Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận QLNN chương trình chuyên viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 20 trang )

Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
Lời nói đầu
Trong chiến lợc cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định: Phát triển kinh tế là trung tâm,
xây dựng Đảng là then chốt. Trong xây dựng Đảng thì công tác cán bộ là quan
trọng nhất. Là khâu then chốt của vấn đề then chốt. Nói về công tác cán bộ Bác
Hồ đã chỉ rõ: cán bộ là cái gốc của mọi công việc việc thành công hoặc thất
bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém. Nh vậy theo Đảng ta làm cán bộ không chỉ
cho bản thân mình, mà còn lo cho cả thế hệ thống chính trị, trên tất cả các lĩnh
vực trong toàn xã hội,
Thực tế cho thấy, để có khả năng và điều kiện lãnh đạo cách mạng đúng
đắn có hiệu quả, Đảng thờng xuyên tự đổi mới, đổi mới t duy, đổi mới cán bộ,
đổi mới phong cách làm việc, tự chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
mạnh về mọi mặt, đồng thời chủ động xây dựng qui hoạch, kiện toàn đội ngũ
cán bộ vững mạnh, để lãnh đạo, tổ chức toàn dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đa đất nớc đi lên Chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục
tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Hiện nay, đất nớc ta đã đang chuyển mình trong thời kỳ đổi mới. Xuất
hiện những vận hội, thời cơ lớn cần ra sức tận dụng, đi liền với những khó khăn,
thử thách mà chúng ta nhất định phải vợt qua. Tình hình thức tế đòi hỏi đội ngũ
cán bộ phải có đầy đủ phẩm chất chính trị và kiến thức, phải kiên định, vững
vàng, trớc thử thách, khó khăn, thông minh sáng tạo với nhiệm vụ đợc giao do
vậy việc xây dựng chiến lợc cán bộ cho thời kỳ mới là vấn đề cực kỳ hệ trọng,
rộng lớn và phức tạp, vừa cơ bản lại vừa cấp bách của Đảng ta.
Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã chỉ rõ: Trong hơn
20 năm qua, nhất là từ năm 2001 đến nay, công tác cải cách hành chính đã đợc
tập trung triển khai thực hiện đồng bộ trên các lĩnh vực: thể chế, tổ chức bộ máy,
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, tài chính công và từng bớc hiện đại hoá nền
hành chính. Chất lợng đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính nhà n-
1
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010


ớc có bớc đợc nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Thực hiện Nghị
quyết Đại hội X của Đảng, trong những năm tới, công tác cải cách hành chính
phải đợc thực hiện toàn diện trên các lĩnh vực: Cải cách thể chế, luật pháp và thủ
tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; xây dựng và phát triển đội
ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công; hiện đại hoá nền hành chính với
mục tiêu: tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch vững mạnh, từng bớc hiện đại; đội
ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất năng lực, hệ thống cơ quan nhà nớc hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhanh
và bền vững của đất nớc. Để thực hiện đợc các mục tiêu và các nhiệm vụ đó, một
số chủ trơng và giải pháp đợc đề ra là: Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác cải cách hành chính; tiếp tục cải cách chế độ công chức công vụ; cải
cách tài chính công; hiện đại hoá nền hành chính; nâng cao nhận thức và trách
nhiệm của mỗi cán bộ, Đảng viên đối với công tác cải cách hành chính.
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng 3, khoá VIII của Đảng về
công tác tuyển chọn cán bộ đã chỉ rõ "Thực hiện chế độ dân chủ, công khai trong
việc tuyển chọn cán bộ, công chức, bảo đảm tuyển chọn đúng những ngời có đủ
tiêu chuẩn theo từng chức danh. Xây dựng và thực hiện các qui trình tuyển chọn,
bổ nhiệm một cách chặt chẽ".
Trong báo cáo của Bộ Chính trị tại Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành
Trung ơng khoá IX về kiểm điểm việc thực hiện công tác tổ chức và cán bộ theo
Nghị quyết Trung ơng 3, khoá VII, Nghị quyết Trung ơng 3 và Nghị quyết Trung
ơng 7, khoá VIII, nhấn mạnh một số điểm cơ bản dới đây:
Một là, công tác tổ chức và cán bộ của hệ thống chính trị ở nớc ta đã từng
bớc đợc đổi mới. Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ thể
hiện ngày càng cụ thể hơn, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển
kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng và bảo vệ tổ quốc ;
tạo ra tiền đề để tiếp tục hoàn thiện mô hình của hệ thống chính trị ở nớc ta trong
2

Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
thời kỳ đổi mới. Đội ngũ cán bộ có bớc trởng thành và tiến bộ, là lực lợng nòng
cốt cùng với nhân dân tạo nên thành tựu to lớn trong những năm qua.
Tuy nhiên, công tác tổ chức và cán bộ còn nhiều khuyết điểm, yếu kém,
công tác xây dựng Đảng về tổ chức chức đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Chính phủ còn nhiều đầu mối trực thuộc;
việc phân cấp quản lý giữa các Bộ và chính quyền địa phơng cha thật rõ ràng; thủ
tục hành chính còn rờm rà và nhiều biểu hiện tiêu cực, hiệu lực và hiệu quả quản
lý của chính quyền các cấp còn nhiều mặt yếu kém. Hoạt động của các cơ quan
t pháp còn bất cập, việc đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của Mặt trận
và các đoàn thể còn lúng túng. Đội ngũ cán bộ kém cả về số lợng, chất lợng và
cơ cấu còn nhiều mặt cha đáp ứng yêu cầu cả trớc mắt và lâu dài, cha ngang tầm
với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tình trạng cán bộ thoái
hoá, biến chất cha đợc ngăn chặn và đẩy lùi. Trong đội ngũ cán bộ vẫn tồn tại
tình trạng trì trệ thiếu trách nhiệm và thiếu tính chiến đấu cao. Quản lý và đánh
giá cán bộ là khâu yếu nhất nhng chậm khắc phục; quan điểm, phơng pháp, tiêu
chí đánh giá cán bộ cha rõ ràng, nhất quán, cha căn cứ trớc hết vào kết quả thực
hiện nhiệm vụ, cha làm tốt công tác qui hoạch, đào tạo, luân chuyển cán bộ, nhất
là cán bộ lãnh đạo, quản lý; việc bố trí cán bộ còn chắp vá, bị động, chính sách
cán bộ còn nhiều bất hợp lý.
Hai là, Ban chấp hành Trung ơng yêu cầu các cấp, các ngành tiếp tục
quán triệt sâu sắc, cụ thể hoá và thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ về tổ
chức và cán bộ đã đề ra trong các Nghị quyết Trung ơng, tập trung giải quyết
một số việc tồn tại về công tác cán bộ:
- Tiếp tục cụ thể hoá nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán
bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy vai trò, quyền hạn và trách
nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị; thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ, tập thể Quyết định trong công tác cán bộ, phát huy trách
nhiệm của từng thành viên lãnh đạo, thực sự coi trọng vai trò, quyền hạn của ng-
ời đứng đầu các tổ chức, các cơ quan, đơn vị trong công tác cán bộ .

