Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án lớp 3 cả ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.97 KB, 41 trang )

Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
TUẦN: 03
(Từ ngày 9/9 đến ngày 14/9 năm 2013)
Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013.
CHÀO CỜ
_________________________________
MỸ THUẬT
Gv chuyên soạn, giảng.
_________________________________
TOÁN
Tiết 11: Ôn tập về hình học
I. MỤC TIÊU
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- Ôn luyện một số biểu tượng về hình học.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: thước kẻ, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh: thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng:
Tìm x:
35 : x = 7 28 : x = 4
- Gọi 2 học sinh làm bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, ghi bài
2.2Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
*Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài phần a.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào?


- Tính tổng độ dài các đoạn của đường
gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn
, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu
độ dài của từng đoạn thẳng?
- Giáo viên chữa bài
- HS trả lời.

- HS tính độ dài đường gấp khúc
*Yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- Muốn tính chu vi của một hình tam
giác ta làm thế nào?
-1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi của một hình tam giác
ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó
là những cạnh nào ?
- Nêu độ dài của từng cạnh?
- Học sinh trả lời.
- Hãy tính chu vi của tam giác.
- GV chữa bài
- 1 HS lên bảng làm
- Học sinh làm bài vào vở.
- Vì sao chu vi của hình tam giác MNP
bằng độ dài đường gấp khúc ABCD?
- Vì các cạnh của hình tam giác có độ dài
bằng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
1
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.

khúc.
- Vậy hình tam giác MNP có thể là
đường gấp khúc ABCD khép kín ( D
trùng với A ). Độ dài đường gấp khúc
khép kín đó cũng là chu vi hình tam
giác.
Bài 2:
- Nêu cách đo đoạn thẳng?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài

- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu
- HS tiến hành đo rồi tính chu vi hình chữ
nhật.
* Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp
cạnh nào bằng nhau?
- Hs trả lời.
Bài 3:
Giáo viên đưa hình vẽ và đánh số cho
từng phần.

- Chấm, chữa bài

- Quan sát hình
- Đếm số hình vuông ( đủ 5 hình)
- Đếm số hình tam giác ( đủ 6 hình)
Bài 4:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. - Học sinh đọc đề
- HS thực hành





- Giáo viên chữa bài.
- Có thể kẻ như sau:


- HS có thể làm theo các cách khác.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Luyện thêm về chu vi, độ dài đường
gấp khúc.
- Luyện tập ở nhà.
- Làm bài về nhà Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 7+8: CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
2
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất,
một lúc lâu.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất, mái ấm.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn

nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC
Tập đọc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc: Cô giáo tí hon
2.Dạy – học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên đưa ra yêu
cầu.
- Mở sách giáo khoa trang 19, đọc:
mái ấm.
- Em hiểu thế nào là mái ấm? - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của
mình.
- Giáo viên giới thiệu: Trong tuần 3, 4
chúng ta sẽ được học những bài tập đọc
nói về những người thân yêu cùng sống
dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài
tập đọc mở đầu chủ điểm là:Chiếc áo len-
Ghi bảng.
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
2.2.Bài mới:
a. Luyện đọc
*Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với

giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
- Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc
một câu.
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc
một câu lần 2.
* Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó:
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
3
Trng Tiu hc Tõn Hoa GV: Nh c Cng.
- Yờu cu hc sinh c on 1. - 1 hc sinh c on 1 - lp c thm
- Giỏo viờn theo dừi, chnh sa cỏch ngt
ging cho cỏc em.
- Hc sinh luyn cỏch ngt ging ỳng:
ỏo cú gia ,/ li cú c khi cú giú
lnh/ hoc ma lt pht.//
- Yờu cu hc sinh c on 2, 3 ,4. - Hc sinh c on 2, 3 ,4.
- Hc sinh c gii ngha:bi ri, thỡ
tho.
- 4 hc sinh c 4 on ca bi trc lp. - 4 hc sinh c
* Chia lp thnh cỏc nhúm 4 hc sinh. - Cỏc nhúm luyn c.
b.Hng dn tỡm hiu bi:
- Yờu cu 1 hc sinh c li c bi trc
lp.
- 1 hc sinh c.

* on 1: - Lp c thm on 1
- Mựa ụng nm nay nh th no?

- Tỡm nhng hỡnh nh trong bi cho thy
chic ỏo len ca bn Ho rt p v tin
li?
- Mựa ụng nm nay n sm v lnh
but.
- Chic ỏo mu vng v rt m.

