PHÒNG G D & Đ T HỮU LŨNG
TRƯỜNG THCS XÃ MINH HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Minh Hòa, ngày 25 tháng 9 năm 2013
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Năm học 2013 - 2014
- Họ và tên: Hoàng Việt Hồng
- Năm vào ngành: 01/10/2002
- Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn toán 7A, toán 8, toán 9B, Lý 9AB.
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Công văn số 1629/SGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2013-2014.
2. Chương trình hành động số 08/CTr/HU ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Ban Thường vụ Huyện ủy Hữu Lũng về
thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-
2015; Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về nâng cao kết quả phổ
cập giáo dục và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015;
3. Công văn Số: 430/GDĐT-KH Hữu Lũng, ngày 06 tháng 9 năm 2013 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học 2013-2014
4. Kế hoạch Số: 450/GDĐT-KH Hữu Lũng, ngày 12 tháng 9 năm 2013 V/v thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học
cơ sở năm học 2013-2014.
5. Kế hoạch số 14/2013/KHNVNH –THCS của trường THCS Minh Hòa ngày 12/9/ 2013 về việc thực hiện nhiệm
vụ năm học 2013- 2014.
6. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của tổ Khoa học tự nhiên năm học 2013 – 2014;
7. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, của địa phương;
Tôi xin xây dựng kế hoạch dạy học như sau:
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ thường xuyên của tổ, của ban giám hiệu, của các cấp, ban nghành có liên quan.
1
- Nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc.
- Đã được chuẩn hoá về trình độ.
- Bản thân giáo viên hàng năm được tập huấn ,bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Nhìn chung Phụ huynh có sự quan tâm thường xuyên đến việc học hành của con em.
- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tương đối tốt cho việc dạy và học.
- Học sinh đều đang ở độ tuổi đi học.
- Học sinh được tiếp cận với sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy mới.
2. Khó khăn
• Đối với giáo viên:
- Gia đình ở xa trường.
• Đối với chuyên môn:
- Tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học còn thiếu hoặc không đồng bộ, một số đã hư hỏng, Phòng chuyên môn, chức năng
chưa có.
• Đối với học sinh:
- Các em là con em của các gia đình lao động nghèo, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ít đầu tư cho việc học tập cho con.
Địa bàn rộng, khó khăn cho việc đi lại của học sinh, một số không nhỏ gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, con cháu gửi cho ông
bà nội, ngoại. Có nhiều học sinh không có ý thức học tập, mất kiến thức căn bản, không có phương pháp, lúng túng trong
học tập, kỹ năng tính toán yếu. Tình hình dân trí, tập quán và ý thức học tập còn hạn hẹp nên ảnh hưởng đến khả năng tư
duy và sự lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt là môn Toán và môn Lí của học sinh.
- Một số Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình.
II.MỤC TIÊU CHUNG
1.Thực hiện tốt nội dung chương trình, tích cực đổi mới phương pháp giáo dục.
2.Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các khối lớp.
3.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và bồi dưỡng phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy.
2
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
1.Bộ môn Toán 7
a) Đại số 7
Tuần Tiết
PPCT
Tên bài Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Điều
chỉnh
1
1 §1. Tập hợp Q các số
hữu tỉ.
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,
cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được
mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂
Q.
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Nêu và giải
quyết vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ. - Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số
hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập
hợp số hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ
nhanh và đúng.
Nêu và giải quyết
vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ - Học sinh nắm vững các qui tắc số hữu tỉ.
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và
đúng.
Nêu và giải quyết
vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
4 §4. Giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ. Cộng,
trừ, nhân, chia số thập
phân.
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các
số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán
về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
Nêu và giải quyết
vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
3
5 Luyện tập. - Củng cố qui tắc, xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ,
tính giá trị biểu thức, tìm x (Có chứa giá trị
tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán,
tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu
thức.
- Đàm thoại
- VBT
- G/án, phiếu
ht
3
6 §5. Lũy thừa của một số
hữu tỉ
- Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số
mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui
tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng
cơ sở, qui tắc tính lũy thừa của lũy thức.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên
trong tính toán.
Nêu và giải quyết
vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
7 §6. Lũy thừa của một số
hữu tỉ (tiếp).
- Học sinh nắm vững hai qui tắc về lũy thừa
của một tích và lũy thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong
tính toán.
Nêu và giải quyết
vấn đề
- SGK
- G/án, phiếu
ht
8 Luyện tập. - Củng cố các qui tắc nhân chia hai lũy thừa
cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy
thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1
phương.
