Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

giao an lop 4 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.16 KB, 109 trang )

Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
Th hai ngy 3 thỏng 9 nm 2012
Toán: TCt 6 : các số có sáu chữ số.
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gv viết viết bảng:
87 235 , 28 763
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng
thành tổng.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:30
a.Giới thiệu bài.
b.Các số có 6 chữ số.
*.Ôn về các hàng đơn vị , chục , trăm ,
nghìn , chục nghìn.
*.Hàng trăm nghìn.
*.Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- Gv gắn các thẻ lên các cột tơng ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dới.
- HD hs đọc các số và viết các số.
c.Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
b.Gv đa hình vẽ ở sgk.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.


- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:Đọc các số tơng ứng.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng,
lớp làm vào bảng con.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
VD : 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm.
- Hs nêu :
10 chục nghìn = 100 000
- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến
100 000
- Hs đếm kết quả.
- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số
vào bảng con.
- Hs lập thêm 1 số các số khác.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs phân tích mẫu phần a.
- Hs nêu kết quả cần viết
523 453
- Cả lớp đọc số.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.

- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
93 315 : Chín mơi ba nghìn ba trăm mời
lăm.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng
con.
63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372
Tập đọc : TCt 3: dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tt).
I.Mục tiêu :
1.Đọc lu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng, tình
huống biến chuyển của chuyện .
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu,
xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kim tra bi c:5
Tuần 6 1
TUN 2
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
- Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời
câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:30
a.Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
b.Hớng dẫn luyện đọc.
*.Luyện đọc:

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ
khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ
ntn?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra
lẽ phải?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:2
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi
của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung
tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
-Hs nghe.

- Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đờng.
- Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong
Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lng,
phóng càng đạp phanh phách
- Phân tích theo cách so sánh và đe doạ
chúng.
- Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối.
+Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn
danh hiệu cho Dế Mèn.
Danh hiệu : Hiệp sĩ là phù hợp nhất.
- Hs nêu ,Ca ngi D Mốn cú tm lũng
ngha hip-bờnh vc k yu xoỏ b ỏp bc
bt cụng.
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
O C: TCT 2: TRUNG THC TRONG HC TP(T2)
I.Mục tiêu : Qua tiết học hs có khả năng:
1.Nhận biết đợc :
- Cần phải trung thực , biết xử lý một số tình huống trong học tập.
2.Nâng cao tính trung thực trong học tập.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.
II.Tài liệu và ph ơng tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: 5

- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học
tập?
- 2 hs nêu.
Tuần 6 2
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
2.Bài mới: 28
a/ Giới thiệu bài.
b/Hng dn luyn tp.
HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv kết luận cách ứng xử đúng.
HĐ2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc.
- Gv yêu cầu hs trình bày t liệu .
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những t
liệu đó.
*Gv kết luận: Có rất nhiều tấm gơng về
tính trung thực, chúng ta cần học tập.
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5)
- Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu
phẩm đã chuẩn bị.
- Em có suy nghĩ gì về những tiểu phẩm
vừa xem?
- Nếu em ở tình huống ấy , em có xử lý nh
vậy không? Tại sao ?
- Gv nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò:2
- Thực hành bài học vào thực tế.
- Nhóm 4 hs thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- 1 số hs trình bày t liệu su tầm đợc.
- Hs thảo luận về những tấm gơng đó.
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- Hs thảo luận lớp về tiểu phẩm đó.

Khoa học : TCt 3: trao đổi chất ở ngời ( tt).
I. Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ
thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong
việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 8 ; 9 sgk.
- V bi tập khoa hc .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Nêu quá trình trao đổi chất ở ngời?
Gv nhn xột ghi im.
2.Bài mới:28
a/Gii thiu bi ,ghi u bi.
b/Hng dn tỡm hiu bi.
-HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời
* Gv treo tranh.
- yêu cầu hs quan sát , nói tên những cơ
quan đợc vẽ trong tranh.
* Gv giao nhiệm vụ thảo luận.