* on 2:
- Vỡ sao Lan di m?
- Lp c thm on 2.
- Vỡ em mun mua chic ỏo nh Ho
nhng m khụng mua chic ỏo t tin
nh vy.
* on 3:
- Khi bit em mun cú chic ỏo len p,
m li khụng tin mua, Tun núi vi
m iu gỡ?
- Tun l ngi nh th no?
- Lp c thm on 3.
- M dnh tin mua ỏo cho em
Lan.Tun khụng cn thờm ỏo vỡ Tun
kho lm. Nu lnh Tun s mc nhiu
ỏo bờn trong.
- L ngi con thng m, ngi anh
bit nhng nhn em.
* Đoạn 4: - Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Vì sao Lan ân hận?

- Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu
chuyện này?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm tên
khác cho chuyện.
- Thảo luận nhóm bàn trả lời:
+ Vì đã làm cho mẹ phải buồn.
+ Vì nghĩ mình quá ích kỷ, không
nghĩ tới anh trai.
+ Vì thấy anh trai yêu thơng và nhờng
nhịn cho mình.
- Là cô bé ngây thơ nhng rất ngoan.
Khi biết mình có lỗi đã nhận lỗi và sửa
lỗi ngay.
- Học sinh suy nghĩ và nêu:
+ Ba mẹ con.
+ Ngời anh tốt bụng.
+ Chuyện của Lan.
c.Luyện đọc lại bài:
- Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Học sinh luyện đọc bài theo vai trong
K hoch bi ging lp 3B Nm hc: 2013-2014
4
Trng Tiu hc Tõn Hoa GV: Nh c Cng.
-Tổ chức các nhóm thi đọc trớc lớp.
- Tuyên dơng nhóm đọc tốt.
nhóm mình.
- Học sinh nhận xét.
K chuyn
* Xỏc nh yờu cu:
- K theo li ca Lan l nh th
no?

- Hai hc sinh c yờu cu ca bi.
- K bng cỏch nhp vai vo Lan, k bng li
ca Lan nờn khi k cn xng hụ l tụi, mỡnh.
* Hng dn k chuyn:
+ K mu on 1:
- Yờu cu HS c on 1 ( SGK )
- Ni dung ca on 1 l gỡ, ni
dung cn th hin qua my ý, nờu c
th ni dung ca tng ý?
- Giỏo viờn yờu cu.
- 2 hc sinh ln lt c trc lp.
- on 1 núi v chic ỏo p, cn k rừ 3 ý:
+ Mựa ụng nm nay rt lnh.
+ Chic ỏo len ca Ho rt p v m.
+ Lan ũi m mua chic ỏo ging chic ỏo
ca Ho.
- Mt hc sinh da vo gi ý k trc lp.
+ K theo nhúm:
- Chia lp thnh cỏc nhúm 4 hc
sinh.
- Hc sinh ni tip nhau k, mi hc sinh k
1 on.
+ K ton b cõu chuyn:
- Giỏo viờn yờu cu.
- Giỏo viờn tuyờn dng hc sinh k
tt, cú sỏng to.
- Mt n hai nhúm hc sinh k trc lp.
- Hc sinh theo dừi.
3.Cng c, dn dũ:
- Theo con, cõu chuyn: Chic ỏo

len khuyờn chỳng ta iu gỡ?
- Em thớch on no trong chuyn, vỡ
sao?
- Tng kt gi hc
- Anh em phi bit nhng nhn, thng yờu
ln nhau
- Hc sinh phỏt biu
_____________________________________________
Bui chiu
Ting vit - BS
Chic ỏo len
I. Mc tiờu:
- Giỳp HS c trụi chy, din cm bi Chic ỏo len
K hoch bi ging lp 3B Nm hc: 2013-2014
5
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Hiểu sâu sắc ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện.
2. Kể chuyện:
* GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo
từng đoạn.
- Gọi 4 HS kể lại câu chuyện theo từng
đoạn.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:

- Gọi HS kể lại câu chuyện.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
trắc nghiệm Tiếng Việt.
- GV chấm, chữa bài.
- Hỏi: Bài tập đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Các em đã thể hiện điều đó bằng những
việc làm như thế nào?
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- 4 HS kể lại câu chuyện theo từng
đoạn
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS làm bài.
- Anh em phải biết nhường nhịn,
thương yêu nhau, quan tâm đến nhau.
- HS nêu.
__________________________________
Toán- BS
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố nhận dạng hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở BT của HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Bài mới:

* GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3
trong sách trắc ngiệm Toán 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách
tính
- HS làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
- GV chốt: - Muốn tính chu vi của một
- 5 HS mang VBT lên bảng.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài.
- Ta lấy chiều dài số đo của các cạnh
cộng với nhau.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
6
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
hình ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.

