Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an l4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.71 KB, 19 trang )

Tuần 2:
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I- Mục Tiêu:
- Có giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị
Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí do vì sao lựa chọn nh vậy.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ
- YC HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá
2 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hdẫn luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- YCHS đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn ). Kết hợp
giúp HS sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
- YCHS luyện đọc theo cặp. KT việc luyện
đọc của HS
- HDHS nhận xét bạn đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
c .Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm và tìm hiểu nội


dung bài dựa vào những gợi ý sau:
+ Bọn nhện mai phục trận địa đáng sợ nh thế
nào? ( bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố
trí nhện gộc canh gác, )
+ Dế Mèn làm gì để bọn nhện sợ?( đầu tiên
Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, )
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bạn nhện nhận ra
lẽ phải?) phân tích theo cách so sánh để bọn
nhện thấy chúng hèn hạ, không quân tử, đe
dọa chúng, )
+ Sau đó bọn nhện đã hành động nh thế nào?(
sợ hãi, phá hết các dây tơ chăng lối, )
- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời
của học sinh.
- YCHS thảo luận nhóm đôi tìm ra danh hiệu
phù hợp với Dế Mèn và giải thích lí do chọn
- HDHS nhận xét, đánh giá câu trả lời của
bạn rồi đa ra danh hiệu phù hợp nhất: Hiệp sĩ.
- YC HS nêu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Dế
Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,
bất công.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- YCHS nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn sau:

- 2 HS
- HS khác NX.

- 1 HS đọc .
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (2 lợt), đọc

chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp rồi 1 số HS đọc
trớc lớp.
- NX bạn đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm bài TĐ và lần lợt trả lời
các câu hỏi đã nêu.
- Các học sinh khác trao đổi, nhận xét và
bổ sung cho câu trả lời của bạn.
.

- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm nêu câu trả lời và giải
thích lí do
- NX, bổ sung câu trả lời của bạn

- 1 số HS nêu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
" Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong
chân Có phá hết vòng vây đi không? "
- Sửa chữa, uốn nắn giọng đọc cho HS
- HDHS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
nhất và khen những học sinh đọc hay
3 . Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 số HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
- NX, bình chọn bạn đọc hay
__________________________________________________

Toán
Tiết 6: Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép bài 1b, 2
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu về các số đến 6 chữ số:
- HD HS quan sát SGK tìm hiểu về từng hàng trong
các số có 6 chữ số:
+ đơn vị - chục - trăm
+ nghìn - chục nghìn- trăm nghìn
- VD: 432 516 : Bốn trăm ba mơi hai nghìn năm
trăm mời sáu
- NX, kết luận: số có 6 chữ số gồm các hàng :
đơn vị - chục - trăm - nghìn - chục nghìn- trăm
nghìn
- Nêu thêm VD: 795 463
b) HĐ2:Thực hành
Bài 1/9.
- HD mẫu phần a (SGK)
- YCHS làm bài cá nhân (phần b)
- Treo bảng phụ rồi gọi HS điền số vào.
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng ( 523 453 )

Bài 2/9. Viết theo mẫu
- HD mẫu
- YCHS làm bài vào nháp rồi điền vào bảng phụ
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng.
Bài 3/10. Đọc số:
- YCHS làm bài cá nhân
- Kiểm tra, HD học sinh làm bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng:
+ chín mơi sáu nghìn ba trăm mời lăm
+ bảy trăm chín mơi sáu nghìn ba trăm mời lăm

Bài 4/10. Viết các số:
- YCHS làm bài cá nhân.
- HD, gợi ý HS làm bài

- Quan sát SGK và tìm hiểu từng
hàng trong các số có 6 chữ số.
- Lần lợt từng HS nêu hiểu biết về
từng hàng dựa theo gợi ý của GV
- Nêu lại
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng điền vào bảng phụ
- NX, chữa bài
- Theo dõi
- Làm bài cá nhân

- 1 số HS điền vào bảng phụ
- NX, chữa bài
- Thực hiện.
- 1 số HS đọc số và nêu giá trị của
mỗi chữ số trong mỗi số
- NX, chữa bài
- Làm bài cá nhân
- Chấm, chữa bài:
a) 63 115
b) 723 936
c) 943 103
d) 860 372
3.Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học
- YCHS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chữa bài
______________________________________________
Lịch sử
Tiết 2: Làm quen với bản đồ ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng lịch sử
hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tơng trên bản đồ; dựa
vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:

- YCHS nêu:
+ Nêu khái niệm bản đồ
+ Nêu tên, hớng, tỉ lệ bản đồ trên bản đồ địa
lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- NX, đánh giá
2, Dạy bài mới :
a) Cách sử dụng bản đồ:
* HĐ1:
- YCHS dựa vào KT bài trớc, trả lời các câu
hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở H3 bài 2 để đọc
các kí hiệu của 1 số đối tợng địa lí
+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của nớc
VN với các nớc láng giềng trên hình 3 bài 2
- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Gợi ý để HS nêu đợc các bớc sử dụng bản
đồ( SGK)
b) Bài tập:
* HĐ 2: Thực hàn theo nhóm:
- YCHS trong nhóm lần lợt làm các BT a, b
trong SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- HDHS nhận xét , bổ sung
- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
+ Các nớc láng giềng của VN: TQ, Lào, Cam-
pu-chia
+ Vùng biển nớc ta là một phần của Biển
Đông.
+ Quần đâỏ: Hoàng Sa, Trờng Sa,


* HĐ 3:
- Treo bản đồ hành chính VN lên bảng và YC:
- 1 số HS nêu
- NX, bổ sung
- Quan sát các bản đồ và nêu câu trả lời.
- Các HS khác NX, bổ sung
- Lần lợt nêu câu trả lời
- 1 số HS chỉ đờng biên giới phần đất
liền của nớc ta với các nớc láng giềng
- NX, bổ sung
- 1 số HS nêu
- 1 số HS nêu lại
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- NX và bổ sung.
- Theo dõi
- Lần lợt từng HS nêu và chỉ trên bản đồ
+ Đọc tên bản đồ, chỉ các hớng trên bản đồ.
+ Vị trí tỉnh, thành phố nơi mình đang sống
+ Nêu tên tỉnh, thành phố giáp với tỉnh, thành
phố mình đang sống
- TC tơng tự nh thế với bản đồ hành chính
tỉnh Phú Thọ, bản đồ hành chính huyện Cẩm
Khê, bản đồ hành chính xã phợng Vĩ
- NX, giúp HS thực hành tốt
3. Củng cố, dặn dò :
- NX giờ học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- NX, bổ sung

Đạo đức
Tiết 2: Trung thực trong học tập (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập, ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết đợc : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không
bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, các mẩu chuyện tấm gơng về sự trung thực trong học tập .
- SGK, vở BT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu ND ghi nhớ.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1:
- YCHS thảo luận nhóm đôi theo NDBT 3
- HD, giúp đỡ HS học tập
- HDHS nhận xét và bổ sung ý kiến của bạn
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS và
KL:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để
gỡ lại.
+ Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm.
+ Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là không
trung thực.
b) Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm
( BT 4)
- YCHS trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm.

- HDHS nhận xét, nêu suy nghĩ của mình về
những tấm gơng đó.
- NX, khen những HS kể đợc những mẩu
chuyện có ý nghĩa.
c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.( BT5)
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm 6.
- HD, giúp đỡ HS làm việc
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- HDHS nhận xét, bình chọn nhóm có tiểu
phẩm hay.
- NX, khen nhóm có tiểu phẩm hay
d) HĐ 4: Liên hệ thực tế ( BT6)
- Cho HS nêu suy nghĩ về tình huống mình đã
thiếu trung thực trong học tập
- HDHS nhận xét, nêu suy nghĩ của mình trớc
- 2 HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi. Sau đó 1 số nhóm
trình bày KQ
- NX, bổ sung

- HS lần lợt trình bày những mẩu chuyện
, tấm gơng về trung thực trong học tập
- NX và nêu suy nghĩ của mình.
- Xây dựng tiểu phẩm theo nhóm 6
- 4 nhóm trình bày trớc lớp
- NX, bình chọn
- HS lần lợt nêu
- NX, nêu ý kiến
những suy nghĩ của bạn
- NX, KL

3. Các hoạt động nối tiếp:
- NX giờ học
- Dặn HS thực hiện trung thực trong học tập và
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
__________________________________________________________________________
Th ba ngy 10 tháng 9 nm 2013
Toán
Tiết 7: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Viết và đọc đợc các số có đến 6 chữ số.
- Biết điền số thích hợp vào dãy số
- Biết viết số có 6 chữ số từ 6 chữ số cho trớc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép bài 1
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết 2 số có 6 chữ số rồi nêu giá trị của mỗi
chữ số trong một số.
- NX, đánh giá
2. Bài mới: HDHS làm các BT sau:
Bài 1/10
- HD mẫu (SGK)
- YCHS làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ rồi gọi HS điền số vào.
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ
đúng.
Bài 2/10. Đọc số và nêu giá trị các chữ số trong mỗi số.
- YCHS làm bài cá nhân rồi KT chéo theo cặp

