GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:21/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
Toán:
Tiết : 1 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000
I. Mục tiêu Giúp HS :
- ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.(làm bài:1,2,bài 3:a,viết đợc 2 số.b, dòng 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.KTBC:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV hỏi :Trong chơng trình Toán lớp 3,
các em đã đợc học đến số nào ?
-Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập
về các số đến 100 000.
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy học bài mới;
Bài 1:điền số
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
Gv hd chữa bài và yêu cầu HS nêu quy
luật của các số trên tia số a và các số trong
dãy số b .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
với nhau.
- Hd chữa bài trên bảng
Bài 3: -GV hd làm phần a và b (dong 1)
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:-Hd về nhà
HS để đồ dùng hoc toán trên bàn
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào vở bài tập.
- lần lợt hs chữa bài-nx
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm vào vở
- HS kiểm tra bài lẫn nhau,đánh giá
bài của bạn.
Lần lợt hs đa ra ý kiến đ/g cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào Vở.Sau đó , HS cả lớp n/
x bài làm trên bảng của bạn.
- Hs đọc y/c phân tích nêu cách làm
1
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Làm các bài còn lại và làm VBT.
..
Tập đọc
D MẩN BấNH VC K YU
A- Mc ớch yờu cu:
1- c lu loỏt ton bi: c ỳng cỏc t v cõu, ting khú. Ging c phự hp vi
cõu chuyn
2- Hiu cỏc t ng trong bi. ý ngha chuyn: Ca ngi d mốn cú tm lũng ngha
hip, bờnh vc ngi yu, xoỏ b ỏp bc, bt cụng
B- dựng dy hc:
- Tranh minh ho SGK
- Bng ph vit on vn cn luyn c
C- Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy
I- T chc
II-Kim tra: Gii thiu qua ND-TV lp 4
III- Dy bi mi:
1- Gii thiu ch im v bi hc:
- Cho HS quan sỏt tranh ch im
- GV gii thiu truyn D Mốn
phiờu...ký.Bi T l mt trớch on
2- Hng dn luyn c v tỡm hiu bi
a) Luyn c:
- c ni tip on
- Giỳp hc sinh hiu ngha t
- Luyn c theo cp
- Luyn c cỏ nhõn
- Gv c din cm c bi
b) Tỡm hiu bi: Chia lp thnh 4 nhúm
- Hng dn c thm v tr li cõu hi
+ D Mốn gp ch Nh Trũ trong
H/cnh?
+Tỡm chi tit cho thy ch N/Trũ yu t?
+ Nh Trũ b bn Nhn c hip, do ntn?
+ Tm lũng ngha hip ca D Mốn ntn?
+ Tỡm H/nh n/ hoỏ m em thớch? Vỡ
sao?
c) Hng dn HS c din cm
- Gi HS c ni tip
- Nhn xột v hng dn c din cm
on 2 (treo bng ph v h/dn)
- GV sa cho hc sinh
Hot ng ca trũ
- S s, hỏt
- Hc sinh lng nghe
- M sỏch v quan sỏt tranh
- Hc sinh ni tip c mi em mt
on( 2-3lt)
- Luyn phỏt õm t khú- c chỳ thớch
- HS c theo cp ( c theo bn)
- Hai em c c bi
- Cỏc nhúm ni tip c on
- ang i nghe ting khúc...ỏ cui
- Thõn hỡnh bộ nh gy yu...Cỏnh
...Vỡ m yu nờn lõm vo cnh nghốo.
...chng t chn ng,e n tht.
- Li núi: em ng s...C ch: xoố
c...
- Hc sinh nờu
- Nhn xộtv bsung
- 4 hc sinh c ni tip 4 on ca bi
- Hc sinh luyn c theo cp
- Nhn xột v b xung
2
IV- Cng c- Dn dũ:
- Giỳp HS liờn h: Em nhn c gỡ nhõn vt D Mốn?
- Nhn xột gi hc v dn chun b bi sau
.
Khoa học
Bài 1: Con ngời cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
- Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần
cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy
trì sự sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ng-
ời, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của
mình với yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp
B3: Thảo luận tại lớp
- GV đặt câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh
khác
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những
điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
- Hát.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình,
bạn bè...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Con ngời và sinh vật khác cần: Không
khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện
giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ
chơi...
