Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lớp 1 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.11 KB, 25 trang )

Thứ hai
Môn : Học vần
BÀI : P , PH, NH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thò xã.
-Tìm được những chữ đã học trong sách báo..
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thò xã.
-GV có thể sưu tầm các đồ vật, tranh ảnh hoặc sách báo cho bài dạy có âm chữ
mới: p – ph, nh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (4 học
sinh lên bảng viết): thợ xẻ, chả cá, củ sả,
cá rô, kẻ ô, rổ khế.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
GV treo tranh và hỏi: Các em cho cô biết
trong tranh vẽ gì?
Trong tiếng phố và nhà có chữ và dấu
thanh nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các
con chữ, âm mới: p – ph, nh.
2.2.Dạy chữ ghi âm


a) Nhận diện chữ:
Ai có thể cho cô biết chữ p gồm những
nét nào?
So sánh chữ p và chữ n?
Yêu cầu học sinh tìm chữ p trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm p .
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ sả, cá rô; N3: kẻ
ô, rổ khế.
Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá.
Có âm ô, a , thanh sắc, thanh huyền.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ
thẳng và một nét móc ngược hai đầu.
Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và
nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên.
Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần
Lưu ý học sinh khi phát âm uốn lưỡi, hơi
thoát mạnh, không có tiếng thanh.
GV chỉnh sửa cho học sinh.
• Âm ph.
a) Nhận diện chữ
Ai có thể cho cô biết chữ ph được ghép

bởi những con chữ nào?
So sánh chữ ph và p?
b) Phát âm và đánh vần tiếng
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ph (lưu ý học sinh
khi phát âm môi trên và răng dưới tạo
thành một khe hẹp, hơi thoát ra nhẹ,
không có tiếng thanh).
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ph.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm như
thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng phố.
GV nhận xét và ghi tiếng phố lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng phố.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm nh.
- Chữ “nh” được ghép bởi chữ n và h.
- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
-Phát âm: GV phát âm mẫu: âm nh: mặt
lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát
hơi qua miệng và mũi.
-Viết: Điểm kết thúc của chữ n là điểm
bắt đầu của chữ h, không nhấc bút khi
viết.
-Giới thiệu tiếng:

GV gọi học sinh đọc âm nh.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm như
thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng nhà.
GV nhận xét và ghi tiếng nhà lên bảng.
(cá nhân, nhóm, lớp).
Chữ p và h.
Giống nhau: Đều có chữ p.
Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm ô sau âm ph, thanh sắc trên
âm ô.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có chữ h.
Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh
có thêm chữ k.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền trên
âm a.
Cả lớp

Gọi học sinh phân tích tiếng nhà.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: p – phố, nh – nhà.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: phở bò, phá cỗ, nho
khô, nhổ cỏ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những
tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm
mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi
bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó
xù.
Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn
tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng

Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
(GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi
ý).
1 em
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
Viết trên không .
-Viết bảng con
1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho,
nhổ.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng
nhà, phố).
CN 6 em.
CN 7 em.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
“chợ, phố, thò xã”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.

VD:
VD:
− Trong tranh vẽ cảnh gì?
− Nhà em có gần chợ không?
− Nhà em ai đi chợ?
− Chợ dùng để làm gì?
− Thò xã (thành phố) ta đang ở có tên là
gì? (Học sinh ở nông thôn, GV bỏ phần
này)
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
− Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà
cửa ở thò xã.
− Có ạ (không ạ).
− Mẹ.
− Dùng để mua và bán đồ ăn.
CN 10 em
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn
văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
Môn : Đạo đức:

BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I.Mục tiêu : Nắm được nội dung bài học và thực hành.
II.Chuẩn bò : Tranh minh hoạ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước : Giữ gìn sách vở
đồ dùng học tập.
GV nêu câu hỏi : Em thường làm gì để
giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi hay hại
cho việc học tập của em.
GV nhận xét.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất?
GV yêu cầu học sinh bầu BGK chấm thi.
GV yêu cầu có 2 vòng thi: thi ở tổ, thi ở
lớp.
Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy đủ
sách vở đồ dùng học tập, tất cả đều sạch
sẻ gọn gàng.
BGK khảo chấm và công bố kết quả.
HS trả lời
HS trả lời
BGK gồm: Lớp trưởng, lớp phó học tập.
Chọn 1 -> 2 bạn có đồ dùng học tập
sạch đẹp nhất để thi vòng 2.
Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài: Sách
bút thân yêu ơi!
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh
đọc câu thơ cuối bài.

