Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN 5 TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.98 KB, 28 trang )

Kế hoạch tuần 3
Từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 14 tháng 9 năm 2007
Thứ Môn Tiết Bài dạy
Hai
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Sử
3
11
5
3
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Luyện tập
Lòng dân
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
5
5
12
5
3
Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Bỏ khăn.
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
Luyện tập chung
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe


Kể chuyện đợc chứng kiến và tham gia.
T
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
3
6
13
5
3
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh.
Lòng dân (tt)
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Đính khuy bốn lỗ (T1)
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa
Mỹ thuật
3
6
14
3
3
Th gửi các học sinh (Nhớ viết)
Luyện tập về từ đồng nghĩa

Luyện tập chung
Khí hậu
Vẽ tranh: Đề tài Trờng em.
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
6
6
15
6
3
Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Đua ngựa.
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập về giải toán
Lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Tuần 3.
Tập đọc

Lòng dân
I- Mục tiêu :
- HS đọc đúng, biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời của nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài.
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của 1 vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa Sgk

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hớng dẫn HS luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả
lời câu hỏi 2, 3 Sgk
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân
vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở
kịch.
- Giáo viên đọc đoạn kịch.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa những
nhân vật trong màn kịch.
- Chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu dì Năm
+ Đoạn 2 : Từ lời cai đến lời lính
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Hớng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn
- Ghi bảng từ khó, hớng dẫn HS đọc
- Hớng dẫn HS giải nghĩa từ : cai, hổng thấy,
thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
b) Tìm hiểu bài
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ ?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất ? Vì sao ?
- chốt ý:

- HDHS nêu nội dung bài
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc phân vai
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Lòng dân (tiếp theo)
- HS 1: Đọc thuộc khổ thơ em thích &
TLCH 2 Sgk HS 2: Đọc & TLCH 3
Sgk.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh Sgk.
- HS theo dõi Sgk.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 3
- HS đọc từ khó.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc đoạn kịch
- HS thảo luận N2-trả lời
- Nhận xét,bổ sung
- Nêu nộidung ( nh mục I)
- HS đọc phân vai, mỗi tốp 5 em đọc,
1em -đọc lời ngời dẫn chuyện.
- Nhận xét
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Cách chuyển hỗn số thành phân số
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển
về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số)

II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Chữa bài về nhà tiết trớc
2. Luyện tập
Bài 1 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- Hớng dẫn HS yếu làm bài.
Bài 2 : So sánh các hỗn số
* Lu ý : Chuyển hỗn số về phân số rồi so sánh
Ví dụ :
4 2
3 và 3
10 5

3 10 4 34
10 10
ì +
= =
4
3
10

3 5 2 17
5 5
ì +
= =
2
3
5

- Rút gọn phân số
34 34 : 2 17
10 10 : 2 5
= =
- Vậy phân số
34
10
=
17
5
, nên phân hỗn số
4 2
3 = 3
10 5
Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện
phép tính
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở,
nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng,
lớp làm vở BT
- Nhận xét, sửa sai

- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận N2
- Làm VBT Bảng nhóm
- Nhận xét, chữa bài

Ngày soạn :9/9/2007
Ngày dạy: Thứ năm ngày
13/9/2007
Chính tả
th gứi các học sinh
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL.
- Luyện tập về cấu tạo của vần ; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy
tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu sửa bài viết HS trên bảng.
- Bảng phụ kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã
cho vào mô hình
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ -
viết
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Yêu cầu HS nhớ - viết lại đoạn th
- Chấm 7 - 10 bài