- Nêu chức năng của từng cơ quan?
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có
trong tranh:
Cơ quan tiêu hoá.Cơ quan hô hấp.Cơ quan
tuần hoàn.Cơ quan bài tiết.
- Hs thảo luận nhóm 2.
+Cơ quan hô hấp trao đổi khí
+Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn
+Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh d-
ỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các
chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thải ra
ngoài.
Tuần 6 3
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
- Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào
quá trình trao đổi chất với bên ngoài?
- Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần
hoàn.
* Gv nêu kết luận : sgv.
2.HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất ở ngời.
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra
những từ còn thiếu cần bổ sung.
B2: Chữa bài tập.
B3:Thảo luận cả lớp:
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá

trình trao đổi chất?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan?
3.Củng cố dặn dò:2
- Tiêu hoá, hô hấp , bài tiết.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sơ đồ và nêu:
- Hs nêu các từ còn thiếu.
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
- Bài tiết thải chất độc ra ngoài
Tiêu hoá trao đổi thức ăn
- Các cơ quan hỗ trợ , bổ sung cho nhau.
Cơ quan nào cũng có nhiệm vụ quan trọng
nh nhau.
chính tả: tCt 2: nghe - viết : mời năm cõng bạn đi học.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn " Mời năm cõng bạn đi học".
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học :
-V bi tp ting vit.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và
tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:28
a/ Giới thiệu bài.
b/H ớng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc

từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết
bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
c/H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu
s/x và vần ăng / ăn.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn
chỉnh.
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
-Hs tr li
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ;
xin ; khoăn ; sao ; xem.

- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Bà khách xem phim làm sai không xin lỗi
còn có những lới nói thật thiếu văn minh.
ý nghĩa: cần sống có văn hoá .
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng
con.
Lời giải:
Tuần 6 4
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
a.sáo - bỏ dấu sắc thành sao.
b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
Th ba ngy 4 thỏng 9 nm 2012
Toán: Tiết 7: luyện tập.
I.Mục tiêu :
- Ôn tập đọc, viết các số có sáu chữ số ( có cả các trờng hợp có các chữ số 0 ).
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:5
- Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và
đọc , phân tích hàng.
- Gv nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:30
a/ Giới thiệu bài.
b/ H ng dn luyn tp.
*Ôn lại các hàng.

- Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối
quan hệ giữa các hàng.
+Gv viết số: 825 713
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích số
*Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc
hàng nào?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực
hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Hs xác định các hàng và chữ số thuộc

hàng đó là chữ số nào.
- Hs đọc các số:
850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa
bài.
425 301 ; 728 309
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mơi ba.
762543:Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm
bốn ba.
53620:Năm ba nghìn sáu trăm hai mơi.
VD: 2453:Chữ số 5 ở hàng chục
762543:Chữ số 5 ở hàng trăm
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
4300 ; 24316 ; 24301
180715 ; 307421 ; 999 999
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a.600 000 ; 700 000 ; 800 000
b.38 000 ; 39 000 ; 400 000
c.399 300 ; 399 400 ; 399 500
Tuần 6 5
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
Luyện từ và câu:TCt 3:mở rộng vốn từ:nhân hậu,đoàn kết.
I. Mục tiêu :
1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm:Thơng ngời nh thể thơng thân.Nắm đợc
cách dùng các từ ngữ đó.

2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .Nắm chắc đợc cách dùng các từ ngữ
đó.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
- Một số tờ giấy trắng khổ to.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gọi hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng
con các tiếng chỉ ngời thân trong gia đình
mà phần vần chỉ có 1 âm , 2 âm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:28
a/ Giới thiệu bài:
b.H ớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ ngữ.
a.Thể hiện lòng nhân hậu.
b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thơng
c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng
loại.
d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm nghĩa của từ "Nhân".
a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là ngời?
b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thơng
ngời.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc.

- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê
điều gì?
2.Củng cố dặn dò:2
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs viết:
VD: bố , mẹ , chú , dì
- Bác , thím , ông , cậu
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.Cha bi
a.Nhân đức, bao dung , nhân ái
b.Căm ghét , độc ác, bạc ác
c.Lá lành đùm lá rách ,
d.Thờ ơ , lạnh nhạt , bàn quan ,
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết
quả trớc lớp.
+Ngời : công nhân , nhân dân , nhân loại ,
nhân tài.
+Lòng thơng ngời: nhân hậu , nhân ái ,
nhân đức , nhân từ.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa
đặt đợc.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục
ngữ- tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo,
chê bai ở từng câu.

a.Khuyên ta sống hiền lành , nhân hậu.
b.Chê ngời có tính xấu, hay ghen tị khi
thấy ngời khác đợc hạnh phúc.
c.Khuyên ta phải đoàn kết.
Kể chuyện: Tiết 2: kể chuyện đã nghe , đã đọc .
i. Mục tiêu:
1.Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ:Nàng tiên ốc đã đọc.
2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con
ngời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
-Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba Bể.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tuần 6 6
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
2.Bài mới :28.
a/ Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh về câu chuyện.
b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh
sống?
- Bà lão đã làm gì khi bắt đợc ốc?
Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà
có gì lạ?
Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn
thấy gì?

- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ntn?
c. H ớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a,HD hs kể lại bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?
b.Kể theo nhóm.
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :2
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.
- Bà thơng không muốn bán để vào chum
nuôi.
- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bớc
ra.
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà

không đọc lại câu thơ.
- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện đúng nhất.
Tập đọc: TCt 4 : truyện cổ nớc mình.
i. m ục tiêu:
1.Đọc lu loát trôi chảy toàn bài , ọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc.Đó là những câu chuyện vừa
nhân hậu , vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng viết câu thơ cần hớng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:5
-Gọi hs đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới:30
a.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
b.H ớng dẫn luyện đọc .
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung

tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Tuần 6 7
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu
chuyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hậu của ngời Việt Nam?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò:2
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm
chất quý báu của cha ông
- Tấm Cám ; dẽo cày giữa đờng ;
- Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha
ông đối với đời sau.

- Hs nêu .
- 5 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
Th t ngy 5 thỏng 9 nm 2012
Toán: TCt 8 : hàng và lớp.
I.Mục tiêu : Giúp hs biết :
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( cha ghi số).
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kim tra bi c :5
2/Dy bi mi :28
a/ Giới thiệu bài.
H1: Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn?
*Gv giới thiệu : hàng đơn vị, chục , trăm
hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp
thành lớp nghìn.
+Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi
hàng.
+Tiến hành tơng tự với các số : 654 000 ;
654 321
H2:Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.

- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3
và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Hs theo dõi.
- Đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn,
trăm nghìn.
- Hs theo dõi.
- 3 hs nêu lại.
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số
321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của
từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ;
nghìn , trăm nghìn , đơn vị
Tuần 6 8
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết số.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi 1 hs khá giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết
quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
- Hs đọc đề bài.
- 2Hs viết số vào bảng,lp vit vo giy
nhỏp. a.500 735 b. 300 402
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng giải 3 phần.
a.Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ
số: 6 ; 0 ; 3.
b.Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ
số: 7 ; 8 ; 5
Tập làm văn: TCt 3: kể lại hành động nhân vật.
i.m ục tiêu :
1.Giúp hs hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm đợc cách kể hành
động nhân vật.
2.Bớc đầu biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bớc đầu biết sắp
xếp thứ tự các hành động để thành câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng ghi sn phần nhận xét.VBT ting vit.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Thế nào là văn kể chuyện?

- Tác giả trong kể chuyện là ai?
2.Bài mới.28
a.Giới thiệu bài.
b.Phần nhận xét.
HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm
không" và yêu cầu 1.
- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu
cầu 2 ; 3.
- Gv nhấn mạnh nội dung .
c.Ghi nhớ:
'
d.Luyện tập:
- Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ
trống.
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một
nhân vật.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã đợc sắp
xếp lại theo dàn ý.
- 2 hs nêu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài
văn.
- Nhóm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu
kết quả.
*Yêu cầu 2:
+ý 1: giờ làm bài: Không tả ,không viết,
nộp giấy trắng
Giờ trả bài:im lặng, mãi mới nói

Khi ra về: khóc khi bạn hỏi
+ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực
*Yêu cầu 3:- Thứ tự kể hành động : hành
động xảy ra trớc kể trớc, hành động xảy ra
sau kể sau.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ,
chim chích; sắp xếp các hành động phù
hợp với từng nhân vật.
- Hs lập dàn ý.
- Hs kể chuyện theo dàn ý.
Tuần 6 9
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
3.Củng cố dặn dò:2
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
lCH S: TCT 2 : làm quen với bản đồ ( tt).
I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 hớng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ.
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kim tra bi c :3
2/Dy bi mi :28
a. Giới thiệu bài.
b.Hng dn tỡm hiu bi:
HĐ1: Cách sử dụng bản đồ.
B1: Thảo luận.

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lí
?
- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt
Nam?
B2:Gọi hs trả lời.
B3:Gv kết luận : sgv.
HĐ2:Thực hành theo nhóm.
- Hs làm việc theo nhóm : xác định các h-
ớng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản
đồ hành chính Việt Nam.
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam
lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và
nêu các kí hiệu , các hớng.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Nội dung thể hiện trên bản đồ.
- 3 hs nêu.
- 2 hs lên chỉ.
- Nhóm 6 hs quan sát bản đồ thảo luận và
chỉ bản đồ theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ.
Luyện từ và câu: TCt 4: dấu hai chấm.

i.m ục tiêu:
Tuần 6 10
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của
một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II.Đồ dùng dạy học:
- VBT ting vit t1
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kim tra bi c: 5
2.Dy bi mi:30
a. Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
Bài 1:
- Gọi hs đọc câu văn.
+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác
dụng của dấu hai chấm?
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
*Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c.H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi hs đọc từng câu văn.
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết.
- Gv nhận xét.