- Theo dõi, KT hoạt động của HS
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ
đúng.
Bài 3/10.Viết các số:
- YCHS làm bài cá nhân
- Kiểm tra, HD học sinh làm bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ
đúng:
a) 4300
b) 24 316
c) 24 301
d) 180 715
e) 307 421
g) 999 999
Bài 4/10. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS làm bài cá nhân.
- HD, gợi ý HS làm bài
- Chấm, chữa bài:
a) 300 000 ; 400 000 ; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000
b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000
c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500
- Làm bài cá nhân
- Theo dõi
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng điền vào bảng
phụ
- NX, chữa bài
- Thực hiện
- 1 số HS nêu KQ trớc lớp

- NX, chữa bài
- Thực hiện.
- 1 số HS viết số
- NX, chữa bài
- Làm bài cá nhân
- Chữa bài

Bài 5: Viết năm số có 6 chữ số, mỗi số đều có sáu chữ số:
0; 2; 4; 6; 8; 9
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS viết số
- NX, chữa bài: 204 689; 240 689; 246 089; 264 089; 286
049;
3.Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học
- YCHS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Làm bài cá nhân
- 1 số HS viết
- NX, bổ sung
_________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 3: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết
I - Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm thơng ngời nh thể thơng thân( BT1, 4); nắm đợc cách dùng một số từ có tiếng
"nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời ( BT2,3).
- Hiểu đợc ý nghĩa các câu tục ngữ ở BT4
II - Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập, SGK
III - Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ :
- Viết bảng con tiếng chỉ ngời trong gia đình
mà phần vần có: 1 âm, 2 âm
+ 1 âm (cô, bố, mẹ)
+ 2 âm (bác, cậu)
- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới:
Bài tập 1:
- YCHS làm bài vào phiếu học tập theo cặp
đôi.
- Theo dõi, kiểm tra HĐ học tập của HS.
- HDHS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS
a) lòng nhân ái, yêu quý, xót thơng,
b) hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
c) cứu giúp, trợ giúp, ủng hộ,
d) ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ,
Bài tập 2:
- YCHS làm bài vào VBT
- Theo dõi, kiểm tra HĐ học tập của HS.
- HDHS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS
a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
Bài tập 3: Đặt câu
- YCHS làm bài vào VBT
- Theo dõi, kiểm tra, HĐ học tập của HS,
giúp đỡ HS
- HDHS nhận xét, góp ý về câu cho bạn

- Nhận xét, sửa câu cho HS, ghi nhanh 1 số
câu hay lên bảng
+ Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.

- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con .

- NX.
- HS mở sách.

- Làm bài vào phiếu theo cặp.
- Một số nhóm trình bày
- NX, bổ sung bài làm của bạn

- Làm bài cá nhân. Sau đó một số HS nêu
KQ
- NX, bổ sung bài làm của bạn
- Làm bài cá nhân. Sau đó một số HS nêu
KQ
- NX, góp ý bài làm cho bạn

+ Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
Bài 4
- YCHS làm bài vào VBT
- Theo dõi, kiểm tra, HĐ học tập của HS,
giúp đỡ HS
- HDHS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
của HS.
a) khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân
hậu

b) chê ngời có tính xấu, ghen tị khi thấy ngời
khác đợc hạnh phúc, may mắn.
c) khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn
kết tạo nên sức mạnh.
3 . Củng cố, dặn dò :
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Làm bài theo nhóm đôi. Sau đó 1 số
nhóm nêu ý kiến.
- NX, bổ sung ý kiến của bạn

________________________________________________
Khoa học
Tiết 3: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
- Kể tên đợc một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời: tiêu hóa, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết đợc nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Hình trang 8, 9/SGK; phiếu học tập.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể với
môi trờng.
- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a) HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình TĐC ở ngời.

- Phát phiếu học tập cho HS làm việc theo
nhóm 4
- HD, giúp đỡ các nhóm làm việc
- Gọi các nhóm trình bày KQ
- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS:
+ Những biểu hiện bên ngoài: TĐ khí, TĐ
thức ăn, bài tiết.

b) HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
ngời
- YCHS xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm ra các
từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn
chỉnh và trình bày mối liên hệ giữa các cơ
quan.
- HD, giúp đỡ HS học tập
- Vẽ sơ đồ trên bảng và yêu cầu học sinh điền
từ còn thiếu vào và nêu vai trò của từng cơ
quan trong cơ thể.

