TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG
GIẢNG VIÊN: PHAN THỊ THU HƯƠNG
NHÓM 2
STT HỌ VÀ TÊN
NGÀY
SINH
E-mail ĐTDĐ
1 Trần Thanh Đãnh 22/02/1981 0985.632.634
2 Dương Ngọc Hoàng 06/02/1984 0908.06.02.84
3 Đào Thị Thùy Trang 05/02/1985 0989.785.783
4 Vương Quốc Việt 18/01/1984 0989.754.336
5 Nguyễn Xuân Tính 07/12/1979 0905566005
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2012
2
QUẢN LÝ DỰ ÁN
MÔ TẢ DỰ ÁN
Trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế hiện nay của VN, thời kỳ sử dụng vật liệu xây
dựng truyền thống trong ngành công nghiệp XD là gạch nung từ đất đã bắt đầu bước vào
hồi kết.
Trên thế giới, gạch không nung đã được sử dụng rộng rãi tại các nước phát triển, nơi đó
gạch không nung đã chiếm đến tỷ lệ 70-80% trong khối lượng gạch xây dựng. Điều này
hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển của toàn cầu, đó là định hướng “ thân thiện
và bảo vệ môi trường sống”.
Nếu như công nghệ sản xuất gạch nung từ đất truyền thống vừa hủy hoại môi trường bằng
cách gốm hóa tài nguyên đất, vừa thải thêm các loại chất có hại làm thay đổi môi trường,
thì khi sử dụng gạch không nung, tất cả những tác hại nêu trên đều được loại bỏ hoặc hạn
chế.
Kinh tế VN đang trong giai đoạn phát triển với định hướng CNH, HĐH. Trong đó ngành
công nghiệp xây dựng nói chung hay ngành sản xuất VLXD nói riêng là lĩnh vực quan
trọng hàng đầu. Vì vậy, trên thực tế, việc làm chủ công nghệ, thiết bị sản suất gạch không
nung đã trở thành nhu cầu thời sự trên thị trường ngành xây dựng. Cần phải ghi nhận rằng
trong lĩnh vực thị trường liên quan đến VLXD, sự cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm
nhập ngoại lại xảy ra chủ yếu đối với công nghệ thiết bị sản xuất gạch không nung. Do
nhu cầu gạch tăng đột biến trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế, khi nền công nghiệp
XD tăng tốc với yêu cầu chất lượng mới mà chỉ có gạch không nung mới đáp ứng
được.Với nhu cầu sản phẩm ngày càng được gia tăng như vậy công ty ABC quyết định
xây dựng thêm một nhà máy sản xuất cho loại sản phẩm mới tại Khu công nghiệp Việt
Nam-Singapore. Một khu công nghiệp luôn tạo điều kiện phát triển tốt nhất cho doanh
nghiệp, ngoài ra khu cũng khá gần thành phố, nên chi phí vận chuyển sẽ được giảm xuống
và làm giảm lượng hàng tồn kho.
Dự kiến dự án sẽ kéo dài trong 1 năm, chúng tôi sẽ tiến hành khởi công dự án vào
tháng 1/2012 và sẽ hoàn thành vào tháng 1/2013.
MỤC TIÊU DỰ ÁN
Dự án được triển khai nhằm mục tiêu mở rộng thị trường của công ty cổ phần
ABC, sử dụng công nghệ mới để tung ra thị trường một loại sản phẩm độc đáo, thân thiện
với môi trường, từ đó thu hút thị phần và tăng doanh thu của công ty. Sau khi hoàn tất dự
án, công ty ABC dự kiến sẽ tăng doanh thu 30% so với năm 2011, và tăng thị phần 20%
so với năm 2011.
4
BẢN TUYÊN BỐ HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
• Tên dự án: Sản xuất gạch không nung
• Tên nhà tài trợ
Công ty tài chính.
Ngân hàng.
Quỹ bảo vệ môi trường.
• Ngày thực hiện: 01/2012 – 01/2013
• Quản lý dự án: Ban QLDA công ty cổ phần ABC
• Khách hàng dự án: Công ty xây dựng Kiến Lương
• Mục tiêu:
Tăng doanh thu 30% so với năm 2011, và tăng thị phần 20% so với năm
2011
• Mô tả dự án:
Áp dụng công nghệ máy móc thiết bị mới sản xuất gạch không nung thân
thiện với môi trường.