3
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII.
Từng cán bộ, đảng viên phấn đấu tự tu dỡng, rèn luyện về mọi mặt, nhất là về t
tởng chính trị, phẩm chất lối sống, chống tham nhũng lãng phí và các biểu hiện
tiêu cực khác. Tăng cờng giáo dục, quản lý cán bộ, nâng cao chất lợng sinh hoạt
Đảng, tự phê bình và phê bình thực hiện tốt các hình thức giám sát của nhân dân
đối với cán bộ, công chức, nhất là tại cộng đồng dân c ở cơ sở, củng cố kỷ luật,
kỷ cơng trong Đảng. Kiên trì thực hiện việc cán bộ, công chức kê khai tài sản
theo qui định, định kỳ tiến hành kiểm tra và đánh giá trách nhiệm cá nhân ngời
đứng đầu cấp uỷ và chính quyền các cấp, các ngành; xử lý nghiêm minh cán bộ
vi phạm kỷ luật của đảng viên và pháp luật, chính sách của Nhà nớc. Làm tốt
công tác bảo vệ cán bộ.
- Đổi mới việc đánh giá cán bộ, trên cơ sở thống nhất quan điểm, tăng c-
ờng thông tin, bổ sung hoàn thiện qui chế, qui trình đánh giá cán bộ một cách
khoa học, dân chủ, khách quan, lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ làm
thớc đo chủ yếu trong đánh giá.
- Tăng cờng công tác qui hoạch cán bộ lãnh đạo và quản lý. Đặc biệt quan
tâm tạo nguồn cán bộ lãnh đạo quản lý trẻ có thành tích xuất sắc, những cán bộ
xuất thân công nhân, con em công nông, gia đình có công với cách mạng, cán bộ
dân tộc thiểu số, cán bộ nữ. Trên cơ sở qui hoạch, đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo
lại cán bộ theo chức danh và cán bộ dự nguồn. Nâng cao hiệu quả và chất lợng
công tác đào tạo, chú ý bồi dỡng phẩm chất chính trị, trình độ nghề nghiệp, năng
lực thực hiện, xử lý tình huống, khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong quá
trình đào tạo. Có kế hoạch cử cán bộ và thanh niên u tú đi đào tạo ở nớc ngoài
với số lợng và cơ cấu ngành nghề phù hợp, đồng thời khuyến khích phong trào tự
học, tự nâng cao trình độ của cán bộ bằng nhiều hình thức.
- Làm tốt việc luân chuyển cán bộ theo qui hoạch để đào tạo cán bộ lãnh
đạo và quản lý chủ chốt, coi đây là giải pháp quan trọng, một khâu đột phá trong
công tác cán bộ. Kết nạp luân chuyển để đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý với

việc xây dựng đội ngũ chuyên gia, công chức chuyên sâu, lấy qui hoạch cán bộ
4
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
làm căn cứ để luân chuyển và đào tạo. Kết hợp tốt công tác tổ chức với công tác
t tởng và thực hiện chính sách hợp lý, tổ chức thực hiện chu đáo, có hiệu quả cao
việc luân chuyển cán bộ nghiêm cấm việc lợi dụng chủ trơng luân chuyển cán bộ
để đẩy cán bộ mình không thích đi nơi khác.
Đổi mới và nâng cao đội ngũ chất lợng cán bộ, công chức, kết hợp chặt
chẽ với việc tinh giảm biên chế hành chính sự nghiệp một cách hợp lý theo hớng
sau đây:
+ Điều chuyển bộ phận cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ đợc giao. Phấn đấu thực hiện việc này trong thời gian tới, trên cơ sở xác định
rõ yêu cầu công việc, trách nhiệm cá nhân của cán bộ, công chức, vận động
những ngời xét thấy không đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ rút ra khỏi vị trí công
tác; có các chính sách thoả đáng đối với những cán bộ, công chức đó, cho nghỉ
theo chế độ đối với những ngời gần đến tuổi nghỉ hu; đào tạo lại bộ phận có đủ
điều kiện làm việc khác. Không qui định đồng loạt một tỷ lệ giảm biên chế hành
chính sự nghiệp nh nhau cho các địa phơng, đơn vị mà căn cứ vào yêu cầu công
tác và tình hình cán bộ, công chức từng nơi; Chính phủ qui định cụ thể đối với bộ
máy cơ quan Nhà nớc và Ban Tổ chức Trung ơng hớng dẫn đối với bộ máy các
cơ quan Đảng và đoàn thể. Thực hiện việc đánh giá phân loại, bổ nhiệm lại cán
bộ lãnh đạo, quản lý các cấp theo qui định .
+ Tuyển dụng công chức dự bị. Dành một tỷ lệ thích đáng biên chế hành
chính để tuyển dụng những ngời trẻ tuổi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, đợc đào tạo
cơ bản, những sinh viên u tú đã tốt nghiệp đa về cơ sở làm việc theo chế độ công
chức dự bị để tạo nguồn tuyển chọn lực lợng bổ sung đội ngũ công chức .
Trẻ hoá đội ngũ cán bộ là một nhiệm vụ vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có
tính chiến lợc lâu dài; đồng thời cần có chính sách sử dụng hợp lý cán bộ lớn
tuổi còn sức khoẻ, minh mẫn
- Tăng cờng công tác quản lý cán bộ, hoàn thiện các qui chế quản lý cán

bộ, chế độ phân công, phân cấp quản lý cán bộ; đề cao trách nhiệm quản lý cán
5
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
bộ từ chi bộ, từ Tổ chức cơ sở, trong từng cơ quan, trách nhiệm quản lý cán bộ
của cấp uỷ và cơ quan tham mu, của ngành và cấp, chống quan liêu, hình thức và
các biểu hiện tiêu cực khác trong công tác cán bộ.
- Thực hiện cải cách cơ bản chế độ tiền lơng cán bộ, công chức, coi chính
sách tiền lơng là chính sách đầu t cho con ngời, cho phát triển kinh tế xã hội và
là một giải pháp hạn chế những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng trong đội ngũ cán
bộ, từng bớc thực hiện tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng, nhất là tiền tệ hoá vào lơng
các khoản chi phí về nhà ở, phơng tiện thông tin, đi lại Cải cách hệ thống thang
lơng, bảng lơng trên cơ sở phân định rõ tính chất và đặc điểm lao động của các
loại cán bộ công chức; điều chỉnh bất hợp lý về bội số và hệ số trong các thang l-
ơng, bảng lơng; sửa đổi, bổ sung các qui định về chế độ phụ cấp theo cấp bậc
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, chế độ phụ cấp làm việc ở nơi xa
xôi, miền núi, hải đảo.
- Xây dựng và triển khai chơng trình nghiên cứu khoa học và tổng kết thực
tiễn về công tác tổ chức, làm căn cứ để hoàn thiện hệ thống chính trị ở nớc ta
trong thời kỳ mới. Phấn đấu hoàn chỉnh trong nhiệm kỳ 2006-2010.
- Về đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác tổ chức và
cán bộ trong hệ thống chính trị;
+ Hoàn thiện các qui chế về sự lãnh đạo của Bộ chính trị, Ban Bí th đối với
Đảng đoàn Quốc hội trong các Quyết định quan trọng về tổ chức nhân sự. Kiện
toàn Đảng đoàn Quốc hội về tổ chức và qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, lề lối
làm việc .
+ Hoàn thiện các qui chế, tiếp tục cụ thể hoá phơng thức lãnh đạo và lề lối
làm việc của Bộ chính trị, Ban Bí th với Ban cán sự Đảng Chính phủ. Nghiên cứu
điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Ban cán sự Đảng Chính phủ, Ban
cán sự Đảng các Bộ, Ngành Trung ơng; mối quan hệ và lề lối làm việc của Ban
cán sự Đảng ở một số Tổng Công ty; mối quan hệ và lề lối làm việc giữa các Ban