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận
hai câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của
giáo viên
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
3
- Nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp :
1) Củng cố:
? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì
để sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị
bài 2
- Vài học sinh nêu.
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức đợc:- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
4
- Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, vàng.Tranh vẽ
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
.
Toán (ôn )
Ôn tập các số đến 100 000
i- Mục tiêu
- Củng cố cách đọc , viết số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. ổn định:
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Xử lí tình huống(SGK trang 3)
- HS trao đổi,thảo luận lựa chọn cách giải
quyết.
- HS trình bày ,nhận xét mặt tích cực, hạn chế
của mỗi cách giải quyết, GV chốt lại.
-HS rút ra ghi nhớ ,GV chốt lại.
* HĐ2: Thảo luận(bài tập 1 - SGK)
-HS trao đổi,thảo luận
-HS trình bày,nhận xét mặt tích cực, hạn chế
của mỗi cách giải quyết,GV chốt lại
* HĐ3: Làm việc cá nhân (BT 2 SGK)
+ GV hớng dẫn cách bày tỏ 3 màu: Đỏ, Xanh,
Vàng
- GV nêu từng tình huống, HS giơ thẻ.
-HS nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi
cách giải quyết,GV chốt lại
* HĐ4: Liên hệ
-Làm việc cả lớp .
GV chốt lại bài :Trung thực trong học tập
giúp em mau tiến bộ , đợc mọi ngời yêu quí
tôn trọng .
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Nhắc HS về chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề
bài học(bài tập5 SGK)
1'
1
30
3
GV nêu mục đích bài học
* Xem tranh đọc nội dung tình
huống.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày. Lớp trao đổi bổ sung .
c)+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su
tầm nộp sau .
- 1- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
*)Các nhóm trao đổi, thảo luận.
trao đỏi, chất vấn lẫn nhau.
+(c) là đã trung thực trong học tập.
+ (a, b, d) là không trung thực.
*) Lựa chọn theo quy ớc:
Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến
-ý kiến (b, c) là đúng.
- ý kiến (a, d) đúng.
*HS tự liên hệ . Kể những mẩu
chuyện, tấm gơng về trung thực
trong học tập.
+ nêu những hành vi của bản thân
em mà em cho là trung thực không
trung thực mà em biết ?
-HS suy nghĩ trả lời ,nhận xét.
5
iii- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.(1-2)
2. Luyện tập.(30)
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
- Viết các số sau :
+ Ba trăm hai mơi nghìn sáu trăm.
+ Sáu trăm nghìn bảy trăm mời hai.
+ Hai trăm nghìn tám trăm.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS đọc các số sau:
408 530
200 768
80 432
999 999
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Một hình chữ nhật có chiều dài 18 dm, chiều rộng bằng
3
1
chiều dài. Tính chu vi
hình chữ nhật đó.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là :
18 : 3 = 6 ( dm )
Chu vi hình chữ nhật là :
( 18 + 6 ) x 2 = 48 ( dm )
Đáp số : 48 dm
3. Củng cố-dặn dò.(1-2)
- Nhận xét tiết học
..
Tự chọn(toán)
Ôn tập tổng hợp
i- Mục tiêu
- Củng cố cách cộng , trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số.
- Ôn tập về chu vi của hình chữ nhật, tìm thành phần cha biết của phép tính.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con
iii- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.(1)
6
2. Luyện tập.(30-32)
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
- HS đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4687 + 3566 = 8253
15284- 3756 = 11528
3254 x 2 = 6508
3474 : 4 = 868 d 4
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS tìm thành phần cha biết của phép tính:
x + 674 = 3284 x : 4 = 867
x= 3284 - 674 x = 867 x 4
x= 2610 x = 3468
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Một hình chữ nhật có chiều rộng 8 dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi
hình chữ nhật đó.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò.(1-2)
- Nhận xét tiết học.
.