____________________________
Tiếng việt- BS
ChÝnh t¶:ÔN BÀI- chiÕc ¸o len
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài: Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ
lẫn (tr /ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã).
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do
hai chữ cái ghép lại: Kh).
- Thuộc lòng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II. CHUẨN BỊ

GV: ND bài học .
HS: Vở ghi, bảng con
III.NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài
GV đọc: Xào rau; xà xuống, ngày sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
*. Hướng dẫn nghe viết: GV đọc 1 lần
- Vì sao Lan ân hận?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu
gì?
*. Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: nằm, cuộn tròn, chăn bông
- GV nhận xét – sửa sai cho HS
*. GV đọc bài viết.
- GV đọc lại bài
- GV thu nhỏ vở chấm bài
- GV nhận xét bài viết.
*. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/11-LTV:
-Lưu ý: Giải nghĩa một số từ.
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
1 HS lên bảng viết + lớp viết bảng
con.
Nghe, 1 HS đọc đoạn viết.
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng,

làm cho anh phải nhường
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng của người.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
HS viết bảng
. HS nghe đọc – viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
HS thực hiên theo yêu cầu của GV
Đọc và ghi nhớ.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
7
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Học thuộc thứ tự tên 19 chữ cái đã học.
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Nâng cao
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tìm một số khi biết tổng và hiệu.
- Củng cố cách trình bày bài giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài toán 1.
a)Tổng của hai số bằng 617, số thứ nhất
là 371.Tìm số thứ hai?
b) Hiệu của hai số bằng 291, số lớn là
506. Tìm số bé.
c) Hiệu của hai số bằng 282, số bé là 153.
Tìm số lớn
2.Bài toán 2:
a)Từ các số: 258, 405, 147. Hãy lập các

phép tính đúng.
3.Bài toán 3 :
- Có hai đội trồng cây.Đội thứ nhất trồng
được 350 cây. Đội thứ hai nếu trồng thêm
50 cây sẽ bằng số cây của đội thứ nhất.
Hỏi đội thứ hai trồng được bao nhiêu cây.
* GV hướng dẫn HS lần lượt hiểu yêu
cầu của các bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
* GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nêu cách làm
- Lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
ÂM NHẠC
Gv chuyên soạn, giảng.
_________________________________________
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
I. Mục tiêu:
- Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc,dóng hàng,điểm số, quay phải, quay trái,dàn
hàng, dồn hàng.Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối
thuần thục.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
8
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối

đúng.
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ,đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Mở đầu:
-Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
trường.
- Chơi trò chơi”Chạy tiếp sức”.
2.Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng
hàng,điểm số, quay phải, quay trái,dàn
hàng,dồn hàng.
- GV đi đến các hàng uốn nắn HS.
* Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điếm số.
- GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần,sau
đó HS tập theo động tác mẫu của GV.
- GV hướng dẫn HS tập các động tác lẻ
- GV hướng dẫn HS tập phối hợp.
*Chơi trò chơi”Tìm người chỉ huy”
- GV nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau
đó cho cả lớp chơi.
3.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát

- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng cho lớp tập
- HS tập theo tổ
- Thi đua giữa các tổ.
- HS tham gia trò chơi.
- HS ôn lại bài.
____________________________________
TOÁN
Tíêt 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- Rèn kỹ năng giải toán.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
9
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS mang VBT lên bảng.
- GV kiểm tra VBT của HS
2.Dạy – học bài mới

2.1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng
tên bài.
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
* Ôn tập về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 1: - 1 học sinh đọc đề bài.

- Đây là dạng toán nào đã học?
- Giáo viên hướng dẫn.
- Nhiều hơn
- Học sinh tóm tắt rồi giải:
- Chữa bài
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 ( cây )
Đáp số: 320 cây
Bài 2: - 1 học sinh đọc đề bài.
- Đây là dạng toán nào đã học ? - Dạng toán ít hơn.
- Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh phân tích bài toán rồi giải.
Giải

- Chấm, chữa bài
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít
xăng là: 635 - 128 = 507 ( lít )
Đáp số: 507 lít xăng
* Giới thiệu bài toán tìm phần
(hơn), phần (kém):
Bài mẫu : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu.
- 1 học sinh đọc đề bài 3a.
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và phân
tích đề bài.
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng
dưới bao nhiêu quả cam?
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Hàng dưới có 5 quả cam.

- Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả
cam.
- Làm thế nào để biết? - Lấy số cam hàng trên trừ số cam hàng
dưới
=> Đây là dạng toán tìm phần hơn
của số lớn so với số bé. Để tìm phần
hơn của số lớn so với số bé ta lấy số
lớn trừ đi số bé.
- HS đọc bài giải mẫu
Bài 3b
- HS đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm tương tự bài trên:
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
10
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Giáo viên chữa bài .
19 - 16 = 3 ( bạn )
Đáp số: 3 bạn
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài rồi giải miệng.
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 – 35 = 15 ( kg)
Đáp số: 15 kg
=>Đây là dạng toán tìm phần kém
của số bé so với số lớn. Để tìm phần
kém của số bé so với số

lớn ta cũng lấy số lớn trừ đi số bé.
3. Củng cố - Dặn dò
- Về làm lại các bài toán đã học - Ôn luyện ở nhà.
- Nhận xét tiết học .
___________________________
TẬP ĐỌC
Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ.
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: thiu thiu,ngấn nắng
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ )
3. Giáo dục: Yêu quý, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập đọc(SGK)
- Học sinh: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng - Mỗi HS đọc 2 đoạn bài “Chiếc áo len” và
trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2.Dạy học bài mới
2.1Giới thiệu bài:
- Ghi bảng tên bài.
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài .

a)Luyện đọc:
*Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.
- Học sinh theo dõi.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
11
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
dòng thơ trong bài.
- Mỗi em đọc 2 câu cho tới hết bài (đọc 3
lượt).
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
* HD luyện đọc từng khổ thơ và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Học sinh đọc từng khổ thơ.
Ơi/ chính choè ơi!//
Chim đừng hót nữa,/
Bà em ốm rồi,/
Lặng/ cho bà ngủ.//
- 1 HS đọc khổ 1. Lớp đọc thầm:
- Học sinh ngắt nhịp:

- HS luyện đọc tiếp các khổ thơ 2; 3; 4.
- Đặt câu với từ “thiu thiu”.
* VD: Em thiu thiu ngủ.
- Học sinh đặt câu.
- Tiếp tục với khổ thơ 2; 3; 4.
- 4 HS tiếp nối đọc , mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

* Luyện đọc theo nhóm:
- Chia mỗi nhóm 4 học sinh. - HS luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b)HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. - 1 HS đọc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất
quan tâm đến giấc ngủ của bà?
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
- + Chim đừng hót nữa
+ Lặng cho bà ngủ
+ Vẫy quạt thật đều
+ Ngủ ngon bà nhé
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn
như thế nào?
- Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, ….
- Con hiểu thế nào là “ Ngấn nắng
thiu thiu , đậu trên tường trắng”?
- Bà mơ thấy điều gì, vì sao có thể
đoán bà mơ như vậy?
- Ngấn nắng đậu trên tường cũng đang mơ
màng, sắp ngủ.
- Học sinh thảo luận theo cặp rồi trả lời
- Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn
nhỏ đối với bà như thế nào?

- Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình.
c) Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS HTL bài thơ.
- Treo bảng phụ rồi xoá dần.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc.
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài.
- HS luyện đọc để học thuộc bài thơ.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- 3 đến 5 học sinh đọc.
3.Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhất khổ thơ nào trong bài,
vì sao?
- Tổng kết giờ học .
- Học sinh phát biểu
- Dặn chuẩn bị bài sau: “ Người mẹ”
_______________________________________________
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
12
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
Buổi chiều:
CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT
Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN.
I. MỤC TIÊU
- Nghe và viết lại chính xác đoạn: “ Nằm cuộn tròn hai anh em” trong bài
Chiếc áo len; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 )
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu. - Lớp viết bảng con
xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
- Nhận xét, cho điểm.

2.Dạy – học bài mới
- 2 HS lên bảng viết.
2.1 Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong
bài Chiếc áo len, làm các bài tập chính tả
và học thuộc 9 chữ cái tiếp theo trong
bảng.
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
a) Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 2 học sinh khác đọc lại, lớp theo dõi
và đọc thầm.
- Vì sao Lan ân hận?
- Lan mong trời mau sáng để làm gì?
- HS trả lời theo nhiều cách khác nhau
Ví dụ: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ
buồn.
- Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo
cho cả 2 anh em.
* Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu.
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa, vì sao?
- Chữ Lan( tên riêng); Chữ: nằm, em,
áp, con, mẹ( đầu câu).
- Lời Lan muốn nói với mẹ được viết
như thế nào?
- Viết sau dấu hai chấm, trong dấu
ngoặc kép.

