Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

nghiên cứu xác định cơ sở khoa học để xây dựng mạng quan trắc động đất khu vực tp.hcm và nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.63 MB, 162 trang )


ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG









BÁO CÁO NGHIỆM THU



ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỂ XÂY DỰNG MẠNG QUAN TRẮC ĐỘNG ĐẤT
KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NAM BỘ






















THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 5- 2008


-2 -





ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG





BÁO CÁO NGHIỆM THU







ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỂ XÂY DỰNG MẠNG QUAN TRẮC ĐỘNG ĐẤT
KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NAM BỘ



CHỦ NHIỆM ĐẾ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ






















THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 5/ 2008




-3 -
TểM TT
ti nghiờn cu xỏc nh c s khoa hc xõy dng mng trm quan
trc ng t khu vc thnh ph H Chớ Minh v Nam b đợc thc hin t
thỏng 9/2007 n thỏng 5/2008. Kết quả nghiên cứu đề tài có thể tóm tắt nh
sau:
1. Đó chng minh s cn thit phi xõy dng khu vc thnh ph H Chớ
Minh v Nam b mng trm quan trc ng t nh mt phn ca mng trm
quan tr
c ng t quc gia phc v cụng tỏc bỏo tin ng t, cnh bỏo súng
thn, cụng tỏc quy hoch v xõy dng khỏng chn.
2. ó xỏc nh c sỏu (06) v trớ xõy dng trm a chn l:
La Ng (ng Nai), Th c (Tp. H Chớ Minh), Du Ting (Bỡnh
Dng), Nỳi Dinh C (B Ra-Vng Tu), ỏ Bc (C Mau), Núi Sập (An
Giang)
Trung tõm d liu t ti S Ti nguyờn v Mụi trng thnh ph H Chớ
Minh;
3. Tín hiu địa chấn t cỏc trm
o đợc truyền v Trung tõm bng phng

thc VSAT-IP;
4. Kiến nghị chọn hóng Kinemetrics (M) lm hóng cung cp v lp t
thit b a chn ca h thng, chuyn giao cụng ngh v o to cỏn b qun lý,
vn hnh h thng, Cụng ty Bu chớnh vin thụng quc t (VTI), Tng Cụng ty
bu chớnh vin thụng Vit Nam (VNPT) lm hóng cung cp dch v VSAT-IP;
Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, có thể chọn phơng án
của hãng Nanometrics để giảm kinh phí dự án mà vẫn đảm bảo yêu cầu khoa hoc
đối với mạng trạm là kiểm soát đợc hoạt động động đất ở vùng Nam bộ và khu
vực lân cận.
5. Đã hoàn thành các thủ tục xin cấp đất xây dựng các trạm.
6. Đã hoàn thành
thit k v d toỏn kinh phớ cho xõy dng mng trm.
7. Đã lập kế hoạch triển khai xõy dng và o to nhõn lc.
8. Đã soạn thảo D ỏn Xõy dng mng trm quan quan trc ng t khu
vc thnh ph H Chớ Minh v Nam b
Kt qu ca ti l c s khoa hc xõy dng mng trm quan trc
ng t khu vc thnh ph H Chớ Minh v Nam b, mt phn ca mng quan
trc
ng t ca Vit Nam.

-4 -

ABSTRACT
This research aims to clarify the scientific basis for construction of the Ho
Chi Minh city and Southern Vietnam Seismological monitoring network . It was
carried out in the period from September, 2007 to May, 2008. The obtained
results of the research are summarized as ffollows:
1. It was shown that establishement of a Seismological network in Ho Chi
Minh city and South Vietnam region for monitoring seismic activity and seismic
hazard assessement is necessary and important.

2. The Seismological Network in Ho Chi Minh city and the South Vietnam
region will consist of six seismic stations located in La Nga (Dong Nai), Thu
Duc (Ho Chi Minh city), Dau Tieng (Binh Duong), Nui Dinh Co (Ba Ria-Vung
Tau), Da Bac (Ca Mau) and Nui Sap (An Giang) and the Data Center in the
Department of Resources and Environment in Ho Chi Minh city;
3. Seismic signals from the remote stations will will be transmitted real-
time to the Data Center by VSAT-IP.
4. The American Company Kinemetrics is recommended as the Company
that will supply and install the seismic equipment, establish the system, transfer
observation technology, and train scientists to maintain and operate the
Network. The VSAT-IP telemetry service will be provided by the Vietnamese
Company VTI, VNPT
However, by the social-economical reasons we can choose the Nanometrics
proposal for decreasing the project budget while guaranting the scientific request
of the station network: monitoring seismic activity in South Vietnam and
adjacent region.
5. The procedure of using land for construction of the stations has been
completed
6. The stations have been designed accordingly to the technical demand for
a permanent broadband seismic station.
7. The total budget for establishement of South Vietnam Seismological
Network and the annual budget for maintaining and operating the Network are
calculated and the implementation plan has been compiled.
The above shown results serve the scientific basis for Construction of
South Vietnam Seismological Network as a part of Vietnam Seismological one.