6
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
cán sự Đảng Bộ, Ngành Trung ơng với các Ban thờng vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ trực
thuộc Trung ơng.
+ Tiếp tục cải tiến, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận
tổ quốc và các đoàn thể, hội quần chúng.
+ Hoàn thiện các qui định về mối quan hệ công tác giữa các cấp uỷ Đảng
với chính quyền, đoàn thể các cấp. Cụ thể hoá cơ chế tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách và chế độ trách nhiệm của ngời đứng đầu cấp uỷ, chính quyền, đoàn
thể các cấp.
Ba là, giao cho Bộ Chính trị tiếp thu ý kiến của Trung ơng hoàn chỉnh báo
cáo kiểm điểm việc thực hiện công tác tổ chức và cán bộ theo ba Nghị quyết của
Ban chấp hành Trung ơng, chỉ đạo cấp uỷ và tổ chức Đảng các cấp quán triệt,
thực hiện nghiêm túc, đạt kết quả tốt kết luận của Ban chấp hành Trung ơng.
Giao cho Ban Tổ chức Trung ơng phối hợp với các Ban liên quan giúp Bộ Chính
trị, Ban Bí th theo dõi việc thực hiện công tác tổ chức, cán bộ theo ba Nghị quyết
và kết luận này.
Các cấp uỷ và tổ chức Đảng căn cứ vào biên bản kết luận này và sự chỉ
đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí th để xây dựng chơng trình, kế hoạch hành động cụ
thể từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp theo, tổ chức thực hiện thật tốt, tạo ra
một bớc chuyển biến mạnh mẽ trong công tác tổ chức, cán bộ, góp phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội X của Đảng .
Các tổ chức, cơ quan, có nhu cầu tuyển cán bộ, công chức công bố công
khai nhu cầu, đối tợng, tiêu chuẩn cán bộ cần tuyển. Kết quả sát hạch, thi tuyển
là một căn cứ chủ yếu để ra Quyết định tuyển dụng cán bộ.
Tuyển dụng là việc tuyển ngời vào cơ quan Nhà nớc thông qua thi hoặc
xét tuyển. Theo khái niệm này thì những ngời cha thuộc biên chế trong các cơ
quan thuộc khu vực hành chính sự nghiệp hoặc những học sinh mới tốt nghiệp
các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, nay có nguyện vọng vào
7

Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
làm việc tại các cơ quan nhà nớc, phải đợc cơ quan có thẩm quyền quản lý ngạch
công chức tuyển dụng thông qua kỳ thi tuyển theo đúng chế độ quy định.
Lập Hội đồng thi tuyển của ngành, địa phơng. Qui định nhiệm vụ, chức
năng, quy chế làm việc của các Hội đồng thi tuyển, bảo đảm việc thi tuyển tiến
hành một cách chặt chẽ, khách quan và công bằng. Điều 23 của Pháp lệnh cán
bộ, công chức đợc sửa đổi, bổ sung năm 2003 đã chỉ rõ: "Khi tuyển dụng cán bộ,
công chức quy định tại các điểm b; c ; đ; e và h khoản 1, Điều 1 của Pháp lệnh
này, cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác của chức
danh cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ chức mình và chỉ tiêu biên chế đợc
giao. Ngời đợc tuyển dụng, có phẩm chất đạo đức, đủ tiêu chuẩn và thông qua thi
tuyển theo quy định của Pháp luật.
Từ những quan điểm trên và nội dung lý luận quản lý nhà nớc nói chung;
qua thời gian thực tế đợc học tập, nghiên cứu chơng trình bồi dỡng kiến thức
quản lý Nhà nớc chơng trình Chuyên viên tại Trờng chính trị tỉnh, do thời gian
hạn chế, nội dung nghiên cứu phức tạp, vì vậy, chỉ cho phép tôi tìm hiểu, nêu ra
tình huống cụ thể, xác định mục tiêu xử lý, phân tích nguyên nhân, hậu quả; lựa
chọn phơng án giải quyết tối u, nhằm giải quyết tình huống: "Vấn đề Công
chức và tuyển dụng trong giai đoạn hiện nay".
8
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
I. Mô tả tình huống
Trong quán càfê mang tên "Thảo Vy 20" trớc cổng Sở S, tỉnh B có một tốp
4 thanh niên vào quán gọi cà phê với nét mặt bực tức, căng thẳng vì bị loại trong
kỳ thi tuyển công chức vào Ngành trên. Họ là những sinh viên tốt nghiệp Đại
học vào loại khá giỏi ở các Trờng Đại học Thơng mại và Đại học Kinh tế quốc
dân. Trong tốp thanh niên có 2 nữ tên là Hơng, Hà và 2 nam là Tuấn và Dũng.
Trong đó, Dũng là sinh viên tốt nghiệp loại giỏi của Trờng Đại học Kinh tế quốc
dân, thẳng thắn, phản ứng gay gắt về cách tổ chức thi tuyển thiếu công bằng của
Sở S vừa qua. Theo nguồn tin đợc tiết lộ của bạn bè và công chức giấu tên trong