- 2 HS
- NX

- Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 4
- 1 số nhóm trình bày KQ
- NX, bổ sung
- Làm việc theo cặp
- Lần lợt HS điền vào sơ đồ và nói vai trò
của từng cơ quan trong cơ thể.

- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, đánh giá và KL:
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét bài học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- NX, bổ sung
-
__________________________________________________
Kể chuyện
Tiết 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 -Kiểm tra bài cũ :
- YCHS kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể sau đó nêu ý
nghĩa của chuyện.
- NX, đánh giá
2 - Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HDHS đọc thầm bài thơ và tìm hiểu về nội dung
bài dựa vào các câu hỏi sau:
+ Bà lão sinh sống bằng nghề gì ?
( Nghề mò cua bắt ốc)

+ Thấy ốc đẹp bà đã làm gì? (Thả ốc vào chum
nuôi)
+ Bà lão đi làm trong nhà bà xảy ra chuyện gì?
(Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu sẵn,
vờn sạch cỏ)
+ Bà lão đã làm gì? ( Bà rình xem, khi thấy nàng
tiên, bà đập bỏ vỏ ốc )
+Vì sao bà đập vỏ ốc đi?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao? ( Bà lão sống hạnh
phúc bên nàng tiên,thơng yêu nhau nh mẹ con.)
- Nx, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS.
c) Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của
chuyện.
+ Thế nào là kể bằng lời của em?
(Em đóng vai ngời kể, không phải đọc thuộc bài
thơ)
- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tổ chức HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Theo dõi hớng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện YC
- TC thi KC.
- HDHS nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- GV nhận xét, tuyên dơng học sinh có nhiều cố
gắng trong giờ học .
3- Củng cố, dặn dò :
- YCHS nêu lại ý nghĩa câu chuyện

- 2 em KC

- HS nghe, quan sát tranh.

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Đọc thầm bài thơ và trả lời các
câu hỏi.
- Các HS khác NX, bổ sung
- 1 số HS nêu ý kiến
- 1 HSG kể
- 2 HS trong bàn tự kể cho nhau
nghe theo gợi ý câu hỏi; trao đổi -
ghi ý nghĩa chuyện
- HS nối tiếp nhau thi kể lại câu
chuyện và nêu ý nghĩa.
- Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay
nhất
- 1 số HS nêu.
- NX giờ học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.
Kỹ thuật
Bài 2 : Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu ( tiếp theo )
I, Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn
giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II, Đồ dùng dạy - học :
- GV: Một số dụng cụ cắt, khâu, thêu. Mẫu một số sản phẩm khâu thêu.
- HS : SGK, bột đồ dùng cắt, khâu, thêu
III, Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tên vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu?

- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a) Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim:
- YCHS quan sát kim, đọc thông tin SGK, liên hệ
thực tế nêu đặc điểm cấu tạo của kim, cách sử dụng
kim, bảo quản kim
- Theo dõi, HD các nhóm làm việc
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- NX, KL: ( SGK)
b) Thực hành xâu chỉ vào kim:
- YCHS thực hành cá nhân( sử dụng ĐD
dạy học)
+ Nêu tác dụng của vê nút chỉ?
- Theo dõi, hớng dẫn HS cha biết làm
- NX, đánh giá
c) Tìm hiểu một số vật liệu và dụng cụ khác:
- YCHS quan sát hình SGK, đọc thông tin SGK, liên
hệ thực tế nêu 1 số vật liệu và dụng cụ khác.
- Nx, bổ sung
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS nêu
- NX
- HS làm việc theo nhóm 4
- 1 số nhóm trình bày
- NX, bổ sung
- Thực hành cá nhân
- 1 số HS thực hành trớc lớp
- 1 số HS nêu

- NX, bổ sung
- Thực hiện
- 1 số HS nêu
_______________________________________________________________________
Thứ t ngày 11 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Tiết 4: Truyện cổ nớc mình
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng đầy tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quý báu của cha ông.
- Thuộc lòng cả bài thơ.
II - Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ :
- YC HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu(tt) và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

2- Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
- TCHS đọc nối tiếp 5 đoạn thơ. Kết hợp sửa

lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- TCHS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm bài thơ
* Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm bài thơ và tìm hiểu nội dung
bài dựa trên một số gợi ý sau:
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ? (Truyện cổ nớc
mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa )
+ Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào?
(Tên truyện cổ:Tấm cám)
+ GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của Việt
Nam có nội dung nh vậy?( Thạch Sanh, Sự
tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc)
+ Em hiểu ý 2 câu thơ cuối thế nào? ( Truyện
cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau:
Sống nhân hậu, )
+ Gọi HS nêu ý nghĩa bài: Ca ngợi kho tàng
truyện cổ Việt Nam.
- Gợi ý để HS tìm ra câu trả lời.
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS.
* Hớng dẫn đọc diễn cảm- HTL
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- GV chọn hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 ,2.
- HDHS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- NX, khen HS đọc hay.
- TCHS luyện HTL từng đoạn và cả bài rồi cho
thi đọc.
- GVnhận xét Tuyên dơng HS học tốt .
3- Củng cố dặn dò :

- NX giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL và chuẩn bị bài
sau.

- 1 HS đọc
- Đọc nối tiếp 3 lợt bài thơ, đọc chú
giải
- Luyện đọc theo cặp. Sau đó một số
HS đọc trớc lớp
- Theo dõi
- Đọc thầm bài thơ và lần lợt trả lời các
câu hỏi.
- NX, bổ sung
- 1 số HS
- 2 HS nêu.
- 5 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp. Sau đó
1 số HS thi đọc diễn cảm
- NX, đánh giá
- HS luyện theo cặp rồi thi đọc thuộc
lòng
________________________________________________________
Toán
Tiết 8: Hàng và lớp
I. Mục tiêu:
- Biết đợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số đó.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ phần KT, bài 1, 2b

- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Tìm hiểu về các hàng và lớp:

- Giới thiệu về từng hàng, lớp trong số có 6 chữ số.
+ Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
+ Lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn
- Treo bảng phụ ( nh trong SGK ) rồi HDHS nhận
dạng từng hàng, lớp trong mỗi số: 416 ; 753 000;
753 416
- NX, kết luận.( SGK)
b) HĐ2:Thực hành
Bài 1/11
- HD mẫu (SGK)
- Treo bảng phụ rồi gọi HS điền số vào.
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng.
Bài 2/11. Đọc số, xác định giá trị mỗi chữ số trong
mỗi số.
- YCHS làm bài theo cặp
- Treo bảng phụ phần b, YCHS nêu KQ
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng.
Bài 3/12. Viết mỗi số sau thành tổng:
- YCHS làm bài cá nhân
- Kiểm tra, HD học sinh làm bài.

- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng:
503 060 = 500 000 + 3000 + 60
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1
Bài 4/12. Viết số
- YCHS làm bài cá nhân.
- HD, gợi ý HS làm bài
- Chấm, chữa bài:
a) 500 735
b) 300 402
c) 204 060
d) 80 002
Bài 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS trình bày KQ trớc lớp
- NX, KQ:
+Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3
+Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số:7; 8; 5
+Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số:0; 0; 4
3.Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học
- YCHS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- Lần lợt HS nêu từng hàng, lớp
dựa theo gợi ý của GV
- Nêu lại
- Theo dõi
- HS lên bảng điền vào bảng phụ
- NX, chữa bài

- Làm bài theo cặp
- 1 số HS nêu KQ
- NX, chữa bài
- Thực hiện.
- 1 số HS trình bày trên bảng
- NX, chữa bài
- Làm bài cá nhân
- Chữa bài
____________________________________________
Tập làm văn
Tiết 3: Kể lại hành động của nhân vật
I- Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm đợc cách kể hành động của
nhân vật.
- Biết dựa vào tích cách để xác định hành động của nhân vật; biết sắp xếp các hành động theo
thứ tự trớc sau để thành câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu Thế nào là KC?
- NX đánh giá
2 - Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét:
- YC HS đọc truyện Bài văn bị điểm không.
- YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi phần NX
+ Cậu bé trong câu chuyện có hành động nh thế

nào?
( a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài: im
lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.)
+ Hành động của cậu bé nói điều gì?
(Nói lên tình yêu với cha và tính cách trung thực
của cậu)
- Theo dõi, gợi ý HS làm bài
- HDHS nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS.
- Gợi ý để HS nêu đợc ND ghi nhớ
b) Phần luyện tập
- YCHS làm bài cá nhân
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS
- Gọi HS trình bày bài
- HDHS nhận xét, sửa sai
- NX, đánh giá và đa ra KQ đúng:
(1,5,2,4,7,3,6.8.9)
- Gọi 1 số HS kể chuyện
- NX, đánh giá
3- Củng cố dặn dò :
- NX giờ học, khen học sinh học tốt.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 - 2 HS nêu