3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to các câu văn.
- Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của
dấu hai chấm.
- Các nhóm nêu kết quả.
a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của
Bác Hồ.
b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn ,
kết hợp với dấu gạch ngang.
c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là
lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ
- 2 hs đọc ghi nhớ.
+1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả.
a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
nói của cô giáo.
b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
giải thích những cảnh vật dới tầm bay của
chuồn chuồn.

- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết.

Th nm ngy 6 thỏng 9 nm 2012
toán: tCt 9 : so sánh các số có nhiều chữ số.

I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Nhận biết đợc các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , be nhất trong một nhóm các số.
- Xác định đợc số lớn nhất , số bé nhất có 3 chữ số ; số lớn nhất , số be nhất có sáu chữ số.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:5
2.Bài mới: 28
- 1 hs nêu h ng ,lp
Tuần 6 11
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
a.Giới thiệu bài.
b.HD So sánh các số có nhiều chữ số:
*.So sánh 99 578 và 100 000
- Gv viết số lên bảng.
- Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và
giải thích tại sao.
*.So sánh : 693 251 < 693 500
- Vì sao em điền dấu < ?
c.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > , < , =
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm số lớn nhất trong các số sau.
+Nêu cách tìm số lớn nhất?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
em phải làm ntn?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên

bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs so sánh : 99 578 < 100 000
*Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số.
- Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó
bé hơn.
- Hs so sánh: 693 251 < 693 500
*Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng
số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng
hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
9999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.Số lớn nhất
trong các số đã cho là số: 902011.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567

- Hs nêu miệng kết quả.
- 999,- 100 ,- 999 999,- 100 000
Khoa học: TCt 4: các chất dinh dỡng có trong thức ăn,
vai TRề CA CHT BT NG
I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: bột đờng, béo, đạm,vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
- Nêu vai trò của những thức ăn chứa bột đờng đối với cơ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10 ; 11 sgk .V bi tập khoa hc.
III.các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5
2.Bài mới:28
a- Giới thiệu bài.
b-H ng dn tỡm hiu bi.
HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
- Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo
cặp.
- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn
dùng hàng ngày vào bữa sáng, tra,tối?
- Kể tên các thức ăn, đồ uống có trong
hình?
+HD hs làm bảng phân loại theo
- 2 hs nêu ghi nh.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 1 số hs trình bày trớc lớp.
- Rau cải, cơm , thịt gà , sữa
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng
Tuần 6 12
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013

nhóm:Phân loại thức ăn có nguồn gốc động
vật ( thực vật).
Ngời ta còn có thể phân loại thức ăn theo
cách nào khác?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Có mấy cách phân loại thức ăn?
- Gv kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng.
* Tổ chức cho hs làm việc với sgk.
- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đờng trong hình trang 11 và vai trò của
chất bột đờng?
* Làm việc cả lớp.
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột đờng
mà em ăn hàng ngày?
*Gv kết luận : Chất bột đờng là nguồn
cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng.
+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có
nguồn gốc từ đâu?
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv chữa phiếu, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Thức ăn có nguồn gốc ĐV gà, cá , cua
Thức ăn có nguồn gốc TV rau cải , súp lơ ,

đậu phụ
- Phân loại theo lợng các chất có trong thức
ăn.
- 2 cách ( ở trên ).
- Hs trao đổi theo cặp.
- Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai
lang, khoai tây.Chất bột đờng cung cấp
năng lợng cho cơ thể.
- Hs kể thức ăn hàng ngày bản thân dùng.
Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội dung
.
- Hs báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa nhiều bột đờng có
nguồn gốc từ thực vật.
- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột
đờng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: TCt 4: tả ngoại hình của nhân vật trong
VN K CHUYN
I.Mục tiêu :
1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính
cách nhân vật.
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật.
Kể lại đợc một đoạn truyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT ting vit 4 t1
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:5
-GV nhn xột ghi im.
2.Bài mới:30

a.Giới thiệu bài.
b.Hng dn tỡm hiu bi:
H1: Phần nhận xét:
- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo
luận nhóm yêu cầu 2 ; 3.
+Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn?
- Gọi hs trình bày.
+Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều
gì về tính cách và thân phận của chị?
*.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
H2 .Thực hành:
Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé
liên lạc.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết
- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lu
ý điều gì?
- Tính cách của nhân vật thờng thể hiện
qua những phơng diện nào?
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn nh mới
lột.
Cánh : mỏng nh cánh bớm non, ngắn chùn
chùn , rất yếu.
Trang phục :mặc áo thâm dài.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính
cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng
thơng, dễ bị bắt nạt.

- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn.
- Hs dùng bút chì gạch vào dới những chi
Tuần 6 13
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
+Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì
về chú bé?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả
ngoại hình các nhân vật.
+Gv lu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại
hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ ,
kể chuyện theo cặp.
- Đại diện cặp kể thi trớc lớp.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
gì?
- Chuẩn bị bài sau.
tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- Chú bé là con của một gia đình nông dân
nghèo.
Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là ngời
rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập
kể theo nhóm 2.

- Hs thi kể trớc lớp.
- Tả hình dáng, vóc ngời, trang phục, cử
chỉ, khuôn mặt
Th sỏu ngy 7 thỏng 9 nm 2012
Toán : TCt 10 : triệu và lớp triệu.
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn . lớp triệu.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:3
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta
làm ntn?
2.Bài mới:30 a/ Giới thiệu bài.
b.Ôn luyện kiến thức.
- Gv viết số : 653 720
+Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy
hàng,là những hàng nào? mấy lớp, là
những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
c.Giới thiệu lớp triệu:
- Gv giới thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu ,
chục triệu , trăm triệu.
- 10 trăm nghìn gọi là một triệu.
+Một triệu có tất cả mấy chữ số 0?
- 10 triệu còn gọi là một chục triệu
- 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
triệu hợp thành lớp triệu.

d.Thực hành:
Bài 1:Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10
triệu.
- Tổ chức cho hs nối tiếp nêu miệng kết
quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2
nhóm.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- 2 hs nêu và lấy ví dụ.
- Hs đọc số:Sáu trăm năm ba nghìn bảy
trăm hai mơi.
- Lớp đơn vị gồm hàng:Trăm, chục , đơn vị
Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn,
trăm nghìn.
- Hs lên bảng viết các số:
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000
- Sáu chữ số 0.
- 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
1 triệu , hai triệu , , 10 triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức.
10 000 000 60 000 000
100 000 000 200 000 000
300 000 000 80 000 000
- 1 hs đọc đề bài.

Tuần 6 14
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Gọi hs giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gv chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Hs viết số vào bảng v nhỏp, 2 hs lên
bảng viết.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Đọc số , viết số đã cho vào bảng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
địa lý: TCt 2: dãy núi hoàng liên sơn.
i.m ục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ , bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu ).
- Se dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm về khí hậu ở mức độ đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra.5
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:28 a.Giới thiệu bài.
b .H ng dn tỡm hiu bi.
HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt
Nam.

- Yêu cầu hs đọc tên lc đồ , chú giải sgk.
+Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản
đồ?
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của
nớc ta? Dãy nào dài nhất?
- Dãy núi HLS ở phía nào của sông Hồng
và sông Đà?
- Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng
bao nhiêu km?
- Đỉnh núi , sờn và thung lũng ở dãy núi
HLS ntn?
HĐ2: Thảo luận nhóm.
B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1
và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng đợc gọi
là nóc nhà của Tổ Quốc ?
- Mô tả đỉnh Phan - xi - păng?
B2: Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv nhận xét.
HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm.
B1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk.
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn?
+Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý
tự nhiên Việt Nam?
- Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng
1 và tháng 7?
B2: Gv kết luận : sgv.
B3: Tổng kết :
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa

hình, khí hậu của dãy HLS?
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- 2 hs nêu:- Muốn sử dụng bản đồ ta phải
làm ntn?
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên
dãy núi HLS.
- 3 - 4 hs chỉ.
- Sông Gâm ; Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông
Triều , HLS .Dãy HLS dài nhất.
- Phía trái của sông Hồng, phía phải của
sông Đà.
- Chiều dài: khoảng 180 km , chiều
rộng:gần 30 km.
- Sờn núi: rất dốc; thung lũng : hẹp và sâu.
- Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao của dãy
HLS là 3143 m.
- Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất
nớc ta.
- Có nhiều đỉnh nhọn , quanh năm mây
phủ.
- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lạnh quanh năm.
- 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa.
- Tháng 1: 9
0
C ; tháng 7: 28
0
C

Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong
cảnh đẹp, là nơi du lịch , nghỉ mát lý tởng.
- Hs nêu lại các nội dung vừa học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TH DC: TCT:3 QUAY PHI, QUAY TRI, DN HNG, DN HNG
TRề CHI THI XP HNG NHANH.
Tuần 6 15
NguyÔn ThÞ Xu©n Líp 4B N¨m häc 2012- 2013
I. Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II./Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
1-2p
1-2p
2-3p
X X X X X X X X
X X X X X X X X

II.Cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ.

- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
+Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa chữa những
sai sót cho HS.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát
nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ.
+Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội
dung ĐHĐN.
+Cho cả tổ tập để củng cố do GV điều khiển.
b)Trò chơi vận động.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". GV nêu tên trò chơi,
giải thích cách chơi,cho HS chơi thử,rồi chơi chính thức.
GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
10-12p
2-3p
1-2 lần
2 lần
X X X X X X X X
X X X X X X X X

X X
X X
X O O X
X X
X X


III.Kết thúc:
- Cho HS làm các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.

2-3p
1-2p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X



THỂ DỤC: TCT:4 ĐỘNG TÁC QUAY SAU
TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"
TuÇn 6 16
NguyÔn ThÞ Xu©n Líp 4B N¨m häc 2012- 2013
I. Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II.Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .
III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chơi trò chơi"Diệt con vật có hại"
- Kiểm tra: Động tác quay phải, quay trái.
1-2p
2-3p
3p

X X X X X X X X
X X X X X X X X

II.Cơ bản:
- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
GV điều khiển cả lớp tập, sau đó chia tổ tập luyện.
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Học kĩ thuật động tác quay sau.
GV làm mẫu động tác.Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm
mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác.
Cho HS tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
- Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh"
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi,
cho một nhóm HS ra làm mẫu cách nhảy, sau đó cho cả
lớp chơi.
GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.
3-4p
2 lần
7-8p
6-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X


X X
X X
X X
X X
III.Kết thúc:
- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.

-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về
nhà.
1-2p
1-2p
1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X


KĨ THUẬT: TCT: 2 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2)
TuÇn 6 17
4 3
2 1
4 3
2 1
NguyÔn ThÞ Xu©n Líp 4B N¨m häc 2012- 2013
I .MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn
giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )
II .CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ :
- Cách cầm kéo cắt vải như thế nào ?

- Hãy kể tên các dụng cụ , vật liệu dùng để
cắt , khâu , thêu ?
- GV nhận xét
III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa
bài: GV nêu mục đích bài học
2 Bài giảng
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kim
- Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu ,em
mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu
- Gv bổ sung những đặc điểm của kim
khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác
nhau .
- HD HS quan sát các hình 5a , 5b , 5c
trong SGK
- Nêu cách xâu chỉ vào kim ?
- Cách vê nút chỉ ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu
kim
- GV và HS quan sát nhận xét
- GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vùa
thực hiện thao tác minh họa để HS biết
cách xâu kim và vê nút chỉ
- Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ?
Hoạt động 2 HS thực hành xâu chỉ vào
kim
- Kiểm tra sự chuẩn bị
- Đánh giá kết quả thực hành GV gọi 1 số
HS thực hiện các thao tác xâu chỉ vê nút
chỉ .

- GV đánh giá kết quảhọc tập một số HS .
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :
- Hát
- 1-2 HS trả lời và thực thành
- 1 HS trả lời .
- HS nhắc lại
- Kim khâu gồm 3 phần : đầu ,thân , đuôi
+ Đầu nhọn sắc
+ Thân thon về phía đầu
+ Đuôi có lổ để xâu chỉ
- Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn , tay trái cầm kim
đưa ngang tầm mắt . Tay phải cầm chỉ cách
đầu chỉ đã vuốt 1 cm .
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện
- HS quan sát
- Làm cho sợi chỉ không tuột ra khỏi mảnh
vải .
- ( Chú ý hơn đối với HS nam )
- HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo
nhóm
HS khác nhận xét các thao tác của bạn
- GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết
sau
sinh ho¹t
TuÇn 6 18
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
sinh hoạt đội
I- MUC TIEU:
- Nắm đợc u, khuyết điểm của mình, của lớp để có hớng phấn đấu, khắc phục

- Có tinh thần tập thể
II- chuẩn bị
-Nội dung, phơng hớng
- Tổ trởng theo rõi, xếp loại tổ viên
III- các hoạt động dạy học
1. ổn định: Chi đội hát bài hát về Đội
2. Nội dung: Chi đội trởng duy trì sinh hoạt
- Phân đội trởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội
- Chi đội trởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội
3. Sinh hoạt theo chủ đề:Mỏi trng thõn yờu ca em
- Hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ
4. Phát động thi đua
- Duy trì nề nếp Đội
- Phát huy những thành tích trong tuần qua
- Thực hiện mọi nề nếp làm bài, học bài trớc khi đến lớp
- Không ăn quà vặt, không nói tục, chửi bậy
- Vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Có đồ dùng học tập đầy đủ.
- Giữ vệ sinh môi trờng lớp học sạch sẽ
- ổn định múa hát giữa giờ chuẩn và đẹp
5. Chi đội tổng kết
- Tuyên dơng các đội viên có ý thức học tập tốt trong tuần qua:

- Nhắc nhở một số bạn cha chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và dụng cụ học tập
TUN 3
Th hai ngy 10 thỏng 9 nm 2012
Tuần 6 19
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
đạo đức: TCt 3: vợt khó trong học tập ( t1 ).
I.Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng:

1.Nhận thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,
cần phải quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
2.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.Tài liệu và ph ơng tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:5
- Vì sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
Gv nhn xột
2.Bài mới:28
a. Giới thiệu bài.
b.Hng dn tỡm hiu truyn.
HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vợt khó.
- Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ
- Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi
cuối bài.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn
trong HT và LĐ, trong cuộc sống nhng Thảo đã
biết cách khắc phục, vợt qua và vơn lên học giỏi.
Chúng ta cần học tập Thảo.
HĐ3: Thảo luận cặp.
- Gv nêu yêu cầu thảo luận.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng nhóm.
- Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất
HĐ4:Làm việc cá nhân.

- Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá
nhân tìm cách giải quyết.
+Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao?
- Gv kết luận:
Cách giải quyết tích cực : ý a ; b ; đ
+Qua bài học các em rút ra đợc điều gì?
- Gv nói về quyền đợc học tập của các em.
3.Củng cố dặn dò:2
- Thực hành bài học vào thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nghe gv kể chuyện.
- 1 -> 2 hs tóm tắt câu chuyện.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi kết quả
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải
quyết
- Cả lớp trao đổi cách giải quyết của
từng nhóm.
- Hs đọc từng tình huống, làm bài cá
nhân
- 3 -> 4 hs trình bày.
- 2 hs nêu ở ghi nhớ.
Tập đọc : Tct 5 : th thăm bạn
I.Mục tiêu :
1.Đọc lá th lu loát , giọng đọc thể sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt
cớp mất ba.
2.Hiểu tình cảm của ngời viết th : Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3.Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức th.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kim tra bi c :5
Gv nhn xột ,ghi im.
2.Bài mới:30
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu
hỏi của bài.
Tuần 6 20
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
a.Giới thiệu bài.
- Tranh vẽ gì?
b.H ớng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm
gì?
- Nêu ý đoạn 1?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
biết an ủi bạn Hồng?
- Nêu ý 2?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng
kết thúc bức th?

- Nêu nội dung chính của bài.
d. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 1 - 2.
- Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:2
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Không, Lơng chỉ biết Hồng khi đọc qua
báo.
- Để chia buồn với bạn.
- Lý do viết th.
- " Hôm nay .ra đi mãi mãi."
- Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về
ngời cha
Khuyến khích Hồng học tập ngời cha vợt
qua nỗi đau.
Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng
còn có rất nhiều ngời.
- Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn.
- Nói về địa điểm , thời gian viết th và lời
chào hỏi.

Dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ,
cảm ơn, hứa hẹn ,kí tên.
- Hs nêu .
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
Toán: TCt 11 : triệu và lớp triệu ( tt).
I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:
- Biết đọc , viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn 9 hàng của 3 lớp đã học.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gv viết lên bảng: 87 235 215
- Yêu cầu hs đọc số , nêu tên các hàng
trong từng lớp.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:30
a.Giới thiệu bài.
b.Gv h ớng dẫn cách đọc và viết số.
- GV đa bảng phụ đã chuẩn bị.
- Gv hớng dẫn cách đọc số:
+Nêu lại cách đọc số?
c.Thực hành:
- 2 hs đọc số phân tích các hàng.
- Hs theo dõi.

- Hs qua sát , đọc nội dung các cột trong
bảng.
- Tách thành từng lớp
Đọc từ trái sang phải.
- Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra
bảng lớp. 342 157 413
Tuần 6 21
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
Bài 1: Viết và đọc theo bảng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các
số tơng ứng vào vở và đọc số đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đọc các số sau.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
Bài 4 : Đọc bảng số liệu.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu cách đọc bảng số liệu?
a.Số trờng THCS là bao nhiêu?
b.Số hs tiểu học là bao nhiêu?
c.Số gv THPT là bao nhiêu?
- Gv chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đề bài.

