lừa gạt, không chung
thuỷ của giai cấp thống trịvà trên chừng mực nhất định đã chống quan niệm
về đẳng cấp.
2.1.4. Các tác phẩm văn học viết bằng các phơng ngữ.
19
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Trong các thế kỉ XII- XV, văn học ấn Độ phát triển khá mạnh. Thời
kì này xuất hiện nhiều tác giả với các tác phẩm văn học viết bằng các tiếng
địa phơng khác nhau.
Vào thế kỉ thứ XIII, nhà thơ Tichcala đã dịch 15 chơng trong bộ sử
thi Mahabharata ra tiếng Têlugu, làm cho nền văn học cổ điển càng đợc phổ
cập rộng rãi.
Đến thế kỉ XVI, XVII, dới triều Môgôn, có một số nhà thơ đã sáng
tác bằng tiếng BăT. Tuy nhiên, phong phú nhất vẫn là nền văn học bằng
tiếng Inđi và các loại ngôn ngữ địa phơng khác. Thiên trờng ca Ramayana
do Tunxi Đat viết bằng tiếng Inđi là một tác phẩm nổi tiếng đợc nhân dân
rất a thích.
Tập thơ Xuốc của nhà thơ mù Xuôc Đat viết bằng một loại phơng
ngữ khác trong tiếng Inđi mà chủ đề chính là chủ nghĩa anh hùng và tình
yêu cũng là một tác phẩm có giá trị.
Đặc trng chung của nền thi ca giai đoạn này là dùng ngôn ngữ dân
gian chứ không dùng ngôn ngữ cung đình, đồng thời còn sử dụng nhiều

chất liệu trong văn học dân gian, phản ánh đợc tâm t nguyện vọng của quần
chúng nên đợc nhân dân rất thích thú.
2.2. Thành tựu nghệ thuật.
Thời cổ- trung đại, ấn Độ đã có một nền nghệ thuật phong phú đặc
sắc bao gồm nhiều mặt, trong đó nổi bật nhất là các ngành kiến trúc, điêu
khắc. Thời Harappa, nhà cửa chỉ mới xây bằng gạch, đến thời vơng triều
Môrya, nghệ thuật kiến trúc đá mới bắt đầu phát triển mà các công trình
tiêu biểu là cung điện, chùa tháp, trụ đá
Asôca đã xây cho mình một toà hoàng cung rất lộng lẫy. Cung điện
chính là một toà nhà ba tầng và đợc trang sức bằng những tác phẩm điêu
khắc rất đẹp.
Tháp mộ tiếng Xanxcrit là stupa, tiếng Pali và thupa. Tháp mộ lúc
đầu có hình dáng một cái nấm hình bán cầu khổng lồ, đợc xây bằng gạch
sống, phần ngoài bằng gạch nung và ngoài cùng có trát một lớp thạch cao
dầy. Bên trong nấm mộ có một căn phòng nhỏ chứa di cốt hoặc vật thiêng
(xá lợi) của đức Phật. Xá lợi của đức Phật đựng trong một cái tiểu nhỏ bằng
pha lê rất đẹp. Phía trên ngọn nấm mộ, ngời ta dựng một cái lọng lớn bằng
gỗ hay đá để che cho xá lợi. Chung quanh nấm mộ có một hàng lan can
20
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
bằng gỗ bọc ngoài một lối đi nhỏ dung làm lối đi hành lễ hay rớc sách.
Hiện nay chỉ còn một ngôi tháp mộ duy nhất ở Nêpan giữ đợc hình dáng
nguyên thuỷ của thời Asôka, còn các ngôi khác đều đã sửa đổi nhiều. Trong
số các tháp còn giữ đến ngày nay, điển hình nhất là tháp Xansi ở Trung ấn,
xây từ thế kỉ III TCN. Tháp này xây bằng gạch, hình nửa quả cầu, cao hơn
16m, xung quanh có lan can có bốn cửa lớn. Lan can và cửa đều làm bằng
đá và đợc chạm trổ rất đẹp.
Trụ đá cũng là một công trình kiến trúc dùng để thờ Phật. Những trụ
đá này trung bình cao 15m nặng 50 tấn, trên đá chạm một hoặc nhiều con
s tử và các hình trang trí khác. Các sắc lệnh của Asôka thờng đợc khắc trên