-5 -
MỤC LỤC
TÓM TẮT - 3 -
ABSTRACT - 4 -

MỤC LỤC - 5 -
DANH SÁCH BẢNG - 6 -
DANH SÁCH HÌNH - 7 -
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI - 10 -
II.TỔNG QUAN - 12 -
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - 14 -
III.1.Nội dung 1: Khảo sát xác định địa điểm đặt trạm - 14 -
III.2.Nội dung 2: Làm thủ tục thoả thuận vị trí xây dựng các trạm - 16 -
III.3.Nội dung 3: Thiết kế các trạm - 16 -
III.4.Nội dung 4 : Xác định phương thức truyền tín hiệu - 16 -
III.5.Nội dung 6. Lập phương án đào tạo cán bộ, chuyể
n giao công nghệ - 17 -
III.6.Các nội dung khác: - 18 -
III.6.1. Tính toán chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống. - 18 -
III.6.2. Lập phương án dền bù, giải phóng mặt bằng,cho các địa điểm xây dựng trạm. . - 18 -
III.6.3. Lập sơ đồ tổ chức thực hiện dự án - 18 -
III.6.4. Lập kế hoạch tiến độ thực hiện dự án - 18 -
III.6.5. Tổng hợp dự toán chi phí thực hiện dự án - 18 -
IV.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 18 -
IV.1. Nội dung 1: Kh
ảo sát xác định địa điểm đặt trạm - 18 -
IV.2.Nội dung 2: Làm thủ tục thỏa thuận đất xây dựng các trạm. - 33 -
IV.3.Nội dung 3: Thiết kế các trạm - 33 -
III.4. Nội dung 4: Xác định phương thức truyền tín hiệu - 34 -
III.4.1.Các phương án truyền tín hiệu - 34 -
III.4.2.Chọn phương án truyền tín hiệu cho mạng trạm quan trắc động đất khu vực Tp. Hồ
Chí Minh và Nam bộ - 36 -
IV.5. Nội dung 5: Xác định đơn vị cung cấp thiết bị và l
ập danh mục thiết bị - 41 -
IV.5.1. Các hãng cung cấp thiết bị địa chấn có uy tín - 41 -

IV.5.2. Danh mục thiết bị cñ¨ mét sè h·ng ®Ó chän - 42 -
IV.5.2. Xác định hãng cung cấp và lặp đặt thiết bị cho mạng trạm khu vực Tp. Hồ Chí
Minh và Nam bộ - 46 -
IV.8. Nội dung 8. Lập phương án dền bù, giải phóng mặt bằng, cho các địa điểm xây dựng
trạm - 48 -
IV.9. Nội dung 9, 10. Lập sơ đồ tổ chức và kế hoạch, tiến độ thự
c hiện dự án - 48 -
IV.10 Nội dung 11. Tổng hợp dự toán chi phí thực hiện dự án. - 50 -
V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 54 -
V.1.KẾT LUẬN - 54 -
V.2.KIẾN NGHỊ - 55 -
PHỤ LỤC - 56 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 57 -

-6 -
DANH SCH BNG
S TấN BNG TRANG
1 Bảng 1- Cc phớ lp t v s dng dch v VPN
qua VSAT-IP cho Vin Vt lý a cu
(Báo giá của Công ty VTI, VNPT)


38
2 Bng 2. Danh mc thit b a chn Kinemetrics cho
mng trm quan trc ng t khu vc Thnh ph H
Chớ Minh v Nam b.
(Theo Bỏo giỏ hóng Kinemetrics Inc ngy 06/3/08)

41
3 Bng 3. Danh mc thit b a chn Nanometrics cho

mng trm quan trc ng t khu vc Thnh ph H
Chớ Minh v Nam b.
(Theo Bỏo giỏ hóng Nanometricss Inc ngy 08/3/07)

43
4
Bảng 4- Danh mc thit b của hãng Misubishi (Nhật
Bản)
(theo Đề án ODA năm 2006
The Project for
Improvement of Regional and Distant Seismic Monitoring
Network in the Socialist Republic of Vietnam for Earthquake
and Tsunami warning in the East China Sea.

44
5
Bng 5. Chi phớ mt (01) nm chy th nghim, kim tra
h thng
47
6 Bảng 6. K hoch trin khai D ỏn Xõy dng mng
trm quan trc ng t khu vc thnh phH Chớ Minh
v Nam b


48
7
Bảng 7- D toỏn kinh phớ D ỏn Xõy dng mng trm
quan sỏt ng t khu vc Tp.H Chớ Minh v Nam
b theo phơng án 1.


49



-7 -

DANH SÁCH HÌNH
SỐ TÊN HÌNH TRANG
1 Hình 1. Sơ đồ mạng lưới trạm địa chấn Việt Nam

13
2 Hình 2. Mô hình mới về nhiễu địa chấn toàn cầu

15
3 Hình 3. Vị trí đặt trạm La Ngà trên bản đồ địa chất 1:
200.000
C-48-XII&C-48-XVIII GiaRay-BaRia.


16
4 Hình 4. Vị trí đặt trạm La Ngà trên bản đồ địa chất 1:
200.000 C-48-XII&C-48-XVIII GiaRay-BaRia.

19
5 Hình 5. . Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm
dự kiến xây dựng trạm La Ngµ

20
6 Hình 6. Vị trí đặt trạm Thủ Đức trên bản đồ địa chất 1:
200.000

C-48-XI T.P.HoChiMinh (SaiGon)


21
7 Hình 7. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm dự
kiến đặt trạm Thủ Đức

22

8
Hình 8. Vị trí đặt trạm Dầu Tiếng trên bản đồ địa chất
1: 200.000
C-48-IV&C-48-V CongPongCham-LocNinh và C-48-
XI T.P.HoChiMinh(SaiGon)

23
9
Hình 9. Tập sạn kết rắn chắc có thế nằm thoải 90-95
0

20-25
0
thuộc hệ tầng Dầu Tiếng (T
3
dt).
24
10 Hình 10. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm
dự kiến đặt trạm DÇu TiÕng
.