Sở, họ đợc biết việc tổ chức vừa qua chỉ là hợp thức, vì những ngời trúng tuyển
đã đợc định đoạt từ trớc (Những ngời đã đợc hợp đồng trong Sở từ nhiều năm
nay và xuất trúng tuyển đợc cho là xuất ngoại giao) sẽ đợc vào làm việc ở trong
Ngành sau khi thi tuyển kết thúc, đồng thời trong kỳ thi tuyển những thí sinh này
cũng đợc "bố trí hợp lý, thuận lợi" ở phòng thi.
Trong khi, sự khởi đầu của quá trình đổi mới là đổi mới t duy, vào thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đang từng bớc có
những đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực, xoá bỏ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá
tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng XHCN. Cùng với sự đổi mới về kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta
đã khởi xớng sự đổi mới về hệ thống Chính trị, phơng thức lãnh đạo của Đảng và
hệ thống Chính trị Nhà nớc. Trong lĩnh vực hành chính đã và đang tiếp tục đổi
mới về thể chế, bộ máy Nhà nớc và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức. Trong
việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, ngoài việc sắp xếp lại tổ chức, tinh
giảm biên chế, tăng cờng đào tạo và đào tạo lại thì việc tuyển dụng ngời vào làm
việc trong bộ máy Nhà nớc đã có sự thay đổi căn bản. Đó là chuyển việc tuyển
dụng công chức từ hình thức xét chọn sang hình thức thi tuyển, nhằm tuyển chọn
đợc ngời có năng lực thực sự, đúng chuyên môn và có sức khoẻ, ngoại hình phù
hợp với nền công vụ. Theo đó, việc tổ chức thi tuyển phải đợc thực hiện theo các
nguyên tắc công khai, dân chủ, công bằng, đúng chuyên môn và đúng trình tự,
thủ tục theo quy định của Pháp luật.
9
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
Bốn thanh niên ngồi trao đổi về sự bê bối trong kỳ thi tuyển vừa qua của
Ngành S và quyết định viết đơn kiến nghị về việc làm sai nguyên tắc, thiếu trung
thực, không công bằng trong kỳ thi gửi Chủ tịch Hội đồng thi tuyển công chức.
Dũng là ngời đọc và Hà là ngời chắp bút. Cuối buổi chiều thi đơn đã viết xong.
Trong đơn, nhóm các thí sinh phản ánh công tác tổ chức thi tuyển không công
bằng, trái nguyên tắc của ngành S vừa qua, dẫn đến: Chỉ tiêu đợc tuyển 20 ngời
năm 2009 thì 15 ngời đợc "cơ cấu ngầm" đã trúng tuyển, còn lại 5 chỉ tiêu phải

đối chọi với 60 thi sinh còn lại. Số thi theo hình thức và đã trúng tuyển 15 ngời
nêu trên là con em công chức làm việc trong ngành, con em công chức lãnh đạo
của một số Sở đã hợp đồng, Ngành khác gửi và một số con em là chỗ thân tín
của lãnh đạo Sở. Trong số trúng tuyển đã hơn một nửa là trái ngành nghề đào tạo
và thiếu văn bằng, chứng chỉ. Chính vì vậy, họ đề nghị thanh tra kỳ thi tuyển vừa
rồi và kiến nghị huỷ bỏ kết quả để tổ chức lại cuộc thi tuyển công chức khác.
Đơn đọc lại cho mọi ngời nghe, góp ý sửa chữa, sau đó mang đi phô tô, ghi địa
chỉ ngời nhận, nơi nhận và mang tới bu điện gửi.
Sau khi nhận đợc đơn khiếu nại, ông Chủ tịch Hội đồng thi tuyển công
chức của Ngành chỉ đạo ngay cho Trởng phòng Tổ chức cán bộ Sở S viết báo cáo
tờng trình về vụ việc trong đơn khiếu nại đã nêu.
Nhận đợc chỉ thị của Chủ tịch Hội đồng thi tuyển công chức Ngành, Tr-
ởng phòng Tổ chức cán bộ, bình thản, không hề tỏ ra lo lắng và cho rằng:
"Chuyện vặt, nhỏ nh con thỏ" vì đã nhiều thâm niên công tác tại Ngành và thành
cây đa, cây đề ở phòng Tổ chức cán bộ, việc tuyển ngời vào làm việc trong
Ngành lần nào mà chẳng có ý kiến phản đối của cán bộ, công chức. Và lần nào
cũng vậy, ông đều dẹp yên. Lần này để chắc ăn ông đa ra tập thể lãnh đạo phòng
để thể hiện ý kiến "Tập thể".
Là một Ngành lớn của tỉnh B, phòng Tổ chức cán bộ đợc biên chế 12 công
chức, trong đó có 1 Trởng phòng và 2 Phó Trởng phòng. Trởng phòng là ông
Nguyễn Văn C, 55 tuổi đã có quá trình tham gia quân đội 10 năm, sau đó đợc cử
đi học chuyên môn, kết hợp với thành tích trong chiến đấu, sự khéo léo trong
10
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
công tác và ứng xử đời thờng tạo cho ông có bớc tiến khá nhanh. Năm 1974, do
sức khoẻ ông đợc rời quân ngũ với quân hàm Trung uý, chuyển ngành về làm
cán bộ của Sở S, qua sắp xếp tổ chức ông đợc cất nhắc Phó Trởng phòng rồi Tr-
ởng phòng Tổ chức cán bộ, giúp việc cho ông có 2 Phó Trởng phòng. Ông
Nguyễn Thanh Toán, Phó Trởng phòng lâu năm của Ngành S là cán bộ trởng
thành từ một kế toán viên, tính tình thẳng thắn trung thực hay nổi nóng và mất

bình tĩnh khi công việc giải quyết không đợc suôn sẻ. Trong nhiều cuộc giao ban
của Sở S ông Toán đã nhiều lần phê phán cách làm việc gió chiều nào theo chiều
ấy của Trởng phòng. Ông Nguyễn Văn C đề nghị lãnh đạo Sở bổ nhiệm bà Trần
Thị H, 45 tuổi, làm Phó Trởng phòng. Trong quá trình công tác, các vị gắn bó
với nhau nh hình với bóng và đã làm nhiều việc sai nguyên tắc tổ chức bị cán bộ
công chức phản ứng, lên án nhng cha có dịp nào để mọi ngời nói thẳng, nói hết ý
kiến của mình.
Về phía lãnh đạo Sở, lủng củng mất đoàn kết nội bộ, nên vụ bê bối trong
kỳ thi tuyển công chức càng trở nên căng thẳng, phức tạp hơn. Trong khi đó, Chủ
tịch Hội đồng thi tuyển công chức của Ngành yêu cầu phòng Tổ chức cán bộ
khẩn trơng, nghiêm túc giải trình với lãnh đạo Sở về những nội dung trong đơn
khiếu kiện. Trong cuộc họp lãnh đạo phòng ngày 15/10/2009, ông Toán đã kiên
quyết phản đối việc báo cáo sai sự thật với Chủ tịch Hội đồng thi tuyển công
chức của ông C, nhng do bà H ủng hộ nên báo cáo vẫn theo ý kiến chủ quan của
ông C. Trong báo cáo ông C cố tìm cách lý giải và biện minh cho việc u tiên
trong thi tuyển đối với một số con em trong ngành và các trờng hợp khác phải
xét trúng tuyển để đảm bảo mối quan hệ ngôi thứ và với các ngành hữu quan cấp
tỉnh.
Kể từ khi có đơn khiếu tố, d luận về vụ bê bối thi tuyển ngày càng lan
rộng. Cán bộ, công chức trong Sở và toàn Ngành đã lên tiếng phản đối, cho rằng
sự làm ăn gian dối, thói cửa quyền, duy ý chí và mất đoàn kết nội bộ của phòng
Tổ chức cán bộ đã đến lúc phải làm rõ sai phạm.
11
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
Để làm dịu d luận xã hội và trấn an t tởng, ông Chủ tịch Hội đồng thi
tuyển công chức của ngành tạm xếp lại Tờ trình của phòng Tổ chức cán bộ và
ngày 20/10/2009 ra quyết định thành lập đoàn thanh tra, mời đại diện Sở Nội vụ
tham gia đoàn. Quyết định nêu rõ: Đoàn thanh tra có quyền xem xét toàn diện
những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức cán bộ, thực hiện các văn bản vi
phạm pháp luật mà Nhà nớc đã ban hành.