- Rèn luyện kỹ năng, áp dụng các qui tắc
trên trong tính giá trị biểu thức viết dưới
dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số
chưa biết.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
- Đàm thoại
VBT, G/án
PHT
9 §7. Tỉ lệ thức. - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm
vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng
của tỉ lệ thức. - Bước đầu biết vận dụng các
tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Nêu vấn đề, đàm
thoại, thuyết
trình.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
10 Luyện tập. - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ
lệ thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,
tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra
các tỉ lệ thức từ các số từ đẳng thức tích.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Tìm tòi, hỏi đáp Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
11 §8. Tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau.
- Học sinh nắm vững tích chất của dãy tỉ số
bằng nhau.
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải
các bài toán chia theo tỉ lệ thức.
Nêu vấn đề, đàm
thoại, thuyết
trình.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
12 Luyện tập. - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của Tìm tòi, diễn giải Phiếu học tập
4
dãy tỉ số bằng nhau.
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu
tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên tìm x trong
tỉ lệ thức, giải các bài toán về chia tỉ lệ.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
7
13 §9. Số thập phân hữu
hạn. Số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu
hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu
diễn được số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được kỹ năng số hữu tỉ là số có biểu
diễn số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Nêu vấn đề, hỏi
đáp.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
14 Luyện tập. - Củng cố điều kiện để PS viết được dưới
dạng số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết một PS dưới dạng
số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
và ngược lại.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Hệ thống hoá,
đàm thoại, gợi
mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
8
15 §10. Làm tròn số. - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết
ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước
làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu
trong bài.
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn
số trong đời sống hàng ngày.
Nêu vấn đề,
thuyết trình, tìm
tòi.
Bảng phụ,
máy tính , các
bài báo mà
các số liệu
được làm tròn
số.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
16 Luyện tập. - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui
ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ
trong bài.
- Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các
bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu
thức, vào đời sống hàng ngày.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Hệ thống hoá,
hỏi đáp.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
17 §11. Số vô tỉ. Khái niệm - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ, hiểu Nêu vấn đề, hỏi Phiếu học tập
5
9
về căn bậc hai (Trình
bày theo hướng dẫn
thực hiện của Bộ GD
&ĐT).
thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Biết sử dụng, đúng ký hiệu √
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
đáp, thuyết trình Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
18 §12. Số thực. - Học sinh biết được số thực là tên, gọi
chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ ,biết được
biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được
ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sực phát triển của hệ thống số
từ N đến Z, Q và R.
Nêu vấn đề,
thuyết trình.
Bảng phụ,
thước kẻ,
compa, máy
tính bỏ túi
Phiếu học tập
Bảng nhóm
10
19 Luyện tập. - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ
hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N,
Z, Q, I, R).
- Rèn luyện kỹ năng số thập phân hữu hạn
sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép
tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số.
Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ
thống số từ N đến Z, Q và R.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Giảng giải, đàm
thoại gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
20 Ôn tập chương I (với sự
trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal ).
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã
học.
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác
định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui
tắc các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính
trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so
sánh hai số hữu tỉ
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Hệ thống hóa,
gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
11
21
Ôn tập chương I (với sự
trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal ).
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ
số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ,
thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
Hệ thống hóa,
đàm thoại, gợi
mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
22
Kiểm tra 45’ (Chương
I).
- Hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số
thực, các phép tính thực hiện trong tập hợp
Phát cho mỗi
HS 1 đề
6
số hữu tỉ.
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và
vận dụng kiến thức vào bài tập
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
12
23 §1. Đại lượng tỉ lệ
thuận.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ
giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ
thuận hay không.
+ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng
tỉ lệ thuận.
+ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, khi biết một cặp,
giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ
số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.
Nêu vấn đề,
thuyết trình, quan
sát, gợi mở, đàm
thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
24
§2. Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ thuận.
- Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ
thuân.
- biết cách làm các bài toán cơ bản về đại
lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Nêu vấn đề, đàm
thoại, tìm tòi,…
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
13
25 Luyện tập. - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ
bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết
thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
Gợi mở, tìm tòi Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
26 §3. Đại lượng tỉ lệ
nghịch.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ
giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ
nghịch hay không.
+ Hiểu được các tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá
trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá
Nêu vấn đề, đàm
toại, gợi mở
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
7
trị tương ứng của đại lượng kia.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm.
14
27 §4. Một số bài toán về
đại lượng tỉ lệ
nghịch.Luyện tập.
- Học sinh cần phải biết cách làm các bài
toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh và đúng.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm.
Đàm thoại, tìm
tòi, nêu vấn đề .
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
28 Luyện tập. - Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng
giải toán nhanh và đúng.
+ Học sinh được hiểu biết mở rộng vốn
sống thông qua các bài toán mang tính thực
tế, bài tập về năng suất, bài tập về chuyển
động.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm.
Hỏi đáp, nêu vấn
đề, tìm tòi.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
29 §5. Hàm số. Luyện tập. - Học sinh biết được khái niệm về hàm số.
