Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án lớp 1 CKTKN bốn cột hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.76 KB, 39 trang )

TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN

Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Tích hợp
2
25/8
Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức
Toán
1
2
3
4
5
Bài 8: L h (T1)
Bài 8: L h (T2)
Gọn gàng sạch sẽ (T1)
Luyện tập
Quyền và giới
trẻ em
3
26/8
Mó thuật
Học vần
Học vần
TN-XH
Toán
1


2
3
4
5
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
Bài 9 : o c (2T)
Nhận biết các vật xung quanh
Bé hơn , dấu <
4
27/8
Học vần
Học vần
Âm nhạc
Toán
1
2
3
4
Bài 10 : Ô ơ (2T)
Lớn hơn ,dấu >
Học hát bài : Mời bạn vui múa ca
Quyền và giới
trẻ em
tích hợp về Giáo
dục bảo vệ mơi
trường
5
28/8
Học vần
Học vần

Thủ công
Toán
1
2
3
4
Bài 11: Ôn tập (T1)
Bài 11: Ôn tập (T2)
Xé dán hình tam giác
Luyện tập
Quyền và giới
trẻ em
6
29/8
Học vần
Học vần
Thể dục
HĐ TT
1
2
3
4
Bài 12 : i a (T1)
Bài 12 : i a (T2
Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng
nghiêm ,đứng nghỉ .TC: Diệt các…có
hại
Sinh hoạt lớp
Quyền và giới
trẻ em

GV : Huỳnh Ngọc Ngà
1
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
TiẾT 1,2 Môn: Hc vần
Bài8 l – h ( Tiết 1)

I.MUC TIÊU :
-Học sinh đọc được : l, h, lê , hè từ ứng dụng ,bài ứng dụng
-Viết được : l, h, lê , hè( viết được ½ số dòng quy đònh trong vở tập viết 1, tập 1.
-Luyện nói từ 2 ,3 câu theo chủ đề “le le”
*
Quyền và giới trẻ em

trẻ em có
- Quyền vui chơi giải trí
- Quyền được học tập trong nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’

4’-5’
1’-2’
I/. Ổn đònh
II.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh đọc ê , v ,
bê , ve
Đọc câu ứng dụng
Cho học sinh viết ê , v , bê , ve
Nhận xét
III.Dạy và học bài mới:
1/Giới thiệu bài :
Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa trang 18
Tranh vẽ gì ?
Hát tập thể một bài
Học sinh đọc
Học sinh đọc
Học sinh viết
Học sinh quan sát, thảo luận
và nêu nội dung tranh
Vẽ qủa lê, vẽ mùa hè
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
2
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2

4’-5’
4’-5’
4’-5’
Trong tiếng lê và hè chữ nào đã học ?

Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ và
âm còn lại : l h _ giáo viên ghi bảng
Giáo viên cho học sinh đọc l – h , lê –

2/Giảng bài:
a/Dạy âm:
* Âm l:
Giáo viên đính chữ l lên bảng hỏi đây
là chữ gì?
-Chữ l và b giống nhau và khác nhau
cái gì ?
-Tìm ghép chữ l?
Giáo viên phát âm mẫu l (lưỡi cong
chạm lợi)
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
-Từ âm l đểû có tiếng lê em làm sao?
Giáo viên viết lê và đọc
-Trong tiếng lê chữ nào đứng trước,
chữ nào đứng sau ?
-Giáo viên đánh vần lờ-ê-lê
-Giáo viên sửa sai cho học sinh
-Cho hs xem tranh và giảng
-Hướng dẫn đọc cả bài?
* Âm h:
-Hướng dẫn tương tự
-So sánh âm l và h?
Hướng dẫn đọc cả bài?
b/ Hướng dẫn viết chữ :
-Giáo viên hướng dẫn viết l : điểm bắt

đầu từ đường kẻ 2 , viết nét khuyết
trên, lia bút viết nét móc ngược
Giáo viên cho học sinh viết tiếng lê,
lưu ý học sinh nối nét chữ l và ê
-Cho hs viết bảng con?
Nhận xét
Học sinh nêu : ê , e
Học sinh nhắc lại tựa
bài
Học sinh đọc đồng thanh
Chữ l
Hs nói
Hs ghép
CN-N-ĐT
Ghép thêm âm ê
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT

Giống nét khuyết trên
Khác h có nét móc hai
đầu
CN-N-ĐT
Chú ý
Viết bảng
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
3
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
7’-
8’