Kết luận chung:
Cần giữ sách vở đồ dùng học tập giúp
cho các em thực hiện tốt quyền được học
của chính bản thân mình.
3.Củng cố: Nêu lại nội dung bài học, đọc
câu thơ cuối bài.
4.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
Học sinh hát và vỗ tay.
Học sinh đọc.
Nhắc lại.
4 -> 6 em.
Môn : Mó Thuật
BÀI : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng
hình tròn như : cam, táo, bưởi, hồng …
-Vẽ hoặc nặn được vài dạng quả hình tròn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ về các dạng quả…, một số quả thật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của các
em.
2.Bài mới: Qua tranh giới thiệu bài và
ghi tựa.
GV giới thiệu đặc điểm của các quả dạng
tròn.
Cho học sinh quan sát tranh ảnh và các
quả để HS trả lời các câu hỏi sau :

-Quả táo tây có dạng gì?
-Màu sắc như thế nào?
-Quả bưởi có hình dáng như thế nào?
-Có màu gì?
Quả cam hình gì? Màu sắc ra sao?
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả:
GV vẽ và giải thích các đường nét cơ bản
khi vẽ các quả có dạnh hình tròn.
GV quy đònh kích thước của quả.
Vẽ hình quả trước, các chi tiết phụ vẽ sau
và sau cùng là tô màu vào quả đã vẽ.
4.HS thực hành bài vẽ :
GV xem xét giúp đỡ các em yếu để các
Vở tập vẽ, tẩy, chì, …
Quan sát tranh ảnh vật thật.
Hình tròn.
Xanh, vàng, đỏ.
Hình tròn.
Xanh hoặc vàng.
Hình tròn, da vàng hay xanh đậm.
HS lắng nghe hướng dẫn của GV và vẽ
nháp vào giấy nháp.
em hoàn thành bài vẽ đúng quy đònh.
-Thu bài chấm
Nhận xét bài vẽ của học sinh.
5.Củng cố :Hỏi tên bài vẽ, cách vẽ các
dạng quả tròn.
Tuyên dương học sinh vẽ tốt.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
HS vẽ vào vở tập vẽ quả dạng tròn tuỳ ý

Quả cam

Thứ ba
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu :
-Ôn một số kó năng đội hình đội ngũ. Học dàn hàng, dồn hàng. Ôn trò chơi “Qua
đường lội”.
II.Chuẩn bò : Còi, sân bãi …
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung HS, lớp trưởng cho
hát và vỗ tay, theo vòng tròn, theo
hàng dọc.
Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2.Phần cơ bản:
Ôn hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm,
đứng nghỉ.
Ôn quay phải, quay trái.
Học: Dàn hàng, dồn hàng
GV hướng dẫn mẫu, gọi các tổ thực
hiện : theo tổ, theo lớp, GV theo dõi
uốn nắn và sửa sai.
Ôn trò chơi “Qua đường lội”.
3.Phần kết thúc :
GV dùng cò tập hợp học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Lớp trưởng bắt bài hát.
Nhận xét giờ học

Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc
khoảng 30 ->40 m.
Dàn theo hàng ngang để tổ chức trò
chơi.
Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng
hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình
thực hiện từ 2 ->3 lần.
Tổ trưởng hô quay phải quay trái 2 -> 3
lần.
Quan sát GV làm mẫu.
Các tổ thực hiện dàn hàng, dồn hàng 2
-> 3 lần.
Cả lớp cùng tham gia.
Đứng thành hai hàng dọc.
Nêu lại nội dung bài học.
Lớp thực hiện.
Môn : Học vần
BÀI : G , GH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: g, gh và gà ri, ghế gỗ.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh
lên bảng viết): ph – phố, nh - nhà.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV treo tranh hỏi : Trong tranh vẽ gì?
Đưa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là cái gì?
Trong tiếng gà, ghế có âm và dấu thanh nào
đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn
lại: g, gh.
GV viết bảng g, gh.
Lưu ý học sinh: Để phân biệt, g gọi là gờ
đơn, còn gh gọi là gờ kép.
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét
khuyết dưới.
Chữ g gần giống chữ gì?
So sánh chữ g với chữ a.
Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm g.
Lưu ý học sinh khi phát âm g, gốc lưỡi nhíc
về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng
thanh.

-Giới thiệu tiếng:
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: ph – phố, N2: nh – nhà.
Tranh vẽ đàn gà.
Cái ghế.
Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc.
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Gần giống chữ a.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở
phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết
dưới.
Tìm chữ g và đưa lên cho GV kiểm
tra.
Lắng nghe.
GV gọi học sinh đọc âm g.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm g muốn có tiếng gà ta làm như thế
nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng gà.
GV nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
• Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g

đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
-Phát âm: giống âm g.
-Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và chữ h, sao
cho nét kết thúc của chữ g là nét bắt đầu
của chữ h.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: g – gà, gh – ghế.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi
nhớ.
Gọi học sinh lên gạch dưới những tiếng chứa
âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới
học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm a sau âm g, thanh
huyền trên âm a.
Cả lớp

1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có chữ g..
Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng
sau g.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
Viết trên không .
-Viết bảng con
1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gô,
ga, gồ, ghề, ghi.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu
ứng dụng:
− Trong tranh có những gì? Em bé đang
làm gì? Bà đang làm gì?
Câu ứng dụng của chúng ta là:
Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt

trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô.
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV
tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
− Trong tranh vẽ những con vật nào?
− Gà gô sống ở đâu?
− Gà ri sống ở đâu?
− Kể tên một số loại gà mà em biết?
− Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì?
− Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
− Quan sát tranh và cho cô biết gà ri trong
tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em
biết?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở
bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
*Trò chơi: Ai nhanh hơn ai.
Mục tiêu: học sinh biết sử dụng g, gh trong
các từ ứng dụng:
Cách chơi: Mỗi học sinh chỉ được điền một
chữ vào chỗ trống. Thi tiếp sức giữa 2 đội,

mỗi đội 3 em. Đội nào hoàn thành trước và
đúng
đội đó thắng.
Đội 1 Đội 2
g, gh, g, gh
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé
đang xếp ghế cho gọn gàng. Bà
đang quét bàn.
Đọc lại.
6 em.
7 em.
Đọc lại.
Toàn lớp thực hiện.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV.
− Gà ri, gà gô.
− Gà gô sống ở trên đồi.
− Sống ở nhà.
− Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp.
− Liên hệ thực tế và nêu.
− Gà trống, vì có mào đỏ.
10 em
… ạch … ây lộn
… ác xép … ạo tẻ
… ế tựa bàn … ế
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.
Lắng nghe.
Lắng nghe cách chơi và cử đại diện

nhóm tham gia trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ, động viên cho
nhóm mình.
Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
MÔN : TOÁN
BÀI 21: SỐ 10
I/ YÊU CẦU:
- HS có khái niệm ban đầu về số 10
- Biết đọc viết số 10.
- Đếm so sánh các số trong phạm vi 10.
- Vò trí của số 10 trong dãy từ 0 đến 10.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo án, vở bài tập, bộ toán, mẫu vật.
III/ LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc 1 đến 9 , rồi 9 đến 1
- Bảng con : 9 > 8 6 < 9
8 < 9 9 > 6
9 > 7
7 < 9
- GV nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu số 10
Mẫu: Cô có 9 con các, thêm 1 con các nữa
là mấy con cá?
( 9 con các thêm 1 con các là 10 con cá).
-Hát

- 4 em đọc
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh trả lời.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×