• Yêu cầu về dự án:
Đảm bảo tiến độ, cung cấp đủ số lượng sản phẩm gạch thân thiện môi
trường cho khách hàng, đảm bảo sản phẩm đạt các chỉ tiêu chất lượng đã
thỏa thuận với khách hàng.
• Rủi ro:
1. Máy móc, thiết bị
2. Trình độ chuyên môn của nhân viên vận hành máy
3. Tài chính cho dự án
4. Chất lượng sản phẩm
5. Tiến độ của dự án
• Tóm tắt các cột mốc quan trọng:
• Hoạch định dự án
• Xác định mục tiêu, thời gian, nguồn lực
• Lập tiến độ
• Xây dựng nhà máy
• Lắp đặt thiết bị
• Vận hành
• Nghiệm thu
• Nhân sự:
• Vương Quốc Việt Trưởng Ban QLDA
• Trần Thanh Đãnh Thành viên 1
• Nguyễn Xuân Tính Thành viên 2
• Dương Ngọc Hoàng Thành viên 3
• Đào Thị Thùy Trang Thành viên 4
5
• Ngân sách:
• Ngân sách của công ty: 60%
• Nguồn tài trợ: 40%
• Thông qua:
Chữ ký Trưởng Ban QLDA Chữ ký nhà tài trợ
Ngày Ngày
6
CẤU TRÚC PHÂN CHIA CÔNG VIỆC (WBS)
Mã
hạng
mục
Công việc cấp 1 Công việc cấp 2 Mô tả
A Nghiên cứu thị
trường
Nghiên cứu thị trường về loại
sản phẩm sắp sản xuất (các
đặc tính liên quan đến sản
phẩm)
B Xây dựng nhà máy
B1 Tổ chức đấu thầu và
chọn thầu
B2 Xây dựng
C Lắp đặt máy móc,
thiết bị
Trang bị các máy móc phù
hợp với công nghệ sản xuất
mới
C1 Tổ chức đấu thầu và
chọn thầu
C2 Lắp đặt máy móc
thiết bị
D Lắp đặt hệ thống
điện, nước
D1 Tổ chức đấu thầu và
chọn thầu
D2 Hệ thống cung cấp
điện
D3 Hệ thống cung cấp
nước
E Nghiệm thu Nghiệm thu các hạng mục
xây dựng, thiết bị, điện nước
F Đưa vào thử
nghiệm đến khi sử
dụng
7
Bảng chi phí thực hiện dự án
Mã hạng
mục
Tên hạng mục
Thời gian kỳ
vọng( tuần)
Chi phí thực
hiện (ngàn
đồng)
Thời điểm
bắt đầu
A
Nghiên cứu thị
trường
1
3,600
Bắt đầu ngay
B
Xây dựng nhà
máy
20
756,000
B1
Tổ chức đấu thầu
và chọn thầu
4
36,000
Bắt đầu ngay
B2
Tiến hành xây
dựng
16
720,000
Sau B1
C
Lắp đặt máy móc,
thiết bị
6
156,000
Sau B
C1
Tổ chức đấu thầu
và chọn thầu
4
36,000
Sau B2
C2
Lắp đặt máy móc
thiết bị
2
120,000
Sau C1
D
Lắp đặt hệ thống
điện, nước
10
696,000
Sau B
D1
Tổ chức đấu thầu
và chọn thầu
4
36,000
Sau B
D2
Hệ thống cung
cấp điện
4
300,000
Sau D1
D3
Hệ thống cung
cấp nước
2
360,000
Sau D1
E Nghiệm thu 2
144,000
SAU D
F
Đưa vào thử
nghiệm đến khi
sử dụng
2
120,000
SAU D
8
SƠ ĐỒ TRÁCH NHIỆM
Mã số công
việc
Các thành viên trong đội Các thành viên
chủ chốt bên ngoài
Trưởng
ban
QLDA
Thành
viên 1
Thành
viên 2
Thành
viên 3
Thành
viên 4
Nhà tài
trợ
Chuyên
gia
A A R S
B
B1 A R/N
B2 A R S
C
C1 R S/N A C
C2 R S/N A C
D
D1 A S R
D2 A R R C
D3 A R R C
E R R A
F A R R S S C
R: Trách nhiệm N: Thông báo
S: Hỗ trợ A: Chấp nhận
C: Tư vấn
Mô hình quản lý được lựa chọn là mô hình “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án”
Chủ đầu tư
Ban QLDA
Bộ máy QLDA
Dự án
Đăng
ký
hoạt
động
Nhà thầu 1 Nhà thầu 2 Nhà thầu 3
9
Nguyên nhân chọn mô hình quản lý “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án”:
1. Chủ đầu tư có kiến thức chuyên môn về quản lý dự án.
2. Dự án có quy mô vừa (Tổng mức đầu tư chưa đến 3 tỷ đồng).
3. Công nghệ của dự án không quá phức tạp và đã được chủ đầu tư nghiên cứu, nắm bắt.
10
BẢNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
Mã hạng
mục
Số nhân
công
Hoạt động có
trước
Thời gian thực
hiện (tuần)
Công cụ hỗ trợ
A 4 4 Bảng khảo sát
B Nhà thầu Quy trình và mẫu
hồ sơ
B1 4
B2 14
C Nhà thầu A, B Quy trình và mẫu
hồ sơ, các yêu cầu
kỹ thuật
C1 A, B 4
C2 C1 2 Máy móc, thiết bị
D Nhà thầu A, B Quy trình và mẫu
hồ sơ
D1 A, B 4
D2 D1 2 Hệ thống điện
D3 D1 2 Hệ thống nước
E
5 A, B, C, D
2 Biên bản nghiệm
thu
F
5 A, B, C, D
2 Hồ sơ theo dõi quá
trình thử nghiệm
11
TIẾN ĐỘ DỰ ÁN (SƠ ĐỒ GANT)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
A
B1
B2
C1
C2
D1
D2
D3
E
F
12
BẢNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ
Nhân viên: Ngày báo cáo hàng tuần (cuối tuần):
Số giờ làm việc các công tác được phân công theo kế hoạch
Mã CV Mô tả Số giờ
/tuần
%Mức độ
hoàn thành
Ngày hoàn thành
kế hoạch
Ngày hoàn
thành dự báo
1.1.1.0
1.1.2.0
Cộng
Số giờ làm việc của các công tác không phân công theo kế hoạch:
Mã CV Mô tả Số giờ /tuần %Mức độ hoàn thành Được đề nghị bởi
2.1.1.0
2.1.2.0
Cộng
13
BIỂU MẪU PHÁT HIỆN RỦI RO
Lĩnh vực Rủi ro Giải pháp phát hiện Giải pháp tác động
Đầu tư
mua sắm
máy móc,
thiết bị
- Khả năng thu hồi
vốn đầu tư thấp
- Rủi ro do hao mòn
vô hình: do sự tiến
bộ của khoa học kỹ
thuật gây ra
- Rủi ro do đầu tư
mua sắm thiết bị
không đồng bộ dẫn
đến việc làm chậm
quá trình đưa máy
móc thiết bị vào sử
dụng, gây ứ đọng
vốn đầu tư và kéo
theo các ảnh hưởng
lớn khác đến dự án.
- Rủi ro do thiếu
thông tin, kinh
nghiệm trong việc
đầu tư mua sắm
trang thiết bị nên
phải sử dụng công
nghệ lạc hậu
- Tìm hiểu kỹ trước khi
quyết định mua máy.
- Theo dõi các tiến độ
làm việc để không gậy
chậm trễ cho quá trình
sản xuất.
- Tham khảo ý kiến của
các chuyên gia đầu
ngành về lĩnh vực đầu
tư trang thiết bị.
- Nghiên cứu và sữa
chữa kịp thời các sai
sót khi phát hiện.
Trình độ
chuyên
môn của
nhân viên
vận hành
- Không có sự phù
hợp giữa trình độ
của người sử dụng
và máy móc công
nghệ mới: máy móc
- Nâng cao trình độ cho
người lao động (tài trợ
các khóa học ngắn hạn
cho công nhân viên).
- Cử nhân viên
đi học để về phổ
biến lại cho các
công nhân viên
khác.
14
máy móc,
thiết bị
thiết bị hiện đại
trong khi người
công nhân chưa
được đào tạo, chưa
biết cách thao tác
hoặc chưa thành
thạo, các điều kiện
bảo trì chưa đảm
bảo.
- Khả năng thực tế
của máy móc thiết
bị và người sử
dụng: công suất
hoạt động của máy
móc thiết bị mới
nhiều khi chưa thể
xác định chính xác
ngay từ đầu; năng
suất lao động của
người công nhân
hay kỹ thuật viên
điều khiển các máy
móc thiết bị mới đó
chưa đạt yêu cầu
trong thời gian đầu
sử dụng.
- Điều kiện khí hậu
ở Việt Nam có thể
đem đến các rủi ro
làm cho máy móc
thiết bị dễ hư hỏng
- Tìm hiểu và nghiên
cứu kỹ những thông số
kỹ thuật máy móc, xét
xem sự phù hợp của
máy móc với trình độ
người lao động trước
khi tiến hành sản xuất.