+ Nhận biết được đại lượng này có phải là
hàm số của đại lượng kia hay không trong
nhưng cách cho cụ thể và đơn giản (bằng
bảng, bằng công thức).
+ Tìm được giá trị tương ứng của hàm số
khi biết giá trị của biến số.
- Khả năng quan sát, nhận xét, chính xác.
Thuyết trình,
giảng giải , khái
quát hóa, nêu vấn
đề.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
30
§6. Mặt phẳng toạ độ.
Luyện tập.
- Thấy được sự cần thiếr phải dùng một cặp
số để xác định vị trí của một điểm trên mặt
phẳng.
- Biết vẽ trục tọa độ.
- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt
phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa
Hỏi đáp, gợi mở. Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
8
15
độ khi biết tọa độ của nó.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và
thực tiễn để ham thích học toán.
31 Luyện tập. - Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trực
tọa độ, xác định vị trí một điểm trong của
mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết
tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Quan sát, diễn
giải, đàm thoại,
nêu vấn đề.
Bảng phụ,
thước thẳng
có chia độ dài,
compa một
chiếc vé xem
phim để minh
họa.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
32
§7. Đồ thị của hàm số y
= ax (a ≠ 0).
- Học sinh hiểu được khái niệm của hàm số
đồ thị của hàm số y = a.x (y # 0), thấy được
ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong
nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Quan sát và đàm
thoại.
Phấn màu,
bảng phụ,
thước thẳng
có chia
khoảng.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
16
33 §7. Đồ thị của hàm số y
= ax. Luyện tập
- Học sinh hiểu được khái niệm của hàm số
đồ thị của hàm số y = a.x (y # 0), thấy được
ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong
nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Quan sát và đàm
thoại.
Phấn màu,
bảng phụ,
thước thẳng
có chia
khoảng.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
34 Luyện tập. - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y =
a.x (a # 0).
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y
= a.x (a # 0) biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị
và điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết
cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm
số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị của hàm
số trong thực tiễn.
Gợi mở, đàm
thoại, phân tích.
Bảng phụ,
thước thẳng
có chia
khoảng.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Máy tính
9
35
Ôn tập chương II (với
sự trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal )
Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai
đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng
tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành
các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số
đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học và
đời sống.
Hệ thống hóa,
gợi mở, đàm
thoại.
Bảng phụ,
Thước thẳng,
Máy tính
Phiếu học tập
Bảng nhóm
17
36
Kiểm tra 45’ (Chương
I).
- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS về
hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ
lệ nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng
tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành
các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số
đã cho.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học và
đời sống.
37 Ôn tập học kì I. - Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về
hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của
hàm số y = a.x (a # 0).
- Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của
một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa
độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax,
xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị
của một hàm số.
- Thấy được mối liên hệ giữa hình học và
đại số thông qua phương pháp tọa độ. Giáo
dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho
HS, thái độ ứng dụng của các bài toán trong
đời sống thực tế.
Hệ thống hóa,
gợi mở, đàm
thoại.
Bảng phụ,
Thước thẳng,
Máy tính
Phiếu học tập
Bảng nhóm
38
Ôn tập học kì I
- Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về
hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của
hàm số y = a.x (a # 0).
- Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của
Hệ thống hóa,
khái quár hóa.
Bảng phụ,
thước thẳng
Phiếu học tập
Bảng nhóm
10
một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa
độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax,
xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị
của một hàm số.
- Thấy được mối liên hệ giữa hình học và
đại số thông qua phương pháp tọa độ. Giáo
dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho
HS, thái độ ứng dụng của các bài toán trong
đời sống thực tế.
Máy tính
18
39
Kiểm tra học kì I: 90’
(gồm cả Đại số và Hình
học)
Kiểm tra các kiến thức về hàm số, đồ thị của
hàm số y = fx, đồ thị của hàm số y = a.x (a #
0).
Đề kiểm tra
19
40 Trả bài kiểm tra học kì I
(phần Đại số)
- Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên
biết được khả năng tiếp thu và cách trình
bày một bài toán của học sinh giúp giáo viên
chỉnh sửa cách làm của học sinh cho đúng
hơn.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong
việc vận dụng các kiến thức đã học.
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Đề + Đáp án.
20
41 §1. Thu nhập số liệu
thống kê, tần số.
- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu
thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu
tạo, về nội dung) biết xác định và diễn tả
được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa
của cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu “”
và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu “
làm quen với khái niệm tần số của một giá
trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu giá
trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lặp
các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu
thập được qua điều tra.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Thuyết trình,
quan sát, nêu vấn
đề.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
42
Luyện tập
- Khắc sâu những khái niệm mới đã học.
- Dựa vào lý thuyết để giải các bài tập.