4’-5’
c/ Đọc tiếng ứng dụng:
-Đính các từ ứng dụng lên bảng
-Tìm các tiếng có âm mới học?
-Phân tích các tiếng vừa tìm?
-Hướng dẫn đọc?
Gv giảng từ
-Hướng dẫn đọc cả bài?
IV.Củng cố ,dặn dò::
-Gọi hs đọc bài
Chuẩn bò chuyển sang tiết 2
lê ,lề ,lễ he, hè ,hẹ
Phân tích
CN-N-ĐT
CN

Môn: Hc vần
Bài8 l – h ( Tiết 2)

I.MUC TIÊU :
-Học sinh đọc được : l, h, lê , hè từ ứng dụng ,bài ứng dụng
-Viết được : l, h, lê , hè( viết được ½ số dòng quy đònh trong vở tập viết 1, tập 1.
-Luyện nói từ 2 ,3 câu theo chủ đề “le le”
*
Quyền và giới trẻ em

trẻ em có
- Quyền vui chơi giải trí
- Quyền được học tập trong nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
( tiết 2)
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
4
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
1’-2’
4’-5’

7’-8’
6’-7’
I. Ổn đònh :
II.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc bài tiết 1
Nhận xét
1/Giới thiệu : Chúng ta sẽ vào tiết 2
2/ Bài mới/
a) Luyện đọc
-Luyện đọc từ khoá?
-Luyện đọc từ ứng dụng?

-Luyện đọc bài ứng dụng?
Giới thiệu câu ứng dụng và cho học
sinh xem tranh
-Trong tranh em thấy gì ? (TB)
-Tìm tiếng có âm vừa học? (K)
-Phân tích tiếng le? (G)
-Hướng dẫn đọc ?
-Giáo viên đọc mẫu : ve ve ve , hè về
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
-Luyện đọc cả bài trên bảng? (TB)
-Lyện đọc bài sgk? (TB_K)
* Giải lao
b/ Luyện viết
Yêu cầu học sinh nêu lại tư thế ngồi
viết
Giáo viên hướng dẫn học sinh từng
chữ và tiếng theo qui trình
Chữ l :
Điểm đầu tiên ở đường kẻ 2, viết
nét khuyết trên lia bút viết nét
móc ngược, điểm kết thúc trên
đường kẻ 1
Chữ h :
Sau khi viết nét khuyết trên rê bút
viết nét móc hai đầu, điểm dừng
bút trên đường kẻ 1
Tiếng lê :
Hát tập thể một bài
CN đọc

CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
Theo dõi

Theo dõi
Theo dõi
Theo dõi

GV : Huỳnh Ngọc Ngà
5
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
9’-10’

4’-5’
Viết l nối với e sau đó nhấc bút
viết dấu mũ trên e
Tiếng hè :
Viết h lia bút nối với e, sau đó
nhấc bút viết dấu huyền
Giáo viên theo dõi các em chậm
c/ Luyện nói
-Gọi hs đọc chủ đề luyện nói? (K)
Giáo viên treo tranh le le
-Trong tranh vẽ gì ? (TB)
-Con vòt, con ngan được người ta
nuôi,nhưng cũng có loại vòt sống không
có người nuôi gọi là vòt trời
-Trong tranh là con le le, có hình dáng

giống vòt trời nhưng nhỏ hơn
IV.Củng cố , dặn dò :
-Gọi hs đọc bài?
* Trò chơi thi đua
Giáo viên cho học sinh cử đại diện
lên gạch chân tiếng có âm vừa học : cá
he , lê thê, lá hẹ , qủa lê
Về nhà tìm thêm trên sách báo các
chữ vừa học
Xem trước bài mới”o –c”
Nhận xét tiết học

le le
le le

Chú ý
Tiết 4 Môn: Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ (Tiết1)
I) Muc tiêu :
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .
-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng ,sạch sẽ.
-HS (K-G) biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II) Chuẩn bò :
III)Các hoạt động dạy và học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
6

TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
1’-2’
4’-5’
6’-9’
10’-11’
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh
lớp 1
Gọi lần lược 3 HS trả lời câu
hỏi
_ Em cảm thấy thế nào khi em
là học sinh lớp 1
_ Ba mẹ chuẩn bò cho em những
gì khi vào lớp 1
_ Trẻ em có những quyền gì ?
_ Giáo viên nhận xét
3.Hoạt động dạy-học:
+Hoạt động 1 : - Học sinh thảo luận
- Muc Tiêu : Học sinh nhận biết được
thế nào là gọn gàng sạch sẽ.
∗ Cách tiến hành :
_ Tìm và nêu tên bạn nào ăn ở
gọn gàng sạch sẽ ở trong lớp.
_ Vì sao em cho rằng bạn đó ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ?
GV kết luận : Các em phải ăn mặc
gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp.
+Hoạt Động 2 : Thực hành (Bài
tập1 tr 7)