- Thuê chuyên
gia về máy móc,
thiết bị hướng dẫn
trực tiếp cho người
lao động trên máy.
- Nâng cao công tác
bảo quản và bảo trì
máy móc, thiết bị
15
nên không thực
hiện đúng chế độ
bảo quản.
trong suốt quá trình
sử dụng.
Tài chính - Không kêu gọi
được đủ vốn đầu tư
cho dự án.
- Rủi ro khi vay vốn
mạo hiểm hay phân
chia quyền điều
hành dự án.
- Lập báo cáo thuyết
minh về dự án thật
hoàn chỉnh để thu hút
vốn đầu tư.
- Xem xét, chọn lựa
thật kỹ trước khi mời
nhà tài trợ tiềm năng
tham dự buổi thuyết
trình về dự án
- Nhanh chóng kêu
gọi các chủ đầu tư
khác tham gia.
- Chấp nhận tăng lợi
ích cho các nhà tài
trợ cho dự án.
Chi phí - Chi phí xây dựng
và đầu tư tăng gây
ảnh hưởng đến giá
bán.
- Kiểm soát chặt chẽ
các chi phí xây dựng
cũng như chi phí sản
xuất trong suốt quá
trình.
- Lập quỹ dự phòng
cho dự án.
- Tiến hành tính toán
và cắt giảm chi phí
cho phù hợp.
- Cân nhắc và tính
toán kỹ trong việc sử
dụng quỹ dự phòng
Chất
lượng sản
phẩm
- Sản xuất sản phẩm
không đáp ứng
được nhu cầu thị
trường.
- Sản xuất sản phẩm
sai với tiêu chuẩn
kỹ thuật.
- Tăng cường công tác
nghiên cứu và phân
tích thị trường để xác
định và dự báo nhu cầu
phù hợp với người tiêu
dung.
- Thường xuyên kiểm
tra máy móc thiết bị,
dây chuyền công nghệ
- Tiến hành chỉnh
sửa, thu hồi hoặc tái
sản xuất đối với lô
hàng bị lỗi hoặc
không đáp ứng nhu
cầu.
- Kiểm tra và sửa
chữa ngay các thiết
bị máy móc bị hư
16
sản xuất. hỏng để kịp thời sản
xuất.
- Điều chỉnh dây
chuyền công nghệ
sản xuất cho phù
hợp.
Tiến độ - Dự án bị trễ tiến
độ do nguồn lực
giới hạn
- Định kỳ cập nhật tiến
độ của các hạng mục
- Lập kế hoạch quản lý
tiến độ
- Điều chỉnh tiến độ
theo tình hình thực tế
Nguồn lao
động
- Người lao động
không nắm rõ
nguyên tắc trong
sản xuất gây nên lỗi
cho các sản phẩm.
- Người lao động
không cẩn thận hay
do lỗi máy móc
thiết bị.
- Nâng cao công tác
tuyển dụng lao động
(đề ra các tiêu chí
tuyển dụng phù hợp
nhu cầu)
- Nâng cao ý thức và
phổ biến các nội quy
trong quá trình sản xuất
đối với người lao động.
- Xây dựng hợp đồng
lao động chặt chẽ.
Mua hợp đồng bảo
hiểm tai nạn lao động.
- Áp dụng bảo hiểm
trong đền bù thiệt hại
cho người lao động.
- Tiến hành xử lý
nghiêm khắc vi
phạm của người lao
động theo nguyên tắc
đề ra trong hợp đồng.
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN
• Các thành viên đến từ các đơn vị khác nhau, chưa quen cách làm việc của nhau nên
sự phối hợp lúc đầu còn gặp trở ngại,
• Các thành viên đều phải đảm trách cùng lúc công việc của Ban QLDA và công việc
chuyên môn của mình, chịu nhiều áp lực trong công việc,
17
• Dự án áp dụng công nghệ mới, đòi hỏi các thành viên phải cập nhật kiến thức có
liên quan đến công nghệ mới.
GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CẢI TIẾN
• Tạo sự liên kết giữa các thành viên trước khi khởi sự dự án, bằng những buổi gặp
mặt, trao đổi thân mật,
• Gia tăng các phúc lợi cho các thành viên Ban QLDA, như giảm khối lượng công
việc chuyên môn, tăng phụ cấp, …
• Tập huấn về công nghệ mới, mời chuyên gia hỗ trợ về kỹ thuật.
18