Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

giao an lich su 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.96 KB, 97 trang )

Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
Ngày soạn 10/7/2012
Ngày dạy 06/8/2012
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Tiết 1-Tuần1
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài học :
- Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi người, học LS là cần thiết
- Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn
- Bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. Phương tiện DH:
- GV: SGV - SGK
- HS: SGK - tranh ảnh
C. Tiến trình DH
1/ KTCB:
2/ Học bài mới:
- Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dưới hình thức các câu
chuyện LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tím hiểu nó dưới hình thức là 1 KH.
Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu LS là gì?
1/ Lịch sử là gì:
HOẠT ĐÔNG CỦA GV
H dẫn H đọc SGK: Từ đầu ngày
nay.
- Có phải cây cỏ, loài vật ngày từ khi ra
đời đã có hình dạng như ngày nay? Vì
sao?
MR: Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải
trải qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả
mọi vật trên trái đất ( cây cối, con vật, con
người) đều có qt như vậy. Quá trình phát


sinh, phát triển một cách khách quan theo
trình tự của TN & XH chính là LS.
- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1
con người và lịch sử xã hội loài người?
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
Đọc SGK
Trả lời dựa vào SGK
và liên hệ.
Thảo luận
Ghi bảng
1. Lịch sử là gì?
- Là những gì diễn
ra trong quá khứ.
- là một K/ học
dựng lại toàn bộ
hd của con người
và XH loài người
trong QK.
Trường THPT Lê Văn Tám
1
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
LS mà chúng ta học là gì?
(Con người chí có hđ riêng của mình
XH: liên quan đến tất cả ( nhiều người,
nhiều nước, nhiều lúc )
2/ Học lịch sử để làm gì:
H.đ: Làm thế nào để hiểu được trong quá khứ, tổ tiên, ông bà dã sống ntn tạo
ra đất nước.
Y/cầu H quan sát H1 và hỏi câu hỏi trong

SGK
( Vì con người, sự vận động của tráiđất,
yếu tố khác )
Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng
ta cần biết những phát triển đó không?
Tại sao có những phát triển đó?
Học LS để làm gì?
- Em cho biết, trong vịêc trồng lúa nước,
cha ông ta dã rút ra kinh nghiệm gì mà
ngày nay nhân dân ta vẫn làm theo?
(N' n'c , khoai ruộng lạ )
KL: Biết sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà
phải (hiểu sâu sắc) qk, hiểu rõ hiện tại đóng
góp những nhiệm vụ trước mắt)
Quan sát H1 & thảo
luận
Liên hệ thực tế để
trả lời
2/ Học lịch sử để
làm gì:
- Hiểu cội nguồn
dân tộc, tổ tiên.
- Biết qt sống, lđ,
Đt của con người.
Góp phần xây
dựng đất nước
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
- H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T truyền
miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK
- Kể những loại tư liệu truyền miệng mà

em biết?
( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại)
Đọc SGK và liệt kê
loại tài liệu truyền
miệng
3/ Dựa vào đâu để
biết và dựng lại
lịch sử:
- Tư liệu truyền
miệng
Trường THPT Lê Văn Tám
2
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
Thường phản ánh một phần lịch sử
- Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về
quá trình bảo vệ đất nước ở địa phương
Sóc Sơn?
y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn
lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Quan sát H1 - 2, theo em có những
chứng tích hay tư liệu nào do người xưa để
lại?
- Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì?
Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
- MR(Mở rộng): một điểm của lịch sử là
khi xẩy ra, sự kiện không diễn lại, không
thể làm TN như đối với các môn tự nhiên.
Học lịch sử phải dựa vào tài liệu ( tư liệu)
là chủ yếu, tài liệu phải chính xác, khoa

học, đáng tin cậy.
Lấy ví dụ
Đọc SGK và trả lời
Thảo luận
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu chữ viết
3/ Sơ kết bài:
Mỗi chúng ta đều phải học và biết lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc Việt
Nam như Bác Hồ đã nói : " Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
4/ Củng cố
. Hãy khoanh tròn câu đúng nhất :.
Câu1: Học lịch sử để làm gì ?
A. Biết được cội nguồn dân tộc
B.Tiếp thu những kinh nghiệm,rút ra bài học cho hiên tại và tương lai.
C .quá trình dựng nước và giữ nước của tổ tiên. D.Tất cả đều đúng.
Câu2: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A. Hiện vật của người xưa để lại. B. Tư liệu truyền miệng C. Tài liệu viết
D. Cả ba ý trên đúng.
5/ Hướng dẫn học bài:
Giải thích câu danh ngôn cuối bài và xem bài 2
Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Lê Văn Tám
3
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/7 / 2012
Ngày dạy :13/8/2012
Tiết 2 –Tần 2
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là
âm - dương - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch.
- Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học
- Bồi dưỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.
B/ Phương tiện dạy học:
-H: SGK, lịch treo tường
- G: SGK - SGV, quả địa cầu
C/ Tiến trình DH :
1/ KTBC: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy của
cuộc sống"
2/ Học bài mới:
- ở bài trước các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự
thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian như thế
nào?
1/ Tại sao phải xác định thời gian?(10 phút)
H.đ 1: H hiểu vì sao phải tính thời gian trong lịch sử:
Trường THPT Lê Văn Tám
4
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
H. dẫn H tìm hiểu SGK: ý 1: LS t
- Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết

trường làng hoặc tấm bia đá được dựng lên
cách đây nhiều năm?
Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ
nào đó không?
- Phân tích: Giả sử tất cả các SKLS đều
không ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày
xưa thôi thì chúng ta có thể hêỉu và dựng lại
lịch sử được không? Vậy việc xác định thời
gian là thực sự cần thiết
Muốn dựng lại lịch sử chúng ta phải biết SK
đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối sắp
xếp lại với nhau theo trật tự thời gian.
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ
bản quá trình của lịch sử .
H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian.
Thảo luận nhóm
Nghe G t' trình Muốn hiểu và
dựng lại lịch sử
phải sắp xếp tât
cả các sự kiện
theo trình tự thời
gian.
Quan sát TN, em thấy có hiện tượng nào lặp
đi lặp lại?
Dựa vào đâu và bằng cách nào con người
sáng tạo ra được cách tính thời gian?
Phân tích: Những hiện tượng thiên nhiên
lặp đi lặp lại, thời tiết ảnh hưởng sin hoạt con
người, nhận thức được thời gian, xác định
đựơc thời gian.

Thảo luận nhóm
2/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào?(15 phút)
Trường THPT Lê Văn Tám
5
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
H. dẫn học sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu
để người xưa tính lịch?
G. vận dụng kiến thức Địa: Trải qua thời
gian dàu, người xưa quan sát và nhận thấy
sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt
trời và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra
hiện tượng ban ngày- ban đêm. Tính toán
sự di chuyển đó làm ra lịch. Chia ra ngày,
tháng, năm, giờ, phút, giây.
HĐ 2: Cách chính để tính thời gian của
người xưa:
Chú ý: Người xưa cho rằng mặt trăng, mặt
trời đều quanh quanh trái đất tính khá
chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30
ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách đây
4000 - 3000 năm người phương đông đã
sáng tạo ra lịch)
Theo A.L: cứ 4 năm có 1 năm nhuận
Bằng tính toán khoa học: 1 năm = 365
ngày 6 giờ
- Chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày
cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu?
Làm thế nào?
- 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày

vào tháng 2 ở năm đó.
VD: Năm nào có 2 số cuối chia hết cho 4 -
là năm nhuận.
Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm
Đọc SGK và trả lời
Nghe G giải thích
Làm phép tính
- Âm lịch
- Dương lịch
Trường THPT Lê Văn Tám
6
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
lịch.
3/ Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?(10 phút)
Tại sao nhu cầu thóng nhất cách tính thời
gian của xã hội loài người đựơc đặt ra?
KL: Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay
không?
HĐ 2: TG dùng lịch chung là lịch gì ? cách
tính lịch đó như thế nào?
G. thích: lịch ta (âm - dương lịch) chỉ dùng
trong sinh hoạt.
dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi
trên TG
G.thích từ công nguyên: CN là năm twong
truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ đốc
( gọi thiết chúa hoặc Kitô) sinh ra. Đó là
năm đầu CN. Thời gian trước đó gọi là
trước công nguyên sau đó gọi là sau công

nguyên.
1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của thế
kỷ ấy:
TK I - 100 năm TK XX từ 1901 - 2000
TK II - 200 năm TNK I từ 1 - 1000
Thảo luận nhóm
HS g.thích
- Dựa vào các
thành tựu KH
dương lịch được
hoàn chỉnh - Gọi
là công lịch.
- Công lịch lấy
năm chúa Giêsu
ra đời là năm đầu
tiên của CN
Trước năm đó là
TCN - 100 năm
đó là 1 TK
- 1000 năm đó là
1 thiên niên kỷ
Minh hoạ bằng trục năm: TCN CN

111 40
3/ Sơ kết bài:
Trường THPT Lê Văn Tám
7
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
Xác định thời gian là một nguyên tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c ghi nhớ

và xác định thời gian từ thời xa xưa của con người đã sáng tạo ra lịch, tức là có cách
tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể.
4/ Củng cố:
Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch?
Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
1.Nguyên tắc của phép làm lịch là:
a.Dựa vào chu kì quay của Trái Đất. b. Dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng.
c. Dựa vào chu kì quay của Mặt Trời d. Cả 3 sai.
2. Năm dương lịch có bao nhiêu ngày?
a. 360 b. 365 c. 366 d. câu b,c đúng
5/ H. dẫn H học bài: BT1 (7), chuẩn bị bài 3
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 12/7/ 2012
Ngày dạy 20/8 /2012
Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Tiết 3 - Tuần 3
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
A/ Mục tiêu bài học:
- H. nắm đựơc nguồn gốc loài người và cá mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ
người tối cổ đến hiện đại đời sống vật chất tinh thần, t/c XH của người nguyên thuỷ,
vì sao XHNT tan rã.
- Bước đầu hình thành ở H ý thức đứng đắn về vai trò của lap động sản xuất trong
sự phát triển của xã hội.