24

-8 -
11 Hình 11. Vị trí đặt trạm Bà Rịa - Vũng Tàu trên bản đồ
địa chất 1: 200.

25
12 Hình 12. Vách dốc cấu tạo từ đá granit, granosyenit
phức hệ Đèo Cả (γξ K đc
2
) nơi có thể đặt trạm trong
hầm ngang.

26
13 Hình 13. Phổ nhiễu vi địa chấn ở trạm Dinh Cố (Bà
Rịa-Vũng Tàu)

.

26
14 Hình 14. Vị trí đặt trạm Núi Sập trên bản đồ địa chất
1: 200.000
C-48-XXI&C-48-XXII AnBien-SocTrang

28
15
Hình 15. Đá granit, granosyenit phức hệ Đèo Cả (γξ K
đc
2
) rắn chắc là nền móng tốt để đặt trạm nghiên cứu

động đất. Ảnh chụp: Trần Văn Thắng.


28
16 Hình 16. Phổ nhiễu vi địa chấn ở trạm Núi Sập (An
Giang)
.

29
17 Hình 17. Vị trí đặt trạm Hòn Đá Bạc trên bản đồ địa
chất 1: 200.000
C-48-XXVII&C-48-XXVIII CaMau-BacLieu.

30
18
Hình 18. Đá granodorit phức hệ Hòn Khoai (γδ T
2
hk
1
)
đá rắn chắc, cấu tạo khối, ít nứt nẻ là nền móng tốt để
đặt trạm nghiên cứu động đất. Trên ảnh thấy tảng đá
lớn bị phong kiểu bóc vỏ tại chỗ.
30
19 Hình 19. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm
dự kiến đặt trạm Đá Bạc, Cà Mau

31

-9 -

20 Hỡnh 20. Sơ đồ phân bố các trậm địa chấn vùng Nam
bộ


32
21 Hỡnh 21. Ngng quan sỏt ng t ca mng quan trc
ng t vùng Nam b

33
22
Hỡnh 22. Mng trm quan trc ng t s dng v tinh


34
23 Hỡnh 23- Mng trm quan trc ng t s dng Radio


36
24
Hỡnh 24. Cu hỡnh mng li trm sử dụng phơng
thức truyền tín hiệu VSAT-IP

38


GII THCH CC T NG

M5,5 Cng ng t 5,5 Richter
VSAT V tinh
IP Truyn tớn hiu bng internet

Dch v VPN Dch v thuờ bao
VSAT IP H thng truyn tớn hiu bng v tinh internet
VTI Cụng ty vin thụng quc t
VNPT Tng Cụng ty bu chớnh vin thụng Vit Nam

- 10 -
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định cơ sở khoa học để xây dựng mạng
quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ”
Chủ nhiệm đề tài: GS. TS Nguyễn Đình Xuyên
Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian thực hiện đề tài: tháng 9-12/2007
Kinh phí được duyệt: 450 triệu đồng.
Kinh phí đã cấp: 270 triệu đồng
theo TB số: /TB-SKHCN ngày
Mục tiêu: Xác định cơ sở khoa học để lập dự án “Xây dựng mạng quan
trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ”
Nội dung:
1. Xác định địa điểm đặt trạm:
Mạng lưới trạm phải đáp ứng các yêu cầu quan sát và nghiên cứu động đất
ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và vùng Nam bộ. Mạng trạm phải đáp ứng
các yêu c
ầu sau:
1.1. Ghi nhận đầy đủ động đất M ≥ 3,0 trong khu v
ùc Tp. Hå ChÝ Minh vµ
Nam bé
1.2. Tín hiệu địa chấn từ các trạm được truyền liên tục và tức thời về Trung
tâm thu và xử lý (dưới đây gọi tắt là Trung tâm) đặt tại Sở Tài nguyên và Môi
trường thành phố Hồ Chí Minh .
Tính tới các trạm đã và sẽ xây dựng ở Nam Trung bộ và hải đảo như Nha

Trang, Đà lạt, Phú Quý, Côn Đảo…, điều kiện đặt trạm ở vùng Nam bộ, dự kiến
hệ thống sẽ
gồm 6 trạm đo và trung tâm số liệu đặt tại các địa điểm sau:
Trạm đo: Thu tín hiệu động đất và truyền về trung tâm, đặt tại Đồng Nai
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, An Giang, Cà Mau.
Tiêu chí chọn địa điểm đặt trạm là: có nền đá gốc, phông nhiễu tự nhiên đạt
tiêu chuẩn quốc tế, yên tĩnh, có nguồn cung cấp điện, an ninh bảo đảm, sử dụng
đất lâu dài.
Trung tâm: Đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm nhận tín hiệu động đất từ các trạm đo, xử lý số liệu, xác định các
thông số động đất.
2. Xác định phương thức truyền tín hiệu:
Các lựa chọn: truyền qua vệ tinh, truyền qua internet, truyền bằng vô tuyến.
Tiêu chí chọn: đảm bảo ổn định (24/24/7), chi phí thấp, thích hợp với điều
kiện nơi
đặt trạm.

