Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

giao an day theo pp BTNB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 22 trang )


GV THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Trà My
Tổ LÍ-HÓA-SINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2012-2013

Có các quả bóng bàn bị móp. Hãy
nêu các cách để có thể làm cho
quả bóng bàn phồng trở lại.

Khi quả bóng bàn bị
móp, làm thế nào
cho nó phồng lên?

ĐỀ XUẤT CÁCH LÀM QUẢ BÓNG BÀN PHỒNG TRỞ LẠI
Làm cho
quả bóng
nóng
lên
?
1H NÓNG

2.B VÀO NC SÔI
3.ÁP TAY

4.PHI NNG
5.BÓP

6.
7.


8.

9.

10

1.hi ca la bc lên
x
2.khi nóng, khí bên trong bóng n ra
3.khí nóng n ra và nha chy ra

4. do s co dãn ca v qu bóng
5.bóng mm, khí n ra

6.



I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
không?
1. Thí nghiệm
Đề xuất thí nghiệm kiểm tra
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
Trình bày kết quả thí nghiệm
Rút ra kết luận
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
không?
1. Thí nghiệm

2. Kết luận
3. Vận dụng
1
Nêu một số ví dụ có sự dãn nở vì nhiệt của
chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

3. Vận dụng
1
2
N c l nhướ ạ
Giải thích các thí nghiệm
sau: TN1
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

3. Vận dụng
1
2
N c nóngướ
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Giải thích các thí nghiệm
sau: TN2

3. Vận dụng
1
2
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
3
Giải thích tại sao khi rót nước nóng ra khỏi

phích (tec -môt) rồi đậy nút lại ngay thì nút
hay bị bật ra?

3. Vận dụng
1
2
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
3
4
Giải thích thí nghiệm sau

I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
không?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
3. Vận dụng
1
2
3
4
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

ĐỀ XUẤT CÂU HỎI VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
1.các cht khí khác nhau n vì nhit có khác nhau ko?

2. cht nào n nhiu hn?
3.

4.

5.

6.



II. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau như thế
nào?
1. Nghiên cứu bảng số liệu
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Không khí:183cm
3
Rượu: 58 cm
3
Nhôm: 3,45cm
3
Hơi nước: 183cm
3
Dầu hoả:
55cm
3
Đồng: 2,55cm
3
Khí ôxi: 183cm
3
Thuỷ ngân: 9cm
3
Sắt: 1,80cm
3
Bảng 1: Độ tăng thể tích của 1000cm

3
(1lít) một số chất
khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50
o
C
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

II. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau như thế
nào?
1. Nghiên cứu bảng số liệu
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
2. Kết luận
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ghi nhớ
* Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
** Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*** Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Tiết 24. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

BÀI TẬP

Chất khí đựng trong hai bình A và B được ngăn
cách bởi giọt thuỷ ngân như hình vẽ. Khi hơ
nóng khí trong bình A, giọt thuỷ ngân sẽ:
A. dịch chuyển về phía bình A
B. dịch chuyển về phía bình B.

C. lúc đầu dịch chuyển về phía bình A sau đó
dịch chuyển về phía bình B.
D. đứng yên.
BÀI TẬP
A B


“Đèn trời”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×