- Nhận xét chung
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Giao việc:
* Lu ý HS : Có thể đánh hoặc không đánh dấu
thanh vào âm chính trong mô hình.
Bài 3 :
- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát
biểu ý kiến
- Nhận xét kết luận : Dấu thanh đặt ở âm chính
(dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt bên
trên)
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bị bài sau: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- 2-3 HS đọc, lớp theo dõi và nhận
xét.
- Viết từ khó chỉ tên ngời, cách viết
chữ số.
- HS viết bài
- HS soát lại bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm- TL nhóm 4
- Nối tiếp lên bảng điền vần và dấu
thanh vào mô hình.
- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu BT
`- HS nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu :
- HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất n-
ớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý
nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh thể hiện một số việc làm tốt.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Yêu cầu HS kể lạimột câu chuyện đã đợc nghe
hoặc đợc đọc về các anh hùng, danh nhân của nớc
ta.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
* Lu ý : câu chuyện kể không phải là câu chuyện
em đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em
tận mắt chứng kiến
3. Gợi ý kể chuyện.
* Lu ý :
+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Giới thiệu ngời có việc làm tốt : Ngời ấy là ai ?
Ngời ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì
về lời nói hoặc hành động của ngời đó ?
- Yêu cầu HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình kể
4. HS thực hành kể chuyện
- Nhìn vào dàn ý kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu
chuyện.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn từng nhóm
- Yêu cầu HS kể xong, suy nghĩ về nhân vật trong
câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Bình chọn ngời có câu chuyện hay, phù hợp với đề
bài
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trớc để học tốt tiết kể chuyện sau : Tiếng
- 2-3 HS kể.
- HS đọc đề bài- phân tích đề
- Đọc gợi ý trong SGK
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể
- Một số HS giới thiệu
- Kể theo cặp
- Một số HS nối tiếp nhau kể
- Nhận xét, bình chọn
vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc
lòng dân( Tiếp theo)
I- Mục tiêu :

- HS đọc đúng,biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc
đúng câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng
thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn trích theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc
đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với
cách mạng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc Sgk
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn luyện đọc - Tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
- HDHS quan sát tranh minh họa những nhân vật
- Đọc đúng các từ địa phơng : Tía, mầy, hổng, chỉ,
nè,
- Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời chú cán bộ
Đoạn 2 : Từ lời cai lời dì Năm
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Giáo viên đọc mẫu vở kịch.
b) Tìm hiểu bài
? An đã làm cho giặc mừng hụt nh thế nào ?

? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông
minh ?
? Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng dân ?
- Chốt ý HDHS nêu nội dung bài
c) Đọc diễn cảm và HTL
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo
cách phân vai.
- Tổ chức từng tốp HS đọc phân vai
- Nhận xét,
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung đoạn kịch. Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Những con sếu bằng giấy
- Đọc phân vai.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh SGK.
- Một số HS đọc từ khó.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm SGK
- Trả lời, nhận xét bổ sung
- Thảo luận theo nhóm 2. Trả lời
* Nội dung (Mục I)
- HS đọc phân vai
- Nhận xét,
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo.

- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phần của số đó.
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra VBT tiết 12
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1 :Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Ví dụ :
7 9 70 81 151
9 10 90 90
+
+ = =
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Tính
- Thực hiện tơng tự bài 1
Bài 3 : Khoanh vào chữ trớc kết quả đúng
- Tổ chức tò chơi "Ai nhanh"
- Giáo viên phổ biến luật chơi và cách chơi
- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc
Bài 4 : Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc mẫu Sgk
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 5 :
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- Hớng dẫn HS phân tích đề toán
- Nêu các bớc giải bài toán giải?
- Chấm một số bài.

3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS nêu yêu cầu BT
- Lớp đọc thầm
- 3HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, nêu cách cộng hai
phân số khác mẫu
- 3HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
- Lớp đọc thầm
- Một số nhóm tham gia chơi,
nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc.
- Lớp quan sát đọc thầm
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
- 1 em lên bảng làm Cả lớp
làmVBT
- Nhận xét , chữa bài
- Một số HS nêu các bớc
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu :
- Qua phân tích bài Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài
văn tả cảnh.
- Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể
hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên.

II- Đồ dùng dạy - học
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn ma
- Bút dạ + 2 -3 tờ giấy khổ to
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra vở của HS xemlại BT2 của tiết TLV
tuần trớc nh thế nào. Nhận xét, chấm điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Ma rào
- Giao việc:
? Những dấu hiệu nào báo cơn ma sắp đến ?
? Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ bắt
đầu đến lúc kết thúc cơn ma ?
? Những từ ngữ tả cây cối. con vật, bầu trời
trong và sau trận ma ?
? Tác giải đã quan sát cơn ma bằng những giác
quan nào ?
- Giáo viên chốt ý
Bài 2 :
- Yêu cầu HS lập dàn ý dựa trên kết quả quan sát
- GV phát khổ giấy lớn cho 2 - 3 HS khá, giỏi
làm- đính bảng, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn ma

- Đọc nội dung bài tập 1- Trả lời:
- Mây : nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời; tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
trên một nền đen xám xịt
- Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốn
hơi nớc; khi ma xuống, gió càng mạnh
mặc sức điên đảo trên cành cây.
-
- Bằng mắt, bằng tai, bằng cảm giác,
bằng mũi ngửi.
- Một số HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp đọc thầm- làm bài vào vở
- Một số HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
Ngày soạn:7/9/2007
Ngày dạy: Thứ hai ngày
10/9/2007
Đạo đức
có trách nhiệm với việc làm của mình
I- Mục tiêu : HS biết
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh, đổ lỗi cho ngời khác.
II- Đồ dùng dạy - học
- Thẻ màu dùng cho HĐ3 tiết 1
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5.

B- Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
MT : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng
của Đức; biết phân tích, đa ra quyết định đúng.
- HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện
- Thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong Sgk
- Nhận xét, kết luận : Đức vô ý đá bóng vào bà Doan
và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhng trong lòng Đức tự
thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy
nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk
HĐ2 : Làm bài tập 1 Sgk
MT : HS xác định đợc những việc làm nào là biểu
hiện của ngời sống coa trách nhiệm hoặc không có
trách nhiệm.
- Làm việc nhóm 4
- GV nêu yêu cầu BT1, HS nhắc lại
- Nhận xét kết luận : a, b, d, g là những biểu hiện của
ngời sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu
hiện của ngời sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trớc
khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì
làm đến nơi đến chốn, là những biểu hiện của ngời
có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học
tập.
HĐ3 : Bày tỏ thái độ
MT : HS biết tán thành những ý kiến đúng và không
tán thành những ý kiến không đúng.
- GV lần lợt nêu các ý kiến.
- yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc

không tán thành
- Nhận xét kết luận :
* Củng cố - dặn dò
- 1 HS trả lời, nhận xét
- Lớp đọc thầm, 2 HS đọc trớc
lớp.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu, đại
diện nhóm trình bày, nhận xét.
- 3 -4 HS đọc ghi nhớ
- 2 - 3 HS nhắc lại
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhận
xét bổ sung
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị trò chơi cho bài tậo 3 Tiết 2
Luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu :
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm của ngời Việt
với đất nớc, quê hơng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ, một số tờ phiếu A3 có nội dung bài tập 1
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- HS làm BT 3, 4b, c tiết trớc
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài :

2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS quan sát tranh minh họa Sgk
- Dán tờ phiếu lên bảng
- Giáo viên chốt ý
Bài 2 : Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích
ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau :
- Giáo viên giải nghĩa từ : cội (gốc)
- Yêu cầu 1 HS đọc 3 ý đã cho :
- Nhận xét, kết luận : Gắn bó với quê hơng là tình
cảm tự nhiên
- Đặt câu với sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên.
Bài 3 : Dựa vào bài Sắc màu em yêu chọn 1 khổ thơ
viết 1 đoạn văn miêu tả.
- GV gợi ý hớng dẫn cách làm
* Lu ý HS : Có thể viết về màu sắc của những sự vật
có trong khổ thơ và cả những sự vật không có trong
khổ thơ; chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn BT3 .
- 2 HS lên bảng.
- Lớp đọc thầm nội dung bài tập
- Quan sát, làm việc cá nhân,
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc lại bài
- Lớp đọc thầm

- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung
- Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
- HS khá, giỏi đặt câu
- 1 HS khá, giỏi đọc một vài câu
làm mẫu.
- HS làm VBT
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của
mình
- Nhận xét

Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất.
II- Đồ dùng dạy - học
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà tiết trớc
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu bớc đầu về hỗn số
Bài 1 : Tính
- Củng cố về thực hiện nhân chia 2phân số

- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS nêu cách tính
- Nhận xét
Bài 2 : Tìm x
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Gọi HS nêu cách tìm thành phần cha biết trong phép tính
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3 : Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- HS biết cách chuyển các đơn vị đo độ dài về hỗn số.
Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
- Lu ý : HS phải tính đợc diện tích của ao và nhà chiếm
bao nhiêu theo quan sát bằng mắt.
- Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học, về nhà xem trớc bài ôn tập về giải
- 2HS lên bảng, lớp làm
nháp
- Nhận xét, bổ sung
- 4 HS lên bảng mỗi em làm
1 cột, nêu cách tính
- Nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sửa sai
- HS đọc yêu cầu BT
- Quan sát mẫu và nêu cách
làm.
- 2 HS lên bảng trình bày,
lớp nhận xét kết quả.
- Đọc thầm yêu cầu và quan

sát hình vẽ Sgk/17
- Trả lời
- Nhận xét
10
ao
toán.
Lịch Sử
cuộc phản công kinh thành huế
I- Mục tiêu : HS biết :
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 - 1896)
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy - học
- Lợc đồ kinh thành Huế
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính
trọng ?
B- Bài mới
HĐ1 :
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nớc ta sau
khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa - tơ -
nốt.
HĐ2 : (Làm việc theo nhóm)
-Giao việc:
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ
chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?

? Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
? ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
-Chốt ý:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và
đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh
nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vơng", kêu gọi
nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- Giáo viên giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Giới thiệu một số hình ảnh nhân vật lịch sử
HĐ3 : (làm việc cả lớp)
? Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học, mang tên
các lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng ?
* Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và xem trớc bài 4
- 1-2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày,
nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đờng Đinh Công Tráng, đờng
Nguyễn Thiện Thuật
ơ

Địa lý
Khí hậu

I- Mục tiêu : HS
- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới gia hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam; Quả địa cầu.
- Tranh về một số hậuq ủa do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Kể tên một số khoáng sản nớc ta ?
- Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ,
nơi có mỏ a - pa - tit.
B- Bài mới
HĐ1 : Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, đọc nội dung Sgk, thảo
luận:
? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nớc
ta nằm ở đới khi hậu nào ? ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí
hậu nóng hay lạnh ?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta ?
- Nhận xét kết luận : Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa :
nhiệt độ ẩm, gió và ma thay đổi theo mùa.
HĐ2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào dãy núi Bạch Mã trên bản đồ
- Giao việc:
- Dựa vào bảng số liệu Sgk, tìm sự khác nhau giữa khí hậu
miền Bắc và miền Nam

+ Về chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7
+ Về các mùa khí hậu
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền
khí hậu nóng quanh năm.
- Nhận xét, kết luận : Khí hậu nớc ta có sự khác nhau giữa
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có màu đông lạnh, ma
phùn; Miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa kho
rõ rệt.
HĐ3 : ảnh hởng cúa khí hậu đối với đời sống và sản
xuất.
- Yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.
- Chốt ý
* Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, xem trớc bài 4
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát thảo luận theo
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày,
nhận xét bổ sung.
- Một số HS lên chỉ hớng
gió tháng 1 và tháng 7
- HS lên bảng chỉ
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày kết quả, nhận
xét bổ sung
- Làm việc nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
* Đọc ghi nhớ SGK
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu :
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung của mỗi đoạn văn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân
thực, tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ, một số phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý của đoạn văn tả cơn
ma của 2 HS.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc nội dung BT1
- Lu ý HS yêu cầu của đề bài : tả quang cảnh cơn
ma.
- GV chốt ý kiến trên bảng phụ
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cơn ma
+ Đoạn 2 : ánh nắng và các con vật sau cơn ma
+ Đoạn 3 : Cây cối sau cơn ma
+ Đoạn 4 : Đờng phố và con ngời sau cơn ma

- Yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn
văn
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Chọn một phần trong dàn ý bài văn viết
thành 1 đoạn văn trong bài văn tả cơn ma
- Gợi ý hớng dẫn
- Chấm điểm một số bài viết hay.
3. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác
định nội dung chính của mỗi đoạn.
- HS trả lời
- Một số em đọc lại
- Làm việc cá nhân trên VBT
- Đọc lại bài, nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm , đọc bài viết
- Nhận xét
ơ
Toán
ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán "Tìm hai số khi
biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó"
II- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn cách giải bài toán liên quan đến tỉ số
Bài toán 1 :
- HDHS giải bài toán
- Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó.
Bài toán 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán
? Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu? Hiệu của 2 số
đó là số nào?
3. Thực hành
Bài 1 :
- Củng cố về tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ
số của 2 số đó.
- Kèm HS yếu.
Bài 2 :
- Củng cố về giải toán( hiệu - tỉ)
* Lu ý : Vẽ sơ đồ, trình bày bài giải
- Kèm HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3 :
- HDHS phân tích đề giải
- HDHS yêu làm bài
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT.
- HS đọc bài toán, lớp đọc thầm và
nêu yêu cầu của bài toán.
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, nêu yêu cầu
bài toán
- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm
nháp
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu BT1
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở BT
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc bài tập 2
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm nêu
yêu cầu bài toán.
- Lớp làm việc nhóm 2, 1 HS trình
bày, nhận xét bổ sung.

Khoa học
lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dới 3 tuổi, từ 3 đến 8 tuổi, từ
6 đến 10 tuổi.
-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
II- Đồ dùng dạy - học
- Thông tin và hinmhf trang 14, 15 Sgk
- Su tầm tranh ảnh chụp lúc nhỏ.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?