Quyết định giao ông Nguyễn Bao Công làm Trởng đoàn thanh tra. Trong
buổi làm việc đầu tiên của Trởng đoàn thanh tra với lãnh đạo phòng Tổ chức cán
bộ, ông Nguyễn Văn C vẫn tìm mọi lý lẽ để chứng minh: Việc thi tuyển công
chức của Ngành đợc tiến hành đúng quy trình, thủ tục, khách quan, công bằng và
chính xác. Các cán bộ giúp việc của ông là bà H ra sức ủng hộ, còn ông Toán
kiên quyết phản đối và đa ra những chứng cứ cụ thể lập luận sắc bén, ông đã báo
cáo toàn bộ những diễn biến của cuộc thi tuyển, khẳng định nội dung khiếu kiện
của 4 thí sinh nêu trên là chính xác. Đoàn thanh tra cũng làm việc với nhiều bộ
phận, gặp gỡ nhiều đối tợng, nhân chứng có liên quan, kiểm tra d luận tại các
đơn vị trực thuộc. Trong quá trình thanh tra, đoàn đã phát hiện đợc nhiều vấn đề
phức tạp liên quan đến quy chế làm việc của Ngành S. Do đội ngũ cán bộ đợc
tuyển vào làm việc trong ngành rất hạn chế về năng lực, không thực hiện tốt
nhiệm vụ quản lý nhà nớc của ngành. Điển hình là Trung tâm ABC, là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc ngành, có dấu hiệu tham ô công quỹ nhng vẫn báo cáo Sở hoàn
thành nhiệm vụ hàng năm. Trong Báo cáo tổng kết thanh tra, Trởng đoàn thanh
tra đã đa ra những nhận xét, để đánh giá, chứng minh sự yếu kém về công tác tổ
chức cán bộ và kết luận của Đoàn thanh tra khẳng định:
Một là: Việc tổ chức thi tuyển công chức của Ngành S vừa qua là sai
nguyên tắc, không công bằng, không đảm bảo công khai, thiếu minh bạch,
những nội dung khiếu nại của các thí sinh là có cơ sở và hoàn toàn chính xác.
Hai là: Phòng Tổ chức cán bộ mất đoàn kết nội bộ kéo dài, không thực
hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan; Trởng phòng và Phó trởng
12
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
phòng là bà H có khuyết điểm nghiêm trọng nhng không đợc kiểm điểm, làm rõ
là nguyên nhân chính gây mất đoàn kết nội bộ kéo dài.
Ba là: Công tác tổ chức cán bộ có nhiều yếu kém. Việc tuyển dụng và bổ
nhiệm công chức tiến hành tuỳ tiện, vô nguyên tắc; công tác đào tạo, bồi dỡng
cán bộ không đợc quan tâm. Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức yếu kém đang
đứng trớc nguy cơ hẫng hụt về chuyên môn và đội ngũ cán bộ kế cận. Lực lợng

cán bộ trẻ có năng lực quá ít ỏi, cha có cán bộ chuyên môn giỏi; trong khi đó lực
lợng cán bộ lớn tuổi chuẩn bị về hu lại quá lớn, cán bộ nữ ít đợc quan tâm bồi d-
ỡng nên không phát huy đợc năng lực công tác của mọi ngời.
Báo cáo của Đoàn thanh tra đã làm rõ những yếu kém trong các mặt công
tác, đợc nhân ra nhiều bản, có chữ ký của các bên tham gia và đợc công bố công
khai. Trớc những lý lẽ và dẫn chứng của Đoàn thanh tra, ông Nguyễn Văn C
buộc phải ký nhng vẫn cố tình biện minh và xin bảo lu ý kiến.
Nhận đợc báo cáo của đoàn thanh tra, ngày 10/11/2009, đồng chí Giám
đốc Sở đã tổ chức cuộc họp với các Trởng, Phó các phòng ban, các đơn vị trực
thuộc cùng tập thể lãnh đạo Sở để nghe Trởng đoàn thanh tra báo cáo kết quả và
xem xét, xử lý những kiến nghị của đoàn thanh tra. Đồng chí Giám đốc Sở biểu
dơng tinh thần khẩn trơng, nghiêm túc trong làm việc của đoàn thanh tra và
khẳng định những kết luận của đoàn đã đợc tập thể lãnh đạo Sở và Hội đồng thi
tuyển công chức của Ngành, nghiên cứu kỹ, đồng thời phát huy tinh thần dân
chủ, đề nghị đội ngũ cán bộ chủ chốt phát biểu tâm t và những suy nghĩ của
mình đề xuất biện pháp xử lý thoả đáng những vi phạm.
Sau khi nghe báo cáo và kết luận của đoàn thanh tra, đại đa số những ngời
dự họp đều tỏ thái độ đồng tình, không khí cuộc họp sôi nổi, mọi ngời dự họp hồ
hởi, đột nhiên ông Nguyễn Văn C đứng phắt dậy với giọng nói gay gắt: "Phòng
Tổ chức cán bộ không chấp nhận những kết luận trên, có chăng thì công tác thi
tuyển sai sót chút ít, nhng khuyết điểm đó không phải chủ quan của phòng, các
lý do tôi đã nêu và xin bảo lu ý kiến trong biên bản làm việc với đoàn thanh tra".
ý kiến của Trởng phòng C không đợc ai ủng hộ, ông C liếc nhìn bà H đề nghị
13
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
lên tiếng, bà H đảo mắt quan sát các thành viên dự họp, vẻ mặt ngợng ngùng,
cực chẳng đã phải đứng lên phát biểu: "Tôi nhận thấy các kết luận của đoàn
thanh tra là đúng, nhng các khuyết điểm này là do lịch sử để lại. Việc sắp xếp
cán bộ và tuyển dụng công chức có hậu quả nh hiện nay là cả một quá trình đề
nghị lãnh đạo Sở xem xét để tháo gỡ".