các trụ đá đó. Trong số các hình trụ đá còn lại, nổi tiếng nhất là trụ đá ở
Xácan. Trên đỉnh trụ đá này có chạm 4 hình con s tử chụm đuôi vào nhau,
mặt nhìn ra 4 hớng trong t thế tự vệ. Dới s tử, có hình bánh xe luân hồi.
Hình tợng này nay đợc vẽ thành quốc huy của nớc ấn Độ.
Trong số các chùa đền của các tôn giáo nh Bàlamôn, đạo Phật, đạo
Jain, chùa hay là một loại công trình đặc biệt của ấn Độ thời cổ- trung đại,
thờng là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội
hoạ. Tiêu biểu cho loại công trình này là chùa hang Ajanta đợc kiến tạo từ
thế kỉ II TCN đến thế kỉ VIII sau CN. Trong ngót một nghìn năm, các nhà
kiến trúc cùng những ngời thợ xây dựng và điêu khắc của nhiều thế hệ, đã
tạo ra công trình kì vĩ này.
Dãy chùa hang Ajanta gồm tất cả 29 gian dùng để làm nơi thờ Phật,
nơi giảng kinh và nơi ở của các nhà s. Ngời ta đã lợi dụng hang đá, vách đá,
rồi công phu đục đẽo hàng cột phía ngoài cao từ trên đến mái, tạo nên tiền
sảnh trớc vòm hang.
Chính giữa là một khoảng trống, rộng trong lòng hang, dùng làm
Caityagrihaa (hay phòng chung), tức lễ đờng và gần đáy lễ đờng (nhng
không giáp vách hang) là bàn thờ để làm lễ, mà theo tập quán ấn độ, ngời
ta có thể đi vòng quanh, ngợc nhiều kim đồng hồ. Xung quanh lễ đờng là
một chuỗi ô nhỏ, là các trai phòng (vihara), nơi nghỉ của các s tăng. Hang
Ajanta số 1 có 16 trai phòng, hang Nasik số 3 có 20 trai phòng,
21
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Trên các chân cột, đầu tiền sảnh và bàn thờ, có phù điêu tạc hình
Phật. Trên các vách hang Ajanta, ngời ta đã dùng phẩm màu vẽ và chạm
khắc nhiều hình nói về sự tích Đức Phật.
Ngoài chùa hang Ajanta, dãy chùa hang Enlôra ở Trung ấn kiến tạo
vào thế kỉ VIII cũng là một công trình tuyệt mĩ. Dãy chùa này dài khoảng
2km, bao gồm chùa Phật giáo, chùa đạo Hinđu và chùa đạo Jain.
Từ thế kỉ VII- VIII, bắt đầu xuất hiện những kiến trúc đá ở miền

Nam. Những công trình này gọi là Rath, làm bằng vật liệu vĩnh cửu, bằng
đá, nhiều khi đợc đục đẽo từ một tảng đá lớn nguyên khối thành hình đền
tháp, có nóc vòm, đỉnh nhọn, có hàng cột, điện thờ, phù điêu thầnVào thế
kỉ VIII đền lộ thiên Cailasa đợc xây dựng cũng là một công trình kì diệu
của loại kiến trúc và điêu khắc tạc trong núi đá. Đền cao 30m, rộng 60m và
sâu 40m, có phòng rộng bên trong, những điện thờ khác nhau với chi tiết
đầy đủ, có trụ đá đợc chạm khắc, tợng voi lớn bên ngoài, vô số tợng Phật và
các hình trang trí rất tinh vi tất cả đều đợc tạc ra trong một khối núi đá
độc nhất. Điều kì diệu là tất cả các ngôi đền với các chi tiết của nó đều đạt
tới một trình độ rất cao. Chẳng hạn nh các tợng Siva, Pácvati và Đamôna
đợc coi là những tác phẩm điêu khắc vào loại đẹp nhất của nghệ thuật tạo
hình ấn Độ.
Tuy nhiên, vì mang nặng tính chất tôn giáo và để phục vụ tôn giáo,
điêu khắc ấn Độ thời kì này có đặcđiểm chung là: mô tả ngời không đợc
chính xác và sinh động. Các tợng hình ngời thờng kì dị với nhiều đầu, nhiều
tay và những t thế kì quặc. Chỉ có những tợng động vật đặt ở ngoài đền thì
đợc các nhà điêu khắc dân gian mô tả rất sinh động và hoàn toàn không
theo hình thức tôn giáo.
ở thế kỉ X- XII, các vơng triều Salukya và Sôla ở miền Nam không
chỉ chú trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị mà còn rất quan tâm
xây dựng đền tháp Hinđu giáo. Các vơng triều Sôla đặc biệt tôn sùng Siva,
nhất là Siva dới hình tợng Vua múa. Nhiều đền tháp đã đợc hoàn thành và
nhiều tợng Siva vua múa đã đợc sáng tạo thành một kiểu hình tợng rất
đặc biệt.
Vơng triều Sôla nổi tiếng vì những công trình đồ sộ nh cụm đền
Tanjora, xây bằng granit cao hơn 85m ở kinh đô Konda- cholapuram. Ngời
22
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
ta cũng bắt đầu đúc những pho tợng thần bằng kim loại để thờ, để rớc trong
những ngày lễ.

