Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 46 : Vần ôn – ơn (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, cơn sa
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
2. Kỹ năng:
− Học sinh biết ghép âm đứng trước với ôn, ơn để tạo tiếng mới
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Vần ân – ăn
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Trang trái
+ Trang phải
− Cho học sinh viết : gần gũi, khăn rằn
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần ôn – ơn → ghi
tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ôn
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ôn, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ôn
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ ôn
− Vần ôn được tạo nên từ âm nào?
− So sánh ôn và on
− Hát
− Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh quan sát
− Học sinh: được tạo nên từ
âm ô và âm n
− Giống nhau là đều có âm n
− Lấy ôn ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: ô – n – ôn
− Giáo viên đọc trơn ôn
− Có vần ôn, thêm chữ và dấu gì để được tiếng
chồn ?
− Giáo viên đánh vần: Chờ–ôn–chôn–huyền–chồn
− Giáo viên treo tranh cho học sinh xem
− Tranh vẽ gì ?
− Giáo viên ghi bảng: con chồn
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết chữ ôn: viết chữ ô lia bút viết chữ n
+ Con chồn
c) Hoạt động 2 : Dạy vần ơn
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơn, biết phát âm và
đánh vần tiếng có âm ơn
∗ Quy trình tương tự như vần ôn
− Vần ơn gồm có ơ và n
− So sánh: ơn và on
− Đánh vần: ơ – nờ – ơn
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ôn – ơn và đọc trơn
nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, đính tranh để học
sinh rút ra từ luyện đọc
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Khác nhau là ôn có âm ô
đứng trước, on có âm o đứng
trước
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Ta thêm: ch và dấu huyền
− Học sinh đánh vần
− Học sinh quan sát
− Tranh vẽ con chồn
− Học sinh đọc từ khóa
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh quan sát và nêu
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh đọc theo yêu cầu
− Học sinh đọc lại toàn bài
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiếng Việt
Bài 46 : Vần ôn – ơn (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc được đoạn thơ ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn
− Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng , trôi chảy, rõ ràng
bài ở sách giáo khoa
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Cho học sinh luyện đọc cá nhân bài ở sách giáo
khoa
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà
cá bơi đi bơi lại bận rộn
− Giáo viên chỉnh sửa nhòp đọc cho học sinh
− Đọc thầm và gạch chân tiếng có vần ôn, ơn. Nêu
− Học sinh đọc trang trái,
trang phải
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Học sinh đọc thầm và nêu
các tiếng có vần ôn – ơn
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Cho học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vân ôn: Viết con chữ ô rê bút viết nối con
chữ n
+ Viết từ con chồn: Viết chữ con, cách 1 con chữ
o viết chữ chồn
+ Viết vần ơn: Viết con chữ ơ rê bút viết nối con
chữ n
+ Viết từ sơn ca: Viết chữ s rê bút nối với vần ơn,
cách 1 con chữ o viết ca
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Mai sau lớn lên em thích làm gì ?
+ Tại sao em lại thích nghề đó ?
+ Bố mẹ em đang làm nghề gì ?
+ Bố mẹ có biết em thích nghề đó không ?
+ Muốn được như vậy , điều trước tiên em phải
làm gì ?