- Mục tiêu : Học sinh biết cách ăn
mặc gọn gàng sạch sẽ.
∗ Cách tiến hành :
-Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng
sạch sẽ ?
- Vì sao em cho rằng bạn chưa gọn
gàng sạch sẽ?
GV kết luận: Các em phải sửa để
mặc gọn gàng sạch sẽ, ví dụ :
+ o bẩn : giặt sạch.
+ Quần rách : nhờ mẹ vá lại.
- Hát
- 3 HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- Quyền có họ tên, có
quyền đi học.
-Quan sát , thảo luận , đàm
thoại ,
Vở bài tập
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu theo cách
nghó của mình
- Cá nhân trình bày .
- Quần áo sạch sẽ đầu tóc
gọn gàng ( bạn số 4 và bạn
số 8 ).
- o bẩn , rách, cài cúc
lệch, quần ống thấp ống
cao …


GV : Huỳnh Ngọc Ngà
7
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
7’-8’
4’-5’
+ Cài cúc áo lệch: cài lại ngay
ngắn .
+ Quần ống thấp ốùng cao : sửa
lại ống
+ Dây giày không buộc : thắt
lại dây giày.
+ Đầu tóc bù xù : chải lại tóc.
+Hoạt Động 3 : HS làm Bài tập2 tr 8
- Mục tiêu : Học sinh biết chọn đồ
phù hợp cho bạn nam hoặc nữ.
∗ Cách tiến hành :
_ Giáo viên cho học sinh chọn
bộ đồ đi học phù hợp cho bạn
nam hoặc cho bạn nữ rồi nối lại.
GV kết luận: - Quần áo đi học cần
phẳng phiu, lành lặn sạch sẽ , gọn
gàng.
-Không mặc quần áo nhàu nát, rách,
tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch
đến lớp.
4.Củng cố - Dặn dò :
_ Thực hiện tốt các điều đã
được học.

_ Chuẩn bò : Gọn gàng, sạch sẽ
(tiết 2)
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh trình bày sự lựa
chọn của mình.
- Học sinh nhận xét.
Tiết 5 Môn: Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
Làm các bài tập 1,2,3. Bài 4 dành cho HS K
II) Chuẩn bò:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán
2/. Học sinh
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
8
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’
4’-5’
1’-2’

7’-8’
7’-8’
7’-8’
4’-5’
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc viết các số 1,2,3,4,5.
Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
a . Giới thiệu bài: Luyện tập .
b .Hướng dẫn hs luyện tập làm toán.
* Bài 1: Xem tranh viết số :
- GV cho HS xem tranh ở SGK . GV
nêu yêu cầu của bài tập .
Hướng dẫn làm bài
Nhận xét ghi điểm
* Bài 2 : Điền số tương ứng .
- GV nêu yêu cầu của bài .
Nhận xét ghi điểm
* Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS đọc thầm và nêu kết quả
.
* Bài 4. Viết số :
- GV cho HS viết số 1,2,3,4,5.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đếm xuôi đếm ngược từ 1-5
- Chuẩn bò bài hôm sau : Bé hơn Dấu
( < )
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể một bài

- HS đọc và viết vào bảng
con các số 1,2,3,4,5.
- HS đọc số và viết số vào
tranh.
- HS làm bài rồi chữa bài.

Theo dõi
Nhận xét bài làm của bạn
-HS điền số vào ô trôùng rồi
nêu kết quả.
Nhận xét bài làm của bạn
- HS viết vào vở bài tập .
HS (K)
HS đếm
HS theo dõi
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
9
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
Thứ ba ngày 27 tháng 8năm 2013
Tiết 1 Môn: Mỹ thuật
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
GV bộ mơn dạy

Tiết 2,3 Môn: Hc vần
O - C (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được o, c , bò, cỏ; từ và câu ứng dụng
Viết được :o,c,bò ,cỏ
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó ,bè . HS K,G nhận biết được một số từ ngữ

thông dụng
II.Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’
4’-5’
1’- 2’
I.Ổn đònh:
II.Bài cũ: l – h
- Gọi 2 HS đọc bài 8
- Cho HS viết bảng con
III. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: O , C
- GV cho HS xem tranh để rút ra âm
O, C.
- GV phát âm O
2. Dạy chữ ghi âm.
O
Hát tập thể một bài
- 2 HS đọc bài