- RL kỹ năng quan sát tranh ảnh.
B/ Các phương tiện dạy học:
- G: Tranh về cuộc sống của bầy người nguyên thuỷ, h.vật phục chế về c
2
lao động,
đồ trang sức
Trường THPT Lê Văn Tám
8
Tr Minh Khi -Giáo án Lịch Sử 6 năm học 2012 2013
=============================================
- H. Su tm tranh nh, t liu v by ngi nguyờn thu.
C/ Tin trỡnh dy hc:
1/ KTCB: Ngi xa ó tớnh thi gian ntn? Lm BT1 (S kin 1,2,3)
2/ Bi mi:
Hc LS loi ngi cho chỳng ta bit nhng vic din ra trong i sng con ngi t
khi xut hin n nay, cho nờn trc ht ta tỡm hiu con ngi ó xut hin nh th
no, xó hi u tiờn ca loi ngi l XHNT.
1.con ngi ó xut hin nh th no?(10 phỳt)
H. dn H c SGK phn1
- Qua phn 1, em rỳt ra con ngi xut
hin nh th no? Cỏch õy bao nhiờu
nm? T loi gỡ m ra?
- Q. sỏt Hs, hóy miờu t hỡnh dỏng ngi
ti c?
- Ngi ti c ging ng vt no?
Q. sỏt H 3 - 4 v tranh, em thy cuc sng
ca con ngi nguyờn thu ntn? Sng
õu? lm c nhng gỡ? Sn thỳ ntn?
- Theo em h 3 - 4 l hnh nh ca ngi ti
c hay ngi tinh khụn?

( T. khụn: cú qun ỏo, c
2
i sn)
- BNNT ó tin hoỏ hn hn vn c ntn?
(Sn bn, hỏi lm cú ch , bit lm c
2
L
dựng la nu chớn)
Q. sỏt Hs v c SGK
rỳt ra nhn xột
Miờu t cuc sng
ngi nguyờn thu
Tho lun
Tho lun nhúm
- Cỏch õy 5 -
15 tr nm xut
hin vn c.
- Cỏch õy 3 -
4 triu nm
xut hin
ngi ti c
hỡnh dỏng thay
i do cỏch i,
sng thnh by
(BNNT)
i sng: sn
bn, hỏi lm
2/ Ngi tinh khụn sng nh th no?:(15 phỳt)
G. nh hng: Ngi ti c xut hin cỏch
õy 3 - 4 triu nm

Trng THPT Lờ Vn Tỏm
9
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
Người tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn năm
- Những mốc thời gian này cho em nhận xét gì
về quá trình tiến hoá từ người tối cổ lên người
tinh khôn?
- Q. sát Hs em hãy mô tả những thay đổi về
hình dáng của người tinh khôn so với người tối
cổ? về não, dạng đứng thẳng, sự linh hoạt của
chi trước).
Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó
G. trình bày qt tiến hoá - người tinh khôn
T. tộc có quan hệ huyết thống họ hàng, sống
ăn chung
BT: Hãy lập bảng so sánh về cuộc sống của
Người tối cổ và người tinh khôn.
Cách
sống
Sản xuất
Đồ dùng
Đ/s tinh
thần
Người tối cổ
Bầy
Hái lượm
Chưa có gì
Chưa có
Người tinh khôn

Thị tộc
Hái lượm, trồng
trọt, chăn nuôi
Đồ gốm, vải,
trang sức
Có đời sống tinh
thần.
Nhận xét về thời
gian tồn tại của
NTC
Q.sát Hs và nhận
xét
Nghe giải thích
Làm bài tập
- Cách đây 4
vạn năm xuất
hiện người
tinh khôn.
Đời sống:
sống thành
thị tộc, biết
trồng trọt,
chăn nuôi,
làm đồ trang
sức, đồ gốm.
3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? (10 phút)
H. dẫn H đọc SGK (đoạn đầu mục 3) Đọc SGK và phát
Trường THPT Lê Văn Tám
10
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013

=============================================
- Trong công tác c
2
sản xuất của người tinh
khôn của đặc điểm gì mới so với người tối
cổ?
(Cải tiến c
2
đá, dùng KL để c. tạo c
2
)
- G. viên trình bày: trong quá trình lao động
sản xất qua hàng vạn năm con người cải tiến
c
2
đã - tăng hiệu quả của nó. Ngoài ra biết làm
c
2
tre, gỗ, xươg, sừng và đồ gốm.
1000 năm trước công nguyên họ phát hiện ra
KL và dùng làm c
2
số lượng tăng và đa dạng
lưỡi cày, liềm, rừu ảnh hưởng to lớn đến sản
xuất.
- Q.sát H6, 7 em có nhận xét gì về c
2
và đồ
dùng của người tinh khôn?
- Theo em c

2
KL có tác dụng như thế nào tới
hiệu quả lao động của họ?
- Trình bày về qt c. tác c
2
SXKL và t/d.
Đồng nguyên chất rất mềm chỷ yếu làm trang
sức, pha đồng với chì thiếc - đồng thau - c.
tạo nhiều c
2
giúp khai phá đất hoang, MR đất
trồng phát minh ra nghề trồng lúa - thu hoạch
phát tăng - số dư thừa tăng - thu nhập của
từng người học khác nhau xuất hiện người
giàu nghèo cách sống cũ cùng làm hướng phá
triển dần xuất hiện người nghèo, đói phải đi
làm thuê cho người giàu XHNT dần dần ta rã.
Qua p.tích em hãy nêu nguyên nhân dẫn tới
sự tan rã của XHNT?
hiện
Nghe giảng
Q.sát H6, 7 nhận
xét
Nghe giảng và
phân tích
Nêu nguyên nhân
tan rã
4000 năm
TCN, con
người biết

dùng kim loại
để chế tác đồ
trang sức và c
2

SX.
T/d: tăng sản
phẩm làm ra từ
đủ ăn cho đến
dư thừa, một
số người
chiếm đoạt
làm của
riêng,XH phân
ra giàu nghèo
- Không thể
sông chung,
làm chung
Trường THPT Lê Văn Tám
11
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
- XHNT tan rã
3/ Sơ kết bài:
Nhờ có quá trình lao động mà loài vượn trở thành loài người, lao động sản xuất
khiến xã hội nguyên thuỷ phát triển. Vai trò của lao động sản xuất đối với sự phát
triển của xã hội loài người là vô cùng quan trọng.
4/ Củng cố: Câu hỏi SGK
Câu 1 : Công cụ nào góp phần làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
A. Đá B. Cây C. Kim loại D. Đất sét.