3. Củng cố:
• Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ôn, ơn
• Phương pháp: trò chơi
− Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
− Giáo viên đính câu lên bảng
− Gạch chân tiếng có vần vừa học : Cá thờn bơn
bơi lội ở bờ hồ. Còn chú sơn ca kêu líu lo ở ngọn cây
− Nhận xét
− Học sinh nêu
− Học sinh viết theo hướng
dẫn
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− 3 dãy chử 3 bạn thi đua
tiếp sức
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
4. Dặn dò:
− Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo
− Chuẩn bò bài vần en – ên
Toán
Tiết 41 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Giúp học sinh củng cố về :
+ Toán trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
+ Tính chất của phép trừ
2.Kỹ năng:
− Biểu thò tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
− Học sinh có tính cẩn thận, chính xác
3.Thái độ:
− Yêu thích học toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Nội dung luyện tập, phiếu thi đua
2.Học sinh :
− Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5
− Cho học sinh đọc bảng trừ trong pbạm vi 5
_ Nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Luyện tập
b) Hoạt động 1: n kiến thức cũ
• Mục tiêu: Nắm chắc công thức trừ trong phạm vi
5 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• HDDH: Mẫu vật, đồ dùng học toán
− Giáo viên đính bảng mẫu vật
Ghi các phép tính có thể có
c) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để
− Hát
− Học sinh đọc theo yêu cầu
− Học sinh quan sát và thực
hiện ở bộ đồ dùng
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
5 – 3 = 2
5 – 2 = 3
làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
• Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
− Bài 1 : Tính
+ Lưu ý: viết số thẳng cột
− Bài 2 : Tính
+ Làm phép tính trừ với 3 số, ta làm thế nào?
+ Em có nhận xét gì bài 5 – 1 – 2 = 2 và
5 – 2 – 1 = 2
− Bài 3 : Điền dấu: >, <, =
+ Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm
mấy bước?
− Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
+ Giáo viên đính tranh lên bảng
− Bài 5 : Điền số
5 – 1 = ?
Vậy 4 + ? = 4
4. Củng cố:
− Trò chơi : ai nhanh , ai đúng
− Giáo viên giao cho mỗi dãy 1 băng giấy gồm 6
phép tính
− Nhận xét
5. Dặn dò:
− Bài nào sai về làm lại, ôn lại các bảng cộng trừ
trong phạm vi các số đã học
− Chuẩn bò bài số 0 trong phép trừ
− Học sinh làm bài, sửa
miệng
− Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2
được bao nhiêu trừ số thứ 3 ra
kết quả
− Lớp làm, đại diện 3 dãy
lên sửa bảng lớp
− 5 – 1 – 2 = 2 cũng bằng
5 – 2 – 1 = 2
− Bước 1: tính
− Bước 2: chọn dấu điền
− Sửa bảng lớp, mỗi dãy 1
em
− Học sinh thi đua ghi phép
tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy
4 bạn
− Học sinh nêu : 4
− Học sinh nêu : 0
− Học sinh thi đua 3 dãy.
Dãy nào làm xong trước dãy
đó thắng
− Học sinh nhận xét
− Tuyên dương tổ nhanh
đúng
Rút kinh
nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 47 : Vần en – ên (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : en, ên, lá sen, con nhện
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Nắm được cấu tạo en - ên
2. Kỹ năng:
− Biết ghép âm đứng trước với en – ên để tạo tiếng mới
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, lá sen, áo len
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần ôn – ơn
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Trang trái
+ Trang phải
− Học sinh viết: ôn bài, khôn lớn, mơn mởn, cơn
mưa
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Một bạn phác họa cho cả lớp biết trong tuần này
− Hát
− Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên
− Học sinh viết bảng con
− ân – ăn – ôn – ơn
chúng ta đã học những vần nào kết thúc bằng n
− Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần nữa cũng có
kết thúc bằng n đó là vần : en – ên
b) Hoạt động1 : Dạy vần en
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ en, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần en
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , vật mẫu
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ en
− Vần en được tạo nên từ âm nào?
− So sánh vần en với on
− Lấy en ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: e – n – en
− Giáo viên đọc trơn en
− Muốn có chữ sen cô thêm âm gì ?
− Giáo viên đưa lá sen và hỏi : đây là lá gì ?