* Hướng dẫn viết từ khó:
- Trong bài có các chữ nào khó viết? - Học sinh nêu
- Giáo viên hướng dẫn và đọc. - Học sinh viết: nằm cuộn tròn, chăn
bông, xin lỗi.
- Học sinh đọc lại.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
13
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc. - Học sinh viết bài.
* Soát lỗi:
- Giáo viên đọc 2 lần. - Học sinh soát lỗi.
* Chấm bài:
- Chấm một số bài, nhận xét.
b)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
trong sách giáo khoa.
- Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo
khoa.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp.
* Lời giải: cuộn tròn, chân thật, chậm
trễ
Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài
- 1 học sinh làm trên bảng lớp, lớp làm
nháp
Lời giải:
- Giáo viên xoá cột ghi chữ, yêu cầu học

sinh đọc lại. Sau đó làm tương tự với cột
khác.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc các chữ cái.
__________________________________
Toán- NC
Ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
II.Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Bài mới:
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập
4.5.6.7 trong VBT trắc nghiệm Toán.
- GV cho HS lần lượt đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu và làm
các bài tập.
- HS đứng tại chỗ đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- 3 HS mang vở lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS chữa bài.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014

14
Trng Tiu hc Tõn Hoa GV: Nh c Cng.
- GV nhn xột tit hc, nhc nh HS.
_________________________________________
Ting vit-NC
Ôn tập đọc: chiếc áo len
I. MC TIấU
- Bit c phõn bit li nhõn vt vi ngi dn chuyn, bit nhõn ging cỏc t
ng gi cm; lnh but, m i l m, bi ri, phng phu, di m, thỡ tho
- Hiu ngha ca cỏc t ng trong bi.
- Hiu ý ngha cõu chuyn:
- Tr li c Anh em phi bit nhng nhn, thng yờu, quan tõm n nhau.
II. CHUN B:
GV: - Tranh minh ho bi hc;
HS: SGK
III. NI DUNG
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
- 2HS c bi Cụ giỏo tớ hon v tr li cõu
hi.
+ Nhng c ch no ca cụ giỏo lm bộ thớch
thỳ?
3. Bi mi
a. Gii thiu bi
- GV gii thiu ch im.
- GV gii thiu bi tp c -> ghi u bi lờn
bng.
b. Phỏt trin bi
* Luyn c

a. GV c ton bi
- 2HS c bi v tr li cõu hi
- GV túm tt ni dung bi. - HS chỳ ý nghe.
- GV hng dn cỏch c.
b. GV hng dn HS luyn c kt hp gii
ngha t.
- c tng cõu - HS c tip ni tng cõu + luyn
c ỳng
- c tng on trc lp - HS chia on
+ GV hng dn c nhng cõu vn di - Vi HS c li
- HS tip ni nhau c 4 on trong
bi.
- HS gii ngha 1 s t mi.
- c tng on trong nhúm: - Hc sinh c theo nhúm 4.
- 2 nhúm c tip ni nhau 1 + 4
- 2HS c ni tip 2 + 3 + 4.
K hoch bi ging lp 3B Nm hc: 2013-2014
15
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
* Tìm hiểu bài * HS đọc thầm đoạn1:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào?
- áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có
mũ để đội, ấm ơi là ấm .
* 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì sao Lan dỗi mẹ - Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo
đắt tiền như vậy được.
* Lớp đọc thầm Đ3:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em
Lan con không cần thêm áo

* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện? - Mẹ và 2 con, cô bé ngoan
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những
thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
*Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc câu - 2HS đọc lại toàn bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
- GV nhận xét chung
4. Củng cố: - Câu chuyện trên giúp em hiểu
ra điều gì? -NX tiết học
5. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc
hay nhất.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2013.
TOÁN
Tiết13: XEM ĐỒNG HỒ.
I. MỤC TIÊU
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian
- Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
-Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 4 ( tiết trước )
- Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học- ghi tên bài.
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài.
a) Ôn về thời gian:
- 1 ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao
giờ và kết thúc vào lúc nào?
- 1 ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ
đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
16
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
sau
- 1 giờ có bao nhiêu phút? - 1 giờ có 60 phút?
* Hướng dẫn xem đồng hồ:
- Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ và hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là
bao lâu?
- Là 1 giờ (60 phút).
- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ
đến 9 giờ?
- Đi từ số 8 đến số 9.
- Nêu đường đi của kim phút từ lúc 8 giờ
đến 9 giờ?
- HS nêu.
- Vậy kim phút đi được 1 vòng hết bao

nhiêu phút?
- Kim phút đi được 1 vòng hết 60
phút.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ, hỏi: Đồng
hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút, hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi
đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút?
- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim
phút chỉ số 1.
- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12
đến số 1 là bao nhiêu phút?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ số
12 đến số 1 là5 phút.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ15 phút,
hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút.
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi
đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?
- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim
phút chỉ số 3.
- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12
( lúc 8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút?
- Thực hiện tương tự với 8 giờ 30 phút.
- Khoảng thời gian kim phút đi từ số
12 ( lúc 8 giờ) đến số 3 là 15 phút.
b)Luyện tập - thực hành:

Bài 1: ( làm miệng )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

- HS quan sát và đọc giờ ứng với mặt
đồng hồ.
- Đồng hồ a chỉ mấy giờ?
- Vì sao em biết?
- Nhận xét cho điểm.
- Đồng hồ a chỉ 4 giờ 5 phút.
- HS nêu: Kim ngắn chỉ số 4, kim dài
chỉ số 1
- HS trả lời tương tự cho các phần
khác.
Bài 2:( trò chơi)
- GV hướng dẫn HS thi quay kim đồng hồ
nhanh.

- HS quay kim đồng hồ theo các giờ
trong SGK và các giờ GV nêu ra.
+Lần 1: HS tự làm với mô hình đồng
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
17
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
hồ của mình.
+ Lần sau:Mỗi tổ cử một đại diện lên
thi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: ( làm miệng )
Yêu cầu học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập
này là đồng hồ gì?
- Các đồng hồ được minh hoạ trong
bài tập này là đồng hồ điện tử.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 4:GV yêu cầu - Đọc giờ trên đồng hồ A: 16 giờ.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ?
* Vậy vào buổi chiều đồng hồ A và đồng
hồ B chỉ cùng thời gian.
- Là 4 giờ chiều.
- Đồng hồ B
- HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc học sinh : về luyện thêm xem đồng
hồ.
- Luyện tập ở nhà.
_______________________________________
LUYỆN TỪ & CÂU
Tiết3: SO SÁNH . DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT2 )
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ
đầu câu ( BT3
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, ngắt câu.
- Giáo dục học sinh nói viết thành câu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu
hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ
phận trả lời câu hỏi Là gì?:
- HS nêu miệng.
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai
của đất nước.
+ Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng các
em khôn lớn.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là học sinh lớp 3.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, ghi bài .
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
18
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
2.2.Bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( làm miệng) - Một HS đọcđề bài, lớp theo dõi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu
thơ, câu văn.
- HS nêu miệng các hình ảnh so sánh, lớp
nhận xét.

a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp
lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh
dát vàng.
- Câu b : Tại sao tác giả so sánh chùm
hoa xoan nở như chùm mây.
- Tác giả so sánh được với nhau vì chúng
giống nhau.
- Em có biết vì sao đêm trăng sáng
dòng sông lại có hình ảnh lung linh dát
vàng?
- HS trả lời.
Tiểu kết : Các em vừa tìm được các
hình ảnh so sánh. Khi viết câu có hình
ảnh so sánh ta cần chú ý đến dấu hiệu
giống nhau.

Bài 2: ( làm vở )
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Tiểu kết : Khi sử dụng từ so sánh ta
có thể chọn lọc, tìm các từ khác nhau
để câu văn thêm hay.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Ghi lại từ chỉ sự so sánh .
- HS làm bài vào vở
* Lời giải đúng:

Tựa- như- là- là- là.
Bài 3: ( làm vở )
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Một học sinh đọc đề bài SGK.
- Học sinh nêu
- Khi nào ta dùng dấu chấm? - Viết hết một câu.
*GV :Các em phải đọc kỹ đoạn văn
để chấm câu cho đúng. Mỗi câu đúng
phải diễn đạt trọn vẹn, đầy đủ một ý.
- Khi viết chữ sau dấu chấm cần chú
ý điều gì?
- Giáo viên chấm, chữa bài.

- Phải viết hoa.
- Học sinh làm vở.
* Ông tôi vào loại giỏi. Có lần đinh
đồng. Chiếc búa sợi tơ mỏng. Ông là
gia đình tôi.
3. Củng cố, dặn dò:
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
19
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Hôm nay học những nội dung gì?
- Tổng kết giờ học,chuẩn bị bài sau.
- Tìm những hình ảnh so sánh, từ so sánh,
ôn dấu chấm.
_________________________________
TẬP VIẾT
Tiết 3 : ÔN CHỮ HOA B

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa B, H, T .
- Viết đúng, đẹp tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
2. Kỹ năng: Yêu cầu viết đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
3. Giáo dục: Ngồi ngay ngắn, luyện viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: chữ mẫu.
- Học sinh: vở tập viết
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV thu vở chấm một số bài về
nhà.
- Hai học sinh viết bảng.
- Học sinh nộp vở.
- Hai học sinh viết: Âu Lạc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Dạy – học bài mới
2.1Giới thiệu bài:
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài.
a) Tìm hiểu bài:
*Hướng dẫn viết chữ hoa:
+ Quan sát và nêu quy trình viết
chữ hoa B, H, T
- GV yêu cầu HS đọc tên riêng các
câu ứng dụng trong bài.