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:22/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
Thứ ba ngày 24tháng 8 năm 2010
Toán:
Tiết :2 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000 ( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Thực hiện đợc phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm
chữ sốvới(cho)số có một chữ số.Biết so sánh,xếp thứ tự(đến 4số)các số đến 100000 .Làm
bài tập1(cột 1),bài 2(a) bài3(dòng1,2) bài4(b)
II.Đồ dùng dạy học :
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
7
2.KTBC:
- Bài 4
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: -Ghi bài lên bảng
b.H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: -Tính .
Giáo viên giao việc.
Bài 2:Đặt tính rồi tính
Gv giao việc hd làm bài.
Bài 3: So sánh số
Hd làm cá nhân. giao việc
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm .
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-1 HS lên bảng làm bài .
-10 HS đem VBT lên GV kiểm tra.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm
của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
3 HS nối tiếp nhau thực hiện phép tính
trên bảng.ở lớp làm bảng con.Chữa bài
-HS đặt tính rồi thực hiện các phép
tính ra bảng con, nêu cách làm.
- Lần lợt HS làm miệng trên bảng
con .Cả lớp theo dõi và nhận xét.
So sánh các số và điền dấu >, <, = .
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
-HS nêu cách so sánh.
-HS so sánh và xếp theo thứ tự:
a) 56 731; 65 371; 67 351; 75 631.
b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
-HS nêu cách sắp xếp.
-HS cả lớp ghi btvn.
Chính tả ( nghe viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục tiêu: Giúp HS
1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu.không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n 2a
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm
cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả
3- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
Hdẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- Hát
- Học sinh lấng nghe
- HS mở sách giáo khoa và theo dõi
8
- GV đọc các chữ khó
- Dặn dò cách trình bày bài viết
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 10 bài
- Nhận xét chung về bài viết
HDẫn làm bài tập:
Bài 2: ( chọn 2a)
- GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét và chữa
Bài 3: ( chọn 3a, b )
- GV hớng dẫn cách làm
GV nhận xét và chữa
4- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:- Hệ thống kiến thức của
bài - Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai và học
thuộc câu đố ở bài 3
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- HS theo dõi để ghi nhớ
- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
- Học sinh thực hiện ghi tên bài
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Một em lên làm mẫu:...thứ1
- HS lần lợt lên làm các nội dung còn
lại
- 2 em đọc lại bài điền đủ
- Lớp tự chữa bài vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
- Giơ bảng để kiểm tra kquả
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải
- Lớp làm bài vào vở bài tập
..
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I- Mục tiêu: Giúp HS
1- Nắm đợc cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt
2- Biết nhận diện các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào
bảng mẫu(mục III). HS khá giỏi giải đợc câu đố ở BT2 mụcIII.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng
III- Các hoạt động dạy học:
9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài: SGV-37
- Phần nhận xét:
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : bầu và ghi
- GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: bầu
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- Nhận xét
+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
- Phần ghi nhớ:
Gv treo bảng phụ và HDẫn
*- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vàoVBT
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
- GV nhận xét
4- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc
ghi nhớ,học thuộc câu đố
-
- Hát
- Đồ dùng dạy học
- Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK
- Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn
-> kết quả là có 6 tiếng
- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con:
bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Mỗi em phân tích một tiếng
- Nhận xét và bổ sung
- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài
- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...
- Có một tiếng: ơi
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của
tiếng
- HS làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài
- HS làm vở bài tập
- Một em nêu lời giải và cách hiểu
.
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
.
10
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:23/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010
Toán
Tiết : 3 ôN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
-Tính nhẩm,thực hiện đợc phép cộng ,phép trừ cac số có đến năm chữ
số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.Tính đợc giá trị của biểu
thức. Làm bài 1;2(b);3(a,b)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
-Kiểm tra BT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục
cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các
số trong phạm vi 100 000.
b.H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1:Tính nhẩm
-Hd hđ cá nhân
Bài 2:Tính
-GV cho HS tự thực hiện phép tính.
Bài 3
-GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức rồi làm bài vào vở.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4;5 Hd về nhà
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài. HS dới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Lần lợt HS làm bài miệng,
-HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính
cộng, trừ, nhân, chia ra bảng con.
-4 HS lần lợt nêu cách làm:
-4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của
bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vaof.
- HS đoc y/c phân tích, nêu cách làm.