- HS viết bảng con; Lê ,
hè.
- HS đọc lần lượt.
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
10
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
4’-5’
4’-5’
7’-8’
7’- 8’
4’-5’
a) Nhận diện chữ
- GV cho hs nhận diện chữ O
- So sánh các vật xung quanh
b). Phát âm và đánh vần tiếng.
- GV phát âm mẫu O.
- GV ghi bảng chữ : Bò , đọc bò
- Vò trí của các chữ trong tiếng bò.
- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng bò:
Bò; bờ – o – bo - huyền – bò
c). Hướng dẫn hs viết chữ O, bò.
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
viết O ,bò
- GV nhận xét chữa lỗi
C ( Qui trình tương tự)
- GV cho HS nhận diện chữ C
- So sánh chữ C với chữ O
Phát âm và đánh vần tiếng.
- GV phát âm mẫu C ( cờ ).

- GV ghi bảng chữ : Cỏ , đọc cỏ
- Vò trí của các chữ trong tiếng .
- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng cỏ :
Cỏ : cờ – o – co – hỏi – cỏ
Hướng dẫn hs viết chữ C, cỏ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
viết C cỏ.
- GV chữa lỗi.
d) Đọc tiếng ứng dụng.
- GV hướng dẫn và đọc mẫu.
Bo bò bó
Co cò có
IV. Củng cố, dặn dò :
Vừa rồi học âm gì?
- Chữ O gồm một nét cong
kín.
- Chữ O giống quả bóng
bàn, quả trứng.
HS phát âm theo.
- HS đọc bò lần lượt.
- B đứng trước O đứng sau.
- HS đánh vần lần lượt:
từng em.
- HS viết vào bảng con.
- Giống nét cong
- Khác C cong hở, O cong
kín
- HS phát âm theo.
- HS đọc cỏ
- C đứng trước, O đứng

sau,
- HS đánh vần lần lượt
- HS viết bảng con.
- HS đọc cá nhân , nhóm,
tập thể.
HS trả lời
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
11
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
Môn: Hc vần
O - C (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được o, c , bò, cỏ; từ và câu ứng dụng
Viết được :o,c,bò ,cỏ
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó ,bè . HS K,G nhận biết được một số từ ngữ
thông dụng
II.Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy và học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi chú
9’-10’


9’-10’
9’-10’
4’-5’
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc lại âm , vần,tiếng,từ ở
tiết1
- GV cho HS đọc câu ứng dụng.
+ Hướng dẫn hs thảo luận về bức tranh
minh họa câu ứng dụng.
- GV nêu nhận xét chung
b. Luyện viết .
- GV cho hs tập viết ù vào vở.
c. Luyện nói theo chủ đề vó bè:
- Trong tranh em thấy những gì?
- Vó bè dùng để làm gì?
- Vó bè thường đặt ở đâu?
- Quê hương em có vó bè không?
- Vó bè thường có ở đâu?
* Trò chơi ghép chữ;
4. Củng cố,dặn dò.
- HS đọc lần lượt và nhắc
lại cấu tạo tiếng
- HS thảo luận.
- HS viết vào vở : O , bò ,
C , cỏ
- Vó, bè
- Dùng để bắt cá.
- Thường đặt ở ao, hồ, đầm
- Quê hương em không có
vó bè

- Ở ao, hồ, đầm.
HS thi nhau ghép
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
12
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài ở SGK.
- Cho HS tìm tiếng mới có âm vừa học.
Chuẩn bò bài hôm sau: Bài 10
-HS theo dõi và đọc bài
Tiết 4 Môn: Tự nhiên và Xã hội
Nhận biết các vật xung quanh
I) Muc tiêu :
Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được
các vật xung quanh
* GDKNS:
+ Kĩ năng nhận thức
+ Kĩ năng giao tiếp
+ Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm
II) Đồ dùng dạy học :
1/. Giáo viên :
Hình vẽ trong sách giáo khoa , SGK TNXH
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa TNXH
IIICác hoạt động dạy và học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’
4’-5’