Gợi mở, đàm
thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
11
- Thấy được tầm quan trọng của môn học
trong đời sống hàng ngày. Rèn luyện tính
cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm
Bàng phụ
Máy tính
21
43
§2. Bảng “tần số” các
giá trị của dấu hiệu.
- Hiểu được bảng “Tần số” là một hình thức
thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống
kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét
về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số
liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Thuyết trình,
quan sát, nêu vấn
đề.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
44
Luyện tập
- Củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị
của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và
chính xác.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Hệ thống hóa,
đàm thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
22
45 §3. Biểu đồ. - Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ
về giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ
bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên
theo thời gian.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , thẩm
mỹ.
Quan sát, gợi mở. Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
Một số biểu
đồ
46
Luyện tập
- Giúp học sinh hiểu kỹ hơn về bài biểu đồ.
- Nhìn vào đề giải bài toán 1 cách nhanh
chóng và chính xác. Biết cách vẽ biểu đồ.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Hệ thống hóa,
tìm tòi.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
47 §4. Số trung bình cộng. - Biết cách tính trung bình cộng theo công
thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung
bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu
hiệu trong một số trường hợp và để so sánh
khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu , tính số trung
Nêu vấn đề,
thuyết trình, đàm
thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
12
23
bình cộng.
- thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
48
Luyện tập
- Củng cố kiến thứ về số trung bình cộng.
+ Làm thành thạo các bài tập về số trung
bình cộng.
+ Tìm mốt của dấu hiệu 1 cánh nhanh
chóng và chính xác.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Hệ thống hóa,
đàm thoại
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
24
49 Ôn tập chương III (với
sự trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal ).
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học
trong ChươngIII
+ Hiểu rõ lý thuyết để áp dụng vào bài
tập.
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và
chính xác.
+ Hiểu kĩ hơn về “Thống kê”.
- Qua các bài tập ôn, học sinh vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống.
Hệ thống hóa,
gợi mở, hỏi đáp. Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
50
Kiểm tra 45’ (Chương
III)
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của
học sinh.
- Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên
biết được khả năng tiếp thu và cách trình
bày một bài toán thống kê của học sinh giúp
giáo viên chỉnh sửa cách làm của học sinh
cho đúng hơn.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong
việc vận dụng các kiến thức của chương.
Đề kiểm tra
25
51 §1. Khái niệm về biểu
thức đại số
- Học sinh hiểu được khái niệm về biểu
thức đại số.
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại
số.
- Khả năng diễn đạt chính xác, trí tưởng
tượng.
Nêu vấn đề, đàm
thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
52
§2. Giá trị của một biểu
- Hiểu được thế nào là tính giá trị của một Nêu vấn đề, diễn Phiếu học tập
13
thức đại số
biểu thức đại số.
- Biết cávh tính giá trị của một biểu thức đại
số, biết cách trình bày lời giải của bài toán
này.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong
đời sống thực tế.
giải, gợi mở.
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
26
53 §3. Đơn thức - Hiểu khái niệm đơn thứ, đơn thức thu gọn,
hệ số và phần biến của đơn thức.
-
+ Nhận biết một biểu thức đại số nào đó
là đơn thức.
+ Nhận biết được một đơn thức là đơn
thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số,
phần biến của đơn thức.
+ Biết nhân hai đơn thức.
+ Biết cách viết một đơn thức thành đơn
thức thu gọn.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Nêu vấn đề, đàm
thoại, gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
54
§4. Đơn thức đồng
dạng.
- Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng.
Cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
- Biết nhận dạng hai đơn thức đồng dạng,
cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Hệ thống hoá,
hỏi đáp.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
27
55 Luyện tập. - củng cố kiến thức về biểu thức đại số.
- Tính giá trị của 1 biểu thức đại số, tính
tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn
thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Nêu vấn đề, hỏi
đáp, tìm tòi
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
56
§5. Đa thức
- Học sinh nhận biết được đa thức thông
qua 1 số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức,
tìm bậc của đa thức.
- t thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Hệ thống hóa,
hỏi đáp.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
14
- TĐ;Phát triển khả năng quan sát và nhận
xét.
28
57
§6. Cộng, trừ đa thức.
- Qui tắc cộng trừ đa thức.
- biết cộng, trừ đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Nêu vấn đề, hỏi
đáp, thuyết trình
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
58
Luyện tập
- cũng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa
thức.
- rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Nêu vấn đề, hỏi
đáp.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
29
59 §7. Đa thức một biến. - + Biết ký hiệu đa thức 1 biến và biết sắp
xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng
của biến.
+ Biết tìm bậc các hệ số cao nhất, hệ số tự
do của đa thức 1 biến.
+ Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá
trị cụ thể của biến.
