Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

tuần 9 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.17 KB, 36 trang )

Tuần 9
Ngày soạn: / /2013 Môn: TOÁN (tiết 41)
Ngày giảng: / /2013 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .Biết được hai đường thẳng
vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
2.Kĩ năng:- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:-Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
C.Bài mới : 31'
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông
góc :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
A B M


O N
D C


- Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật
ABCD là góc gì ?
- GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của
hình chữ nhật ABCD ta được hai đường


thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.
- GV: Như vậy hai đường thẳng ON và
OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc
vuông có chung đỉnh O.
-GV cho HS vẽ hai đường thẳng vuông
1’
13’ - HS nghe.
- HS theo dõi
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ
nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
giấy nháp.
1
góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke
để vẽ hai đường thẳng vuông góc với
nhau
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường
thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo
cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường
thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông
góc với đường thẳng PQ tại O.
3.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập
trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI
vuông góc với nhau ?
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và
cho HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc
với nhau có trong hình chữ nhật ABCD
vào vở
-GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
Bài 3(a)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
17’
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường
thẳng có vuông góc với nhau không.
- HS thực hành
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc
với nhau, hai đường thẳng PM và MQ
không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy
hai đường thẳng này cắt nhau tạo
thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1
đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm
được trước lớp:

AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD
và BC, BC và AB.
- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình
trong SGK, sau đó ghi tên các cặp
cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm
được cả lớp theo dõi và nhận xét.
D.Củng cố- Dặn dò: 3’
- GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng
song song
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

2
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ ( Tiết 17)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng : mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, nhễ nhại
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng:- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên dã thuyết phục
mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các CH trong SGK).
3. Thái độ:- Giáo dục cho HS biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II.KĨ NĂNG SÔNG.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng thương lượng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa của bài. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
- HS: SGK, vở, bút,
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nội dung bài.
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một
khổ thơ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì ?
+ Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
- Em hiểu câu thơ : “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì?
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết
lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Bài thơ nói lên điều gì?
Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Bài mới: 31’
Hoạt động dạy
TG Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn (3 đoạn)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) kết
hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó
1’
12’
- Lắng nghe.

- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
nêu được các từ khó như :kiếm sống,
3
hiểu
- Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài
+ GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài)
3. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì ?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì ?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?

+ Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+ Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì ?
+ Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con
- Cách xưng hô.

- Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì ?
- GV ghi ý chính bài
4. Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc
- Đưa đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc
- Cho HS luyện đọc phân vai theo nhóm

- Yêu cầu thể hiện lại bài-Nhận xét
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
10’
8’
dòng dõi, quan sang, cúc cắc,
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
+ Có nghĩa là trình bày với người trên
về một vấn lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ
mẹ. muốn tự mình kiếm sống.
+ Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn
để giúp đỡ mẹ.
-1 HS đọc.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà
Cương thuộc dòng dõi mất thể diện
của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ.
Em nói với mẹ bằng những lời thiết
+ Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và
đồng ý với em.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên,
dưới trong gia đình. Cương xưng hô với
mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương
xưng mẹ gọi con rất diệu dàng, âu yếm.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật,
tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương Cương
nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ

phản đối.
+ Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì
em cho rằng nghề nào cũng đáng quý
và cậu đã thuyết phục được mẹ.
- Thực hiện theo yêu cầu

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
D.Củng cố- Dặn dò: 3’
4
- Nội dung chính của bài.
- Nhận xét – Đánh giá kết quả học tập
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Điếu ước của vua Mi- đát và TLCH.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG
KĨ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG


RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / /2013 Môn: TOÁN( Tiết 42)
Ngày giảng: / /2013 Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ

gặp nhau).
2.Kĩ năng:- Nhận biết được hai đường thẳng song song .
II. Đồ dùng dạy – học:
GV và HS: Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 3 HS lên bảng làm bài tập 4 đã ra ở vở BT
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
C. Bài mới:31'
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS
nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối
diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài
hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật
ABCD ta được hai đường thẳng song song
1’
15’
- Lắng nghe.
- Hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
5
A
B
C
D
với nhau.

+ Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ
nhật ABCD ta được hai đường thẳng song
song không ?
- Hai đường thẳng song song không bao giờ
cắt nhau.
- Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai
đường thẳng song song có trong thực tế
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó
chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là
một cặp cạnh song song với nhau.
+ Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ
nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song
với nhau ?
- Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu
cầu HS tìm các cặp cạnh song song với
nhau có trong hình vuông đó.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu
các cạnh song song với cạnh BE.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
Bài 3: (Phần a)
-Y/c HS quan sát kĩ hìnhsgk và cho biết :
a. Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
+ Trong hình DEGHI có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?

15’
+ Hai mép đối diện của quyển sách hình
chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen,
của cửa sổ, cửa kính, khung ảnh,…

- Cạnh AC và BD song song với nhau.

- Cạnh MN song song với PQ.
- Cạnh MQ song song với NP.
- HS đọc yêu cầu
- Các cạnh song song với BE là AG và
CD.
+ MN song song với PQ
+ DI song song với HG.
+ DG song song với IH.
D.Củng cố-Dặn dò: 3’
- Hệ thống lại bài.
-Nhận xét chung giờ học
- Về nhà làm lại bài tập trên. Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
RÚT KINH NGHIỆM
6
A
B
C
D
M
N
Q
P
A

B
C
D
E
G
A
B
C
E
G
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (TIẾT. 9)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặcbạn bè,
người thân.Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một câu chuyện để kể lại rõ ý Biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
3. Thái độ:Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. KĨ NĂNG SỐNG
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng lăng nghe tich cực.
- Kĩ năng kiên định
- Kĩ năng đặt mục tiêu
III. đồ dùng:
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý. (Ba hướng XD cốt truyện )
- HS: SGK.
IV. Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ.
B. Dạy bài mới:31’
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. HD H kể chuyện.
a) Tìm hiểu đề bài
Gọi học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ:ước mơ đẹp của em;
của bạn bè, người thân.
*Y/c của bài về ước mơ là gì?
-Nhân vật chính trong chuyện là ai?
*Gọi Hs đọc gợi ý 2 (a,b,c) SGK
*G treo bảng phụ

-Em xây dựng cốt truyện của mình theo
hướng nào? hãy giới thiệu cho cac bạn
cùng nghe?

b,Kể trong nhóm.
-Lưu ý:mở đầu câu chuyện bằng ngôi
thứ nhất ,dùng đại từ em hoặc tôi.
1'
10’
8’
- Hs nêu chuyện đã chuẩn bị .
- Hs đọc đề bài.
-Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật.
-Nhân vật chính trong truyện là em hoặc
bạn bè, người thân.

-3 H đọc gợi ý .
- H đọc nội dung trên bảng phụ (SGK)
-H tự nêu: VD: Em kể về ước mơ trở thành
cô giáo… Vì quê em miền núi rất ít cô giáo
còn nhiều bạn nhỏ chưa biết chữ.
VD: Kĩ sư tin học…
- Hs trong nhóm kể cho nhau nghe.Cùng
trao đổi về nội dung ý nghĩa.
-H kể
-H dưới lớp hỏi và y/c bạn trả lời câu hỏi
7
c,Kể trước lớp.
-Tổ chức cho H thi kể
-Mỗi học sinh kể, giáo viên ghi nhanh lên
bảng tên học sinh, tên truyện, ước mơ trong
truyện.
-Sau mỗi học sinh kể, giáo viên yêu cầu
học sinh dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý
nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để
tạo không khí sôi nổi
12’
-Nhận xét bạn kể chuyện.
C.Củng cố dặn dò :3’
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS khá giỏi về viết lại câu chuyện.
-Viết một câu chuyện mà các bạn kể em cho là hay nhất.
- kể lại chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài: kể chuyện: bàn chân kì diệu
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
LUYÊN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ ( Tiết 17)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được
một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép được từ
ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa
về một loại ước mơ (BT4); hiểu biết được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c)
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học để đặt câu hay.
3. Thái độ: Có ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Phô tô vài trang từ điển cho các nhóm. Giấy khổ to và bút dạ.
HS: SGK, vở, bút,
III. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS .
C. Bài mới: 31’
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc
lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ
đồng nghĩa với từ ước mơ.
1’
5’
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.

Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
8
- Mong ước có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước:
- Mơ tưởng nghĩa là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS
và sử dụng từ điển để tìm từ. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
-Kết luận về những từ đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép
từ ngữ thích hợp.
- Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải
đúng.
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ
cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính
đáng.
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước
mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi và tìm ví
dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét
xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với

nội dung chưa?
Ví dụ minh họa:
+ Ước mơ được đánh giá cao:
6’
7’
6’
- Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tương lai.
+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp
trong dịp Tết Trung thu.
+ Em mong ước cho bà em không bị đau lưng
nũa.
+ Nếu cố gắng, mong ước của bạn sẽ thành
hiện thực.
-“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng
tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong
tương lai.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng
Tiếng ước
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ,ước muốn,
ước ao, ước mong,
ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng,
mơ mộng.
- 1 HS đọc thành tiếng.

Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
- Viết vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS thảo luận viết ý kiến của các bạn vào
vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Đó là những ước mơ vươn lên làm những
việc có ích cho mọi người như:
- Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao,
trở thành bác sĩ, kĩ sư, phi công, bác học,
- Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc,
không có chiến tranh…
9
+ Ước mơ đánh giá không cao:
+ Ước mơ đánh giá thấp:
+ Ước mơ tầm thường:
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa
của các câu thành ngữ
- Gọi HS trình bày.GV kết luận.
+ Cầu được ước thấy
+ Ước sao được vậy
+ Ước của trái mùa
+ Đứng núi này trông núi nọ
Tình huống sử dụng:
+Em được tặng thứ đồ chơi mà hình
dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng
là cầu được ước thấy.
+Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học

sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu
ước sao được vậy;
6’
- Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực có
thể thực hiện được, không cần nổ lực lớn:
ước mơ muốn có chuyện đọc, có xe đạp. Có
một đồ chơi, đôi giày mới,
- Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài,
ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải
học mà vẫn được điểm cao, ước không phải
làm mà cái gì cũng có…
- Ước mơ ăn dồi chó, ba điều ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS trao đổi thảo luận.
- đạt được điều mình mơ ước,
- đồng nghĩa với cầu được ước thấy.
- muốn những điều trái với lẽ thường.
- không bằng lòng với cái hiện đang có, lại
mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình.
D. Củng cố- dặn dò: 3’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ. Chuẩn bị bài:
Động từ
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN ( Tiết 9)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm
hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2.Kĩ năng:- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ
Lĩnh.
3.Thái độ: - Luôn tự hào, kính trọng những người đã có công dựng nước và giữ nước.
10
II. Đồ dùng dạy – học :
GV: SGK, Tranh trong SGK
HS: SGK, vở, bút,
III. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào
đến năm nào ?
-Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới :31’
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi
Ngô Quyền mất
- Yêu cầu HS đọc phần 1 ở SGK.
+ Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước
ta như thế nào ?

-Nhận xét bổ sung
3. Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân.
- Cho HS thực hiện thảo luận nhóm. phát

phiếu học tập.
1.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ?
2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về
Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ ?
3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ?
4.Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?
5.Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh
làm gì ?
6.Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh
có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhận xét tuyên dương.
1’
15’
15’
-Lắng nghe.

- Đọc phần nội dung bài.
+…triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng. Các thế lực phong kiến nổi lên chia
cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên
miên
-Lắng nghe.
-HS thực hiện.
+ Ở Đường Lâm, Hà Tây.
+ Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận.
+ ĐBL là người tài giỏi, có chí lớn.
+Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất
nước.
+Vì ông là người tài giỏi.

+Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên
Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là
Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
+Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về
+HS báo cáo.
D. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học
11
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
nhất (năm 981).
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐỊA LÍ

HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤTCỦA
NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiết 9)
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. Nêu
được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,
2-Kĩ năng: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên
- HS khá, giỏi: Quan sát và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản
phẩm đồ gỗ. Giải thích nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
3-Thái độ: Tôn trọng sản phẩm làm ra của người dân Tây Nuyên
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- HS: SGK, xem trước bài trên, vở, bút,
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN.
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B.Bài mới: 30’
Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 : Khai thác sức nước
- Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các
sông chính ở Tây Nguyên.
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính
trên bản đồ ở vùng Tây Nguyên.
+ Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở
đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ?
- Nhận xét sửa sai.
+ Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược
đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con
sông nào ?
1’
14’
- Lắng nghe.
- Quan sát theo dõi.
- Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu: Xê Xan,
Xrê Pôk, Đồng Nai.
+ Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có
độ cao khác nhau nên sông lắm thác ghềnh.
Người ta lợi dụng tình hình đó đã tạo ra
điện, phục vụ cho con người .


- Tiến hành chỉ vào bản đồ và nêu.
12
*Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác
rừng ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao
lại có sự phân chia như vậy ?
Dành cho HS khá, giỏi trả lời
+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật
gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy
trình sản xuất ra đồ gỗ ?
+Việc khai thác rừng hiện nay như thế
nào?
+ Những nguyên nhân chính nào gây ảnh
hưởng đến rừng ?
* Kết luận
- Vậy theo em có những biện pháp nào để
giữ rừng ?
- Liện hệ - Giáo dục HS
15’
- Thảo luận và đại diện các nhóm báo cáo.
+…có hai loại rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp vào mùa khô. Vì nó phụ thuộc vào
đặc điểm của khí hậu.
+ …nhất là gỗ, ngoài ra còn có tre, nứa,
mây, các loại cây làm thuốc và nhiều loại
thú quý. Quy trình sản xuất gỗ được đưa
đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ
+ Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí.

+…do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng
làm nương rẫy, mở diện tích trồng cây CN
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Khai thác hợp lí.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí.
- Lắng nghe.
C. Củng cố- Dặn dò: 3’
- Nêu nội dung của bài học.
- Nhận xét chung giờ học
-Học bài và chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / /2013 Môn: TOÁN ( tiết. 43 )
Ngày giảng: / /2013 BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và ê ke)
- Biết vẽ đường cao một tam giác.
2. Kĩ năng: Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và ê ke)
- Vẽ được đường cao một tam giác.
II.Đồ dùng: SGK, Thước kẻ và ê ke. ( GV + HS)
III.Các hoạt động dạy học
13
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5'- Tìm các cặp cạnh song song ở hình bên ?
A B

D C
- Nhận xét cho điểm
C. Bài mới: 31'
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1 : Vẽ một đường thẳng đi qua
một điểm và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
- Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với
đường thẳng AB.
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường
thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê
ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo
cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E
và vuông góc với AB.

b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường
thẳng.
- Bước 1: tương tự trường hợp 1.
- Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke
còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường
thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi
qua điểm E và vuông góc với AB.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
3. Hoạt động 2 : Giới thiệu đường cao của
hình tam giác.
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán:
Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với
cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi

qua một điểm và vuông góc với một đường
thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt
cạnh BC tại H.
1’
18’
- HS thực hành vẽ vào nháp
C
A E B

D
C
E
A B
D
- Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với
cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm
A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta
vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh
BC, cắt BC tại điểm H
- Đoạn thẳng AH là đường cao vuông
góc của tam giác ABC
- HS làm bài
14
- GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết:
Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác
ABC.
- GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều
cao “ của hình tam giác ABC .
4.Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:

- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng.
- Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ của
mình.
- Nhận xét cách vẽ của các bạn.
- Gv nhận xét cách vẽ của hs.
Bài tập 2:Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ
đường cao của tam giác.
- Y/c 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv nhân xét. ghi điểm
12’
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- Hs làm bài.
- Hs lên bảng trình bày.
- HS nhận xét cách vẽ của các bạn.
-HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của
tam giác.
- 1 hs lên bảng làm bài.
D. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Làm bài 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK
-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song

RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT (Tiết 18)
I) MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:-Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi - đát, Đi - ô
- ni - dốt, pác- tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam.
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi

dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
2.Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán
-Hiểu nd:Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :-GV : Tranh minh hoạ trong SGK,
-HS : Sách vở môn học
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A.Kiểm tra bài cũ : 5’
* Gọi 3 HS đọc bài : “ Thưa chuyện với mẹ” + trả lời câu hỏi
- Cương xin mẹ đi học nghề gì ?
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
15
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết
- Nội dung chính của bài nói lên điều gì ?
+ Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết
phục được mẹ.
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
B.Dạy bài mới: 31’
Hoạt động của thầy T/g Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu toàn bài.

