Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

lop 3 tuan 4 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.24 KB, 15 trang )

Tuần 4
Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc- Kể chuyện
Người mẹ
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy…
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ, Thần
đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết ).
- Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với
giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
C. Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao mà cha mẹ
dành cho con cái.
- Tìm kiếm các lựa chọn giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình
của người mẹ để cứu con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TẬP ĐỌC
1. KTBC:
2. Bài mới
- 3HS đọc lại chuyện: Quạt cho bà ngủ.
- Trả lời câu hỏi về ND truyện.
2.1. GT bài – ghi đầu bài .
2.2. Luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài.


- GV tóm tắt nội dung bài . - HS chú ý nghe.
- Gv hướng dẫn cách đọc.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc - 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung - Lớp nhận xét bình chọn.
2.3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kÓ v¾n t¾t chuyÖn x¶y ra ë ®o¹n 1.
- 1HS ®äc ®o¹n 2.
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng
cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng .
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng
cho bà?
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ
rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết nh thế nào khi
thấy ngời mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao ngời mẹ
có thể tìm đến nơi mình ở.
- Ngời mẹ trả lời nh thế nào? - Ngời mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm
tất cả vì con

- Nêu nội dung của câu chuyện. - Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Luyện đọc lại.
- GV hớng dẫn và đọc lại đoạn 4 - HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em ) tự phân
vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đợc
đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại
truyện.
- GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
K CHUYN
1. GV nờu nhim v. - HS chỳ ý nghe.
2. Hng dn HS dng li cõu chuyn
theo vai.
- GV nhc HS: Núi li nhõn vt mỡnh
úng vai theo trớ nh, khụng nhỡn sỏch.
- HS chỳ ý nghe.
Cú th kốm ng tỏc, c ch, iu b nh
l úng mt mn kch nh.
- HS t lp nhúm v phõn vai.
- HS thi dng li cõu chuyn theo vai.
- GV nhn xột ghi im. - Lp nhn xột bỡnh chn nhúm dng
li cõu chuyn hay nht, hp dn sinh
ng nht.
3. Cng c dn dũ
- Qua cõu truyn ny, em hiu gỡ v tm
lũng ngi m?
- HS nờu.
- V nh: chun b bi sau.
Toỏn

Luyn tp chung
I. MC TIấU:
- HS Bit lm tớnh cng, tr cỏc s cú ba ch s, cỏch tớnh nhõn, chia trong bng ó
hc.
- Cng c cỏch gii toỏn cú li vn (liờn quan n so sỏnh cỏc s hn kộm nhau mt
s n v).
II. CC HOT NG DY HC:
1. ễn luyn: - 1 HS lm BT2.
2. Bài mới:
- 1HS làm bài tập 4.
1. Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm
đúng kết quả của phép tính.
- HS nêu yêu cầu B.
- HS làm bảng con.
415 728
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ
bảng.
+
415 245
830 483
2. Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ
giữa thành phần và kết quả phép tính để
tìm x.
- HS nêu cầu BT
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia? - HS thực hiện bảng con.
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. x = 8 x = 32
3. Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu
thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân,

chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13
= 27
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét bài bạn.
4. Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có
lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn
kém nhau một số đơn vị).
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn cách giải. - HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ
nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm. Đáp số: 35 l dầu
5. Bài 5: Yêu cầu HS dùng thước vẽ
được hình vào mẫu.
- HS yêu cầu bài tập.
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2013
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên biệt dạy)

Tập đọc
Ông ngoại
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.
- Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết
lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước
ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được câu hỏi trong SGK ).
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè.
- Trình bày suy nghĩ: mạnh dạn tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu
hỏi.
- Xác định giá trị: Nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
2.2. Luyện đọc:
- 3 HS đọc bài :Người mẹ .
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- HS chú ý nghe .
- GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
- HS chia đoạn .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài .
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo N4.
- Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh bài văn.
2.3. Tìm hiểu bài:
MT: Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ
mới trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - K2 mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt
trên cao…
* Lớp đọc thầm A2:
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi
học như thế nào?
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút….
* 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong
đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người
thầy đầu tiên ?
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu
tiên…
2.4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm Đ1 - HD học sinh

đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt
giọng .
- HS chú ý nghe.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò:
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu
trong bài văn ntn?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2 HS thi đọc toàn bài .
- HS + GV nhận xét ghi điểm.
Chính tả
Nghe- viết: Người mẹ
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng).
- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các dấu câu dấu chấm,
dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân / âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành,
chúc tụng.
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả
- Lớp theo dõi.

- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần chết, thần đêm tối.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế
nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
- HS đọc lại bài - luyện viết từ khó vào
bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS - HS nhận xét cho nhau.
- GV đọc bài. - HS nghe - viết vào vở.
- Chấm chữa bài
- GV theo dõi, uấn nắn, sửa sai cho HS
- GV đọc lại bài chính tả GV thu bài
chấm điểm.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- Gv nhận xét bài viết.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá + Lời giải: ra - da.
b. Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS
nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết

nhanh.
- Lớp nhận xét.
+ Lời giải: sự dịu dàng - giải thưởng.
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Kiểm tra
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị.
- Giải bài toán có một phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. ĐỀ BÀI
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
a. o o o o b. o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o.
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4:
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
B D
35cm 25cm 40cm
A C

III. Đánh giá:
- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm .
- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm.
- Bài 3 (3 điểm): - Viết câu lời giải đúng 1 điểm.
- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- viết đáp số đúng 1/2 điểm.
- Bài 4 (2 điểm):
Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì?
I. MỤC ĐÍCH
1. Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
2. Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập :
1 HS làm lại bài tập 1
1 HS làm lại bài tập 3
a. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người . - 1-2 HS tìm từ mới .
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp .
- HS nêu kết quả thảo luận .
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng . - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em .

- GV nhận xét ghi điểm . - Lớp nhận xét .
b. Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm
- Gv yêu cầu HS . - 1 HS khá làm mẫu .
- HS trao đổi theo cặp .
- GV gọi HS nêu kết quả . - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Lớp nhận xét chữa bài vào vở .
Cha mẹ đối
với con cái
Con cháu
đối với ông

Anh chị em
đối với nhau
- con có cha
như nhà có
nóc
- con có mẹ
như năng
ấp bẹ
- con hiền
cháu thảo
- con cái
khôn ngoan
vẻ vang cha
mẹ
- chị ngã em
nâng
- anh
em….chân
tay

c. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
nội dung bài
- HS trao đổi cặp nói về các con vật
- GV gọi HS nêu kết quả - Các nhóm nêu kết quả
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở
- GV nhận xét , kết luận ( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất
1 câu)
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Bảng nhân 6
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS:
+ Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6.
+ Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện:
-> Lớp , GV nhận xét .
2. Bài mới:
2 HS lên bảng:
HS1 viết phép tính nhân tương ứng với
mỗi tổng sau :
2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2
HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
1. Thành lập bảng nhân 6. ( HĐ1 )
* Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học
thuộc lòng bảng nhân 6.

- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên
bảng hỏi: Có mấy chấm tròn?
- HS quan sát trả lời.
- Có 6 chấm tròn.
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần.
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) - HS đọc phép nhân.
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm
tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - Đó là phép tính 6 x 2.
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy? - 6 x 2 bằng 12.
+ Vì sao em biết bằng 12? - Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2
= 12
- Gv viết lên bảng phép nhân.
6 x 2 = 12 - HS đọc phép tính nhân.
- Gv HD HS lập tiếp các phép tính
tương tự như trên.
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả
các phép nhân còn lại trong bảng.
- GV chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng
nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều
có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1-
10.
- HS chú ý nghe.
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6.
GV xoá dần bảng cho HS đọc. - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá
dần.
- GV nhận xét ghi điểm. - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6
2. Hoạt động 2 : Thực hành.
a. Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm đúng
kết quả các phép nhân trong bảng 6.

- HS nêu yêu cầu BT.
GV yêu cầu HS làm bài. HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài
- Nhân xét
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42
- Gv nhân xét, sửa sai.
b. bài 2: yêu cầu HS giải được bài tập
có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT .
- Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán, giải vào vở.
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
Tóm tắt Giải
1 thùng : 6l Năm thùng có số lít dầu là:
5 thùng : ….l ? 6 x 5 = 30 ( lít )
Đáp số: 30 lít dầu
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho
HS.
c. Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm, làm vào SGK.
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. MỤC TIÊU
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+ Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.

* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận
động.
- Kĩ năng ra quyết định; Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm
việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay
làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ
ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp
đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe.
+ GV hướng dẫn - HS nghe .
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của
mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không ?
- HS nêu.
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi
chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS
chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch

khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ
hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời.
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của
tim mạch….
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh
cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát
hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa
sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy
dép chật?…
- Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ… có lợi cho
tim mạch…
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái… tránh được
tăng huyết áp…
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà,
lợn… đều có lợi cjo tim mạch
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2013
Tập viết
Ôn chữ hoa C
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa C , L , N ( 1 dòng )
1. Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra bừng chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
- 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô
li.
- Cả lớp + GV nhận xét.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV treo chữ mẫu. - HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa trong bài? - C, L, T, S, N.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng
chữ.
C L T S N
- HS quan sát.
- GV đọc C, S, N. - Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng
con.

b. Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông
lớn nhất nước ta….
- GV đọc - HS tập viết nên bảng con: Cửu Long.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao:
Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- HS tập viết trên bảng con: Công, Thái
Sơn, nghĩa.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2.3. Hướng dẫn viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu. - HS chú ý nghe.
- HS viết bài vào vở TV.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn
cho HS.
2.4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV biểu dương bài viết đẹp
- Dặn chuẩn bị bài sau
Chính tả
Nghe- viết: Ông ngoại
I. MỤC TIÊU
Rèn luyện kỹ năng chính tả.
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân
biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
- GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào.
2. Bài mới:
2.1. GTB – ghi đầu bài:
2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
(lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết).
a. HD học sinh chuẩn bị:
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? - 3 câu .
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó: - HS đọc lại bài viết từ khó vào bảng
con.
- GV nhận xét. - HS nhận xét cho nhau.
b.GV đọc - HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho
HS.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi.
-GV nhận xét bài viết.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy….
- Lớp nhận xét.

b. Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò
chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là:
giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh 
từng em đọc kết quả lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS:
+ Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
+ Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện:
2. Bài mới:
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS )
- Chữa bài tập 2 (1HS)
* Hoạt động 1: Bài tập.
1. Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết
quả .
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi

truyền điện để nêu kết quả.
6x5 = 30 6x10 = 60
6x7 = 42 6 x 8 = 48
- Hãy nhận xét về đặc điểm của từng
cột tính ở phần b.
6 x2 = 12 3 x 6 = 18
2 x6 = 12 6 x 3 = 18…
2. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS nêu cách làm – làm bảng con.
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59….
- GV nhận xét sau mỗi lần gió bảng.
3. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS . - HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Bài 4: - HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
+ 30; 30; 42; 48
+ 24; 27 ; 30; 33
- GV sửa sai cho HS
5. Bài 5: ( nếu còn thời gian ) - HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình
theo mẫu.

- Lớp nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày tháng 9 năm 2013
Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tập làm văn
Nghe- kể: dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. MỤC TIÊU
Nghe - kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi.
Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. GT bài – ghi đầu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 ).
- 1 HS kể về gia đình mình với một
người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui,
chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc

thầm câu hỏi gợi ý.
 HS chú ý nghe.
- Vỡ sao m do ui cu bộ?
- Cu bộ tr li m nh th no?
- Vỡ sao cu bộ ngh nh vy?
- Vỡ cu rt nghch.
- M s chng ui c õu.
- HS nờu.
- GV k ln 2 - HS chỳ ý nghe.
- HS nhỡn bng ó chộp gi ý, tp k li
ni dung cõu chuyn.
- Lp nhn xột.
- Truyn ny bun ci im no?
GV nhn xột ghi im.
- HS nờu.
b. Bi tp 2: - HS nờu yờu cu v mu in bỏo.
- GV giỳp hc sinh nm tỡnh hung cn
vit in bỏo v yờu cu ca bi.
- Tỡnh hung cn vit in bỏo l gỡ?
- Yờu cu ca bi l gỡ?
- Em c i chi xa. ụng b, b m
nhc em khi n ni phi gi in v
ngay.
- Da vo mu ch vit h, tờn, a ch
ngi gi
- GV hng dn HS in ỳng ND vo
mu in bỏo v gii thớch rừ phn /c
ngi gi, ngi nhn.
- 2 HS nhỡn mu trong SGK lm
ming Lp nhn xột.

- Lp lm bi tp vo v.
- Mt s HS c bi ca mỡnh.
- GV thu mt s bi chm im - Lp nhn xột.
3. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Chun b bi sau.
Toỏn
Nhõn s cú hai ch s vi s cú mt ch s (khụng nh)
I. MC TIấU
- Giỳp HS:
+ Bit lm tớnh nhõn s cú hai ch s vi mt s cú mt ch s ( khụng nh).
+ p dng phộp nhõn s cú hai ch s vi mt s cú mt ch s gii cỏc bi toỏn
cú liờn quan.
II. DNG DY HC
- Phn mu, bng ph.
- SGK.
III. CC HOT NG DY HC:
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện
phép nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực
hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3
= ?
- HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng
cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng

12+12+12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
12
x 3

- Khi thực hiện phép nhân này ta thực
hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực
hiện đợc GV hớng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: HS nêu têu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng. HS nêu lại cách làm.
HS thực bảng con.
24 22 11 33 20
x
2
x
4


x
5
x
3


x

4
48 88 55 99 80
b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32 11 42 13
x
3
x
6


x
2
x
3
96 66 84 39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ
bảng.
c. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT.
- GV hớng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: . Bút?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bút mầu )
ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hot tp th

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×