- Thu gọn và sắp xếp đa thức, xác định hệ
số cao nhất, hệ số tự docua3 đa thức một
biến.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Hệ thống hóa,
đàm thoại, gợi
mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
60 §8. Cộng và trừ đa thức
một biến.
- biết cộng trừ đa thức 1 biến.
- cộng trừ đa thức một biến.
- Khả năng quan sát, tính cẩn thận và chính
xác
Nêu vấn đề, đàm
thoại, tìm tòi.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
30
61 Luyện tập. - củng cố kiến thức về đa thức một biến,
cộng trừ đa thức 1 biến.
- Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc
giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa
thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý
thức hợp tác nhóm
Giảng giải đàm
thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
62
§9. Nghiệm của đa thức
- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức, cách Hệ thống hóa, Phiếu học tập
15
một biến
tìm nghiệm của đa thức, số lượng nghiệm
của đa thức. Biết cách kiểm tra xem số a có
phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ
cần kiểm tra xem P (a) có bằng 0 hay
không?)
- Tìm nghiệm của đa thức.
- Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp
lý
gợi mở. Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
31
63 Luyện tập. - Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến
thức trong Chương IV.
- rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính
giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức
và tìm nghiệm của đa thức một biến.Học
sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1
cách dễ dàng, chính xác và nhanh
chóng……
- Khả năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy
luận hợp lý. Thấy được ứng dụng của toán
học trong đời sống.
Nêu vấn đề, gợi
mở, đàm thoại.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
64
Ôn tập chương IV (với
sự trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal )
- Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến
thức trong Chương IV.
- rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính
giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức
và tìm nghiệm của đa thức một biến.Học
sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1
cách dễ dàng, chính xác và nhanh
chóng……
- Khả năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy
luận hợp lý. Thấy được ứng dụng của toán
học trong đời sống.
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
32
65
Ôn tập chương IV (với
sự trợ giúp của máy tính
cầm tay Casio,
Vinacal )
- Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến
thức trong Chương IV.
- rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính
giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức
và tìm nghiệm của đa thức một biến.Học
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
16
sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1
cách dễ dàng, chính xác và nhanh
chóng……
- Khả năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy
luận hợp lý. Thấy được ứng dụng của toán
học trong đời sống.
33 66 Kiểm tra 45’ (Chương
IV)
Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức chương IV
Biểu thức đại số.
Đề kiểm tra
34
67 Ôn tập cuối năm môn
Đại số
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức từ đầu
năm nhằm giúp HS khắc sâu hơn và nận
dụng hành thạo vào bài tập
+ Rèn kỷ năng thực hiện phép tính trong
Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị
hàm số y = ax (với a ≠ 0)
+ Nhận biết các khái niệm cơ bản của
thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình
cộng và cách xác định.
+ Cộng, trừ, nhân dơn thức; cộng, trừ đa
thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Khả năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy
luận hợp lý. Thấy được ứng dụng của toán
học trong đời sống.
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
35
68 Ôn tập cuối năm môn
Đại số
- On tập và hệ thống hóa kiến thức từ đầu
năm nhằm giúp HS khắc sâu hơn và nận
dụng hành thạo vào bài tập
+ Rèn kỷ năng thực hiện phép tính trong
Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị
hàm số y = ax (với a ≠ 0)
+ Nhận biết các khái niệm cơ bản của
thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình
cộng và cách xác định.
+ Cộng, trừ, nhân dơn thức; cộng, trừ đa
thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Khả năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy
luận hợp lý. Thấy được ứng dụng của toán
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Bàng phụ
Máy tính
17
học trong đời sống.
36 69 Kiểm tra cuối năm 90’
(cả Đại số và Hình học)
Kiểm tra sự lĩnh hội của học sinh về kiến
thức đại số học kỳ II.
Đề kiểm tra
37 70 Trả bài kiểm tra cuối
năm
- Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên
biết được khả năng tiếp thu và cách trình
bày một bài toán của học sinh giúp giáo viên
chỉnh sửa cách làm của học sinh cho đúng
hơn.
- Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong
việc vận dụng các kiến thức đã học.
Hệ thống hóa,
khái quát hóa,
hỏi đáp, gợi mở.
Đề + Đáp án.
b) Hình học 7
Tuần Tiết
PPCT
Tên bài Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Điều
chỉnh
1
1 §1. Hai góc đối đỉnh. - HS giải thích được thế nào là hai góc đối
đỉnh. Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho
trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1
hình.
- Bước đầu tập suy luận.
PP nêu vấn đề và
phân tích.đàm
thoại
Sgk, thước
thẳng, thước đo
góc, bảng phụ,
giấy rời, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
2 Luyện tập - HS nắm chắc định nghĩa 2 góc đối đỉnh.,
Tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1
hình vẽ được góc đối đỉnh với góc cho
trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình
bày một bài tập.
