Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

báo cáo tiểu luận môn nghệ thuật lãnh đạo lãnh đạo cấp 5 chiến thắng của sự khiêm tốn và quyết đoán giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.97 KB, 19 trang )

LOGO
LÃNH ĐẠO CẤP 5 –
LEVEL 5 LEADERSHIP
CHIẾN THẮNG CỦA SỰ KHIÊM TỐN
VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT CÁCH
QUYẾT ĐOÁN
Jim Collins
Nhóm 8:
1. Nguyễn Thị Diệu Hương
2. Nguyễn Kiều Ngân
3. Trần Bình Nguyên
4. Nguyễn Việt Phương
5. Bùi Minh Tuấn
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Sự lãnh đạo cấp 5
1
Hệ thống 5 cấp độ
2
Các yếu tố tạo nên sự thành công
3
Các đặc tính của nhà lãnh đạo cấp 5
4
Cửa sổ và cái gương
5
Born or Bred?
6
SỰ LÃNH ĐẠO CẤP 5

Những điều gì làm nên một công ty từ chỉ là
tốt trở nên tuyệt vời?


Một dự án nghiên cứu trong 5 năm đã trả lời
cho câu hỏi này, đã tìm ra tính cách của một
nhà lãnh đạo cấp 5:
- Sự khiêm tốn và sự chuyên nghiệp.
- Nhút nhát và tàn bạo.
- Xấu hổ và cam đảm.
- Hiếm có và quyết tâm.
Ví dụ điển hình về nhà lãnh đạo cấp 5
Năm 1971, Darwin E.Smith trở thành CEO
của Kimberly-Clark.
Đã biến một công ty tã lót hoạt động trì trệ trở
trì trệ thành công ty đứng đầu trong ngành
công nghiệp sản xuất giấy tiêu dùng trên thế
giới.
Đã đánh bại các đối thủ đáng gờm là Scott
Paper và Procter & Gamble.
Quyết định kịch tính nhất đã giúp ông thành
công: bán các nhà máy.
MỘT CÂU HỎI, 5 NĂM, 11 CÔNG TY.

Sự khám phá về Cấp độ 5 xuất phát từ một dự
án nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi: Một công
ty tốt có thể trở thành một công ty vĩ đại, nếu
được thì phải làm thế nào?

Từ 1.435 Công ty tìm ra 11 Công ty chuyển
đổi từ tốt sang tầm cỡ, đây là những công ty có
tổng thể tốt để nghiên cứu vai trò của nhà lãnh
đạo cấp 5.
Hệ thống 5 cấp độ - Level 5 Hierarchy

Hệ thống 5 cấp độ - Level 5 Hierarchy
Cấp 5
Cấp 4
Cấp 3
Cấp 2
Cấp 1
Executive
Executive
Effective Leader
Effective Leader
Competent Manager
Competent Manager
Contributing Team Member
Contributing Team Member
Highly Capital Individual
Highly Capital Individual
CÁC YẾU TỐ KHÁC TẠO NÊN SỰ THÀNH CÔNG
Đầu tiên là con người
Nghịch lý Stockdalf
Tích tụ - tạo bước đột phá
Khái niệm con nhím
Văn hóa kỷ luật
C
C
ác
ác
yếu tố
yếu tố
khác
khác

Công nghệ máy gia tốc
Sự lãnh đạo ở Cấp 5 là một yếu tố cần thiết, nhưng không phải là
Sự lãnh đạo ở Cấp 5 là một yếu tố cần thiết, nhưng không phải là
đ
đ
iều duy nhất, còn có một số yếu tố khác
iều duy nhất, còn có một số yếu tố khác
Khi kết hợp giữa văn hóa kỷ luật với đạo đức của doanh nhân, sẽ đạt
được một thành tựu tuyệt vời

First Who: Đầu tiên là con người
Thông thường
các nhà lãnh
đạo sẽ khởi đầu
với tầm nhìn và
chiến lược.
Nhưng những
nhà lãnh đạo cấp
5 thì trước tiên là
nhân sự, kế tới
mới là chiến lược.