Trên cơ sở ý kiến kết luận của đoàn thanh tra, thái độ bất hợp tác của ông
C và cộng sự H, Tập thể lãnh đạo Sở, Trởng, Phó các phòng ban, các đơn vị trực
thuộc tiến hành thảo luận, phân tích làm rõ các sai phạm có liên quan.
II. Xác định mục tiêu Xử lý tình huống.
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi thực hiện cải cách chế độ tiền l-
ơng mới, Nhà nớc ban hành hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức,
viên chức thì việc tuyển dụng vào các ngạch công chức đã dần dần đi vào nề nếp,
đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức cần tuyển, thực hiện đờng
lối, chủ trơng của Đảng và Pháp luật của Nhà nớc. Tại Điều 41 NĐ
117/2003/NĐ-CP ngày 10- 10- 2003 của Chính phủ đã giao cho Bộ Nội vụ
nhiệm vụ quản lý các ngạch công chức, viên chức làm cơ sở cho công tác đào
tạo, bồi dỡng, tuyển dụng bổ nhiệm, thực hiện nâng ngạch, chuyển ngạch đảm
bảo thống nhất trong cả nớc. Đồng thời để thể chế hoá chủ trơng của Đảng và
Pháp lệnh cán bộ, công chức. Tại Điều 6 của Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày
10- 10- 2003 của Chính phủ đã ghi: "việc tuyển dụng công chức phải thông qua
thi tuyển"
Những vấn đề mà 4 thí sinh kiến nghị là hoàn toàn chính xác, trớc mắt Sở
S phải thực hiện đầy đủ các kiến nghị của các thí sinh và đoàn thanh tra xử lý
nghiêm minh và kịp thời sửa chữa, khắc phục những sai phạm của các cán bộ đã
trực tiếp thực thi nhiệm vụ này.
Huỷ bỏ kết quả thi, tổ chức thi lại cho khách quan, không để những sai
phạm lại tiếp diễn. Chấm dứt việc làm tuỳ tiện của một số công chức trong việc
14
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
thực thi công vụ. Đồng thời từ tình hình thực tiễn của đội ngũ cán bộ của Sở S,
lãnh đạo Sở phải luôn nắm vững quan điểm, nguyên tắc cơ bản của công tác cán
bộ. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta tích cực triển khai
cuộc vận động tiếp tục Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Giám đốc Sở phải lãnh đạo trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, chủ động có tầm
nhìn xa, dự báo đúng tình hình, bám sát yêu cầu của tình hình chính trị để quy

hoạch. Trong khi chăm lo tính đồng bộ của đội ngũ cán bộ phải hết sức coi trọng
và tập trung xây dựng tốt đội ngũ cốt cán, đặc biệt là ngời đứng đầu.
Đổi mới, trẻ hoá đội ngũ cán bộ phải trên cơ sở tiêu chuẩn và có sự chuẩn
bị chu đáo, kết hợp các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, tính kế thừa và phát triển
trong đội ngũ cán bộ.
Phải có quan điểm và phơng pháp đánh giá, sử dụng cán bộ một cách
khoa học, công tâm, khách quan. Xử lý tốt các mối quan hệ giữa đức và tài, giữa
lý tởng và lợi ích; giữa giai cấp và dân tộc; giữa tiêu chuẩn và cơ cấu, giữa năng
lực thực tế và bằng cấp; giữa cán bộ đơng chức và về hu Theo quan điểm biện
chứng phù hợp với yêu cầu của mỗi loại cán bộ, không đơn giản, phiến diện. Hết
sức coi trọng giáo dục phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, rèn luyện, thử
thách, tuyển lựa cán bộ từ trong hoạt động thực tiễn.
Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ theo một
quy trình chặt chẽ. Những nhận xét, kết luận về cán bộ nhất thiết phải do tập thể
có thẩm quyền quyết định sau khi đã lắng nghe đầy đủ ý kiến của các cơ quan có
liên quan và ý kiến đóng góp của quần chúng cơ sở. Kết hợp đúng đắn chế độ tập
thể với trách nhiệm cá nhân, dân chủ với tập trung; không dân chủ hình thức.
Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng tổ chức bộ máy tốt, xây
dựng cơ chế chính sách, phơng thức và lề lối làm việc hợp lý phù hợp với đờng
lối chính trị và lập trờng, quan điểm của Đảng. Cán bộ yếu kém có thể gây tác
hại đến việc xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách, phơng thức và lề lối làm
việc. Ngợc lại cơ chế chính sách, phơng thức và lề lối làm việc tốt, hợp lý khoa
học lại là cơ hội thúc đẩy cán bộ cống hiến và phát huy tài năng. Cơ chế, chính
15
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
sách, phơng thức và lề lối làm việc không hợp lý, lủng củng có thể làm suy thoái
phẩm chất và thui chột nhân tài.
III. Phân tích NGUYÊN NHân và hậu quả tình huống
Tổ chức thi tuyển công chức ở nớc ta là một việc làm có ý nghĩa. Mục
đích việc tổ chức thi tuyển công chức là làm thay đổi cơ bản về nhận thức, quan

điểm nguyên tắc về công tác tuyển dụng và bổ nhiệm công chức vào ngạch theo
đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ, làm cơ sở để thực hiện chế độ trả lơng theo lao động
và thực hiện CCHC Nhà nớc. Chính vì vậy, công tác tổ chức thi tuyển phải đợc
thực hiện theo một quy trình nghiêm túc, chặt chẽ, nhằm làm cho việc thi tuyển
bảo đảm tính khách quan, công bằng, dân chủ, công khai và thông qua thi tuyển
có thể chọn đợc ngời có đủ năng lực, trình độ vào đội ngũ công chức, đảm bảo
nguyên tắc: Công bằng, công khai, dân chủ và có chất lợng. Song thực tế qua câu
chuyện tình huống trên ta thấy Phòng tổ chức cán bộ của Sở S đã làm trái hoàn
toàn với quy chế thi tuyển công chức .
Trớc hết nói về việc xây dựng kế hoạch phơng án tổ chức thi tuyển và kế
hoạch tổ chức thi tuyển không khách quan, không công bằng, trái nguyên tắc bởi
đã có sự sắp đặt: Vì có 15 ngời trúng tuyển ngồi thi chung một phòng còn 05 ng-
ời nữa đặt chung trong số 60 thí sinh còn lại, trong khi đó chỉ tiêu tuyển dụng chỉ
có 20 ngời .
Theo hớng dẫn tại Thông t số 09/2004/TT-BNV thì Phòng Tổ chức cán bộ
tham mu lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh về việc thành lập hội đồng thi tuyển, song
ông Trởng phòng tổ chức đã bỏ qua mọi quy định trong quy chế và ông vẫn tự
làm theo ý ông vì từ trớc tới nay ông muốn tuyển ai vào làm việc cũng đợc, nếu
có ý kiến thắc mắc ông không thiếu gì cách để dàn xếp, êm chuyện. Đây là một
nhợc điểm tồn tại trong cơ chế quan liêu bao cấp làm việc cửa quyền.
* Những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp đã dẫn đến sự sai phạm
trong công tác tổ chức cán bộ của Sở S:
16
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
- Mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã tác động rất lớn đến đạo đức công
chức và có ảnh hởng lớn đến hành vi của họ.
- Là một Sở lớn với nhiều đơn vị trực thuộc và gần 400 công chức, viên
chức. Đội ngũ cán bộ tuy đông nhng không đồng bộ, trong tình trạng "vừa thừa
vừa thiếu" trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo, còn nhiều bất cập nhất là kiến
thức về kinh tế thị trờng, kinh tế đối ngoại, quản lý Nhà nớc, xã hội, Pháp luật.