Câu 2. Trong xã hội nguyên thuỷ ai là người chiếm đoạt sản phẩm dư thừa ?
A. Những người đứng đầu thị tộc. B. Nô lệ
C. Nông nô D. Lãnh chúa.
5/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Điền vào chỗ trống những nội dung còn thiếu
Thời gian XH người Hình dáng
Đời sống
T/c XH C
2
cách lao
động
5 - 15 triệu năm
3 - 4 triệu năm
4 vạn năm
4000 năm
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 20/7/2012
Ngày dạy 27/8/2012
Tiết 4 – Tuần 4
Bài 4.CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A- Mục tiêu bài học:
Trường THPT Lê Văn Tám
12
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
- Giúp H nắm được,sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời đầu tiên

ở phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ từ cuối thế kỷ I - đầu thế kỷ
III, nền tảng KT thể chế Nhà nước ở các quốc gia này.
- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn XHNT, bước đầu ý thức về sự bỉnh đẳng giàu
nghèo ( g/c) trong XH và về nhà nước chuyên chế.
- KL kỹ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh
B- Phương tiện DH:
- G: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông tư liệu.
- H: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về đời sống của các quốc gia cổ đại phương Đông.
C- Tiến trình DH:
1. KTBC: - Em hãy cho biết Người tinh khôn sống như thế nào?
- Vì sao XHNT tan rã?
2. Bài mới:
XHNT ( Cxã T.tộc) tan rã. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa của thời
đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. Bài học sẽ giúp các em tìm hiểu một số quốc
gia cổ ở phương Đông.
1) Các quốc gia cổ đại ở phương Đông hình thành ở đâu và từ bao giờ?(12 phút)
N đ dạy
* Sử dụng bản đồ giới thiệu khu vực lưu vực
các sông lớn, ngưòi đến cư trú đông: Nin,
Tigơrơ- ơphrát, ấn - Hằng, T.Giang, Hoàng
Hà.
- Tại sao ở lưu vực việc những sông lớn,
người đến cư t rú đông?
* Phân tích: Với sự phát triển của Sản xuất,
đặc biệt là của KL dẫn đến con người chuyển
dần xuống các sông lớn. Những trở thành
ngành KT chính. Nhưng muốn phát triển sản
H đ học
Quan sát lược đồ
Thảo luận

Ghi bảng
Hình thành
trên lưu vực
các sông lớn.
Trường THPT Lê Văn Tám
13
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
xuất nông nghiệp người ta phải làm gì?
- Em hãy mô tả các khâu chính của sản xuất
nông nghiệp của người Ai Cập cổ qua H8
SGK? ( Quan sát từ dưới lên trên, từ trái qua
phải, Hàng trên: phải sang trái)
- Em có suy nghĩ gì từ bức tranh này? ( Nghề
làm ruộng thu hoạch nhiều nên phải nộp chi
quý tộc)
* Phân tích: Nông nghiệp trông lúa nước phát
triển trên những vùng đất màu mỡ do đó con
người định cư lâu dài và phát triển các ngành
sản xuất khác. Phân hóa giàu nghèo sâu sắc
dẫn đến hình thành 1 tầng lớp có quyền thế
làm chủ vùng đất của mình 6000 năm trước
đây hình thành những quốc gia cổ đại đầu tiên
ở phương Đông ( chỉ trên bản đồ)
Quan sát H8 và
miêu tả
Thảo luận và nhận
xét
Nghe và nhìn lược
đồ để xác định vị

trí
Cuối TK IV
đầu TNK III
TCN, hình
thành các q.
gia Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn
Độ, Trung
Quốc
2/ Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?(13 phút)
Hướng dẫn học sinh đọc SGK: Từ đầu
khác gì con vật
XH cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng
lớp nàp?
GV. P.tích đời sống và đại vị của từng tầng
lớp
G. thích các thuật ngữ: Công xã, lao dịch, quý
tộc, sa mát, nô lệ.
Hướng dẫn H khai thác H9 và 2 điều trích bộ
luật Hamurabi
- Qua 2 điều luật trên theo em người cày thuê
ruộng phải làm vịêc như thế nào?
Nêu các tầng lớp
Nhận xét về luật
Hămmurabi
a/ Cơ cấu xã
hội
- Nông dân
(C.xã) chiếm
đa số là lực

lượng sản xuất
chính.
Nô lệ: phục vụ
vua quý tộc.
- Quý tộc
( Vua, quan -
quý tộc) có
Trường THPT Lê Văn Tám
14
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
G. nêu qua về nguyên nhân của các cuộc khởi
nghĩa: bị bóc lột nặng nề và bị đối xử như súc
vật.
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và
dân nghèo
- Đi sâu vào KN - 1750 ở Ai Cập qua một số
đoạn trích ( Lời khuyên và Ipuse) và "lời tiên
đoán của Nêphéc tuy" SGV ( 25) - Sự vùng
lên mạnh mẽ của tầng lớp bị trị trong xã hội
bấy giờ
Kể tên theo SK\GK
quyền thế và
nhiều của cải.
b/ Các cuộc
khởi nghĩa của
nô lệ và dân
nghèo.
- KN ở lưỡng
Hà (- 2300)