- 11 -
3. Thiết kế trạm:
Nhà trạm được xây dựng theo yêu cầu đối với một trạm địa chấn hoạt động
thường xuyên, lâu dài: Đảm bảo ổn định nhiệt cho máy cảm ứng, có nguồn cung
cấp điện, có bệ đặt máy cảm ứng, các thiết bị viễn thông… Nhà trạm rộng 12m
2
,
trên diện tích tối thiểu 200m
2
, có rào bảo vệ.
Trung tâm có đủ diện tích đặt các thiết bị thu và xử lý số liệu, các thiết bị
thông tin giúp báo tin động đất và sóng thần, chỗ làm việc cho 5 cán bộ.
4. Xác định danh mục, chủng loại, thông số kỹ thuật thiết bị và đơn vị

cung cấp và lắp đặt thiết bị.
5. Lập phương án thi công, quy trình lắp đặt, bảo trì thiết bị.
6. Lập phương án đào tạo cán bộ, chuyển giao công ngh
ệ.
7. Tính toán chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống.
8. Lập phương án dền bù, giải phóng mặt bằng,cho các địa điểm xây
dựng trạm.
9. Lập sơ đồ tổ chức thực hiện dự án
10. Lập kế hoạch tiến độ thực hiện dự án.
11. Tæng hợp dự toán chi phí thực hiện dự án.
Sản phẩm của đề tài: B¸o c¸o tæng kÕt tr×nh bµy kÕt qu¶ nghiªn cøu c¸c
néi dung nªu trªn và bả
n thảo Dự án “Xây dựng mạng trạm quan trắc động đất
khu vực Tp. Hồ Chí Minh và Nam bộ” trình Ủy ban nhân dân thành phố phê
duyệt.



















- 12 -
II. TNG QUAN
cỏc nc, nht l cỏc nc nm trong cỏc vựng ng t mnh, quan trc
ng t l cụng vic cú tm quan trng c bit. Ngoi mng li trm quc
gia vi s lng trm rt ln v hin i, cũn cú mng li trm cỏc thnh ph
ln, cỏc khu cụng nghip, thm chớ cỏc cụng ty ln nh cỏc cụng ty xõy dng,
cung cp du khớcng cú mng li trm c
nh bỏo ng t. Yờu cu k thut
i vi cỏc trm rt cao:
Cỏc trm c trang b cỏc thit b phc v nhiu mc ớch khỏc nhau:
Cỏc mỏy a chn chu k ngn (ghi ng t a phng, ng t gn di
600km); mỏy a chn di rng ghi nhn ng t a phng, ng t khu
vc, ng t xa, phc v nghiờn c
u c trng nhiu mt ca ng t, v cỏc
mỏy ghi gia tc nn phc v cỏc nghiờn cu a chn cụng trỡnh.
Cỏc trm c ni mng, tớn hiu a chn c truyn tc thi v trung
tõm x lý qua v tinh, internet, radio hoc ng cỏp in thoi. Khi ng t
xy ra, ch trong ớt phỳt cỏc thụng tin v ng t ã c xỏc nh y , cỏc
gi
i phỏp ng phú ã c t ng trin khai.
nc ta, mng li trm quan trc ng t cũn tha, phõn b khụng
u, phng tin truyn tớn hiu cũn lc hu. C nc cú 24 trm chu k ngn,
trong đó chỉ có h thng trm tele gồm 9 trạm quanh vựng H Ni đợc kết nối
với Trung tâm bằng radio, các trạm khác hoạt động độc lập. Cỏc trm c phõn
b ch yu vựng tõy bc Vit Nam. C min Nam ch cú 2 tr
m Nha Trang,
Lt (Hỡnh 1). Vỡ vy, ng t khụng c ghi nhn y , thụng tin v

ng t c nhn bit rt chm.
Khu vc thnh ph H Chớ Minh, v núi chung c Nam b, nm trong vựng
kin to hot ng trung bỡnh trong k a cht hin i. Vựng lónh th ny, bao
gm c phn lc a v thm lc a, b chia ct bi mt mng li
t góy hot
ng: t góy sụng Si Gũn, t góy sụng Vm C ụng, t góy sụng Hu, t
góy Thun Hi-Minh Hi, t góy Tõy Bin ụng (kinh tuyn 109), Phỳ Qỳy,
Cụn sn v nhiu t góy khỏc. ng t cp VII tng xy ra bin Bỡnh
Thun nm 1877, 1882, Hm Tõn M4,1 nm 1991,Vng Tu M3,9 nm 2003,
Chõu c M4,8 nm 1968, c bit l chui ng t M4,5-5,5 nm 2004, 2005,
2007 vựng bin Nam b lm chn ng c vựng Vng Tu, Phan Thit, thnh
ph H Chớ Minh
Theo ỏnh giỏ ca cỏc chuyờn gia Vin Vt lý a cu, Vin Khoa hc
Cụng ngh Vit Nam, trong cỏc vựng t góy núi trờn cú kh nng xy ra ng
t mnh ti 5,5 Richter, gõy chn ng cp VII khu vc thnh ph H Chớ
Minh v nhiu vựng khỏc. Vỡ vy, vic quan trc ng t trong khu vc nhm
ỏnh giỏ nguy him ng t phc v cụng tỏc xõy dng, theo dừi v cnh
bỏo ng t l rt quan tr
ng. Trong khi ú trong ton khu vc cha cú trm
a chn no. Nhn rừ tm quan trng ca cụng tỏc ny, U ban Nhõn dõn thnh

- 13 -
phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện đề tài “Xác
định cơ sở khoa học để xây dựng mạng quan trắc động đất khu vực thành phố
Hồ Chí Minh và Nam Bộ” và phối kết hợp với các Sở ngành có trên địa bàn
Thành phố và các Tỉnh thành có liên quan để đạt được kết quả là dự án khả thi
“Xây dựng mạng quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam
Bộ”. D
ự án này sẽ được triển khai ngay sau khi được duyệt.
Hình 1.


































Đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học để xây dựng mạng quan trắc
động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ” là đề tài nghiên cứu khả

- 14 -
thi Dự án nói trên. Nó nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản để xây dựng mạng
lưới trạm quan trắc động đất ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ.
Một là, phải giải quyết các vấn đề cần thiết cho xây dựng các trạm địa
chấn trong mạng, bao gồm việc xác định các địa điểm và thiết kế đáp ứng các
yêu cầu kỹ thuật c
ủa trạm địa chấn tiêu chuẩn. Hai là, xây dựng mô hình mạng
lưới trạm hợp lý và hiện đại trong đó có phương án truyền tín hiệu địa chấn. Ba
là, xác định danh mục thiết bị cần thiết và hãng cung cấp, lắp đặt. Bốn là, chuẩn
bị phương án đào tạo cán bộ chuyên môn cho mạng trạm cũng như cho sự phát
triển công tác địa chấn ở thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là ở Sở
Tài nguyên và
Môi trường. Cuối cùng, phương án xây dựng và quản lý mạng lưới trạm. Sản
phẩm cuối cùng của đề tài chính là “Dự án xây dựng mạng trạm quan trắc động
đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ” phục vụ “Quy chế báo tin động
đất và cảnh báo sóng thần” theo Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng
11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ và đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm ứng
phó, giảm thiểu h
ậu quả do thiên tai gây ra trên địa bàn Thành phố.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
III.1. Nội dung 1: Khảo sát xác định địa điểm đặt trạm
 Nội dung thực hiện: Nội dung này nhằm xác định các địa điểm đặt các trạm
đo theo yêu cầu kỹ thuật của một trạm địa chấn dải rộng, hoạt động lâu dài trong
mạng lưới trạm quốc gia:
− Xác định các v

ị trí có thể đặt trạm dựa vào bản đồ địa chất và địa hình
khu vực tỷ lệ 1: 200.000
− Tiến hành khảo sát địa chất ở những khu vực dự kiến đặt trạm, tìm địa
điểm thoả mãn các tiêu chí của trạm
− Tiến hành đo nhiễu tự nhiên ở những vị trí đã xác định, đánh giá phông
nhiễu, chọn địa điểm thoả mãn yêu cầ
u đặt trạm.
Sơ bộ đã xác định các địa điểm có khả năng đặt các trạm, sau khi xác định
được địa điểm đặt trạm thoả mãn điều kiện địa chất và một số điều kiện khác,
tiến hành đo đạc nhiễu tự nhiên. Lựa chọn cuối cùng chỉ được quyết định khi kết
quả đo nhiễu cho thấy nhiễ
u ở địa điểm đặt trạm đáp ứng yêu cầu đối với một
trạm địa chấn dải rộng.
 Phương pháp thực hiện: Xây dựng tiêu chí địa điểm trạm và dựa vào tiêu
chí đã xây dựng để lựa chọn. Tiêu chí: 1) Có diện tích đủ lớn (≥200 m
2
); 2) Phải
có nền đá cứng chắc, có thể đào được hầm ngang hoặc hầm đứng để đặt máy địa
chấn nhằm giảm mức nhiễu, đảm bảo số liệu quan sát ổn định, chính xác; 3)
Tương đối xa đường giao thông lớn, các khu dân cư tập trung, khu công nghiệp
hiện tại và trong quy hoạch lâu dài; 4) Đảm bảo được an toàn về thiết bị quan
sát. Các trạm còn phải được bố trí sao cho mỗi trậ
n động đất M≥3.0 xảy ra ở
vùng Nam bộ được ghi nhận đồng thời bởi ít nhất ba trạm (số trạm tối thiểu để
định vị được chấn tâm động đất); 5) Ph«ng nhiÔu tù nhiªn ®¹t tiªu chuÈn quèc

- 15 -
tế, đơc khái quát từ kết quả phân tích phổ nhiẽu tự nhiên ở 75 trạm địa chấn dải
rộng tiêu chuẩn toàn cầu (hình 2)



Hỡnh 2. Mụ hỡnh mi v nhiu a chn ton cu.
NHNM: ng mụ hỡnh nhiu mi mc cao
NLNM: ng mụ hỡnh nhiu mi mc thp

Mc nhiu vi a chn c chia thnh bn loi c xỏc nh theo tiờu
chun dúi õy:
E: Giỏ tr nhiu NLNM > 40dB (kộm)
D: 40 db > Giỏ tr nhiu NLNM > 30dB (trung bỡnh)
C: 30 db > Giỏ tr nhiu NLNM > 20dB (khỏ)
B: 20 db > Giỏ tr nhiu NLNM > 10DB (tt)
A: 10 db > Giỏ tr nhiu NLNM (rt tt)

Tiờu chun ny c ỏnh giỏ theo cỏc d
i chu k:
Chu k ngn SP (T= 0.1 - 1 sec)
Chu k trung bỡnh MP (T=1 - 15 sec)
Chu k di LP (T > 15 sec)





- 16 -
III.2. Nội dung 2: Làm thủ tục thoả thuận vị trí xây dựng các trạm
 Nội dung thực hiện:
− Trình xin các cấp có thẩm quyền cho sử dụng diện tích đất đã xác định
để xây dựng trạm
− Đo đạc lập sơ đồ vị trí đất
− Xin cấp thoả thuận vị trí xây dựng trạm