- Một số cán bộ thoái hoá về phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống thực
dụng, coi thờng pháp luật, quan liêu thiếu trách nhiệm, xa rời cuộc sống của dân,
gia trởng độc đoán, ý thức tổ chức kỷ luật kém, phát ngôn và làm việc tuỳ tiện
gây mất đoàn kết nghiêm trọng .
- Số lãnh đạo của phòng Tổ chức không nghiêm túc, tùy tiện và tình trạng
còn nể nang, né tránh không nói thẳng, nói thật với nhau, bằng mặt không bằng
lòng. Thậm chí an phận, né tránh đấu tranh phê bình và tự phê bình
- Việc sử dụng cán bộ còn chủ quan, cha thật công tâm, cha hợp lý, thiếu
dân chủ và dân chủ hình thức, bố trí cán bộ còn nặng nề về cơ cấu, lúng túng, bị
động không mạnh dạn đề bạt bồi dỡng cán bộ trẻ.
* Hậu quả những sai phạm gây ra:
- Những sai phạm trên gây thiệt hại về kinh tế, gây mất uy tín, lòng tin của
nhân dân đối với chế độ, đối với cơ quan hành chính nhà nớc và cán bộ công
chức thực thi công vụ, gây bất bình cho xã hội; gây ảnh hởng xấu về mặt xã hội,
làm giảm sút pháp chế Xã hội chủ nghĩa.
- Mất cơ hội việc làm, không thu hút đợc ngời tài, có năng lực, có tài, đức
thực sự, đúng chuyên ngành đào tạo tuyển dụng vào làm việc trong cơ quan nhà
nớc.
IV. Xây dựng phơng án giải quyết
17
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
Qua sự việc nêu trong tình huống, trên cơ sở phân tích những nguyên nhân
và hậu quả do tình huống mang lại. Xin đề xuất các biện pháp xử lý cụ thể nh
sau:
* Ph ơng án 1 : Huỷ bỏ kết quả thi tuyển công chức vừa qua và tổ chức thi
lại một kỳ thi công khai, minh bạch, nghiêm túc.
- u điểm: Trả lại sự công bằng đối với mỗi thí sinh. Các thí sinh có cơ hội
để khẳng định mình.
- Nhợc điểm: Những thí sinh đã trúng tuyển do chính thực lực của mình
cũng bị huỷ kết quả và phải thi lại.

* Ph ơng án 2 : Huỷ bỏ kết quả thi tuyển công chức đối với 20 thí sinh và
không tổ chức thi tuyển công chức đối với các thí sinh này.
- u điểm: Thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
- Nhợc điểm: Họ sẽ không có cơ hội trở thành công chức nhà nớc.
* Ph ơng án chọn : Phơng án 1 là phù hợp.
V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phơng án đã
chọn.
1. Huỷ bỏ kết quả thi tuyển công chức vừa qua và tổ chức thi lại, cử đồng
chí Phó Giám đốc Sở làm Chủ tịch Hội đồng và mời Sở Nội vụ tham gia Hội
đồng và giám sát kỳ thi, đồng thời thực hiện đúng trình tự thủ tục, quá trình thi
tuyển theo quy định của pháp luật.
2. Giao Chánh Văn phòng Sở dự thảo công văn trả lời những ngời có đơn
kiến nghị và báo cáo Sở Nội vụ phối hợp giúp đỡ.
3. Kiên quyết xử lý, rút kinh nghiệm, chấm dứt việc làm tuỳ tiện, tránh
những sai phạm có thể sảy ra tại các kỳ thi tuyển tiếp theo. Tổ chức kiểm điểm
ngay những cán bộ công chức Phòng Tổ chức cán bộ vi phạm và có hình thức kỷ
18
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
luật đúng mức với từng cá nhân theo trách nhiệm đợc giao; công khai các hình
thức kỷ luật để cán bộ, công chức đợc biết.
4. Phải tập trung xây dựng ngay một đề án sắp xếp tổ chức bộ máy của Sở
theo hớng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả theo các văn bản hớng dẫn hiện hành.
kết luận và kiến nghị
Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc Pháp quyền,
Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, hoàn thiện nền dân chủ thực hiện quyền lực của
dân, đảm bảo quyền lợi của công dân, đảm bảo mối quan hệ giữa Nhà nớc và
nhân dân nh Hiến pháp và các đạo luật đã qui định thì đòi hỏi ngời cán bộ phải
thực sự có năng lực trong chuyên môn, có phẩm chất đạo đức ở mọi lúc mọi nơi,
có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đờng lối của

Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc.
Hiện nay, đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn cách mạng mới của thời kỳ
mở cửa Hội nhập kinh tế. Thời cơ lớn nhng thách thức cũng vô cùng phức tạp.
Vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu
dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đây là những căn cứ
quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ cả về số lợng, phẩm chất và năng lực đáp
ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Do đó các cơ quan, ban, ngành khi tuyển dụng cán
bộ công chức phải căn cứ vào vị trí làm việc, biên chế và phải qua một kỳ thi
tuyển thực hiện theo nguyên tắc : Công khai, công bằng, dân chủ và chất lợng,
tạo cơ hội ngang bằng cho tất cả các công dân muốn trở thành công chức, từ đó
thi tuyển để chọn ngời đủ tiêu chuẩn và tài năng vào làm việc trong khu vực Nhà
nớc. Do vậy đội ngũ cán bộ công chức sẽ đợc chuẩn hoá, làm cơ sở cho việc phát
huy tính hiệu quả của bộ máy hành chính, thực sự là nhân tố tạo điều kiện cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất
tài năng, hết lòng phục vụ nhân dân. Vì vậy việc thờng xuyên tổ chức bồi dỡng
đào tạo về kiến thức quản lý Nhà nớc cho cán bộ công chức trong các cơ quan,
19
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
bộ máy Nhà nớc là rất cần thiết, kịp thời đáp ứng yêu cầu cải cách một bớc nền
hành chính trong giai đoạn Cách mạng hiện nay.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế và khu
vực có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa thì những yêu
cầu về năng lực, hiệu quả, về tính năng động, nhạy bén, tính dự báo đặt ra đối
với nhà nớc ngày càng cao. Muốn đáp ứng đợc các yêu cầu đó, Nhà nớc ta ngoài
việc thực hiện các nội dung, các mục tiêu cải cách đã đợc xác định thì cần sự đổi
mới, làm rõ hơn một số quan điểm. Điều này vẫn nằm trong khuôn khổ của sự
đổi mới t duy.
Thứ nhất là cần làm rõ quan niệm về trách nhiệm của nhà nớc trớc nhân
dân, nhà nớc có những nghĩa vụ, có những quyền lực mang đặc trng riêng.
Nói là nhà nớc của dân, do dân và vì dân nhất là nói đến nhà nớc pháp