Làm vào vở BT còn lại
11
…………………………………..
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
A- Môc tiªu :
1- Rèn kỹ năng nghe:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lại một cách tự nhiên
- Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đợc, kể đợc tiếp lời
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
D- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài học:
1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để
giới thiệu và ghi bài
2- Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích
sau truyện
- GV treo tranh và kể lần 2
3- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện
a- Kể chuyện theo nhóm
b- Thi kể trớc lớp:
- Gọi các nhóm thi kể
- GV khen ngợi HS kể hay
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét và KL: Câu chuyện ca ngợi
những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc
đền đáp xứng đáng
Hoạt đông của trò
- Hát
- Sự chuẩn bị
- Quan sát và nghe giới thiệu
- Mở SGK đọc yêu cầu
- 1->2 em đọc lần lợt các yêu cầu BT
- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn
(kể xong các em trao đổi về nội dung, ý
nghĩa chuyện)
- 1 vài em kể cả chuyện
- Từng nhóm lần lợt kể
- Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả
chuyện
- lớp nhận xét chọn em kể hay
- HS nêu
- HS nhắc lại
12
D- Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dơng HS kể tốt
- Về nhà kể lại cho mọi ngời cùng nghe
…………………………………………….
Tập đọc
MẸ ỐM
A- Môc tiªu :
- Đọc lu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài
- Học thuộc lòng bài thơ
B- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
Bảng phụ chép bài thơ 4,5
C- Các hoạt động dạy học
D- Hoạt động nối tiếp
- Nêu ý nghĩa của bài thơ
- Nhận xét giờ học- Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (SGV-43)
2- Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
+ Những câu thơ sau nói gì:(Lá trầu
khô...cuốc cày sớm tra)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể
hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ T/cảm của bạn ?
c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Gọi 3 em đọc bài
- Bạn nào đọc hay?
- Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm...và trả
lời câu hỏi
- Mở sách và lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lợt)
- Đọc chú giải cuối sách
- Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)
- 2 em đọc diễn cảm cả bài
- HS theo dõi
- Mở sách đọc thầm
- Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
- Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y
sĩ mang thuốc vào
- Xót thơng mẹ:Nắng ma...nếp nhăn
- Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
- Làm mọi việc để mẹ vui: ...
- Thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn...
- 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
- Học sinh nhận xét
- Học sinh theo dõi
- 1->2em đọc + nhận xét
- Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá
nhân
- Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ
thơ, cả bài)
13
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.(ND ghi nhớ)
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối ,liên quan đến1,2 nhân
vậtvà nói lên đợc một điều có ý nghĩa(mục III).
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy chép nội dung bài 1
- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học
tiết tập làm văn
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: SGV 46
* Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Dán băng giấy ghi nội dung bài 1
- GV chia lớp ra lam 3 nhóm
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với
nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
không ? Vì sao ?
Bài tập 3:
Dán băng giấy ghi nhớ ( trang 11 )
* Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
* Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Tổ chức cho học sinh tập kể
- GV nhận xét
Bài tập 2
GV nhận xét, khen những em làm tốt
4- Hoạt động nối tiếp:
Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Hát
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
- Mở sách trang 10
- 1 em đọc nội dung bài tập
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
- Ghi nội dung vào phiếu.
- Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
- Các nhóm bổ xung
- 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
- Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
- Không có nhân vật.
- Không
- Không vì không có nh/ vật.Không kể
những sự việc liên quan đến nhân vật.
- 1- 2 em đọc yêu cầu.
- HS trả lời và nhận xét
- 1 em đọc
- HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc
trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
- Nhiều em tập kể theo cặp.
- Thi kể trớc lớp
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1- 2 em nêu trớc lớp
14
Buổi chiều
Tiếng Việt(ôn)
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận là: âm đầu, vần và thanh.
- Nhận diện đợc các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Tiếng gồm mấy bộ phận ?
- bộ phận thanh trong Tiếng Việt có đặc
điểm gì?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Tiếng gồm ba bộ phận là: âm đầu, vần và
thanh.
- Có 5 dấu thanh đợc ghi bằng kí hiệu
còn một thanh không dùng kí hiệu là
thanh ngang.
HS đọc ghi nhớ.