− Giáo viên ghi bảng: sen
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết và nêu cách viết
+ Viết chữ en: viết chữ e lia bút nối với chữ n
+ sen: viết chữ s lia bút nối với vần en
+ Lá sen: viết chữ lá, cách 1 con chữ o viết sen
c) Hoạt động 2 : Dạy vần ên
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ên, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần ên
∗ Quy trình tương tự như vần en
− Vần ên được tạo nên từ ê, n
− So sánh ên và en
− Đánh vần: ê – nờ –ên, nhờ – ên – nhên – nặng,
nhện, con nhện
− Cả lớp đọc: en – ên
− Học sinh quan sát
− Học sinh: được tạo nên từ
âm e và âm n
− Giống nhau là đều có âm n
− Khác nhau là en có âm e
đứng trước, on có âm o đứng
trước
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Thêm âm s vào trước vần
en
− Học sinh nêu: lá sen
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
− Viết: ên- nhện – con nhện
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có en – ên và đọc trơn
nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu
− Giáo viên đặt câu hỏi, treo tranh để rút ra từ
luyện đọc
− Giáo viên ghi bảng
áo len khen ngợi
mũi tên nền nhà
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh quan sát và nêu
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh đọc theo yêu cầu
Tiếng Việt
Bài 47 : Vần en – ên (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc được câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay
trên tàu lá chuối
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
− Nhận ra en – ên trong các tiếng bất kỳ
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng: nhà dế mèn ở gần bãi
cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Nêu tiếng có vần en, ên
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ, liền mạch
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần en
+ Viết từ : lá sen
+ Viết vần ên
+ Viết từ: con nhện
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
− Học sinh luyện đọc ở sách
giáo khoa
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Mèn, sên, trên
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
Giáo viên ghi bảng: bên phải, bên trái, bên trên,
bên dưới
+ Bên phải của em là ai ?
+ Ngồi bên trái em là ai ?
+ Đứng xếp hàng bạn nào đứng trước em, bạn
nào đứng sau em ?
+ Bên trái em là nhóm nào ?
+ Em hãy nêu vò trí các vật yêu thích em ở xung
quanh em ?
3. Củng cố:
• Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần en, ên
• Phương pháp: trò chơi
− Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
− Giáo viên đính bảng phụ : các em nối từ với từ
để được câu thích hợp
Con sên bò được khen ngợi
Thi kỳ này Hà trên nền sân nhà
Bà đan áo le cho chò Lan
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo
khoa
− Chuẩn bò bài vần in – un
− Học sinh cử đại diện lên thi
đua
− Lớp hát
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 42 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Bước đầu học sinh nắm được :
+ 0 là kết quả phép tính trừ 2 số bằng nhau
+ Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó
+ Biết thực hành tính trong những trường hợp này
2.Kỹ năng:
− Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
− Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
3.Thái độ:
− Yêu thích học toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Vở bài tập , bộ đồ dùng học toán
2.Học sinh :
− Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Luyện tập
− Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
− Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
− Nhận xét bảng cộng với bảng trừ
− Giáo viên ghi bảng: 4 + 1 = 5
− Ghi phép tính ngược lại
3. Bài mới :
a) Hoạt động 1:
• Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành, động não
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh
− 1 – 1 = 0: Trong chuồng có 1 con vòt, con vòt
đó chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con
vòt ?
− Nêu phép trừ tương ứng
− Tương tự: 3 – 3= 0
− Em có nhận xét gì ?
Vậy 6 – 6= ?
10 – 10 = ?
b) Hoạt động 2:
• Mục tiêu : Giới thiệu phép trừ 1 số trừ đi 0
• Phương pháp : Luyện tập
• Hình thức học : Cá nhân
• ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
− 4 – 0 = 4: Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất cả có
4 hình vuông, không bớt đi hình nào . hỏi còn lại
mấy hình vuông?
− Không bớt đi hình nào là bớt không hình vuông
− Giáo viên ghi bảng : 4 – 0 = 4
− Tương tự với 5 – 0 = 5
− Em có nhận xét gì ?