quyền XHCN thì những biện pháp quản lý phải mang tính khuyến khích, tạo
điều kiện cho tổ chức và công dân tự do phát triển trong khuôn khổ hành lang
pháp lý. Nhà nớc chỉ can thiệp, chế tài các trờng hợp vi phạm pháp luật bảo đảm
sự dân chủ, công bằng và bình đẳng trong xã hội.
Hoạt động của nhà nớc nh thế tức là theo tinh thần mà chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói: " việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân
thì hết sức tránh " làm theo điều Bác Hồ dậy là thể hiện bản chất dân chủ tính
văn hoá và đạo đức của nhà nớc trong hoạt động quản lý. Có thể nói năng lực
hiệu quả của bộ máy nhà nớc ngày nay không thể không gắn liền với yếu tố văn
hoá đạo đức. Cán bộ công chức khi thực thi công vụ nếu thiếu yếu tố văn hoá,
đạo đức thì sẽ làm hại cho dân.
Quan niệm trên đây đợc làm rõ, đợc thực tế hoá thì sẽ làm thay đổi về chất
đối với nền hành chính, sẽ góp phần làm chuyển biến bộ máy công quyền theo h-
ớng dịch vụ công gắn chặt với pháp quyền XHCN. Muốn vậy cần phân công,
phân cấp phân quyền, phân trách nhiệm hết sức rõ ràng chặt chẽ gắn với lơng th-
ởng thoả đáng. Đồng thời hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của toà án hành
20
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
chính để sử các vụ kiện của tổ chức và công dân đối với các lỗi vi phạm gây thiệt
hại do hoạt động công vụ gây ra.
Thứ hai là đổi mới quan niệm về sử dụng cán bộ, công chức: Cần xác định
trách nhiệm pháp lý đối với ngời đứng đầu trong tổ chức cơ quan nhà nớc để
không còn tình trạng lầm lỗi, khuyết điểm hoà tan trong cái tập thể. Điều đó có ý
nghĩa bắt buộc lãnh đạo cấp trên phải quan tâm sâu sắc, đôn đốc, nắm bắt công
việc của các cấp lãnh đạo thuộc quyền; mặt khác đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có
sự quan tâm lựa chọn cán bộ dới quyền một cách kỹ lỡng. Nh vậy sự tính toán sẽ
theo hớng vì việc mà chọn ngời chứ không phải vì ngời mà chọn việc.
Cần thay đổi quan niệm cho rằng đã ở vị trí lãnh đạo thì trừ khi có tội
danh bị kỷ luật mới bị mất chức, còn nếu bình thờng sau khi đề bạt rồi thì cứ giữ
ở vị trí lãnh đạo đó, mặc dù đã bộc lộ không có năng lực, tài cán gì, thậm chí lại

đa lên vị trí cao hơn, nếu không thì chuyển công tác giữa vị trí tơng đơng cho
đến khi nghỉ hu.
Thực tế cho thấy trong nhiều cơ quan Nhà nớc, nhất là cấp chính quyền
địa phơng có tình trạng lỏng lẻo trật tự, kỷ cơng mất đoàn kết, một trong số đó
có nguyên nhân do lãnh đạo không ra lãnh đạo và có sự tranh giành quyền lực,
lợi dụng chức quyền tham nhũng.
Thứ ba là tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật: Muốn tăng cờng
quản lý nhà nớc bằng pháp luật để pháp luật thực sự là công cụ sắc bén trong tay
nhà nớc thì công tác làm luật cần đợc đầu t về mặt quy chế và trách nhiệm.
Về tổ chức thì cần tập trung những nhà làm luật có phẩm chất những nhà
trình độ chuyên môn theo hớng chuyên môn hoá.
Về quy trình nên phân thành các lĩnh vực, ngành. ở lĩnh vực ngành nào
khi ban hành văn bản cũng cần chỉ rõ văn bản nào đã sửa chữa, bổ sung, văn bản
nào cần bãi bỏ, nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý, cho tổ chức
và công dân góp phần tránh tình trạng văn bản cũ vẫn thực thi song hành với văn
bản mới.
21
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
Th t là phát huy rõ vai trò, vị trí của chính quyền địa phơng: Chính quyền
địa phơng bao gồm từ cấp tỉnh, địa phơng cho đến xã phờng, thị trấn có quan hệ
thờng xuyên hàng ngày đến đời sống mọi mặt của ngời dân dặc biệt là cấp chính
quyền cơ sở. Đây là cách gần dân, sát dân nhất, hàng ngày tiếp xúc giải quyết
các công việc, xử lý rất nhiều tình huống thuộc trách nhiệm quản lý có liên quan
đến đời sống dân c. Nhng cho đến nay chính quyền địa phơng ở nhiều nơi, nhiều
cấp vẫn còn rất hạn chế, yếu kém, bất cập về năng lực quản lý, điều hành nhiệm
vụ; việc thực hiện cải cách hành chính rất chậm chạp, thậm chí một số địa phơng
vẫn âm ỉ, hoặc bùng phát hiện tợng đấu đá, mất đoàn kết gây ảnh hởng xấu đến
d luận xã hội.
Thực trạng này là một trong những nguyên nhân làm cho tình hình dân
chủ và pháp luật ở cơ sở vốn yếu kém càng trở nên lỏng lẻo, phức tạp; có nơi có

lúc, có quyền công dân bị vi phạm nghiêm trọng, khiến cho bên kia khiếu nại tố
cáo trở thành một hiện tợng xã hội bức xúc.
Để phát huy dân chủ, tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật, giải
quyết mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật ở cơ sở thì Đảng và Nhà nớc ta cần
tập trung sự nghiên cứu để hoàn thiện bộ máy chính quyền địa phơng trên các
mặt tổ chức, phân công, phân phối đi đôi với đổi mới lề lối làm việc mối quan hệ
trong từng cấp và giữa cấp trên với cấp dới, giữa quản lý chuyên ngành, lĩnh vực
với quản lý dân c, vùng lãnh thổ, thủ tục hành chính, chính sách đào tạo, bồi d-
ỡng, chế độ đãi ngộ tiền lơng, phụ cấp
Dân chủ cơ sở chỉ có thể đợc bảo đảm duy trì và phát huy trong điều kiện
pháp luật nghiêm minh và là công cụ trong tay chính quyền nhà nớc. Nh vậy
chính quyền có mạnh thì pháp luật mới phát huy đợc vai trò, tác dụng của nó là
công cụ sắc bén để bảo đảm dân chủ, bảo vệ các quyền công dân. Nếu chính
quyền yếu kém thì pháp luật sẽ bị kẻ xấu coi thờng, lợi dụng để gây rối.
Trên đây là một tình huống quản lý nhà nớc mà tôi đã nghiên cứu và hoàn
thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong nhà trờng đã trang bị
cho tôi những kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Rất mong
22
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
nhận đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc. Xin trân
trọng cảm ơn./.
Xác nhận của cơ quan Ngời viết tiểu luận
Hong Vit Dng
Tài liệu tham khảo
1. Pháp lệnh cán bộ công chức.
23
Lớp Quản lý Nhà nớc Chơng trình Chuyên viên khoá I - Năm 2010
2. Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 - 10 - 2003 của Chính phủ về
việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà n-
ớc.

3. Thông t số 09/2004/TT-BNV ngày 19 - 02- 2004 của Bộ Nội vụ hớng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 - 10 -
2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức
trong các cơ quan nhà nớc.
4. Một số văn bản của Trung ơng về công tác cán bộ.
24

×