1’-2’
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang
lớn
_ Chúng ta tuy bằng tuổi nhau
nhưng lớn lên có giống nhau
không ?
_ Điều đó có gì đáng lo không
?
_ Giáo viên nhận xét
3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu bài :
_ Hát
_ Học sinh nêu
_ 3 học sinh lên đoán
Học sinh chia nhóm, quan sát
_
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
13
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
11’-12’
_ Cho học sinh chơi trò chơi
_ Các em sẽ được bòt mắt và
sờ, đoán xem vật em sờ là vật
gì ?
 Ngoài mắt chúng ta có thể nhận
biết được các vật xung quanh
b) Hoạt động 1 : Mô tả được các
vật xung quanh

∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh
_ Quan sát và nói về hình
dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh,
trơn, nhẵn hay sần sùi của các
vật mà em biết
Bước 2 :
_ Giáo viên treo tranh và yêu
cầu học sinh lên chỉ nói về từng
vật trong tranh
 Các vật này đều có hình dáng và
đặc điểm khác nhau
c) Hoạt động 2 : Thảo luận theo
nhóm
∗ Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên cho 2 học
sinh thảo luận theo các câu hỏi
Nhờ đâu bạn biết đựơc màu
sắc của một vật ?
_ Nhờ đâu bạn biết đựơc hình
dáng của một vật ? hoặc 1 con
vật ?
_ Nhờ đâu bạn biết được mùi
này hay mùi khác ?
_ Nhờ đâu bạn nghe được
tiếng động ?
Bước 2 :
_ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bò
sách giáo khoa thảo luận và
nêu

_ Nước đá : lạnh
_ Nước nóng : nóng
_ Học sinh lên chỉ và
nói về từng vật trước lớp
về hình dáng, màu sắc và
các đặc điểm khác
2 em ngồi cùng bàn thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý của GV
_ Nhờ mắt nhìn
_ Nhờ mắt nhìn
_ Nhờ mũi
_ Nhờ tai nghe
Không nhìn thấy được
_ Không nghe thấy
tiếng chim hót, không
nghe được tiếng động …
_ Học sinh nhắc lại ghi
nhớ
HS trả lời
11’-12’
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
14
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
4’-5’
hỏng ?
_ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai
chúng ta bò điếc ?
 Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi,
mà ta đã nhận biết được các vật

xung quanh. Vì vậy chúng ta cần
phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho
các giác quan
4. Củng cố, dặn dò :
GV nêu một ss câu hỏi
Thực hiện bảo vệ tốt các giác
quan
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài : Bảo vệ mắt và
tai
Tiết 5 Tốn
Bé hơn, dấu <
I.Mục tiêu:
_ Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn , dấu <” khi
so sánh các số
_ Làm bt 1,2,3,4
II.Đồ dùng dạy học
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán
III.Các hoạt dộng dạy và học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’
I.Ổn đònh :
Hát

GV : Huỳnh Ngọc Ngà
15
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
4’-5’
1’-2’
9’-10’
11’-
II.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 1
đến 5 và ngược
lại từ 5 đến 1
Cho các số 2 , 5 , 4 , 1 , 3 . cho Học
sinh xếp theo thứ
tự từ lớn đến bé
Nhận xét
III.Bài mới:
1.Giới thiệu :
Chúng ta sẽ học bài bé hơn , dấu
< . Ghi bảng
2. Phát triển bài :
a .Nhận biết quan hệ bé hơn
* Hướng dẫn HS quan sát để nhận
biết số lượng của từng nhóm trong hai
nhóm đồ vật, rồi so sánh các số chỉ số
lượng.
Tranh trong sách giáo khoa trang
17
_ Bên trái có mấy ô tô?
_ Bên phải có mấy ô tô?

_ 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế
nào ?
_ Gọi nhiều học sinh nhắc lại
∗ Tương tự với con chimvà các
hình còn lại …
 Ta nói 1 bé hơn 2 , ta viết 1< 2
Giới thiệu dấu bé <
- GV giới thiệu dấu bé < đọc là bé
hơn.
- GV chỉ vào 1 < 2
Tương tự cho : 2 < 3 , 3 < 4 , 4 < 5

 Lưu ý : Khi viết dấu bé thì đầu
nhọn quay về số bé hơn
b.Thực hành
Học sinh đếm
Học sinh xếp số ở bảng con
_ Học sinh nhắc lại tựa
bài
_ Học sinh quan sát
_ 1 ô tô
_ 2 ô tô
_ 1 o âtô ít hơn 2 ôtô

Học sinh đọc : 1 bé hơn
2
Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3
bé hơn 4, 1 bé hơn 5
HS quan sát
3 bé hơn 5viết dấu bé