2, Luyện tập
yêu cầu HS làm bài tập vở bài tập tiếng
Việt 4
- Bài 1: Làm việc cặp đôi
- Bài2: LV nhóm
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm,
những HS tích cực .
3, Củng cố dặn dò
- Nêu cấu tạo của tiếng? Bộ phận nào của
tiếng có thể khuyết?
- N/xét giờ học, vn ôn bài .
- HS thảo luận, làm bài.
- Chữa bài.
- HS trả lời.
.
Hoạt động ngoài giờ
Truyền thống nhà trờng
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của trờng.
15
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý trờng mình, tự hào là học sinh của nhà trờng và có ý
thức phát huy truyền thống của trờng.
- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trờng về nền
nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với ngời học sinh tiểu học
II. Nội dung và kế hoạch hoạt động trong nhóm:
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội quy nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới .
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội quy của nhà trờng .
- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết .
- Nội quy của lớp.
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp.
- Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phơng tiện:
- Một bản ghi nội quy của nhà trờng.
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Một số bài hát, câu chuyện.
- Bản nội quy riêng của lớp.
2. Về tổ chức:
- Giáo viên: nêu yêu cầu những nội quy của nhà trờng, nhiệm vụ năm học mới, nội
quy lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hớng dẫn học sinh thảo luận.
- Cung cấp cho học sinh bản nội quy trờng, của lớp để học sinh tìm hiểu trớc khi
thảo luận.
- Chuẩn bị một số bài hát.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới:
- Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trờng, nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Học sinh: nghe
16
2. Thảo luận nhóm:
- Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng và 1 th ký. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đa ra câu hỏi
cho mỗi nhóm để các em thảo luận.
- Học sinh: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Giáo viên: Trên cơ sở những ý kiến của học sinh, giáo viên chốt lại ý cơ bản của
nội quy.
- Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
3. Nghe nội quy lớp:
- Giáo viên: xây dựng trớc nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trờng và đặc
điểm, tình hình của lớp.
- Học sinh: nghe.
4. Thảo luận nhóm:
Học sinh : nghe,thảo luận về những câu hỏi liên quan đến nội quy mà giáo viên
giao cho, đi đến nhất trí, ký cam kết thực hiện.
5. Vui văn nghệ:
Học sinh : trình bày một số bài hát.
V. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên: + Nhận xét
+ Nhắc nhở hoạt động lần sau.
...........................................................................
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
..
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán
Tiết : 4 BIểU THứC Có CHứA MộT CHữ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.Làm
BT1,2(a),3(b)
II.Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.KTBC:
17
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 3. -GV chữa
bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV gt bài ghi bảng
b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
* Biểu thức có chứa một chữ
-GV đọc bài toán ví dụ trên bảng phụ.hd làm
trên bảng.
-GV hd chỉ ra biểu thức có chứa một chữ.
* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
-GVhd kl: -Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
đợc giá trị của biểu thức.
c.Luyện tập thực hành:
Bài 1
-GVhd HS tự làm bài.
Bài 2:a
-GV hd và giao việc.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3(b)
-GV hd HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó kiểm
tra vở của một số HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS lần lợt làm miệng theo y/c
-4hs nêu các biểu thức có chứa một
chữ
-Mỗi hs tự lấy ví dụ ra bảng con.-nx
chữa bài.nêu KL.
-HS nêu giá trị của biểu thức trong
từng trờng hợp.Chỉ ra kết luận.
-3hs làm trên bảng cả lớp làm ra
nháp
- kl: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
đợc một giá trị của biểu thức
-Tính giá trị của biểu thức.
-2 HS lên bảng làm bài, ở lớp làm vở-
chữa bài.
.-HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau
HS ghi bt về nhà.
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học(âm đầu vần ,thanh)theo bảng mẫu ở
BT1 .
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3.
- HS khá giỏi nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ(BT4)giải câu đố
BT5.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng Bộ xếp chữ
III- Các hoạt động dạy học
18
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên bảng và
GV nhận xét
3- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 49
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Hớng dẫn HS làm việc theo cặp
- GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
- Hớng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
- Hớng dẫn để HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 4:
- HD làm miệng.