− Vậy 3 – 3 = ? 8 – 8 = ?
c) Hoạt động 3: Làm vở bài tập
• Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để
làm bài tập
• Phương pháp : Luyện tập
• Hình thức học : Cá nhân
− Hát
− Học sinh đọc
− Phép trừ là phép tính
ngược của phép tính cộng
− 5 – 4 = 1
− Học sinh quan sát
− 1 con vòt bớt đi 1 con vòt
còn lại không con vòt
− 1 – 1 = 0
− Một số trừ đi chính số đó
thì bằng 0
− 4 hình vuông, không bớt đi
hình vuông , có 4 hình vuông
− 4 – 0 = 4
− Học sinh đọc
− Một số trừ đi 0 thì bằng
chính số đó
− Cá nhân đọc
• ĐDDH : Vở bài tập
− Bài 1 : Tính kết qủa
+ Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau
− Bài 2 : Tính
− Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
+ Đọc đề toán
+ Chọn phép tính
4. Củng cố:
− Một số trừ đi số đó thì kết quả là gì?
− Một số trừ đi 0 thì như thế nào?
− Vậy 13 – 13 = ? 14 –0 = ?
− Nhận xét
5. Dặn dò:
− Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
− Chuẩn bò bài luyện tập
− Học sinh làm bài và sửa
bài miệng
− Học sinh làm bài và sửa ở
bảng lớp
− Có 3 con ngựa trong
chuồng, cả 3 con đều chạy đi.
Hỏi trong chuồng còn mấy con
ngựa?
− Có 2 con cá trong hồ, vớt
ra cả 2 con. Hỏi trong hồ còn
mấy con?
− Sửa bảng lớp:
3 – 3 = 0
2 – 2 = 0
− Kết qủa bằng 0
− Bằng chính số đó
Đạo Đức
Bài 11 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Học sinh hiểu :
+ Trẻ em có quyền có quốc tòch
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh
+ Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn
2) Kỹ năng:
− Học sinh nhận biết cờ tổ quốc
3) Thái độ:
− Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu qúi tổ quốc
Việt Nam
II) Chuẩn bò:
1) Giáo viên:
− 1 lá cờ Việt Nam
− Bài Quốc ca
2) Học sinh:
− Vở bài tập đạo đức
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1) n đònh:
2) Bài cũ: Lể phép với anh chò – nhường nhòn em
nhỏ (T2)
− Giáo viên đưa tranh về lễ phép với anh chò,
nhường nhòn em nhỏ
− Nhận xét
3) Bài mới:
a) Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ
b) Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
• Mục tiêu: Nhận biết mỗi người có một quốc tòch
riêng
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp
• ĐDDH : Tranh vẽ
− Quan sát tranh bài tập 1
+ Các bạn nhỏ trong tranh làm gì ?
+ Các bạn đó là người nước nào vì sao em biết
Các bạn đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi
bạn mang 1 quốc tòch riêng : Việt Nam, Lào, Trung
Quốc …
c) Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
• Mục tiêu: Hiểu lá cờ tượng trưng cho 1 nước , phải
đứng nghiêm trang khi chào cờ
• Phương pháp: Đàm thoại , thảo luận, trực quan
• Hình thức học: Lớp, nhóm
• ĐDDH : Tranh vẽ sách giáo khoa vở bài tập
∗ Cách tiến hành
− Giáo viên nêu câu hỏi
+ Những người trong tranh đang làm gì ?
+ Tư thế họ đứng khi chào cờ như thế nào
+ Vì sao họ lại đứng nghiêm khi chào cờ
+ Vì sao họ lại sung sướng nâng cao lá cờ tổ
quốc
Kết luận :
− Quốc kì tượng trưng cho một nước, Quốc kì Việt
Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh
− Quốc ca là bài hát chính
− Khi chào cờ em phải
+ Bỏ mũ, nón
+ Sửa lại đầu tóc
− Hát
− Học sinh nhận biết đúng
sai bằng hoa
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu
− 2 em thảo luận
− Trình bày trong nhóm
− Trình bày trước lớp