3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát
cái gì
+ Vua Mi - đát xin thần điều gì?
+ Theo em, vì sao Vua Mi - đát lại ước
như vậy?
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt
đẹp ra sao?
Sung sướng: ước gì được nấy, không
phải làm gì cũng có tiền của
+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?
+ Tại sao Vua Mi - đát phải xin thần Đi -
ô - ni – dốt lấy lại điều ước?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vua Mi - đát có được điều gì khi
1’
10’
12’
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát một
điều ước.
- Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ
vào đều biến thành vàng.
- Vì ông là người tham lam.
- Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng
đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là
người sung sướng nhất trên đời.
1. Điều ước của Vua Mi - đát được thực hiện.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột
độ.
- Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều
ước.Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất
cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng,
mà con người không thể ăn vàng dược
2. Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiép của
điều ước.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng
tham.
16
nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác
– tôn?
+ Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
+ Qua câu chuyện trên em thấy được
điều gì ?
GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
8’
- Vua Mi - đát hiểu ra được rằng hạnh phúc
không thể xây dung bằng ước muốn tham lam.
3. Vua Mi - đát rút ra bài học quý.
Những điều ước tham lam không bao giờ mang
lại hạnh phúc cho con người.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
C.Củng cố– dặn dò : 3’
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập giữa kỳ 1”
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TẠI NẠN ĐUỐI NƯỚC ( Tiết 17)


I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
1. Kiến thức: Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hay đi bơi
2. Kĩ năng: Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn đuối nước
3. Thái độ: Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
- Kĩ năng cam kết thực hiên các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoăc tập bơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
17
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
-Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và khi bị bệnh tiêu chảy.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
- Gv nhận xét ghi điểm cho hs.
C. Bài mới: 31’
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên và không nên làm gì dể
phòng tránh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày?
- Làm việc cả lớp
Kết luận:
-Không chơi đùa ở gần hồ, ao, sông,
suối.Giếng nước, chum, vại phải có nắp
đậy.

-Chấp hành tốt các quy định khi tham gia
các phương tiện giao thông đường thủy.
3. Hoạt động 2: Thảo luận về một số
nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV giảng thêm: Không bơi khi ra mồ
hôi, vận động và tuân theo các qui tắc khi
xuống hồ, …
- GV kết luận: Như mục ‘Em cần biết’.
4. Hoạt động 3: Thảo luận
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Giao mỗi
nhóm một tình huống để các em thảo luận:
+Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá
bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần
nhà tắm.
+Tình huống 2:Lan nhìn thấy một em nhỏ
bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước và
đang cố cúi xuống lấy.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
1’
10’
10’
10’


- HS làm việc theo nhóm.

-Không chơi đùa ở gần hồ, ao, sông,
suối.Giếng nước, chum, vại phải có nắp
đậy….
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
-…những nơi có người lớn…
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS trả lời theo nhóm.
Nêu lên cái lợi và cái hại của các tình huống
trên.
-Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác
theo dõi và đặt mình vào tình huống do
nhóm bạn đưa ra và thảo luận để đi đến lựa
chọn cách ứng xử đúng
D. Củng cố và dặn dò: 2’
18
-Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước
- Chuẩn bị bài 18.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIAN ( Tiết 9)
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
2 . Kĩ năng : Hs biết sử dụng tiết kiệm thời giờ
3. Thái độ : Hs biết quý trọng va sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.KĨ NĂNG SỐNG
-Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.

-Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời gian hiệu quả.
-Kĩ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hăng ngày.
-Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
III. Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
IV. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
- GV nhận xét, đánh giá.
C.Bài mới:27'
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
2.Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”
trong SGK/14-15
- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng
vai minh họa của một số HS.
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi
trong SGK/15.
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời
giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a
trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra
điều gì?
- GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý.
Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (Bài

1’
8’
- HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
- HS thảo luận.
- Đại diện lớp trả lời.
- Lần nào cũng trả lời một phút nữa, 1 phút
có là bao,
- Mi-chi-a đã thua cuộc thi trượt tuyết
- con người chỉ cần 1 phút cũng có thể
làm nên chuyện quan trọng
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
19
tập 2- SGK/16)
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống.
Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS
đến phòng thi bị muộn.

Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn
giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người
bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu
chậm?
- GV kết luận:
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập
3-SGK)
Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16).
(Tán thành, không tán thành) :
a. Thời giờ là quý nhất.

b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất
tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày,
không làm việc gì khác.
d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm
nhiều việc trong cùng 1 lúc.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.
- GV kết luận:
+ Ý kiến a là đúng.
+ Các ý kiến b, c, d là sai
- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
10’
8’
+ HS đến phòng thi muộn có thể không
được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết
quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu,
nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp
cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính
mạng.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu
màu
- 2 HS đọc.
D.Củng cố - Dặn dò: 3’
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã
làm để tiết kiệm thời giờ.

- Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
20
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Học sinh biết hát kết hợp gvận động phụ hoạ theo bài hát.
- Biết đọc bài tập đọc nhạc TĐN số 2
- Gép được lời ca bài TĐN số 2 Yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi.
- Giáo dục học sinh biét phát huy các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 nắng vàng một
số động tác phụ họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, thanh phách.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi học sinh lên bảng hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và tập đọc nhạc bài TĐN số 2 nắng vàng.
Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh
b. Nội dung:

1. Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài
hát dưới nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân,
song ca, tốp ca.
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
(nếu có).
- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách
bằng thanh phách và ngược lại.
- Dạy cho học sinh múa một số động tác đơn
giản.
2. Tập đọc nhạc bài TĐN số 2:
1
10’ - HS ghi bài
- Học sinh hát ôn lại bài hát
- HS nhận xét
- Hoạt động nhóm bàn.
- Tập vận động phụ họa.
21
- Cho học sinh luyện cao độ.
- Luyện tiết tấu:
H : Ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt
gì ?
- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết
tấu bằng thanh phách.
- Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng.
H: Trên khuông có những hình nốt gì ?
- Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông
H: Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là
nốt gì?
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc

và ghép lời ca.
- Học sinh luyện cao độ
Đồ - Rê - Mi - Son
- Nốt đen và nốt trắng
- HS luyện tiết tấu
- HS quan sát
- Thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là
nốt son
- Luyện đọc theo nhóm
- Nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN số 2 nhạc và lời.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà học bài, tập chép bài tập đọc nhạc, ghi tên nốt nhạc thay lời ca và
chuẩn bị bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: / /2013 Môn: THỂ DỤC
Ngày giảng: / /2013 Bài: ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT
TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI:”NHANH LÊN BẠN ƠI” (Tiết.17)
I. MỤC TIÊU
1-Kiến thức: Ôn động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương
đối đúng động tác. Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Tham gia trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yc tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình .
2- Kĩ năng: Biết tập động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
3-Thái độ: Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Sân tập ,còi. Phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ , cốc đựng cát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung TG Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu
- GVphổ biến nội dung yêu cầu giờ
7’
- HS tập hợp lớp , chấn chỉnh đội ngũ ,
22
học . - Hướng dẫn HS khởi động
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
2, Phần cơ bản
* Bài thể dục phát triển chung :
Ôn động tác vươn thở, tay
- GV hô cho HS tập mỗi động tác 2 lần
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho HS .
( Nhắc HS tập động tác vươn thở hít,
thở sâu ; động tác tay chuyển động duỗi
thẳng)
* Học động tác chân
- GV nêu tên động tác, tập mẫu và phân
tích giảng giải từng nhịp
( lần 2 GV đứng cùng chiều với HS )
- GV nhận xét sửa sai cho học sinh
- GV cho tập cả 3 động tác đã học.
- Cho các tổ thi đua . Bình xét tuyên
dương tổ tập tốt.
* Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách
chơi , luật chơi
- GV tuyên dương đội thắng cuộc
3 - Phần kết thúc
- Hướng dẫn học sinh thả lỏng