- KN ở Ai Cập
(- 1750)
3/ Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông(10 phút)
Y/ cầu H đọc SGK mục 3.
Giúp H tìm hiểu thuật ngữ QCCC thông qua
chế độ chính trị - xã hội ở Phương Đông cổ
đại.
ở các nước phương Đông vua có những quyền
hành gì?
KL: ở mỗi nước có những cách gọi khác nhau
về vua. Thiên tử ( TQ), Phraôn ( Ai Cập),
Ensi ( Lưỡng Hà).
Qua tìm hiểu những nội dung trên, em có thể
rút ra đặc trưng cơ bản của N
2
chế độ cổ đại
phương đông là gì?
(Quyền lực vô hạn của vua vè RĐ, thần
dân )
- Giúp vịêc cho vua là ai? Họ có quyền gì?
MR: ở Ai Cập, Ấn Độ: T.lữ t. gia vào vịêc
chính trị, có quyền khá lớn, thậm chí có lúc
Nêu theo SGK
N. xét và rút ra kết
luận
Dựa vào SGK trả
lời
Đứng đầu là:
- Vua: nắm
quyền hành

cao nhất trong
mọi vịêc đặt ra
luật pháp, chỉ
huy quân
đội
- Chê độ
QCCC ( vua
chuyên chế)
- Bộ máy hành
chính quan lại
từ TW - địa
phương ( quý
tộc, quan lại)
Trường THPT Lê Văn Tám
15
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
lấn át vua - đựơc coi là những vị thần để trị
dân. T.lữ thường lợi dụng yếu tố thần thánh
để giải thích nguồn gốc của mình gán cho
mình (nguồn gốc thần thánh và được trao
quyền để trị vì dân chúng).
giúp việc cho
vua.
3/ Sơ kết bài: Điều kiện tự nhiên thuận lợi đưa tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại
phương Đông đầu tiên. Đó là các nhà nước quân chủ chuyên chế: Ai Cập, Trung
Quốc, Ấn Độ, L.Hà.
4/ Củng cố: Câu hỏi SGK
Câu 1. Quốc gia nào dưới đây thuộc các quốc gia cổ đại phương Tây ?
A. Hy Lạp và Rô Ma B. Ai Cập C. Trung Quốc,Ân Độ

D. Lưỡng Hà
Câu 2 Ở Ai Cập có công trình kiến trúc nào?
A.Thành Ba bi lon B. Kim Tự Tháp C. Tượng lực sĩ ném đĩa
D.Đấu trường cô li dê .
Câu3: Các quốc gia cổ đại phương đông hình thành ở đâu?
A. Ở các lưu vực dòng sông lớn. B. Ở hai bán đảo lớn.
C. Sa mạc D. Đồng bằng
5/ Hướng dẫn H làm BT: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước chuyên chế. Nêu rõ vị trí của
từng tầng lớp?
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 24/7/ 2012
Ngày dạy:03/9/20122012
Tiết 5 – Tuần 5
Bài 5. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY.
A. Mục tiêu bài học.
- H nắm được tên, vị trí, tính hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây, điều
kiện tự nhiên vùng địa Trung hải không thuận lợio cho nông nghiệp, những đặc điểm
Trường THPT Lê Văn Tám
16
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội, thể chế Nhà nước của Hy Lạp, Rôma, những
thành tựu về VH – KT tiêu biểu.

- Giúp H có ý thức đầy đủ về sự bất bình đẳng trong xã hội.
- Bước đầu lập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
B. Phương tiện dạy học.
- G. Lược đồ các quốc gia cổ đại tranh ảnh về chương trình đấu trường Côliđê.
- H. SGK tranh ảnh về Hy Lạp, Rôma cổ.
C. Tiến trình dạy học.
1. KTBC:
- Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông,
xác định vị trí các quốc gia đó trên lược đồ?
- Tại sao lại nói Nhà nước cổ đại phương Đông là Nhà nước QCCC?
2. Bài mới:
Sự xuất hiện của Nhà nước không chỉ xảy ra ở những nơi có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho sản xuất Nhà nước như ở phương Đông mà vị trí đã học ở tiết trước. H
nay chúng ta sẽ thấy Nhà nước còn xuất hiện cả ở những nơi khó khăn về điều kiện
tự nhiên. Vậy ở đây Nhà nước nảy sinh như thế nào (trong điều kiện tự nhiên nào).
Nhà nước cổ đại phương Tây có đặc điểm gì khác Nhà nước cổ đại phương Đông =>
Bài học mới.
<1> Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.(20 phút)
H. đ dạy H. đ học Ghi bảng
* Giới thiệu vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, hình thành hai quốc gia
cổ Hy Lạp, Rôma trên lược đồ.
- Qua tìm hiểu SGK, em thấy địa
hình đất đai ở đây khác phương
Đông như thế nào? Vậy theo em ở
đây họ có trồng lúa là chính như ở
phương Tây không?
Quan sát
lược đồ.
Thảo luận