PP phân tích đi
lên.đàm thoại
Sgk, thước
thẳng, thước đo
góc, phiếu học
tập, bảng nhóm.
3
§2. Hai đường thẳng
vuông góc.
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng
vuông góc với nhau. Công nhận tính chất:
Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và
b⊥ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1
đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho
PP nêu vấn đề
trên thực hành.
Sgk, thước
thẳng, êke, giấy
rời, bảng phụ,
phiếu học tập,
bảng nhóm.
18
2
trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho
trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn
thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực
của 1 đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
4 Luyện tập. - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng
vuông góc với nhau:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1điểm cho
trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho
trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn
thẳng. Sử dụng thành thạo Êke thước thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
Đàm thoại thực
hành
Sgk, thước
thẳng, êke, giấy
rời, bảng phụ,
phiếu học tập,
bảng nhóm.
3
5 §3. Các góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai
đường thẳng.
- HS hiểu được tính chất sau: Cho 2 đường
thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le
trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong
bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- HS có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le
trong, cặp góc đồng vị trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận.
PP diễn giải, đàm
thoại
Thước thẳng,
thước đo góc,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
6
§4. Hai đường thẳng
song song.
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song
song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm
ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy. Biết sử dụng êke và
thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2
đường thẳng song song.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
PP nêu vấn đề
đàm thoại
Sgk, thước
thẳng, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
7
Luyện tập.
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1
điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và
song song với đường thẳng đó. Sử dụng
PP phân tích đi
lên. đàm thoại
Thước thẳng,
êke, phiếu học
tập, bảng
nhóm., bảng
phụ
19
4
thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ
riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
8
§5. Tiên đề Ơclít về
đường thẳng song song.
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công
nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi
qua M (M∉ a) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ
có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất
của 2 đường thẳng song song.
- Cho biết 2 đường thẳng song song và 1
cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc, biết
cách tính các số đo các góc còn lại.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác,
PP nêu vấn đề
đàm thoại
Sgk, thước
thẳng, thước đo
góc, bảng phụ,
phiếu học tập,
bảng nhóm.
5
9 Luyện tập. - Cho 2 đường thẳng song song và cát
tuyến, cho biết số đo của 1góc, biết tính các
góc còn lại.
- Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất
của 2 đường thẳng song song để giải bài tập.
Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách
trình bày bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác,
PP phân tích đàm
thoại
Sgk, thước
thẳng, thước đo
góc, ba, phiếu
học tập.ng phụ
10
§6. Từ vuông góc đến
song song.
- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng
vuông góc hoặc cùng song song với một
đường thẳng thứ 3.
- Biết phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán
học. tập suy luận.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác,
PP nêu vấn đề -
PP phân tích. đàm
thoại
Sgk, thước
thẳng, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
11 Luyện tập. -Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng
cùng vuông góc hoặc cùng song song với
đường thẳng thứ 3.
- Rèn luyện kỹ năng phát biểu gãy gọn 1
mệnh đề toán học. Bước đầu tập suy luận.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
PP phân tích. đàm
thoại
Sgk, thước
thẳng, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
6
12
§7. Định lí.
- HS biết cấu trúc của định lí (gt và kl).
- Biết thế nào là chứng minh 1 định lí. Biết
đưa 1 định lí về dạng: “Nếu thì…” Làm
PP nêu vấn đề -
PP phân tích.
Sgk, thước kẻ,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
20
quen với mệnh đề logic p⇒q.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
nhóm.
7
13 Luyện tập. - biết diễn đạt định lí dưới dạng
“Nếu…….thì……”. – - Biết minh họa 1
định lí trên hình vẽ và viết giả thiết - Kết
luận bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng
minh định lí.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
PP phân tích đàm
thoại.
Sgk, thước kẻ,
bảng phụ .,
phiếu h, bảng
nhóm.ọc tập
14 Ôn tập chương I. - Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng
vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2
đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song. Biết cách kiểm tra xem 2 đường
thẳng cho trước Có TK vuông góc hay song
song không? Bước đầu tập suy luận, vận
dụng tính chất của các đường thẳng vuông
góc, song song .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
Phân tích khái
quát hóa đàm
thoại, hệ thống
hoá
Sgk, dụng cụ
đo, vẽ, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
8
15
Ôn tập chương I.
- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng
vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ
hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính
chất của các đường thẳng vuông góc, song
song để tính toán hoặc chứng minh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
Phân tích khái
quát hóa đàm
thoại, hệ thống
hoá
Sgk, dụng cụ
đo, vẽ, bảng
phụ, bảng phụ,
phiếu học ta,
bảng nhóm.p
16 Kiểm tra 45’ (Chương I) - Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
- Biết diễn đat các tính chất (định lí ) thông
qua hình vẽ. biết vẽ hình theo trình tự bằng
lời. Biết vận dụng các định lí để suy luận,
tính toán số đo các góc./.