- Học sinh đọc.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng
có các chữ hoa nào?
- Có các chữ: B, H, T
- Giáo viên treo mẫu chữ B. - HS quan sát, nêu quy trình viết.
- Giáo viên nhắc lại quy trình.
- GV viết mẫu, kết hợp nêu rõ cách
viết.
- Học sinh theo dõi, quan sát.
+ Viết bảng: - Lớp viết bảng con chữ B.
- Nhận xét, sửa lỗi.
+ Giáo viên đưa 2 chữ H, T.
- Hướng dẫn tương tự.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
20
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Giới thiệu từ ứng dụng:
- Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh đọc: Bố Hạ.
- GV giải thích: Bố Hạ: là một xã ở
huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở
đây có giống cam ngon nổi tiếng.
- Nghe giải thích.
+ Quan sát và nhận xét:
- Nêu chiều cao các chữ trong từ
ứng dụng?
- Khoảng cách các chữ bằng chừng
nào?
- Viết bảng:
- Nhận xét, sửa lỗi.

- Chữ B, H cao 2 li rưỡi, chữ ô, a cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Lớp viết bảng con B, H .
*. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
* Giải thích: Bầu và bí là những cây
khác nhau mọc trên cùng một
giàn.Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây
bầu và bí là khuyên người trong một
nước yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Học sinh đọc.
.
- Nghe giải thích.
- Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào?
- Phân tích độ cao các con chữ.
- Viết bảng:
- GV sửa lỗi
- Học sinh viết bảng: Bầu, Tuy.

b) Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV đưa ra yêu cầu, hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Chấm một số bài, nhận xét
- Học sinh viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe nhận xét.


______________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh
- GDHS Có ý thức cùng với mọi xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II. ĐỒ DÙNG
- Các hình minh hoạ trang 12, 13.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
21
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp
thường gặp ?
- Cách đề phòng bệnh đường hô hấp?
- Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy – học bài mới
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Bài mới
a)Giới thiệu về bệnh lao phổi.
* Giới thiệu: Bệnh lao phổi là bệnh
nguy hiểm nhất trong các bệnh
đường hô hấp.
- Lắng nghe.
- Quan sát các hình trang 12 và đọc lời

thoại của các nhân vật ( một học sinh đọc
lời bác sĩ, một học sinh đọc lời bệnh nhân)
- Học sinh thảo luận nhóm, trả lời.
- Nguyên nhân bệnh lao phổi là gì?
- Người bị mắc bệnh lao phổi
thường có các biểu hiện nào?
- Do vi khuẩn lao gây ra.
- Người bị mắc bệnh lao phổi thường có
các biểu hiện mệt mỏi, kém ăn, gầy đi, sốt
nhẹ về chiều.
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người
bệnh sang người lành bằng con
đường nào?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì với
sức khoẻ người bệnh và những người
xung quanh.
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh
sang người lành bằng đường hô hấp.
- Giảm sức khoẻ người bệnh, không chữa
kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng, làm tốn
tiền của, nếu không giữ vệ sinh sẽ lây sang
người xung quanh.
b)Phòng bệnh lao phổi - Học sinh thảo luận nhóm 4 sau đó cử đại
diện trả lời.
- Tranh minh hoạ điều gì?
- Đó là việc nên làm hay không nên
làm để phòng bệnh lao phổi, vì sao?
- Học sinh trả lời:
+ Tranh 6:Tiêm phòng lao. Đó là việc nên
làm vì sẽ không mắc bệnh lao phổi suốt đời.