GV : Huỳnh Ngọc Ngà
16
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
12’
4’-5’
Bài 1 : Cho học sinh viết dấu <
Bài 2 : Viết theo mẫu
GV cho HS quan sát tranh và
nêu cách làm bài chẳng hạn:
Bên trái có 3 lá cờ, bên phải có 5 lá
cờ,
ta viết : 3 < 5
Cho HS làm vào vở.
- Bài 3: Viết theo mẫu
- Bài 4: Viết dấu < vào ô trống
Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài.
Nối ô trống với số thích hợp
IV.Củng cố ,dặn dò:
_ Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn
_ Nối số ô vuông vào 1 hay
nhiều số thích hợp vì 1 bé hơn 2,
3, 4, 5
_ Thời gian chơi 4 phút dãy nào
có số người nối đúng nhiều nhất
sẽ thắng
Nhận xét
Xem lại bài đã học
Chuẩn bò bài : Lớn hơn, dấu >
- HS làm bài rồi chữa bài.

- HS làm bài rồi chữa.
HS (K-G)
3 tổ thi đua
Theo dõi
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
Tiết 1,2 Môn: Hc vần
Bài 10 Ô Ơ
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được o, c , cô ,cờ ; từ và câu ứng dụng
Viết được :o,c, cô ,cờ
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ . HS K,G nhận biết được một số từ ngữ
thông dụng
*
Quyền và giới trẻ em
:
trẻ em có
- Trẻ em(cả bạn nam và bạn nữ) có quyền được vui chơi trong mơi trường trong lành.
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
17
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
- Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của
mình
*
Tích hợp về Giáo dục bảo vệ mơi trường
II.Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa cho bài học

2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’
4’-5’


1’-2’
7’-8’
6’-7’
I. Ổn đònh tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ.
- Cho 2 HS đọc viết : o , c , bò , cỏ.

- 1 HS đọc mẫu câu ứng dụng.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu: Ô , Ơ
- GV cho hs xem tranh rút ra âm mới:
Ô, Ơ
2 Dạy chữ ghi âm.
Ô
a) Nhận diện Ô
- Chữ Ô gồm chữ O và dấu mũ.
- So sánh Ô với O.
b) Phát âm và đánh vần:

+ GV phát âm Ô.
+ GV viết bảng ( cô ) đọc ( cô )
* Đánh vần:
+ Vò trí của các chữ trong tiếng : Cô
Hát tập thể một bài
- 2 HS đọc viết ; o, b , bò , bỏ
- 1 HS đọc: Bò bê có bó cỏ.
+ Giống: Chữ O
+ Khác: Ô thêm dấu mũ.
- HS phát âm theo.
- HS đọc Cô
- C đứng trước Ô đứng sau.
HS đọc lần lượt.
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
18
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
7’-8’

5’-6’
4’-5’
4’-5’
6’-8’
+ Đánh vần: Cô: Cờ – ô – cô.
c) Hướng dẫn viết chữ C , Cô
+ Gv viết mẫu và hướng dẫn qui
trình viết

Ơ ( Qui trình tương tự )
- So sánh Ơ với O.

* Phát âm và đánh vần:
+ GV phát âm Ơ.
+ GV viết bảng ( cờ ) đọc ( cờ )
* Đánh vần:
+ Vò trí của các chữ trong tiếng : Cờ
+ Đánh vần: Cờ: Cờ – ơ – cờ.
* Viết chữ Ơ , Cờ
+ Gv viết mẫu và hướng dẫn qui
trình viết
c. Đọc tiếng ứng dụng.
-GV viết bảng;
hô hồ hổ
bơ bờ bơ
Củng cố tiết 1 :
Nêu các âm vừa học
Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
+ Giống: Đều có chữ O
+ Khác: Ơ thêm dấu .
- Hs phát âm theo.
- Hs đọc Cờ
- C đứng trước Ơ đứng sau.
- Hs đọc lần lượt.
- Hs viết bảng con.
3 - Hs đọc lớp dãy, bàn, cá
nhân
Môn: Hc vần
Bài 10 Ô Ơ
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được o, c , cô ,cờ ; từ và câu ứng dụng

Viết được :o,c, cô ,cờ
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ . HS K,G nhận biết được một số từ ngữ
thông dụng
*
Quyền và giới trẻ em
:
trẻ em có
- Trẻ em(cả bạn nam và bạn nữ) có quyền được vui chơi trong mơi trường trong lành.
- Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của
mình
*
Tích hợp về Giáo dục bảo vệ mơi trường
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
19
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Tranh minh họa cho bài học
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy và học:
Ttiết 2
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi chú
9’-10’


9’-10’