nhóm.
- Hy Lạp và Rôma ra đời vào
khoảng đầu thiên niên kỉ I trước
công nguyên.Ở phía Nam châu Âu
ven bờ biển Địa Trung Hải.
- Do điều kiện tự nhiên -> kinh tế
chính là trồng cây lưu niên (CN)
(nho, ô liu … ), thủ công nghiệp và
Trường THPT Lê Văn Tám
17
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
=> Giới thiệu đặc điểm kinh tế của
các quốc gia này: TCN & tự nhiên.
- Nhìn trên lược đồ, em thấy vị trí
các quốc gia cổ đại phương Đông
và phương Tây như thế nào? Có
ảnh hưởng tới nhau không? (một
số quốc gia gần nhất -> ảnh
hưởng kinh tế – ngoại thương).
- Em thấy nền tảng kinh tế phương
Đông khác phương Tây như thế
nào? theo em nguyên nhân nào
khiến cho có sự khác nhau đó?
(điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
quyết định nền tảng kinh tế).
Quan sát
lược đồ và
nhận xét.
So sánh và

rút ra nhận
xét.
thương nghiệp rất phát triển.
2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?(15 phút)
G dẫn dắt, phân tích cho H thấy vì sao có
chủ nô, nô lệ.
+ Chủ nô: Sự phát triển mạnh công thương
-> hình thành một bộ phận dân cư là những
chủ xưởng, chủ các thuyền buôn, trang trại
giàu có -> sống sướng…
+ Nô lệ: Tù binh CT hay những nông dân
nghèo không trả được nợ => làm người hầu
hạ. ( Aten có 365.000 nô lệ, 90.000 dân tự
do, 45.000 kiều dân).
Nghe giảng 2 giai cấp.
- Chủ nô: ít, giàu có có
thế lực chính trị (nắm
quyền hành) sống sung
sướng.
- Nô lệ: Chiếm đa số,
lao động nặng nhọc làm
ra của cải, bị đánh
đập…
- Em thấy cuộc sống của hai giai cấp này
khác biệt nhau như thế nào? Cách chủ nô gọi
Thảo luận
nghe giảng
Trường THPT Lê Văn Tám
18
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013

=============================================
nô lệ là “những công cụ biết nói” khiến cho
em suy nghĩ những gì về thân phận người nô
lệ?
(Nô lệ: Không được coi là người, bị coi là
công cụ làm ra tiền cảu cho chủ nô, không có
quyền có gia đình và tài sản riêng -> Mang
nô lệ đi thuê, sinh con, bán như súc vật).
* Dẫn dắt, nô lệ không ngừng đấu tranh
chống chủ nô, vì sao vậy?
* Giảng về cách đấu tranh của nô lệ: Bỏ trốn,
phá hoại sản xuất, KNVT (điển hình khởi
nghĩa của Spáctacút). Tường thuật khởi
nghĩa Spáctacút.
Thảo luận
nghe giảng
Nổi dậy đấu tranh, tiêu
biểu là khởi nghĩa
Xpáctacút (T3 – 1T
trước công nguyên) ở
Rôma.
- Theo em,; vì sao các cuộc khởi nghĩa của
nô lệ điển hình là khơỉ nghĩa Xpáctacút làm
chi giới chủ nô kinh hoàng?
(Số lượng nô lệ đông gấp nhiều lần chủ nô,
họ quá bất bình).
Thảo luận
nhóm.
* Chế độ chiếm hữu nô lệ.
- ở Hy Lạp, Rôma nô lệ đông gấp nhiều

lần chủ nô, hơn thế nữa họ còn giỡ vai trò gì
trong nền kinh tế.
- Chủ nô nắm quyền hành gì? Làm việc như
thế nào? Điều này có gì khác so với các Nhà
nước phương Đông?
Dựa vào
SGK trả lời
- Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu
nô lệ? Nhà nước ở Hy Lạp, Rôma cổ đại
thuộc về ai? Được tổ chức như thế nào?
Thảo luận -Từ XH CXNT tan rã ->
xã hội có hai giai cấp cơ
bản chủ nô (gồm quý
tộc và dân tự do) và nô
Trường THPT Lê Văn Tám
19
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
lệ. Xã hội dựa trên lao
động của nô lệ và sự bóc
lột nô lệ.
* Phân tích khác với phương Đông, ở
phương Tây, mọi công dân tự do đêu có
quyền bầu ra người cai quản đất nước theop
thời hạn quy định.
Khác: Hy Lạp: Nền dân chủ được duy
trì suốt các thế kỷ tồn tại => Nền dân chủ
chủ nô.
Rôma: Thay đổi dần và từ cuối thế kỷ I
trước công nguyên đến thế kỷ V, sau khi làm

chủ vùng đất RL = CT => Nhà nước do
hoàng đế đứng đầu (chế độ quân chủ).
Nghe
giảng.2
- Nhà nước do dân tự do
và quý tộc bầu ra làm
việc có thời hạn.
3. Sơ kết bài: Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời, chế độ xã hội là chiếm
hữu nô lệ, nó khác rất nhiều ở phương Đông => Đó là thể chế dân chủ chủ nô hoặc
cộng hoà.
4. Củng cố: Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng.
ở Hy Lạp, Rôma cổ đại, nô lệ là lao động chính làm ra mọi sản phẩm: thóc, gạo,
thịt, quần áo … đến thành quách cung điện … để nuôi sống và cung ứng cho toàn bộ
xã hội. Họ đã được hưởng những quyền lợi.
a. Được xã hội trân trọng, tôn vinh.
b. Được tham gia quản lý xã hội.
c. Được học hành và hưởng các quyền khác.
d. Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi, hành hạ.
Câu 1: Các quốc cổ đại phương Tây Hylạp và Rôma hình thành ở đâu và vào
khoảng thời gian nào?
A. Ở các lưu vực dòng sông lớn vào cuối thiên niên kỉ I TCN
B. Ở vùng biển Địa Trung Hải vào cuối thiên niên kỉ I TCN
C. Ở các vùng đồng bằng lớn vào cuối thiên niên kỉ I TCN
D. Ở hai bán đảo Ban Căng và Italia vào cuối thiên niên kỉ I TCN
Trường THPT Lê Văn Tám
20
Tr Minh Khi -Giáo án Lịch Sử 6 năm học 2012 2013
=============================================
Cõu 2: Nn kinh t chớnh ca cỏc quc gia c i phng Tõy l:
A. Cụng-nụng nghip. B. Cụng nghip C. Cụng -thng nghip. D. Nụng