+ Tranh 7: Hút thuốc lá. Đó là việc không
nên làm vì hại đến mọi người xung quanh,
bản thân người hút dẽ mắc lao phổi.
+ Tranh 8: Nhà cửa để bẩn. Đó là việc
không nên làm vì có hại cho cơ quan hô hấp
khi hít không khí ô nhiễm.
+ Tranh 9: Dọn dẹp thường xuyên. Đó là
việc nên làm vì
- Vậy những việc nào nên làm, việc
nào không nên làm?
- Học sinh trả lời.
Giáo viên kết luận:
* Liên hệ thực tế.
- Gia đình em đã tích cực phòng - Học sinh phát biểu.
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
22
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
bệnh lao phổi chưa? cho ví dụ.
- Theo em gia đình em còn cần làm
những việc gì để phòng bệnh lao
phổi?
- Học sinh phát biểu.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh đọc nội dung bạn cần
biết.
- Về nhà làm bài tập, ghi nhớ nội
dung tiết học.
- Tổng kết giờ học.
- 2 học sinh đọc.

- Ôn luyện ở nhà.
____________________________________________
Buổi chiều
TOÁN
Nâng cao
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tìm một số khi biết tổng và hiệu.
- Củng cố cách trình bày bài giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài toán 1.
a)Tổng của hai số bằng 617, số thứ nhất
là 371.Tìm số thứ hai?
b) Hiệu của hai số bằng 291, số lớn là
506. Tìm số bé.
c) Hiệu của hai số bằng 282, số bé là 153.
Tìm số lớn
2.Bài toán 2:
a)Từ các số: 258, 405, 147. Hãy lập các
phép tính đúng.
3.Bài toán 3 :
- Có hai đội trồng cây.Đội thứ nhất trồng
được 350 cây. Đội thứ hai nếu trồng thêm
50 cây sẽ bằng số cây của đội thứ nhất.
Hỏi đội thứ hai trồng được bao nhiêu cây.
* GV hướng dẫn HS lần lượt hiểu yêu
cầu của các bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
* GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS.
- HS đọc yêu cầu đề bài.

- Nêu cách làm
- Lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
__________________________________________
TIẾNG VIỆT- NC
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
23
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
Luyện đọc: Quạt cho bà ngủ
LT & C: So sánh.Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc lưu loát bài thơ.
- Hiểu sâu sắc tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.Liên hệ bản thân.
- Thực hành làm các bài tập để củng cố kiến thức về phép so sánh và dấu câu.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới:
a) Tập đọc:
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
thơ, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ
với bà của mình.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu sâu sắc ý nghĩa của bài thơ
- Liên hệ bản thân: Các em có yêu quý
Bà của mình không? Cần làm gì để bà
luôn vui lòng.
*HD làm bài tập trong VBT trắc nghiệm.
b) Luyện từ và câu.
- Gv hướng dẫn HS làm các bài tập trong

VBT trắc nghiệm.
- GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS tập đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời
- HS làm BT.
- Lắng nghe.

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại cách làm các dạng bài toán đã học.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS Làm các bài toán:
* Bài 1:Đặt tính rồi tính:
325 + 137 452 + 193
173 + 81 472 – 129
508 – 132 235 – 72
505 – 203 470 + 120
678 – 235 300 + 5
* Bài 2.
- Khối lớp 3 có 235 HS nữ, ít hơn số nam
- 5 HS lên bảng làm bài.Mỗi HS làm 2
phép tính.
- Hs làm bài.

Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
24
Trường Tiểu học Tân Hoa GV: Nhữ Đức Cường.
là 17 HS. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu
HS nam?
* Bài 3
- Một người bán được 105 kg gạo thì còn
lại 45 kg gạo.Hỏi lúc đầu người đó có
bao nhiêu kg gạo?
- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hs làm bài.
- Lắng nghe.
___________________________________
Tự học:
Toán. Tiếng việt
I.Mục tiêu:
- HS củng có các dạng bài toán đã được học.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu ý nghĩa các bài tập đọc đã hoc.
II. Các hoạt động dạy hoc:
1.GV nhắc nhở, phổ biến yêu cầu của
giờ tự học
2. HS tiến hành tự học dưới sự hướng
dẫn của GV:
a)Tập đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lại các bài
tập đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi,
chiếc áo len.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa của các bài
tập đọc.

b) Toán:
- HS tập làm lại các dạng bài toán về giải
toán có lời văn(nhiều hơn, ít hơn, hơn
kém nhau một số đơn vị).
*Bài 1. Bao xi măng nặng 87 kg, bao cát
nặng 43kg.Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo
bao nhiêu kg?
* Bài 2. Đội Một trồng được 347 cây
keo, đội Hai trồng được nhiều hơn đội
Một 281 cây keo. Hỏi đội Hai trồng được
bao nhiêu cây keo?
3.GV chấm. Chữa bài.
- Lắng nghe
- HS tự học

____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2013.
THỂ DỤC
Kế hoạch bài giảng lớp 3B Năm học: 2013-2014
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×