9’-10’

4’-5’
3. Luyện tập
a) - Luyện đọc các âm tiếng từ ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng.
+ GV cho hs thảo luận về tranh minh
họa.
Bé có vở vẽ.
b) Luyện viết:
+ GV cho hs viết : ô , ơ , cô , cờ vào
vở tâïp viết
GV nhận xét.
c) Luyện nói theo chủ đề: Bờ hồ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu?
+ Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào?
Tại sao em biết?
+ Vậy bờ hồ trong tranh dùng vào
việc gì?
+ Ngoài bố mẹ ra trên bờ hồ có ai?
+ Em đã được đi chơi ở bồ hồ chưa?
IV. Củng cố, dặn dò
- GV cho hs đọc bài ở SGK
- GV cho hs tìm tiếng mới, có âm vừa
học.
- Chuẩn bò hôm sau bài: Bài 11
- Nhận xét nêu gương

Hs đọc lần lượt.
2 ,3 Hs đọc câu ứng dụng.
- Hs thảo luận.
- HS thực hành
- HS thi nhau nói
- HS đọc lần lượt:
Bô , nô , lô……
Tiết 3
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
20
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
ÂM NHẠC
Mời bạn vui múa ca
GV Bộ mơn dạy

Tiết 4 To¸n
§ 11: Lín h¬n - dÊu >
I- Mơc tiªu:
Sau bµi häc, häc sinh bíc ®Çu cã thĨ:
- BiÕt so s¸nh sè lỵng vµ sư dơng tõ "Lín h¬n"; dÊu ">" ®Ĩ diƠn ®¹t kÕt qu¶ so s¸nh.
- Thùc hµnh so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 5 theo quan hƯ lín h¬n
II- §å dïng d¹y häc:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán
- C¸c h×nh vÏ trong SGK phãng to.
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa toán
- Bộ thực hành toán

III- C¸c ho¹t ®éng d¹y, häc:
TL
HĐ Gi¸o viªn HĐHäc sinh Ghi chú
4’-5’
29’-30’
1’-2’
13’-15’
I- KiĨm tra bµi cò:
- Cho HS lªn b¶ng ®iỊn dÊu sè thÝch
hỵp vµo « trèng.
1 < 5 4 < 5
3 < 4 1 < 2
- Nªu NX sau KT
II- D¹y - Häc bµi míi:
1- Giíi thiƯu: GT ng¾n gän tªn bµi
2- NhËn biÕt quan hƯ lín h¬n: GT
dÊu " > "
a- Giíi thiƯu 2 > 1: (hai lín h¬n 1)
+ Treo tranh 3 con bím
? Bªn tr¸i cã mÊy con bím ?
- 2 HS lªn b¶ng
- Líp viÕt dÊu "<" vµo b¶ng
con.
- HS theo dâi
- HS quan s¸t
- 2 con bím
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
21
TRNG TH-THCS BI BN Lp : 1
2

? Bên phải có mấy con bớm ?
? Em hãy so sánh số bớm ở hai bên ?
- Cho HS nhắc lại "2 con bớm nhiều
hơn 1 con bớm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình
vuông
1 bên có 1 hình
vuông
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông
thì nh thế nào ?
- GV nêu: 2 con bớm nhiều hơn 1 con
bớm.
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là
"lớn hơn" dùng để viết kết quả so
sánh
b- Giới thiệu 3 > 2:
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con
thỏ
- Giao việc cho HS (tơng tự nh cách
so sánh hai con bớm và mộ con bớm)
- KT kết quả thảo luận
? Hãy nêu kq so sánh ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm
tròn. Bên phải có hai chấm tròn.
- Giao việc tơng tự

? Từ việc so sánh trên ta rút ra đợc
điều gì ?
? Em có thể viết 3 lớn hơn 2 đợc
- 1 con bớm
- 2 con bớm nhiều hơn 1 con b-
ớm
- Một số HS nhắc lại
- 2 hình
- 1 hình
- 2 hình vuông nhiều hơn 1
hình vuông.
- HS thảo luận theo cặp
- Bên trái có 3 con thỏ. Bên
phải có 2 con thỏ; 3 con thỏ
nhiều hơn 2 con thỏ.
- 1 vài em nhắc lại
- HS thảo luận và nêu: ba chấm
tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- Ba lớn hơn hai
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng
con.
- Ba lớn hơn một
- Vì 3 lớn hơn 2 mà hai lại lớn
hơn 1.
GV : Hunh Ngc Ng
22
TRNG TH-THCS BI BN Lp : 1
2
2-3
4-5