nghip.
Cõu 3: Xó hi Hy Lp v Rụma gm cú giai cp no?
A. Qỳy tc v nụ l B. Nụng dõn v nụ l.
C. Ch nụ v nụ l. D.Ch nụ v nụng dõn
Rỳt kinh nghim:







Ngy son:30/7 / 2012
Ngy dy:10/9 /2012
Tit 6 Tun 6
Bi 6. VN HO C I.
A. Mc tiờu bi hc.
- Giỳp H nm c: Thi c i li cho loi ngi mt di sn vn hoỏ s,
quý giỏ, mc phng ụng v phng Tõy khỏc nhau nhng u sỏng to
nhng thnh tu a dng: ch vit s, lch, vn hoỏ, khoa hc k thut.
- T ho v nhng thnh tu vn minh thi c i, bc u giỏo dc ý thc
vic tỡm hiu nhng t liu y.
- Tp mụ t mt cụng trỡnh kin trỳc hay nh th ln qua tranh nh.
B. Phng tin dy hc.
- G. Tranh nh t liu v u trng Colidi, kim t thỏp.
- H. Su tm tranh nh, nhng t liu v thi c i.
C. Tin trỡnh dy hc.
1. Kin thc c bn:
- Em hiu th no l ch chim hu nụ l.
Trng THPT Lờ Vn Tỏm

21
Tr Minh Khi -Giáo án Lịch Sử 6 năm học 2012 2013
=============================================
- Nờu c im khỏc nhau gia Nh nc chim hu nụ l v Nh nc QCCC.
2. Bi mi.
Thi c i bt u t khi Nh nc c hỡnh thnh, loi ngi bc vo xó
hi vn minh trong thi k ny cỏc dõn tc phng ụng Tõy ó sỏng to ra
nhiu thnh tu vn hoỏ rc r, cú giỏ tr vnh cu => chỳng ta s tỡm hiu mt s
thnh ti chớnh rt quan trng m ngy nay chỳng ta vn ang tha hng.
1 Cỏc dõn tc phng ụng thi c i ó cú nhng thnh tu vn húa gỡ?
(20 phỳt)
- bi 2, cỏc em ó bit ngi xa sỏng to ra cỏch
tớnh thi gian ntn? H ó sỏng to ra cỏi gỡ ghi?
(quan sỏt tớnh toỏn -> tớnh tri mc, ln, di chuyn
ca mt tri, mt trng => lch).
- Nhng tri thc v thiờn vn giỳp gỡ cho h?
Nhc li
ni dung
bi 2. Liờn
h.
Da vo SGK, em hóy nờu nhng thnh tu vn
hoỏ ch yu ca ngi phng ụng c i?
- Thiờn vn + õm
lch ch tng
hỡnh (ch vit), ch
s v cỏc phộp tớnh
(+, - , x,

), s hc,
hỡnh hc, toỏn hc.

* Quan sỏt hỡnh 11 => H 11 núi lờn iu gỡ?
(Ngi xa sỏng to ra ch tng hỡnh ghi li
din bin c bit).
* Phõn tớch: Trong quỏ trỡnh lao ng sn xut,
nht l nụng nghip trng lỳa nc trờn vựng chõu
th rng, thng xuyờn ú thiờn tai -> con ngi
khụng ch bit p ờ, khi o kờnh ngũi m cũn
phi tỡm hiu thiờn nhiờn khc phc khú khn.
-> Sỏng to nhiu thnh tu khoa hc: lch (õm) ->
dng, ch vit, s. Khụng ch th do yờu cu o
Quan sỏt
H11 v
nhn xột.
Nghe
ging.
Trng THPT Lờ Vn Tỏm
22
Tr Minh Khi -Giáo án Lịch Sử 6 năm học 2012 2013
=============================================
c ca rung t, xõy dng dinh th -> sỏng to
phộp tớnh +, - , x, , o din tớch cỏc hỡnh, s

,
phỏt hin mt s hnh tinh.
Ngi Phng ụng cú ch vit rt sm: Lng
H, Ai Cp, - 3.500 nm, Trung Quc 2.000 nm
-> H ghi ch vit vo õu?
- Qua cỏc phng tin truyn thụng i chỳng, cỏc
em ó bit nhng cụng trỡnh nt ni ting no ca
ngi xa?