- GV nhận xét và kết luận
Bài 5:
- Hớng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh
GV nhận xét và kết luận
4- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Tiếng có cấu tạo nh thế nào?-
Nhận xét giờ học
2- Dặn dò:- Về nhà học bài và xem trớc bài sau
- Hát
- 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của
tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách
- HS mở SGK( 12)
- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
- Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn)
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra
giấy
- HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung
Lịch sử
Tiết 1 : Môn lịch sử và địa lý
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Môn LS và ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam , biết
công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến buổi
đầu thời Nguyễn.
Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên,con ngời và đất n-
ớcViệt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức: - Lớp hát
19
2- Kiểm tra: KT dụng cụ học tập của HS
3- Bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nớc ta và dân c ở
mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc nhóm
- GV giao việc cho các nhóm:
- Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh
về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu
cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và
ảnh đó.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể đ-
ợc một sự kiện lịch sử nào chng minh
điều đó ?
- GV kết luận:
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
GVh/dẫn cách học môn lịch sử và địa lý
- Đa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và lết luận
4- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Môn lịch sử và địa lý
lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
2- Dặn dò: VN xem trớc bài làm
quen với bản đồ.
- HS theo dõi.
- HS trình bày và xác định trên bản đồ vị
trí tỉnh, thành phố mà em sống.
- Làm việc nhóm 4
- Thảo luận
- Đại diện trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc
VN có nét văn hoá riêng song đều có
cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
- HS nhắc lại
- HS đa ra các dẫn chứng.
- Nhận xét và bổ xung
- HS đa ra ý kiến của mình về cách học
bộ môn.
...
Địa lý
Làm quen với bản đồ
A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải , tìm đối tợng
lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí đặc điểm đối tợng trên bản đồ ;
dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên, đồng bằng, vùng
biển.
B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam- Bản đồ hành chính Việt Nam
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Hoạt động khởi động
- Hát
20
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Cách sử dụng bản đồ
B1: GV treo bản đồ và hỏi
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu của 1
số đối tợng địa lý
- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của nớc ta
B2: Gọi HS trả lời
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ sung
+ B3: HDẫn HS các bớc sử dụng bản đồ
+ HĐ2: Bài tập:
Thực hành theo nhóm
B1: Gọi HS trả lời
- Các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ sung
B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ
- GV nhận xét và hoàn thiện bài tập b, ý 3
kết luận SGV-15
+ HĐ3: Thực hành sử dụng bản đồ
Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính lên bảng
- Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải
thích, vị trí của các thành phố
IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:
Nêu các bớc sử dụng bản đồ?
2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, và thực hành
chỉ bản đồ
- HS quan sát và trả lời
- Bản đồ đó thể hiện nội dung gì?
- HS thực hành đọc các chú giải d ới bản
đồ
- Vài em lên chỉ đờng biên giới
- Nhận xét và bổ sung
- Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời
câu hỏi và chỉ đờng biên giới
- HS thực hành sử dụng bản đồ
- Lần lợt HS làm bài tập a, b-SGK
- Lần lợt các nhóm trình bày KQ
- HS nhận xét và bổ sung
- HS thực hành lên chỉ các hớng ở bản đồ
và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố
Buổi chiều
Tự chọn
Toán ôn : Luyện tập
i- Mục tiêu
- Củng cố cách cộng , trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng so sánh số có nhiều chữ số, giải toán.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con,vở nháp
iii- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.(1)
2. Luyện tập.(30-33)
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
21
- HS đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét, chữa bài.
65321 + 26385 = 91706
82100 -3001 =79099
2623 x 4 = 10492
1585 : 5 = 317
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS so sánh các số và nêu cách làm :
8434 < 84344
13589 > 3589
4674 = 4674
3999 < 4000
10 000 > 9 999
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Có 2 xe chở đợc 8 tấn hàng. Hỏi có 7 xe nh vậy chở đợc bao nhiêu tấn hàng.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Một xe chở đợc là :
8 : 2 = 4( tấn )
7 xe chở đợc là :
7 x 4 = 28 ( tấn)
Đáp số : 28 tấn
3. Củng cố-dặn dò.(1-2)
- Nhận xét tiết học.