Đến thời Xuntan Đêli và thời Môgôn, cùng với việc đạo Hồi trở
thành quốc giáo, ở ấn độ đã xuất hiện những công trình kiến trúc mới xây
dựng kiểu Trung á và Tây á. Đó là những nhà thờ Hồi giáo, cung điện,
lăng mộ mà đặc điểm chung của lối kiến trúc này là cửa vòm, mái tròn, có
tháp nhọn. Có khi các công trình này còn kết hợp với phong cách truyền
thống của ấn Độ nh xây theo lối có bao lơn lộ thiên, có cột chống thanh
thoát
Thời Xuntan Đêli có công trình kiến trúc nổi tiếng là Tháp
KutubMinar đợc khởi công từ năm 1199 dới thời vua đầu tiên của vơng
triều Đêli. Tháp hoàn thành năm 1.230, cao 73m, đờng kính đáy là 14,2m,
đờng kính đỉnh là 2,7m. Bên trong có một cầu thang cuốn vòng 376 bậc dẫn
đến đỉnh tháp.
Tháp KutubMinar kế thừa phong cách tháp múi, nhng là những múi
đều từ đáy lên đỉnh núi, nh kiểu gân tờng thân tháp. Toàn bộ tháp nh một
mũi tên chĩa thẳng lên trời cao. Thân tháp ốp sa thạch đỏ rất đẹp.
Công trình tiêu biểu nhất thời Môgôn là lăng Taj Mahan đợc xây
dựng vào thế kỉ XVII theo yêu cầu của nhà vua Sa Jahan. Vua Sa Jahan lấy
Mumtaz làm ái phi, ngời đợc vua yêu quí trong hàng nghìn cung tần mĩ nữ.
Mumtaz 18 tuổi, sinh hạ đợc 14 ngời con và chết khi sinh con cuối cùng,
năm 39 tuổi. Vô cùng thơng tiếc ngời vợ yêu quí, hoàng đế quyết định xây
lăng mộ đặt thi hài Mumtaz và cũng để dành chỗ bên cạnh cho chính mình.
Lăng Taj Mahan là sự kết tinh tài nghệ của các kiến trúc s và thợ thủ công
nhiều nớc: ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kì, Italia Nổi bật là vai trò của 3 kiến
trúc s: Ustad (ngời BăT), Gieronimo (ngời Italia), Ôxtin đơ Boocđô (ngời
Pháp) là những nhà xây dựng tài hoa bậc nhất thế giới hội lại. Thợ xây dựng
cần đến 24.000 ngời, tuyển từ Batđa và lao động cần mẫn suốt 22 năm.
Lăng đợc xây ở Agra, trên bờ sông Yamuna, cách Đêli 200km về
phía hạ lu, phía đông- nam, trên một nền đất hình chữ nhật, dài 580m, rộng
304m, đợc biến thành vờn, phủ thảm cỏ, trồng cây, xây hồ nớc, bể phun nớc
ở phía trớc và các lối đi dẫn đến lăng.

Lăng là một kiến trúc đồ sộ hình bát giác, cao 75m, đợc xây bằng đá
cẩm thạch và sa thạch đỏ, nóc vòm tròn nh hình lăng thu nhỏ. Bốn góc là 4
23
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
thảp tròn đứng nhô cao, trên đỉnh cũng là 4 vọng lâu xây kiểu nhà tum thu
nhỏ ở giữa. Toàn bộ lăng đợc xây bằng đá cẩm thạch trắng. Nhìn từ xa, tất
cả cảnh vật của lăng in lung linh trên mặt nớc hồ xanh biếc, trông lại càng
kì diệu.
Nh vậy, trên một nền cảnh rất âu Tây, với những hàng cây trắc bách
diệp, hồ nớc, lối đi, thảm cỏ, nổi lên một công trình kiến trúc Hồi giáo
không lẫn vào đâu đợc, với nóc vòm củ hành, vòm cong hình cung. Nh-
ng đi vào bên trong mới thấy rõ hơn tâm hồn thanh tịnh, ý nguyện thiêng
liêng và tình yêu chung thuỷ của ngời ấn Độ Hồi giáo thấm đợm đến từng
vân đá trên tờng
1
. Trên vòm cửa hình cung, mi cửa đợc chạm trổ Hồi văn
rất tỉ mỉ. Mở hai cánh cửa bằng bạc (nay đợc thay bằng hợp kim đồng), ta
đi vào bên trong, thấy trên tờng đá cẩm thạch cũng đợc chạm trổ nh một
tấm thêu, lại dát ngọc thạch hình chữ nhật một đoạn kinh Coran Ngời nào
có trái tim trong sạch thì hãy vào Thiên đờng của trần gian. ở khoảng
trong, ngăn cách bởi một bức tờng đá cẩm thạch, cũng đợc chạm trổ nh một
tấm thêu rua mà ngời ta có thể ghé mắt nhìn qua khe trống của hình thêu
rua, thấy hai chiếc quan tài đá, chứa đựng thi hài của Sa jahan và Mumtaz,
đôi vợ chồng vơng giả yêu nhau đến trọn đời.
Lăng đợc gọi tên là Taj Mahal (Cung điện bằng đá trắng) mà nhiều
học giả đã coi là công trình Hồi giáo thực sự duy nhất ở ấn Độ, là một
công trình hoàn hảo nhất còn đứng đó, là nấm mộ, lăng mộ đẹp nhất thế
gian. Và vì thế có ngời còn thốt lên Thời gian vốn thông minh, nếu cần
phải huỷ hoại thì xin hãy huỷ tất cả, trớc đền Taj để nó còn làm chứng nhân
cho sự cao quí của con ngời và để làm niềm an ủi cuối cùng cho con ngời