 Phương pháp thực hiện: bằng vă
n bản quản lý Nhà nước
III.3. Nội dung 3: Thiết kế các trạm
 Nội dung thực hiện:
− Nhà thiết kế và chủ đầu tư khảo sát vị trí để quyết định phương án thiết
kế.
− Thiết kế cấu trúc trạm nhà trạm và hầm đặt thiết bị.
− Lập dự toán kinh phí xây dựng trạm.
 Phương pháp thực hiện: Đư
a ra yêu cầu kỹ thuật đối với một trạm địa chấn
hoạt động lâu dài trong mạng lưới trạm địa chấn quốc gia và phù hợp với khung
cảnh địa điểm đặt trạm: Diện tích đủ rộng cho lắp đặt thiết bị địa chấn, viễn
thông, cung cấp điện, có hầm (đứng hoặc ngang) sâu 3-5m, cách nhiệt, để đặt
máy cảm ứng địa chấn, có b
ệ đủ rộng để đặt thiết bị viễn thông và pin mặt trời,
hàng rào cách nhà trạm ít nhất 5m.
III.4. Nội dung 4 : Xác định phương thức truyền tín hiệu.
 Nội dung thực hiện:
− Tìm hiểu các phương án truyền tín hiệu thông dụng.
− Tính toán so sánh các phương án về các mặt kỹ thuật, điều kiện địa
điểm, điều kiện thi công, giá cả, và hội nhập khu v
ực.
+ Truyền qua vệ tinh ,
+ TruyÒn qua Internet,
+ Truyền tín hiệu bằng radio
+ Phối hợp các phương pháp để truyền tín hiệu
− Chọn phương thøc truyền tín hiệu
 Phương pháp thực hiện: Phân tích ưu khuyết điểm của tối thiểu 3 phương
thức truyền tín hiệu để chọn phương án tối ưu.


- 17 -
Nội dung 5: Xác định đơn vị cung cấp thiết bị và lập danh mục thiết bị.
 Nội dung thực hiện:
Chọn thiết bị và hãng cung cấp theo yêu cầu: Mạng lưới quan trắc động đất
khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam bộ gồm c¸c trạm ®o và Trung tâm số
liệu. Thiết bị đặt ë mỗi trạm gồm có máy cảm ứng địa chấn dả
i rộng, cảm ứng
sóng địa chấn trong dải chu kỳ 0,1-40s và hơn nữa, máy ghi gia tốc nền, máy
biÕn ®æi tÝn hiÖu chuyển tín hiệu tương tự thành tín hiệu số, angten phát tín hiệu
lên vệ tinh, internet hoÆc radio, pin mặt trời cung cấp năng lượng cho hệ thống.
Thiết bị ở Trung tâm gồm có các thiiÕt bÞ viÔn th«ng nhận tín hiệu từ vệ tinh,
internet hoÆc radio, qua bộ phận biến đổi rồi vào các máy thu, lưu giữ và xử lý,
c¸c m¸y chủ l
ưu giữ và xử lý số liệu động đất, các máy chủ nhận thông tin động
đất, sóng thần từ các trung tâm khu vực và quốc tế, chuyển kết quả xử lý ra máy
in, đến hệ thống ra thông báo …,
 Phương pháp thực hiện:
Xây dựng tiêu chí để chọn thiết bị và hãng cung cấp là các đặc trưng kỹ
thuật đáp ứng yêu cầu, tính ổn định của máy, kinh nghiệm của các nước trong
khu vực và kinh nghi
ệm của các hãng cung cấp thiết bị.
Chọn thiết bị và hãng cung cấp thiết bị cần nghiên cứu tính năng mọi mặt
của các thiết bị cần đạt do các hãng khác nhau sản xuất, kinh nghiệm sử dụng ở
các nước trên thế giới và trong khu vực.
Mạng trạm quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Nam
bộ là một bộ phận của mạng lưới trạm động
đất quốc gia nên một tiêu chí quan
trọng nữa là thiết bị của mạng phải đồng nhất với thiết bị của mạng lưới trạm
quốc gia.
III.5. Nội dung 6. Lập phương án đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ

 Nội dung thực hiện:
− Lập phương án đào tạo tại xưởng sản xuất thiết bị về máy, phần mề
m,
thử nghiệm do chuyên gia của hãng máy đảm nhiệm.
− Lập phương án đào tạo tại chỗ về lắp đặt, quản lý và vận hành mạng
trạm do chuyên gia của hãng cung cấp, lắp đặt thiết bị chịu trách nhiệm trong
quá trình lắp đặt, thử nghiệm, kiểm tra mạng trạm.
− Lập phương án đào tạo trong nước về cơ sở địa chấn, sóng thần và các
kiến th
ức liên quan do chuyên gia trong nước đảm nhận khi mạng trạm đi vào
hoạt động ổn định.
 Phương pháp thực hiện: Phương pháp chuyên gia cần đáp ứng mục tiêu
trước mắt và lâu dài của Dự án. Trước mắt là thiết lập mạng trạm quan trắc động
đất khu vực Tp. Hồ Chí Minh và Nam bộ, cần đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên
môn nắm được kiến thức quản lý và vận hành mạ
ng lưới trạm, sao cho mạng
lưới trạm hoạt động ổn định, chất lượng tốt. Cán bộ cần kiểu biết về thiết bị

- 18 -
được lắp đặt, phần mềm dược sử dụng, quy trình quản lý, vận hành mạng lưới
trạm. Về lâu dài, cần đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên môn nắm được kiến
thức cơ sở về địa chấn, sóng thần và các kiến thức liên quan, để không những
quản lý, vận hành tốt mạng lưới trạm, mà còn biết khai thác, sử dụng các thông
tin mà mạng trạm mang lại phục vụ
các mục đích quản lý thiên tai và xây dựng.
III.6. Các nội dung khác:
III.6.1. Tính toán chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống.
III.6.2. Lập phương án dền bù, giải phóng mặt bằng,cho các địa điểm xây
dựng trạm.
III.6.3. Lập sơ đồ tổ chức thực hiện dự án