- 1HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
- Thực hiện theo nhóm đôi. Sau đó 1
số nhóm trình bày
- NX, bổ sung
- 1 số HS nêu

- 1 số HS nhắc lại
- Thực hiện
- 1 số HS trình bày
- NX, sửa sai
- 1 số HS KC
- NX, bình chọn bạn kể hay
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán
Tiết 9: So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- So sánh đợc các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: HD so sánh các số có nhiều chữ số
- Nêu VD, YCHS liên hệ thực tế so sánh các số:
99 678 100 000
472 539 472 600
- Gợi ý HS dựa vào số chữ số và dựa vào việc so
sánh các chữ số ở mỗi hàng.
- HD, gợi ý HS nêu đợc cách so sánh số có nhiều
chữ số
- NX, kết luận.( SGK)
b) HĐ2:Thực hành
Bài 1/13.


- HS liên hệ thực tế làm VD
- 2 HS nêu KQ rồi giải thích cách
so sánh
- 1 số em nêu
- Nêu lại
- YCHS làm bài cá nhân rồi nêu KQ
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng.
Bài 2/13. Tìm số lớn nhất trong các số:
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu KQ và giải thích lí do em chọn số đó
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa
ra KQ đúng: 902 011
Bài 3/13. Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tổ chức tơng tự bài 2
- KQ: 2467; 28 092; 932 018; 943 567
Bài 4/13. Tìm số
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi 1 số HS nêu KQ
- NX, đa ra KQ đúng:
a) 999
b) 100
c) 999 999
d) 100 000
Bài 5. a) Viết số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau
b) Viết số bé nhất có sáu chữ số khác nhau
- YCHS làm bài cá nhân rồi trình bày KQ trớc lớp
- Gợi ý, HD những HS cha hiểu
- NX, KQ:
a) 987 654

b) 102 345
3.Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học
- YCHS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài cá nhân
- NX, chữa bài
- Làm bài cá nhân
- 1 số HS nêu KQ và giải thích lí
do
- NX, chữa bài
- Thực hiện
- 1 số HS nêu
- NX, chữa bài
- Thực hiện
- NX, chữa bài
___________________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 4: Dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm ( BT1); biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép ghi nhớ
- Vở bài tập tiếng việt
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 1, 4 bài trớc.
- NX, đánh giá
2 . Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét
- YCHS đọc thầm các câu văn, thơ rồi nêu tác dụng
của dấu hai chấm?
- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS
- Gợi ý để HS nêu đợc ghi nhớ về ND bài
- NX, đa ra KL( Ghi nhớ - SGK)
*Phần luyện tập
Bài tập 1:
- YCHS làm bài vào VBT
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài

- 2 HS
- 3 HS đọc nối tiếp. Lớp đọc thầm
rồi 1 số HS nêu câu trả lời
- NX, bổ sung
- 1 số HS nêu
- 1 số HS nêu lại

- Làm bài cá nhân. Sau đó 1 số HS
đọc bài làm
- HDHS nhận xét, tìm câu trả lời đúng
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS:
+ Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là
lời nói của nhân vật
+ Dấu thứ 2: là câu hỏi của cô giáo
+ Dấu câu b: là những cảnh gì
Bài tập 2:
- YCHS làm bài vào VBT

- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- HDHS nhận xét, đánh giá, góp ý cho bạn
- NX, đánh giá bài làm của HS, rút kinh nghiệm
3. Củng cố dặn dò :
- NX giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- NX, bổ sung
- Làm bài cá nhân. Sau đó 1 số HS
đọc bài làm
- NX, góp ý.
_____________________________________________
Địa lí
Tiết 2: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn
- Chỉ đợc dãy HLS trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho
sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.;
giải thích đợc vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- YCHS xác định hớng và phần biên giới nớc ta.
- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a) Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt

Nam
* HĐ1: Làm việc cá nhân:
- Chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
- HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta? Dãy
nào dài nhất?(có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn
trong đó dãy HLS là dài nhất)
+ Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông
Đà?( nằm giữa)
+ Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?( dài khoảng
180km, rộng gần 30m)
+ Đỉnh, sờn và th/ lũng dãy HLS ntnào?
- Gọi HS trình bày KQ làm việc trớc lớp
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.
* HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm 4, YCHS thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan trên H1 và độ cao ?
+ Tại sao đỉnh gọi là nóc nhà của Tquốc?
+ Cho HS quan sát tranh và mô tả
- HD, giúp đỡ HS hoạt động
- Gọi HS trình bày
- NX, bổ sung hoàn thiện phần trình bày của HS.