B- Bài mới
HĐ1 : Thảo luận cả lớp
MT : HS nêu đợc tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh
đã su tầm đợc.
? Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
HĐ2 : Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"
MT : HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở
từng giai đoạn : dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến
10 tuổi
- Nhóm 4
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc
HĐ3 : Thực hành
MT : HS nêu đợc đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
- Đọc thông tin trang 15/Sgk
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con ngời ?
- Nhận xét, kết luận : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời, vì vậy đây là thời
kỳ cơ thế có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể :
+ Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện
kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
* Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung chính
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau bài 7
- 2 HS trả lời, nhận xét bổ

sung
- HS trng bày ảnh của mình
hồi nhỏ
- HS nêu, nhận xét
- Làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị 1 bảng con,
phấn
- Các nhóm thi, nhận xét bình
chọn nhóm thắng cuộc
- Làm việc cá nhân
- Một số HS trả lời, nhận xét
bổ sung
Kĩ thuật
đính khuy bốn lỗ
I- Mục tiêu : HS biết :
- Đính khuy 4 lỗ theo 2 cách
- Đính đợc khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đính khuy 4 lỗ
- Vật liệu và dụng cụ Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B- Bài mới Tiết 1
* Giới thiệu bài
HĐ1 : Quan sát nhận xét mẫu
- Giáo viên giới thiệu một số mẫu khuy 4 lỗ. Nêu
đặc điểm của khuy 4 lỗ.

- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc đợc đính
khuy bốn lỗ. Nêu tác dụng
HĐ2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hớng dẫn HS đọc các nội dung Sgk. Nêu sự
khác nhau và giống nhau của đính khuy 4 lỗ và
đính khuy 2 lỗ.
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác vạch dấu các
điểm đính khuy
- Hớng dẫn HS quan sát hình 2 SGK
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 Sgk và nêu cách
đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2.
- Theo dõi, hớng dẫn
- Hớng dẫn HS đọc yêu cầu
* Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau (T2)
- Quan sát, nêu
- Quan sát, nêu
- HS thực hành
- HS nêu, nhận xét
- 2 HS lên thao tác
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện,
- Quan sát, nhận xét
- HS thao tác mẫu
- Quan sát, nêu cách đính thứ 2
- Thực hiện

- 2 HS đọc
- HS thực hành
[
Sinh hoạt Tuần 3
1. Nhận xét các hoạt động tuần 2
a) Ưu điểm
- HS đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì tốt các nề nếp của lớp.
- Đến lớp học bài, làm bài đầy đủ
- Chú ý nghe giảng, tự giác trong học tập
- Vệ sinh trờng lớp , cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đội
b) Tồn tại :
- Nhiều em viết chữ xấu, đọc yếu, tính toán chậm.
- Trong lớp cha chú ý học tập.
- Một số em còn đi học muộn .
2. Kế hoạch tuần 3
- Duy trì tốt các nề nếp lớp
- Tập trung khắc phục các mặt còn tồn tại ở tuần 3.
- Rèn chữ viết, kèm cặp HS yếu.
- Củng cố lại sách vở, đồ dùng học tập.
- Lao động vệ sinh trờng lớp, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Tham gia sinh hoạt Đội theo qui định.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn :8/9/2007
Thể dục : Ngày dạy: Thứ ba ngày 119/2007
Đội hình đội ngũ-Trò chơi : bỏ khăn
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn
hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh,trật tự, động tác quay phải, quay trái,

quay sau đúng hớng, thành thạo.
- Trò chơi : Boe khăn. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn.
II.Địa điểm, ph ơng tiện :
-Địa điểm: Trên sân trờng
-Phơng tiện: 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, nhắc lại nội quy tập luyện.
B Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu
cầu tiết học
- Quan sát, nhận xét,biểu dơng thi đua
giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi và quy định
chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng
cuộc.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho các tổ đi nối nhau thành một vòng
tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ,
đứng quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trởng : lần 3-4