III.6.4. Lập kế hoạch tiến độ thực hiện dự án.
III.6.5. Tổng hợp dự toán chi phí thực hiện dự án.
Các nội dung này được phác thảo trên cơ sở các nghiên cứu trên, kế hoạch
phê duyệt Dự án và một số thông tin cần làm rõ thêm, như kinh phí đền bù đất,
kinh phí vạn chuyển, thuê nhân công v.v
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV.1. Nội dung 1: Khảo sát xác định địa điểm đặt trạm
Đã hoàn thành việc khảo sát địa chất, đo phông nhiễu tự nhiên, kết quả đã
xác định được các địa đi
ểm đặt các trạm, thoả mãn yêu cầu đặt ra gồm các trạm
ở La Ngà (Đồng Nai), Thủ Đức (TP. HCM), Dầu Tiếng (Bình Dương), núi Dinh
Cố (Bà Rịa-Vũng Tàu), Núi Sập (An Giang), Đá Bạc (Cà Mau):
1. La Ngà (Đồng Nai):
Địa chỉ: ấp Phú Quý 1, xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
Đặc điểm địa chất nền móng:
Trạm được đặt trên nền có cấu tạo chủ yếu từ đá sét kết đen phân l
ớp
mỏng, mặt lớp láng bóng, xen kẽ với bột kết màu xám đen dạng sọc dải. Thế
nằm thoải đến trung bình (tương đối bình ổn).
Theo bản đồ địa chất 1: 200.000 tờ Giá Ray- Bà Rịa thì các đá trên thuộc
hệ tầng La Ngà (J
2
ln). Mặt cắt của hệ tầng La Ngà ở đây gồm 3 tập:
- Tập 1: Sét kết màu đen phân lớp mỏng xen kẽ bột kết màu xám đen dạng
sọc dải. Mỗi nhịp sét kết, bột kết xen nhau dày hàng chục mét. Xen kẹp
trong tập còn có ít lớp cát - bột kết và cát kết hạt thô chứa di tích thực vật.
Chiều dày 300- 400m.
- Tập 2: Cát kết hạt nhỏ đế
n vừa, màu xám, xám vàng, phân lớp dày đến
dạng khối. Trong tập xen ít lớp bột kết mày xám đen, cát- bột kết màu

xám. Chiều dày 150- 200m.

- 19 -
- Tập 3: Cát - bột kết và bột kết màu xám, dạng dải, có chỗ phân lớp xiên
với cát kết hạt vừa đến mịn, màu xám nhạt. Đá chứa nhiều vụn thực vật.
Chiều dày 150- 200m.
Tổng chiều dày hệ tầng La Ngà 600 - 800m.
Như vậy trạm đặt trên các đá thuộc tập 1 hệ tầng La Ngà (J
2
ln).
Trên tờ Gia Ray- Bà Rịa, hệ tầng La Ngà nằm chỉnh hợp trên hệ tầng
Dray Linh tuổi Jura sớm (J
1
®l).

























Hình 3. Vị trí đặt trạm La Ngà trên bản đồ địa chất 1: 200.000
C-48-XII&C-48-XVIII GiaRay-BaRia.




Ph«ng nhiÔu tù nhiªn (h×nh 4):

Ph«ng nhiÔu tù nhiªn ë vÞ trÝ tr¹m La Ngµ tr×nh bµy trªn h×nh 4
4 §iÓm tr¹m

- 20 -





Hình 4. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm dự kiến xây dựng
trạm La Ngµ

phổ nhiễu thành phần đông tây E-W


phổ nhiễu thành phần bắc nam N-S

phổ nhiễu thành phần thẳng đứng Z

Kết quả phân tích nhiễu vi địa chấn của trạm La Ngµ cho thấy mức nhiễu
lần lượt là SP = B (tốt), MD = A-B (tốt-rất tốt) và LP = D-E,

Với kết quả này, vị trị đã khảo sát hoàn toàn thích hợp để xây dựng, lắp
đặt trạm quan sát động đất La Ngµ, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu là quan sát
động đất địa phương và lân cận trong dải chu kỳ quan tâm là 0.1 – 15 giây.



2. Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh)
Địa chỉ: khuôn viên quy hoạch của Đại học Quốc gia, quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh (h×nh 5).

- 21 -
Đặc điểm địa chất nền móng:
Trạm sẽ được đặt trên đá andezit, andezitobazan màu xanh lục nhạt (h×nh 6).
Đá rất rắn chắc, tuy nhiên bị nứt nẻ khá mạnh, chủ yếu là các khe nứt cắt với
góc cắm gần đứng. Quan sát thấy ở đây phát triển chủ yếu hệ khe nứt AKT
(270- 280/75-80
0
).


























Hình 5. Vị trí đặt trạm Thủ Đức trên bản đồ địa chất 1: 200.000
C-48-XI T.P.HoChiMinh (SaiGon)











4 §iÓm tr¹m

- 22 -













Hình 6. Hệ thống khe nứt á kinh tuyến phát triển trong tập đá andezit,
andezitobazan thuộc hệ tầng Long Bình (J
3
lb). Ảnh chụp: Trần Văn Thắng.