3-4
3-4
4-5
không
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ?
Vì sao ?
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
4 > 3 2 > 1
- Y/c HS đọc
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau ?
3- Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: HD HS viết dấu " > " nh trong
SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2:
- Bài này chúng ta làm nh th no?
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 3: Làm tơng tự bài 2:
Bài 4:
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 5:
? Bài Y/c gì ?
? 3 lớn hơn những số nào ?
? Vậy ta phải nối với các số nào ?
- GV theo dõi, uốn nắn
4- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi "Thi gài nhanh"
VD: GV đọc 3 lớn hơn 2
- Cho HS chơi 3 lần. Mỗi lần đều thay

đổi số
- NX chung giờ học
: Thực hành so sánh các nhóm đồ
vật ở nhà.
- HS nhìn và đọc
- Khác về tên gọi, cách viết,
các sử dụng, khi viết hai dấu
này đầu nhọn luôn hớng về số
nhỏ.
- HS viết theo HD
- So sánh số đồ vật bên trái với
số đồ vật bên phải trong một
hình với nhau rồi viết kết quả
vào ô trống phía dới nh bài
mẫu.
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
- Viết dấu > vào ô trống
- HS làm bài và nêu miệng kết
quả
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
- Nối với các số 1,2,3,4
- HS làm tơng tự, phần còn lại
và lên bảng chữa.
- HS sử dụng bộ đồ dùng toán
và gài: 3 > 2
tổ nào gài đúng và xong trớc là
thắng cuộc
GV : Hunh Ngc Ng
23

TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2

Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Tiết 1,2 Môn: Học vần
Bài 11: Ôn tập
I) Mục tiêu:
Đọc được :ê , v , l , h , o ,c , ô , ơ .; các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Viết được :ê , v , l , h , o ,c , ô , ơ .; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Hổ
*
Quyền và giới trẻ em:

trẻ em có
-Quyền tham gia các trò chơi.
-Quyền phát triển các năng khiếu hát nhạc, mỹ thuật
II )Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
- Bảng ôn, tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2/. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
chú
1’-2’

3’-4’
1’-2’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Âm ô, ơ
_ Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
_ Đọc bài ở SGK
_ Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu:
_ Trong tranh các bạn đang làm
gì?
_ Giáo viên ghi bảng: co
_ Hát
_ Học sinh viết bảng
con
_ Học sinh đọc
_ Đang kéo co
_ Học sinh đọc trơn, đọc
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
24
TRƯỜNG TH-THCS BÃI BỔN Lớp : 1
2
5’-6’
5’-6’
5’-6’
5’-6’
3’-4’
_ Tương tự rút ra: cò, cỏ, cọ, cọ
_ Trong tuần qua các em đã học
những âm nào?

_ Giáo viên ghi vào bảng ôn
b) Hoạt động 1: Ôn âm
_ Giáo viên chỉ bảng ôn, không
theo thứ tự
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
c) Hoạt động 2: Ghép chữ thành
tiếng
Để có tiếng be, cô ghép b với e
Nếu ghép b với ê, cô có tiếng gì?
Tương tự cho các tiếng : bo , bô,

Cho xem tranh minh hoạ
Giáo viên chỉ bảng ôn
Thêm thanh huyền trên tiếng be ,
có tiếng gì?
Nhận xét về vò trí dấu thanh
d) Hoạt động3: Đọc từ ngữ ứng
dụng
_ Gọi học sinh lên bảng
_ Bạn đang làm gì?
_ Cô có từ lò cò (ghi bảng)
_ Giáo viên trải 1 ít cỏ lên bàn
và gom lại
_ Cô vừa làm gì?. Giáo viên
ghi: vơ cỏ
e )Hoạt động 4: Tập viết
_ Giáo viên hướng dẫn viết
_ Từ: Lò cò:
_ Tương tự hướng dẫn viết: vơ
cỏ

_ Giáo viên theo dõi và sửa sai
cho học sinh
4. Củng cố ,dặn dò :
cá nhân
_ Học sinh nêu: ô, ơ, c,
ê, b, l, h, v, e
Học sinh đọc cá nhân, đọc lớp
Học sinh quan sát
Học sinh : bê
Học sinh nêu từ trong
bảng ôn

Tiếng: bè
Dấu huyền trên đầu âm e
Nhảy lò cò
Vơ cỏ
Học sinh luyện đọc
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết vở
HS theo dõi
GV : Huỳnh Ngọc Ngà
25

×