- Hs viết và đọc các số:
32 000 000 843 291 712
352 516 000 308 150 705
32 516 497 700 000 231
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng
con.
a.10 250 214 b.253 564 888
c.400 036 105 d.700 000 231
- 1 hs đọc đề bài.
- Đọc tên từng cột và nội dung cột theo
hàng ngang.
+9873 trờng
+8 350 191 học sinh
+98 714 giáo viên.
KHOA HC: TCt 5 : vai trò của chất đạm và chất béo.
I. Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
II.Đồ dùng dạy học :- Hình trang 11 ; 12 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Nêu các cách phân loại thức ăn?
- Nêu vai trò và nguồn gốc của thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng?
2.Bài mới:28
a/Gi i thiu bi,ghi u bi.

b/Hng dn tỡm hiu bi
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và
chất béo.
B1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát , nói tên những thức
ăn chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có
trong hình vẽ trang 11 ; 12.
B2: Thảo luận cả lớp.
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm
trong hình trang 12?
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm em
ăn hàng ngày hoặc em thích ăn?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều
thức ăn chứa chất đạm?
- Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất
béo trong hình trang 13?
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo
em ăn hàng ngày?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất
béo?
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các thức ăn
chứa nhiều đạm theo nhóm 2.
- Đậu nành; thịt lợn ; trứng gà, vịt quay ;
tôm ; cua ; ốc ; thịt bò ; cá
- Hs nêu theo thực tế ăn uống của mình
hàng ngày.
- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới
cơ thể , rất cần cho sự phát triển của trẻ em
- Dầu ăn ; vừng ; dừa ; mỡ lợn ; lạc.

- Hs nêu.
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể
hấp thu các chất vi ta min: A , D ,E , K.
Tuần 6 22
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
B3: Gv nêu kết luận : sgv.
HĐ2:Xác minh nguồn gốc của thức ăn
chứa nhiều chất đạm , chất béo.
B1:Gv phát phiếu học tập.
- Yêu cầu hs đọc nội dung phiếu.
- Hoàn thành bài tập theo nhóm.
B2: Chữa bài tập.
- Gọi hs đọc nội dung phiếu.
B3: Gv kết luận:Thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ động
vật , thực vật.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs hoàn thành nội dung phiếu
học tập.
Nguồn gốc.
Thức ăn chứa nhiều chất đạm:
Thịt lợn- Động vật
Cá- động vật
Đậu nành-Thực vật
Thức ăn chứa nhiều chất béo:
Dầu ăn- Thực vật
Mỡ lợn- Động vật

chính tả:tCt 3: nghe-viết: cháu nghe câu chuyện của bà.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của bà".
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n
cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:28
a. Giới thiệu bài.
b.H ớng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào
vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
c.H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn
chỉnh.
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?

- Chữa bài, nhận xét.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Tình thơng của hai bà cháu dành cho một
cụ già lạc đờng về nhà.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
-
1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ;
chí ; chiến ; tre.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
Tre trung hậu , bất khuất , kiên cờng,
chung thuỷ nh chính ngời dân Việt Nam
ta.Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta.
Tuần 6 23
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Th ba ngy 11 thỏng 9 nm 2012
Toán: TCt 12: luyện tập
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :

1. Giới thiệu bài.
2.H ng dn luyn tp:
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé
đến lớn?
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ
số?
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs khá phân tích mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Cho hs viết vào nhỏp , 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn,
trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa
bài.

315 700 860 403 210 715
850 304 900
Hs phân tích hàng trong từng số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết.
a.613 000 000 b. 131 405 000
c. 512 326 103 d. 86 004 702
e.800 004 720
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị
là 500 000
b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị
là 5 000.
c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị
là 500.
Luyện từ và câu: TCt 5: từ đơn và từ phức.
I. Mục tiêu :
1.Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo
nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa.
2.Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
Tuần 6 24
Nguyễn Thị Xuân Lớp 4B Năm học 2012- 2013
3.Bớc đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5

- Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:30
a- Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nội dung
bt.
- Gọi hs chữa b i.
- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
c.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách
các từ.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm trong từ điển:
+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo
yêu cầu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:2
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .

- Nhóm 4 hs thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
+Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều ,
năm , liền, Hạnh , là.
+Từ phức: giúp đỡ , học hành, học sinh ,
tiên tiến.
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
+Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo
câu.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 2.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
Rất /công bằng/rất/ thông minh
Vừa / độ lợng/ lại/đa tình / đa mang.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết
quả trớc lớp.
+Ngời : công nhân , nhân dân , nhân loại ,
nhân tài.
+Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía
+Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa
đặt đợc.

Kể chuyện: TCt 3: kể chuyện đã nghe , đã đọc .
i. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu truyện ( đoạn truyện , mẩu truyện) đã nghe, ó c .

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện về lòng nhân hậu.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.28
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tuần 6 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×