Stockdalf Paradox: Nghịch lý Stockdalf
Luôn đối mặt
với những khó
khăn trước
mắt.
Duy trì một niềm
tin là sẽ thành
công trong

tương lai.
Nhà lãnh đạo cấp 5 duy trì cả hai phạm trù:

Buildup – Breakthrough Flywheel:
Tích tụ - tạo bước đột phá
-
Không ngừng tích tụ và tạo đà để thay đổi.
-
Không ngừng tích tụ và tạo đà để thay đổi.
-
Tạo một đà tăng trưởng cho đến khi - bùm! –
-
thực sự tạo ra một bước đột phá.
-
Tạo một đà tăng trưởng cho đến khi - bùm! –
-
thực sự tạo ra một bước đột phá.
- Luôn thay đổi các chương trình cơ bản,
thay đổi phản ứng, và tái cơ cấu.
- Luôn thay đổi các chương trình cơ bản,
thay đổi phản ứng, và tái cơ cấu.

The Hedgehog Concept: Khái niệm con nhím
Khái
Khái
niệm
niệm
con nhím
con nhím
Làm thế nào để công ty

hoạt động hiệu quả nhất
Công ty có thể làm gì tốt nhất
Những điều gì có thể tạo nên
niềm đam mê của nhân viên
Bước đột phá xảy ra khi có một hệ thống nhất quán, loại bỏ những
thứ không phù hợp.
Để tạo ra đột phá thì phải tìm những điểm giao thoa của 3 ba vòng tròn:

Technology Accelerators: Công nghệ máy gia tốc
Luôn tránh làm
những người
đầu tiên sử
dụng công nghệ
mới
Nhưng lại luôn là người
tiên phong trong việc
ứng dụng công nghệ
hữu ích đã được kiểm
nghiệm. Chính điều này
sẽ tạo ra bước đột phá

A Culture of Discipline: Văn hóa kỷ luật
-
Kỷ luật con người: không nên phân biệt.
-
Kỷ luật con người: không nên phân biệt.
-
Kỷ luật suy nghĩ: không nên quan liêu
-
Kỷ luật suy nghĩ: không nên quan liêu

- Kỷ luật hành động. không nên kiểm soát quá mức
- Kỷ luật hành động. không nên kiểm soát quá mức

ĐẶC TÍNH CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO CẤP 5
SỰ KHIÊM
TỐN CÁ
NHÂN -
PERSONAL
HUMILITY
CẤP 5
Ý CHÍ CHUYÊN
NGHIỆP -
PROFESSIONAL
WILL

SỰ KHIÊM TỐN - PERSONAL HUMILITY
Hành động trong yên lặng,
quyết định một cách bình tĩnh
Sự giản dị, tránh thể hiện trước
công chúng,không khoe khoang
Định hướng
các tham
vọng vào
công ty chứ
không phải
vào bản thân
Xây dựng thành công các
thế hệ kế thừa
Không đổ lỗi cho
người khác, các

yếu tố bên ngoài
hay kém may mắn
Xác định trách nhiệm
cho các kết quả chưa tốt
SỰ
KHIÊM
TỐN

Ý CHÍ CHUYÊN NGHIỆP - PROFESSIONAL WILL
Tạo ra những
kết quả tuyệt vời
Tạo nên các
chuẩn mực
cho việc xây
dựng một
công ty lớn
Giải quyết vấn
đề một cách
quyết tâm,
không quan
tâm nó khó đến
đâu
Yếu tố tạo thành
công là những
người khác,
những yếu tố bên
ngoài, và sự may
mắn

Cửa sổ và cái gương - the window and the mirror

Nhà Lãnh đạo cấp 5 Những nhà lãnh
đạo khác
Nhìn ra
cửa sổ
Tìm các yếu tố nằm
ngoài bản thân họ
để phân bổ công
trạng cho sự thành
công.
Nếu không, thì cho là
may mắn.
Tìm các yếu tố để
đổ lỗi cho sự thất
bại.
Nếu không cho là
kém may mắn.
Nhìn vào
cái
gương
Nếu thất bại: tự
mình chịu trách
nhiệm
Nếu thành công:
Tự nhận công, là
do mình làm nên

Born or Bred ?
Loại 1
- Làm việc là quan trọng nhất
- Và mục tiêu để đạt được là

danh tiếng, tài sản, tài năng,
nịnh hót,… cho bản thân họ.
- Những người này làm việc
vì động cơ và tham vọng cá
nhân, nên không thể trở thành
nhà lãnh đạo cấp 5.
Loại 2
- Là những người có sẵn tố
chất bên trong.
- Hoặc là những người được
sinh ra lần thứ 2.
Ví dụ điển hình:
Darwin Smith đã đạt đến cấp
5 khi ông ta trải qua "cơn thập
tử nhất sinh" với bệnh ung
thư.
LOGO

×