- 1 số HS
- NX
- HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí
của dãy HLS ở H1- SGK
- Nhiều HS trình bày
- NX, bổ sung


- Thảo luận nhóm 4
b) Khí hậu lạnh quanh năm
* HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc mục 2 SGK và cho biết:
+ khí hậu ở những nơi núi cao của HLS ntn?
+ chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
+ Trả lời các câu hỏi ở mục 2.
(- Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta)
- NX và hoàn thiện phần trình bày của HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 1 số nhóm trình bày
- NX, bổ sung
- Đọc SGK, chỉ trên bản đồ địa
lí tự nhiên VN và trả lời các câu
hỏi.
- NX, bổ sung
_______________________________________________
Chính tả
Tiết 2: (Nghe - viết): Mời năm cõng bạn đi học
I. Mục Tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT 2, BT3( SGK)
II- Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập nh nội dung bài 2.
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:

- YCHS viết 1 số từ láy có âm đầu l hoặc n.
- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn nghe- viết:
- Đọc bài CT
- HDHS viết từ dễ sai CT, tên riêng, số
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm, chữa bài và NX
b) Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2:
- Phát phiếu bài tập cho HS làm
- HDHS làm bài
- HDHS nhận xét, đánh giá, sửa lỗi
- NX, sửa sai cho HS
* Bài tập 3: cả 2 phần a, b
- YCHS trao đổi theo cặp làm bài
- HD, giúp đỡ HS làm việc
- HDHS nhận xét, đánh giá, sửa lỗi
- NX, sửa sai cho HS và đa ra KQ:
a) sáo - sao
b) trăng - trắng
3 Củng cố dặn dò
- NX giờ học
- Dặn HS học thuộc 2 câu đố và ôn bài sau.

- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
- Nhận xét


- Nghe đọc
- Viết nháp
- Nghe - viết
- Soát lỗi
- Chữa lỗi CT
- Làm vào phiếu cá nhân. 2 HS làm vào
phiếu lớn trên bảng
- 2 HS treo bảng phiếu lớn.
- NX, sửa sai
- Làm bài theo cặp. Sau đó 1 số HS nêu
KQ
- NX, sửa sai
_______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn
Tiết 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn KC, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tích cách
nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, kể lại đợc câu chuyện, kết
hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập
- Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ :
- Khi KC cần chú ý gì về hành động của
nhân vật?
- Nhận xét, đánh giá

2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét
- YCHS đọc thầm đoạn văn và ghi vào
phiếu theo nhóm đôi.
- Theo dõi, HDHS làm bài
- HD HS nhận xét, bổ sung
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của
HS.
+ Chị NhàTrò có đặc điểm: Sức vóc gầy,
yếu Cánh mỏng ; Trang phục
+ Thể hiện tính cách yếu, tội nghiệp
- Gợi ý để HS nêu đợc ND bài
- Nx, đa ra KL( Ghi nhớ - SGK)
* Phần luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn làm
bài vào VBT
- Theo dõi, HDHS làm bài
- HD HS nhận xét, bổ sung
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của
HS( Treo bảng phụ, chốt lời giải đúng.)
Bài tập 2
- YCHS viết bài vào VBT
- Theo dõi, gợi ý HS làm bài
- HD HS nhận xét, góp ý
- NX, đánh giá, rút kinh nghiệm
3- Củng cố dặn dò :
- NX giờ học, khen HS học tốt.
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài

sau.

- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Làm bài nhóm đôi vào phếu học tập. Sau đó 1
số nhóm trình bày
- NX, bổ sung
- 1 số HS nêu
- 1 số HS nêu lại
- 1 số HS nêu VD
- Làm bài cá nhân. sau đó 1 số HS làm bài
trên bảng
- NX, sửa sai

- Viết bài. sau đó 1 số HS đọc
- NX, góp ý cho bạn
__________________________________
Toán
Tiết 10: Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ BT4.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Tìm hiểu về hàng triệu và lớp triệu:
- Giới thiệu về từng hàng trong lớp triệu:
+ 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1 000 000