Ph«ng nhiÔu tù nhiªn (h×nh7):



Hình 7. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm dự kiến đặt trạm Thủ Đức
phổ nhiễu thành phần đông tây E-W
phổ nhiễu thành phần bắc nam N-S

phổ nhiễu thành phần thẳng đứng Z

Kết quả phân tích nhiễu vi địa chấn của trạm Thủ Đức (TĐVO) cho thấy
mức nhiễu lần lượt là SP = C (khá), MD =A-B (rất tốt-tốt) và LP = D-E, hình 7 .
Với kết quả này, vị trị đã khảo sát hoàn toàn thích hợp để xây dựng, lắp
đặt trạm quan sát động đất Thủ Đức, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu là quan

- 23 -
sát động đất địa phương và lân cận trong dải chu kỳ quan tâm là 0.1 – 15
giây.
3. Dầu Tiếng (Bình D−¬ng) :
Địa chỉ: ấp Rạch Đá, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
Đặc điểm địa chất nền móng: phía Đông - Đông Bắc Đập Dầu Tiếng theo
phương 70
0
, cách tỉnh lộ 744 khoảng 300- 400m về phía Đông , trên sườn phía
Tây đồi dạng bát úp (cao 15- 20m) với sườn dốc khoảng 30
0
. Đồi cấu tạo từ tập
đá cát kết hạt thô chuyển dần lên là sạn kết phân lớp thô, đá rắn chắc và ít bị nứt
nẻ. Thế nằm thoải tương tự điểm thứ nhất. Với điều kiện này có thể đặt trạm
trong hầm ngang.
Theo bản đồ địa chất 1: 200.000 tờ thành phố Hồ Chi Minh và Công Pông
Chàm - Lộc Ninh thì các thành tạo trên thuộc hệ tầng D
ầu Tiếng (T
3
dt) bao gồm
cuội kết, sạn kết và bột kết với chiều dày 125m. Điểm lộ chủ yếu ở khu vực Núi
Ông (hai điểm khảo sát đều nằm sát phía Nam Núi Ông)




















Hình 8. Vị trí đặt trạm Dầu Tiếng trên bản đồ địa chất 1: 200.000
C-48-IV&C-48-V CongPongCham-LocNinh và C-48-XI
T.P.HoChiMinh(SaiGon)





4
§iÓm tr¹m

- 24 -











Hình 9. Tập sạn kết rắn chắc có thế nằm thoải 90-95
0
∠ 20-25
0
thuộc hệ tầng
Dầu Tiếng (T
3
dt). Ảnh chụp: Trần Văn Thắng.

Ph«ng nhiÔu tù nhiªn *h×nh 10)



Hình 10. Kết quả phân tích phổ nhiễu ghi tại địa điểm dự kiến đặt trạm DÇu
TiÕng
phổ nhiễu thành phần đông tây E-W
phổ nhiễu thành phần bắc nam N-S
phổ nhiễu thành phần thẳng đứng Z
Kết quả phân tích nhiễu vi địa chấn của trạm Thủ Đức (TĐVO) cho thấy
mức nhiễu lần lượt là SP = C (khá), MD =A-B (rất tốt-tốt) và LP = D-E, hình 10

.

- 25 -
Với kết quả này, vị trị đã khảo sát hoàn toàn thích hợp để xây dựng, lắp
đặt trạm quan sát động đất Thủ Đức, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu là quan
sát động đất địa phương và lân cận trong dải chu kỳ quan tâm là 0.1 – 15
giây.

4. Núi Dinh Cố (Bà Rịa-Vũng Tàu):
Địa chỉ: Núi Dinh Cố, ấp Phước Chung, xã Tam Phước, huyện Long
Điêm, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Đặc điểm địa chất n
ền móng.
Điểm dự định đặt trạm gần moong khai thác đá đã ngừng hoạt động. Tại
đó có vách đá cấu tạo từ đá granit, granosyenit khá dốc, có thể đặt trạm trong
hầm ngang Khu vực đặt trạm nằm trên đá granit, granosyenit hạt vừa đến thô,
sáng màu, cấu tạo khối (đồng nhất). Đá rắn chắc, ít nứt nẻ. Các khe nứt thưa và
là các khe nứt cắt với thế
nằm dốc đến dốc đứng bao gồm 3 hệ chính: 1-
300/70
0
; 2- 350- 355/80
0
; 3- 230/60
0
.
Theo bản đồ địa chất 1: 200.000 tờ Gia Rai- Bà Rịa các đá mô tả trên
thuộc phức hệ Đèo Cả pha hai (γξ K đc
2
) là pha chính của phức hệ Đèo Cả gặp ở

hầu hết các khối. Thành phần là granosyenit biotit, granit biotit hạt vừa đến thô,
màu xám sáng, xám hồng, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình. Thành phần
khoáng vật (%): felspat kali = 45- 55; plagiclas = 15- 30; thạch anh = 20- 30;
biotit = 4- 8; apatit, sphen, orthit, zircon, magnetit, ilmenit.
Phức hệ Đèo Cả xuyên cắt gây biến chất tiếp xúc mạnh mẽ các đá ryolit hệ
tầng Nha Trang (K nt). Tuổi của phức hệ Đèo Cả được xế
p vào tuổi Kreta dựa
trên quan hệ xuyên cắt nêu trên và các tuổi đồng vị 127 và 126 ± 3 triệu năm.













Hình 11. Vị trí đặt trạm Bà Rịa - Vũng Tàu trên bản đồ địa chất 1: 200.000
C-48-XII&C-48-XVIII GiaRay-BaRia.


4
§iÓm t
r

m

×