- Các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp chơi thử: 2 lần
-Cả lớp thi đua chơi: 2 lần
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Ngày soạn : 9/9/2007
Thể dục : Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14/9/2007
Đội hình đội ngũ-Trò chơi : Đua ngựa.
I.Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.Yêu cầu tập hợp nhanh,dóng hàng thẳng, đi
đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II.Địa điểm, ph ơng tiện :
-Địa điểm: Trên sân trờng
-Phơng tiện: 1 còi, 4 con ngựa( làm bằng bìa), 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi
III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 6-10 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học, nhắc lại nội quy tập luyện.
B Phần cơ bản: 18-22 phút
1.Đội hình đội ngũ: Nêu mục đích - yêu
cầu tiết học
- Quan sát, nhận xét, biểu dơng thi đua
giữa các tổ.
2. Trò chơi vận động: Đua ngựa
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi và quy định
chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng

cuộc.
3. Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho các tổ đi nối nhau thành một vòng
tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng, sau khép lại
thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào
tâm vòng tròn.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.
- Trò chơi : Làm theo tín hiệu
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai,
hông.
-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2
-Tập theo điều khiển của tổ trởng : lần 3-4
- Các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp chơi thử: 2 lần
-Cả lớp thi đua chơi: 2 lần
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
Ngày soạn: 8/9/2007
Âm nhạc : Ngày dạy: Thứ t ngày 12/9/2007
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh
xớng, đối đáp, đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc,
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.

III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động:
Nội dung : Ôn tập bài hát Reo vang bình
minh.
- GV sửa chữa những sai sót. Chú ý sắc
thái, tình cảm ở đoạn a: vui tơi, rộn ràng.
Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ.
Đoạn b: Thể hiện tính chất sinh động, linh
hoạt. Hát nẩy, gọn, âm thanh trong sáng,
không ê a.
C. Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS hát tốp ca, song ca, đơn ca
bài hát Reo vang bình minh.
? Cho biết tên tác giả của bài hát Reo vang
bình minh.
- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu
bài hát Reo vang bình minh. Xem trớc bài
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- HS nghe băng hoặc đĩa nhạc, hát theo( cả
lớp).
- Tập hát có lĩnh xớng:
+Đoạn a: 1 em.
Đoạn b: Tất cả hoà giọng( giữ tốc độ đều
đặn)
+ Hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo phách hoặc
theo nhịp.
- Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm theo một

âm hình tiết tấu cố định( 1 nửa lớp hát, 1
nửa gõ đệm theo hình tiết tấu trên-> cả lớp
cùng hát.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- 1-2 HSTL.
Mỹ thuật :
Vẽ tranh: đề tài trờng em
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.
II. đồ dùng dạy học:
1. GV :
- Một số tranh ảnh về nhà trờng.
- Tranh ở bộ ĐDDH
2. HS :
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh ảnh về nhà trờng.
B. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, nêu câu hỏi gợi ý để HS
nhớ lại các hình ảnh về nhà trờng :
+ Khung cảnh chung của trờng?
+ Hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng
cây,

+ Kể tên một số hoạt động ở trờng?
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
- GV bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có
thể vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV cho HS xem hình tham khảo ở Sgk, ĐDDHvà gợi ý
cách vẽ :
+ Yêu cầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trờng của
em.( Vẽ cảnh nào ? có những hoạt động nào ?)
+ Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dungcủa hoạt động( hình dáng, t thế, trang
phục, )
+ Vẽ màu theo ý thích( có đậm, nhạt)
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Quan sát và hớng dẫn HS thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, cha đẹp và xếp loại.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn về quan sát khối
hộp và khối cầu.
- Quan sát tranh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
- Làm bài trên vở thực hành
hoặc giấy vẽ.
+ Vài HS nhận xét
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe
I- Mục tiêu : HS biết :
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai
nhi khỏe.

- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp dỡ phụ nữ có thai
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 12, 13 Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1 : HS nêu đợc những việc nên và không nên làm
đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi
khỏe.
- Giao việc:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ?
- Nhận xét kết luận :
HĐ2 : HS xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và
các thành viên khác trong gia đình phải chăm sóc, giúp
đỡ phụ nữ có thai.
- Quan sát hình 5, 6, 7/13 Sgk và nêu nội dung của từng
hình
? Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
- Nhận xét, kết luận
HĐ3 : Đóng vai
MT : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13/Sgk
- Nhận xét, chốt ý:

3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời, nhận xét bổ sung
Làm việc theo cặp
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12
Sgk, đọc thông tin trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, thảo luận
- Trình bày, mỗi em trình bày
nội dung của một hình.
- Nhận xét, bổ sung
- TLN4
- Thực hành đóng vai theo chủ
đề "Có ý thức giúp đỡ phụ nữ
có thai"
- Trình bày, nhận xét
*Đọc ghi nhớ SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×