- Có ý thức tự học, tự tin trong học tập. Rèn
tính trung thực, cẩ thận, chính xác.
Chuẩn bị sẵn
cho mỗi HS 1
đề.
17 §1. Tổng ba góc của một
tam giác.
- HS nắm được định lí về tổng 3 góc của
tam giác. - Biết vận dụng định lí trong bài
PP thực hành –
Phân tích tổng
Thước thẳng,
thước đo góc, 1
21
9
để tính số đo các góc của tam giác. Có ý
thức vận dụng các kiếc thức được học vào
các bài toán.
- Phát huy trí lực của học sinh.
hợp. miếng bìa hình
4 lớn, kéo cắt
giấy, phiếu học
tập, bảng nhóm.
18 §1. Tổng ba góc của một
tam giác - Luyện tập.
- HS nắm được định nghĩa và tính chất về
góc vuông của tam giác vuông. Định nghĩa
và tính chất góc ngoài của ∆.
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong ài
để tính số đo góc của ∆, giải 1 số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả
năng suy luận cũa HS.
Phân tích đàm
thoại
Thước thẳng,
êke, thước đo
góc, bảng phu,
phiếu học tập.,
bảng nhóm.
10
19 Luyện tập. - Qua các bài ập và các câu hỏi kiểm tra,
củng cố, khắc sâu kiến thức về: Tổng 3 góc
của tam giác = 180
0
, trong ∆ vuông 2 góc
nhọ có tổng số bằng 90
0
. Định nghĩa góc
ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của ∆.
– - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc,
suy luận.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả
năng suy luận cũa HS.
PP phân tích đi
lên. Tổng hợp
Thước thẳng,
thước đo góc,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
20
§2. Hai tam giác bằng
nhau.
- HS hiểu định nghĩa 2 ∆ bằng nhau, biết
viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 ∆ theo
qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo
cùng 1 thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 ∆ bằng nhau để
suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán và nhận
xét.
PP nêu vấn đề và
PP thực hành.
Thước thẳng,
compa, bảng
phụ, thước đo
độ, phiếu học
tập.
21 Luyện tập. - Hiểu rỏ khái niệm hai tam giác bằng nhau.
Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam
giác theo quy ước.
- áp dụng định nghĩa 2 ∆ bằng nhau để
nhận biết 2 ∆ bằng nhau, từ 2 ∆ bằng nhau
chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương
PP phân tích tổng
hợp
Thước thẳng,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
22
11
ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong
học toán.
22
§3. Trường hợp bằng
nhau thứ nhất của tam
giác cạnh -cạnh -cạnh
(c.c.c).
- Nắm được TH bằng nhau cạnh cạnh cạnh
của 2 ∆. Biết cách vẽ 1 ∆ biết 3 cạnh của nó.
Biết sử dụng TH bằng nhau c-c-c để góc
tương ứng bằng nhau.
- sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và
chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài
toán chứng minh 2∆ bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong
học toán.
PP phân tích và
thực hành đàm
thoại
Thước thẳng,
compa, thước
đo góc, khung
hình dạng (hình
75/116) bảng
phụ, phiếu học
tập.
12
23 Luyện tập.
- Khắc sâu TH bằng nhau của 2 ∆ cạnh
cạnh cạnh qua rèn kỹ năng giải 1 số bài tập.
- chứng minh 2 ∆ bằng nhau để chỉ ra 2 góc
bằng nhau. vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia
phân giác của góc bằng thước thẳng và
compa.
- Rèn khả năng phán đoán , nhận xét, cẩn
thận, chính xác.
PP phân tích và
thực hành đàm
thoại
Thước thẳng,
thước đo góc,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
24 §4. Trường hợp bằng
nhau thứ hai của tam
giác cạnh - góc -cạnh
(c.g.c).
- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh
2 ∆ bằng nhau (c-c-c). Biết viết ký hiệu về
sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước.
- HS hiểu & biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho
trước & compa. Kiểm tra việc lĩnh hội kiến
thức và rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2∆
bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút.
- Rèn luyện khả năng phán đoán và nhận
xét.
Đàm thoại phân
tích tổng hợp
Thước thẳng,
compa, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
25 Luyện tập. - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh
góc cạnh của 2 ∆. Biết cách vẽ 1 ∆ biết 2
cạnh & góc xen giữa 2 cạnh đó.