cuối cùng.
2
1
-Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại trang227 - Lơng Ninh chủ biên.
NXB Giáo dục-1999.
2
-Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại trang228 - Lơng Ninh chủ biên.
NXB Giáo dục-1999.
3. ảnh hởng của văn minh ấn Độ cổ- trung đại ở Việt Nam .
24
Điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ
Từ rất lâu đời, văn hóa ấn Độ đã có giao lu trên nhiều mặt với nền
văn hóa truyền thống Việt Nam. ở các quốc gia cổ- trung đại nh Đại Việt,
Phù Nam, Cham pa đều thấy rõ ảnh hởng của giao lu đó.
Trong thời kì Văn Lang- Âu Lạc, chúng ta cha tìm thấy bằng chứng
ảnh hởng của văn hoá ấn Độ. ảnh hởng đó chỉ thấy rõ trong những thế kỉ
đầu công nguyên, mà trớc hết là Phật giáo.
Phật giáo vào Giao Châu từ rất sớm, có rất nhiều ý kiến cho rằng
Phật giáo đã xâm nhập Giao Châu bằng cả đờng biển từ phơng Nam và đ-
ờng bộ từ phơng Bắc. ở đời Hán , có ba trung tâm Phật giáo thì Luy Lâu
( Giao Châu ) là một trong số đó và có thể có sớm hơn hai trung tâm Bành
Thành và Lạc Dơng ( Trung Quốc ).
Thế kỉ thứ VI, Tinidachilu là ngời ấn Độ sang Trờng An ( Trung
Quốc ) rồi sang Giao Châu. Ông đã ở đây 15 năm và có nhiều học trò trong
đó có nhà s Pháp Hiển nổi tiếng. Cũng từ đây, một số nhà s Giao Châu
thông thạo kinh Phật giỏi chữ Phạn đã đi nghiên cứu Phật giáo tận ấn Độ
hoặc đến kinh đô nhà Đờng.
Trong văn học dân gian, Phật ( Bụt ) đợc nhắc đến nhiều trong truyện
cổ tích. Về mặt ngôn ngữ, chữ Bụt bắt nguồn từ chữ Budda còn chữ chùa là
từ chữ Stupa của tiếng Phạn. Có khá nhiều truyện cổ Việt có nguồn gốc ấn

Độ. Sử thi của Mahabharata kể về cục thịt của Gadhari đã sinh ra 100 ngời
con trai có thể là khởi đầu cho mô típ truyện âu Cơ đẻ bọc trăm trứng.
Sách Lĩnh nam trích quái đợc biên tập từ thời Trần có chép truyện Hồ Tôn
Tinh đợc coi nh bản tóm tắt biến thể của sử thi Ramayana. Việc lập đền thờ
Valmiki tác giả của sử thi này đã chứng tỏ điều đó.
ảnh hởng của văn minh ấn độ cũng thể hiện qua phong cách kiến
trúc, điêu khắc ở một số đền chùa chiền miền Bắc Việt Nam. ở khu vực
phía Nam (quốc gia Chămpa cổ), các tợng Visnu, Siva điêu khắc ấn Độ ảnh
hởng đến điêu khắc Chămpa ở nhiều góc độ khác nhau. Trên cơ sở chữ
Phạn ngời Chăm đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ là chữ viết riêng của dân tộc
mình. Ngoài ra các kinh điển tôn giáo, văn học ấn Độ đợc lặp lại một cách
rập khuôn trong văn bia Chăm.
25

×