* Yờu cu H quan sỏt H 12 => mụ t khỏi quỏt quỏ
trỡnh xõy dng (nht l kin trỳc Khờp): Cao >
146 m (

to nh 45 tng) hỡnh t din u, mi
cnh di > 230 m; xõy dng t 2.300.000 tm ỏ,
din tớch ỏy 108.900 m
2
trờn tng cú khc ghi
nhiu tri thc khoa hc => l k quan cũn tn ti.
- Kin trỳc, iờu
khc, tiờu biu l:
Kim t thỏp (AC),
thnh Babilon
(Lng H).
- Em cú suy ngh gỡ v trỡnh ca ngi phng
ụng c i?
Neu suy
ngh ca
bn thõn
(2). Ngi Hy Lp, Rụma ó cú nhiu úng gúp gỡ v vn hoỏ.(15 phỳt)
- Ngi phng Tõy tớnh ra lch nh th no?
=> Dng lch lỳc ú c tớnh toỏn gn ỳng nh
hin nay.
- Hóy nờu nhng thnh tu vn hoỏ ch yu ca
ngi phng Tõy?
- Ch vit ca ngi phng ụng cú gỡ khỏc
ngi phng Tõy? Ch ca ngi phng ụng cú
u im gỡ?
* Phng Tõy: hc tp v hon chnh ch ca

ngi Ai Cp.
Nờu theo
SGK
- Thiờn vn v
dng lch.
- Sỏng to ra h ch
cỏi a, b, c.
- S hc, hỡnh hc,
vt lý, s hc
pt
Trng THPT Lờ Vn Tỏm
23
Trà Minh Khải -Gi¸o ¸n LÞch Sö 6 n¨m häc 2012 – 2013
=============================================
Trên cơ sở tiếp thu những phát minh của người
phương Đông -> Người phương Tây phát triển
thành KH cơ bản.
-> Là nền tảng cho các ngành khoa học sau này.
- Hãy kể tên những nhà khoa học nổi tiếng ở
phương Tây cổ đại mà em biết? G kể câu chuyện
về nhà bác học ácsimét.
- Ngày nay, chúng ta đang thừa hưởng những
thành tựu nào của cư dân cổ đại phương Tây?
Nêu tên
một số nhà
bác học.
Liên hệo.
Có nhiều nàh khoak
học lớn như:
Pitago,

Talét,ácsimét,
Platon….
- Văn học, nghệ
thuật, kiến trúc…
* Yêu cầu H quan sát H13, 14, 15, 16 SGK.
- Em có cảm nghĩ gì về giá trị nghệ thuật của các
công trình ấy?
G giới thiệu đấu trường Côliđe và những tư liệu về
công trình ấy?
- Các thành tựu văn học thời cổ đại cho phép
chúng ta nghĩ thế nào về trí tuệ và tài năng của con
người?
(…. vô tận…)
Nêu suy
nghĩ của
bản thân.
3. Sơ kết bài.
Những thành tựu văn học thời cổ đại là những thành tựu vô cùng lớn lao khiến
người đời sau vô cùng thán phục, góp phần làm phong phú nền văn hoá thế giới. Đặc
biệt trong khoa học, nhiều thành tựu (chúng ta vẫn sử dụng) cho đến ngày nay.
4. Củng cố: Câu hỏi SGK.
Câu 1: Những công trình kiến trúc nào sau đây thuộc các quốc gia cổ đại
phương Tây ?
A. Kim tự tháp, đền Pác tê nông, đấu trường Cô-li-dê, thành Ba-bi-lon
B. Kim tự tháp, đền Pác tê nông, đấu trường Cô-li-dê, tượng thần vệ nữ
C. Kim tự tháp, đền Pác tê nông, đấu trường Cô-li-dê, tượng lực sĩ ném đĩa
D. Đền Pác tê nông, đấu trường Cô-li-dê, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ
Trường THPT Lê Văn Tám
24
Tr Minh Khi -Giáo án Lịch Sử 6 năm học 2012 2013

=============================================
Cõu 2 V toỏn hc ngi phng ụng c i ó phỏt minh ra:
A. Phộp m n 10, cỏc ch s t 1 n 9 v s 0, tớnh c s bi bng 3,13
B. Phộp m n 10, cỏc ch s t 1 n 9 v s 0, tớnh c s bi bng 3,14
C. Phộp m n 10, cỏc ch s t 1 n 9 v s 0, tớnh c s bi bng 3,15
D. Phộp m n 10, cỏc ch s t 1 n 9 v s 0, tớnh c s bi bng 3,16
5. Hng dn H lm bi tp: BT 3 (19).
Rỳt kinh nghim:







Ngy son:3/8 / 2012
Ngy dy:17/9 /2012
Tit 7- Tun 7
Bi 7. ễN TP
A. Mc tiờu bi hc.
- H nm c cỏc kin thc c bn ca phn lch s th gii c i: S xut
hin con ngi trờn trỏi t. Cỏc giai on phỏt trin ca ngi nguyờn thu thụng
qua lao ng sn xut, cỏc quc gia c i v nhng thnh tu vn hoỏ ln thi c
i => To c s u tiờn cho vic hc phn LSDT.
- Bi dng k nng khỏi quỏt, tp so sỏnh v xỏc nh cỏc c im chớnh.
B. Phng tin dy hc.
- G: Lc th gii c i, tranh v KTT
- SGK: Tranh nh su tm v cỏc cụng trỡnh ngh thut thi c i.
C. Tin trỡnh dy hc.
1. Kin thc c bn: Trong quỏ trỡnh ụn.

2. Bi mi:
Phn I ca chng t rỡnh lch s 6 ó gii thiu nhiu nột c bn ca lch s loi
ngi t khi xut hin -> cui thi c i. Chỳng ta ó hc v bit loi ngi ó lao
Trng THPT Lờ Vn Tỏm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×