- sử dụng TH bằng nhau của 2∆ cạnh góc
cạnh để chứng minh 2∆ bằng nhau các cạnh
tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình,
PP phân tích và
thực hành
Thước thẳng,
thước đo góc,
compa, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
23
13 khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày
chứng minh bài toán hình.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải và trình bày chứng minh bài toán
hình.
26
§5. Trường hợp bằng
nhau thứ ba của tam
giác góc - cạnh -góc
(g.c.g).
- Củng cố TH bằng nhau của ∆ (c-c-c) và
(c-g-c).
- nhận biết 2∆ bằng nhau cạnh góc cạnh.
Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời
giải bài tập hình.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải và trình bày chứng minh bài toán
hình Phát huy trí lực của HS.
Phân tích đi lên Thước thẳng,
thước đo độ,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
14 27 Luyện tập
- Củng cố 2 TH bằng nhau của ∆ (c-c-c) và
(c-g-c). – Ap dụng trường hợp bằng nhau
của 2∆ cạnh góc cạnh để chỉ ra 2∆ bằng
nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh góc tương ứng
bằng nhau. Kỹ năng vẽ hình, chứng minh. –
Phát huy trí lực của HS.
Đàm thoại phân
tích tổng hợp
Thước thẳng,
thước đo góc,
compa, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
15 28 Luyện tập (về ba trường
hợp bằng nhau của tam
giác)
- HS nắm được TH bằng nhau góc cạnh góc
của 2 ∆. Biết vận dụng TH bằng nhau góc
cạnh góc của 2∆ để chứng minh TH bằng
nhau cạnh huyền góc nhọn của 2∆ vuông.
- Biết cách vẽ 1∆ khi biết một cạnh và 2
góc kề cạnh đó. Bước đầu biết sử dụng TH
bằng nhau g-c-g. TH cạnh huyền – góc
nhọn của ∆ vuông. Từ đó suy ra các cạnh
tương ứng các góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải
PP phân tích và
thực hành.
Thước thẳng,
thước đo độ,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
16 29
Luyện tập (về ba trường
hợp bằng nhau của tam
giác)
- Nắm được trường hợp bằng nhau
(g.c.g).Biết cách vẽ một tam giác biết một
cạnh và hai góc kề cạnh đó.
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau của
hai tam giác (g.c.g) để chứng minh hai tam
Đàm thoại phân
tích tổng hợp
Thước thẳng,
thước đo góc,
compa, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
24
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương
ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải và trình bày chứng minh bài toán
hình.
nhóm.
17
30 Ôn tập học kì I. - Ôn tập 1 cách hệ thống kiến thức lí thuyết
của HK I về KN, định nghĩa, tính chất (2
góc đối đỉnh, đường thẳng song song.
đường thẳng vuông góc, tổng các góc của 1
tam giác, TH bằng nhau thứ nhất c-c-c &
trường hợp bằng nhau thứ hai c-g-c của hai
tam gic
- vẽ hình, phân biệt gt, kết luận, bước đầu
suy luận có căn cứ của HS.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải và trình bày chứng minh bài toán
hình.
Hệ thống hóa các
kiến thức của
chương.
Thước thẳng,
compa, êke,
bảng phụ, phiếu
học tập, bảng
nhóm.
18 31 Kiểm tra học kì I - Kiểm tra sự lĩnh hội các kiến thức trọng
tâm của 2 chương: - cách vận dụng vào
giải bài tập.
- Rèn luyện khả năng tư duy của HS
Hệ thống hóa các
kiến thức của học
kỳ I
Đề kiểm tra
19 32 Trả bài kiểm tra học kì I Đánh giá khả năng tiếp thu bài của HS, từ
đó chỉ ra những sai lầm cần tránh.
Hệ thống hóa các
kiến thức của học
kỳ II
Đề + Đáp án
33 §6. Tam giác cân.
- Khắc sâu TH bằng nhau của 2∆ g-c-g. –
vẽ hình, cm hai tam giác bằng nhau.
- Rèn khả năng phân tích, nhận xét, tìm tòi
lời giải và trình bày chứng minh bài toán
hình Phát huy trí lực của học sinh.
Đàm thoại phân
tích tổng hợp
Thước thẳng,
thước đo độ,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập, bảng nhóm.
20
34 §6. Tam giác cân. Luyện
tập
- Củng cố 3 TH bằng nhau của ∆
(c-c-c, c-g-c, g-c-g).
- Ap dụng TH bằng nhau c-g-c & g-c-g để
chỉ ra 2∆ bằng nhau, 2 cạnh tương ứng bằng
nhau, 2 góc tương ứng bằng nhau Vẽ hình,
chứng minh.
Đàm thoại phân
tích tổng hợp
hệ thống hóa
Thước thẳng,
thước đo độ,
compa, bảng
phụ, phiếu học
tập.
25