+ 10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là: 10 000 000
+ 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu,
viết là 100 000000
- Giới thiệu về lớp triệu: gồm các hàng : triệu, chục
triệu, trăm triệu
- NX, kết luận.( SGK)
b) HĐ2:Thực hành
Bài 1/13. Đếm thêm 1 triệu
- YCHS trình bày cá nhân trớc lớp
- NX, KL: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, , 10 triệu.
Bài 2/13.
- HD mẫu (SGK)
- YCHS làm bài theo nhóm đôi
- Treo bảng phụ, gọi 1 số HS lên bảng viết số
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra
KQ đúng.
Bài 3/13. Viết số
- YCHS làm bài cá nhân
- Kiểm tra, HD học sinh làm bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra
KQ đúng:
15 000; 350; 600; 1300; 50 000; 7 000 000;
36 000 000; 900 000 000
Bài 4/14. Viết theo mẫu:
- YCHS làm bài cá nhân.
- HD, gợi ý HS làm bài
- Treo bảng phụ, gọi 1 số HS lên bảng viết số
- NX, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:

- NX giờ học
- YCHS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi
- Nêu lại
- Theo dõi
- HS lên bảng điền vào bảng phụ
- NX, chữa bài
- Nhiều HS trình bày cá nhân trớc lớp
- Theo dõi
- HS làm bài theo nhóm đôi( làm bài
và kiểm tra chéo với nhau
- 1 số HS viết số
- NX, chữa bài
- Thực hiện.
- 1 số HS trình bày trên bảng
- NX, chữa bài
- Làm bài cá nhân
- 1 số HS điền vào bảng phụ
- NX, chữa bài
__________________________________________________________
Khoa học
Tiết 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đờng
I. Mục tiêu :
- Kể tên các chất có trong thức ăn : chất bột đờng, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,
- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể: cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt
động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- YCHS nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong
việc thực hiện trao đổi chất ở ngời.
- NX, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a) HĐ1: Tập phân loại thức ăn
- YCHS nêu tên các thức ăn, đồ uống em thờng
- 2 HS nêu
- NX, bổ sung
- HS lần lợt nêu trớc lớp
dùng.
- YCHS làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh,
đọc mục Bạn cần biết trả lời 2 câu hỏi tiếp theo
trong SGK
- HD, giúp đỡ HS
- Gọi HS trình bày
- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS và
KL( mục Bạn cần biết - SGK)
b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
- YCHS liên hệ thực tế, quan sát tranh , đọc mục
Bạn càn biết để tìm hiểu:
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đ-
ờng?
+ Tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng mà
em thích ăn.
+ Vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể.
- Gọi HS trình bày

- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, KL
c) HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng.
- YCHS làm việc với phiếu học tập theo nhóm đôi
- Theo dõi, hớng dẫn HS làm việc
- Gọi HS trình bày
- HDHS nhận xét, bổ sung
- NX, KL ( mục Bạn cần biết)
Phiếu học tập
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đờng:
STT Tên thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng
Từ loại cây
nào ?
1 gạo
cây lúa
2 ngô cây ngô
3 bánh quy
cây lúa mì
4 bánh mì cây lúa mì
5 mì sợi
cây lúa mì
6 chuối cây chuối
7 bún
cây lúa
8 khoai lang cây khoai lang
9 khoai tây
cây khoai tây
2. Những thức ăn chứa nhiều thức ăn có nguồn

gốc từ đâu.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Làm việc nhóm đôi
- 1 số HS trình bày
- NX, bổ sung
- 1 số HS nêu
- Làm việc cá nhân
- 1 số HS trình bày
- NX, bổ sung
- Làm việc theo nhóm đôi
- 1 số nhóm trình bày
- NX, bổ sung
Hoạt động tập thể
Tiết 2: Sơ kết tuần 2
I. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 2.
- Phơng hớng hoạt động tuần 3.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, xây dựng lớp tự quản.
II. Nội dung sinh hoạt
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra: Sĩ số: 24/24.
Đồ dùng học tập, sách vở
3. Sơ kết tuần 2:
a. Học sinh phản ánh: Những việc tốt.
Những việc cha tốt.
Đề nghị với cô giáo
b. Giáo viên nhận xét:
+ Nền nếp: Có chuyển biến chậm, truy bài cha tự giác. Đi về cha theo hàng.

+ Học tập: Có nhiều cố gắng, tiến bộ. Nhiều em đợc điểm 9-10: Vân Anh, Nguyên, H-
ơng, Mạnh,
+ Lao động vệ sinh: Tốt
+ Đóng góp chậm.
4. Phơng hớng:
- Tiếp tục xây dựng nền nếp tự quản (truy bài, xếp hàng ra vào lớp), vệ sinh,
- Tiếp tục xây dựng phong trào học tập tốt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×