- YC vệ sinh vào lớp
20’
2 lần
2x8nhịp
1,2 lần
8' phút
báo cáo sĩ số
- HS xoay các khớp tay , chân.
- HS vui chơi theo chỉ huy của GV
- HS tập cả lớp theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện 2 động tác
- HS quan sát
- HS tập theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện
- Từng tổ thi thực hiện 3 động tác
- Cả lớp chơi thử
- HS vui chơi thi đua giữa các tổ
HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân
thả lỏng
- HS đi thường một vòng.
- GV nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiết 44)
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và êke).

2.Kĩ năng - Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho
trước
II. Đồ dùng dạy - học :- GV : Giáo án, SGK + thước thẳ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :5’
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- GV nhận xét.
23
B. Dạy học bài mới :31’
C. Củng cố - dặn dò :3’
Hoạt động của thầy Tl Hoạt động của trò
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng //
- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và //
với một đường thẳng cho trước.
- GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường thẳng
AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông
góc với AB.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và
vuông góc với MN.
- GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là
CD, em có nhận xét gì về đường thẳng
CD và đường thẳng AB ?
* Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ được
đường thẳng đi qua điểm E và // với
đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu lại cách vẽ như SGK.
3) Hướng dẫn thực hành :

Bài 1 :
- GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M
nằm ngoài CD.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M
và // với CD trước tiên chúng ta vẽ gì ?
+ Tiếp tục ta vẽ gì ?
+ Đường thẳng vừa vẽ như thế nào với
đường thẳng CD ?
=>Vậy đó chính là đường thẳng AB cần
vẽ.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi
qua B và // với AD.
+ Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc
vuông hay không ?
+ Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì
sao ?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có
trong hình vẽ ?
+ Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với
nhau trong hình vẽ ?
1’
15’
15’
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- Hai đường thẳng này // với nhau.
M
C E D




A N B
- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với
đường thẳng CD.
- Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với
CD.
+ HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là
MN.
- Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với
MN.
- Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD.
- HS đọc đề bài và tự vẽ hình.
- Là góc vuông.
- Là hình chữ nhật vì 4 góc ở đỉnh đều là góc
vuông.
- AB // CD ; BE // AD.
- BA AD ; AD DC ;
DC EB EB BH
24
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (TIẾT.17 )
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh các đoạn văn của
một câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn. (Đã cho sẵn cốt truyện)
2. Kĩ năng: Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. HS vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:+ Phiếu ghi sẵn n/dung từng đoạn, có phần để h/s viết, mỗi phiếu ghi một đoạn
-HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kể một đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu”.
B) Dạy bài mới: 31’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1: Đọc thầm, thảo luận
cặp đôi. Nêu sự việc chính?
- Y/c 2 đến 3 học sinh đọc cốt
truyện
+ Nêu sự việc chính của từng
đoạn?

- Gọi học sinh đọc lại các sự việc
chính.
* Bài tập 2:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn
của nhóm mình thảo luận
- Nhận xét kết quả của học sinh.
1’
12’

18’
- 2 đến 3 học sinh đọc cốt truyện.
* Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc
biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn .
* Đoạn 2: Va - li -a xin học nghề ở rạp xiếc và được
giao việc quét dọn chuồng ngựa.
* Đoạn 3: Vai-li -a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và
làm quen với chú ngựa diễn.
* Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành một diễn viên giỏi
như em hằng mong ước.
- 2 học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh.

- Hs thảo luận nhóm đôi, viết đoạn văn. a/Đoạn 1:
Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được
bố mẹ đưa đi xem xiếc.
Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy,tiết mục nào
cũng hay Vi-li-a thích nhất tiết mục cô gáI vừa phi
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×