Kĩ thuật
Tiết 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,thêu
I- Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn
giản thờng dùng đẻ cắt, khâu, thêu.a
- Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II- Đồ dụng dạy học:
- GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
- HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn
cho GV kiểm tra.
22
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt,
khâu, thêu.
2- Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu,
thêu.
- GV cho HS quan sát một số mẫu vải với
nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau.
- GV sửa bổ sung phần a SGK: Vải gồm
nhiều loại sợi bông, xa tanh...với nhiều
hoa văn và màu sắc khác nhau.
- Hỏi: Khi khâu, thêu ta nên chọn vải nh
thế nào?
Sợi màu trắng hoặc màu, sợi thô, dày không
chọn vải mỏng, mềm nhũn.
- HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số
loại chỉ khâu và thêu.
Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi
bên trong.
+ Chỉ thêu bắt thành con.
Lu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà
chọn chỉ cho phù hợp.
- Cho HS đọc phần b SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử
dụng kéo.
- Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt
vải và cắt chỉ.
Đều có tay cầm, 2 lỡi, giữa có ốc vít. Nhng
kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu
cách sử dụng kéo.
Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay
cầm. Cho 1 số HS thực hiện.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ
sau.
- HS quan sát và tự rút ra nhận xét về
đặc điểm của từng loại vải.
- HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét,
bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS đọc bài.
- HS quan sát hình 2 và nhận xét.
- HS quan sát hình 3 và nhận xét.
- HS thực hiện cầm kéo cắt vải.
- 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các
loại chỉ, cấu tạo và công dụng của
kéo.
- Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ.
..
Thể dục
Bài 1: Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp
Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức
I - Mục tiêu
23
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4. HS nắm đợc nội dung cơ bản của chơng trình và
có thái độ học tập đúng.
- HS biết 1 số nội quy, quy định của giờ thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi ,rèn luyện sự khéo léo, nhanh
nhẹn.
Ii - Địa điểm - Ph ơng tiện
- Sân tập, còi, bóng da.
Iii - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (6 - 10 phút )
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Lớp trởng cho lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 phút )
a.Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4.
- HS đứng theo đội hình 3 hành ngang, Gv giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 4.
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
- Quần áo gọn gàng, không đi dép lê
- Muốn ra vào lớp phải xin phép.
c.Biên chế tổ.
- Chia lớp làm 3 tổ. - HS bầu tổ trởng, cán sự bộ môn.
d.Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- GV hớng dẫn cách chơi.
- Phổ biến luật chơi.
- HS chơi thử
- HS chơi thi đua.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút )
- HS tập động tác thả lỏng.
- GV và HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học
GV dạy:Nguyễn Thị Chỉnh Ngày soạn:25/8/2010.
Lớp :4B. Sĩ số:22
Buổi chiều
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán ( ôn )
Luyện tập
i- Mục tiêu
- Củng cố cách cộng , trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số.
- Ôn tập về chu vi của hình chữ nhật, tìm thành phần cha biết của phép tính.
ii- Đồ dùng dạy học.
Bảng con
iii- Các hoạt động dạy học
24
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài tập1.
- GV nêu yêu cầu.
- HS đặt tính và tính.
- HS làm bảng con.
- HS trình bày bài.
65321 + 26385 = 91706
82100 -3001 =79099
2623 x 4 = 10492
1585 : 5 = 317
Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu:
- HS tìm thành phần cha biết của phép tính:
x + 527 = 1892 x : 4 = 867
x= 1892-528 x = 867 x 4
x= 1365 x = 3468
Bài tập 3.
- GV nêu đề bài.
Các bạn HS xếp thành 6 hàng nh nhau, biết 4 hàng có 64 bạn .Hỏi 6 hàng có bao
nhiêu bạn.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Một HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Một hàng có số bạn là :
64 : 4 = 16 ( bạn )
Sáu hàng có số bạn là :
6 x 16 = 96 ( bạn)
Đáp số : 96 bạn
3. Củng cố-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
.
Tiếng Việt(ôn tập làm văn)
Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt đợc văn kể chuyện với các loại
văn khác.
- Bớc đầu biết XD một bài văn kể chuyện .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài
- Văn kể chuyện
25