Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an 1- tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.24 KB, 19 trang )


KẾ HOẠCH TUẦN 9
Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy
Hai
14/ 10/ 2013
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
1
2
3
4
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em
nhỏ( tiết 1)
uôi - ươi
//
Ba
15/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Toán
1
2
3
4
5
ay- â, ây
//
Luyện tập chung



16/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Toán
Tự nhiên & Xã hội
1
2
3
4
5
Ôn tập
//
Hoạt động và nghỉ ngơi.
Năm
17 / 10 /2013
Học vần
Học vần
Toán
Thủ công
1
2
3
4
5
eo- ao
//
Phép trừ trong phạm vi 3.
Xé, dán hình cây đơn giản ( tiết 2)
Sáu

18/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Toán
SHL
1
2
3
4
5
Tv: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Tv: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1.
KHDH Lớp 1
1

Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Học vần
uôi – ươi
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Từ ứng dụng và câu ứng dụng
- viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 4’
2. KTBC:4’
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc từ .
1 hs đọc câu ứng dụng.

- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vaàn 29’
+ uôi: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc
trơn: Viết bảng và phát âm mẫu uôi
- Cho so sánh uôi với ôi
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
+Để có tiếng chuối ta làm như thế nào?
- Gọi hs phân tích
- đánh vần.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa nải
chuối.
- Gọi hs đọc lại uôi,chuối,nải chuối.
- Nhận xét - chỉnh sửa
+ Dạy vaàn ươi: Quy trình tương tự uôi
Cho đọc lại từ đầu.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Nhận xét - chỉnh sửa đọc mẫu
- Cho học sinh đọc lại
- Giải thích từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ uôi, ươi, nải chuối,
múi bưởi:
- Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy
trình viết.
- Hát tập thể

- 2 em đọc 4 từ và viết: cái túi, gửi quà.
- Viết bảng con: đồi núi
1 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Quan sát
- Giống: ôi
- Khác: thêm u
- Nối tiếp
+Thêm ch, /
- ch trước uôi sau dấu sắc để trên ô
- chờ- uôi- chuôi- sắc -chuối
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. uôi,chuối,nải
chuối
Cá nhân, cả lớp
- Đoc cá nhân( học sinh giỏi )
- cá nhân, cả lớp
- tuổi nhỏ
- Có chuyện vui khuôn mặt lúc nào cũng
cười.
- Quan sát
- Viết bảng con
uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi:
KHDH Lớp 1
2

- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- lên gạch và đọc: tuổi, buổi, lưới, tươi cười

*Hoạt động 2: Luyện tập:30’
+ Luyện đọc:
Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng. Gạnh tiếng có
vần mới.
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Luyện viết: cho quan sát vở của GV
- Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát giúp đỡ chấm điểm
+ Luyện nói:
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Ở nhà em trồng cây nào?
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị: ay - ây
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Chị và bé đang chơi
- học sinh khá giỏi đọc trơn
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm,
Lên gạch: buổi
- Quan sát
- Viết vào VTV1

- Chuối, bưởi, vú sữa
- Chuối, bưởi, vú sữa
- Trả lời
- Màu vàng
- tím, xanh
- có con tép
- chua chua ngọt ngọt
Trả lời
- Cá nhân, cả lớp
- Thực hiện.

Đạo đức
Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Học sinh khá giỏi: - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,
nhường nhịn em nhỏ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cho hs hát

- Cho hs nhắc lại 2 câu ghi nhớ
- Trong gia đình ngoài kính trọng ông bà
cha mẹ chúng ta cần phải Lễ phép với anh
chị,nhường nhịn em nhỏ
– Ghi tựa
- Cho Hs qs và thảo luận nhóm đôi các việc
làm của các bạn nhỏ ở tranh BT1 sau đó
- Cả lớp hát
- Hs nhắc lại.
- Nhắc lại
- Thảo luận cặp
Tr1: Anh đưa quà cho em,
KHDH Lớp 1
3

Đóng vai: 10’
* Hoạt động 2:
Thảo luận : 10’
* Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế: 5’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
đóng vai
- Gọi vài cặp lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- KL: Anh em ruột trong gia đình phải
thương yêu hoà thuận nhau.
- Chia lớp 2 nhóm cho thảo luận 2 tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Đoán xem bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?

- Gọi đại diện trình bày
Nhận xét giáo dục
- Nhận xét – chốt lại.
Gọi học sinh kể về anh chị em của mình
- Tên gì?
- Mấy tuổi?
- Học lớp mấy?
- Em đã đối xử như thế nào?
- Nhận xét – chốt lại: các em phải có bổn
phận kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha
mẹ, nhường nhịn em nhỏ…
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Đối với em nhỏ cần làm gì?
- Đối với anh chị cần làm gì?nhận xét giáo
dục
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà lễ phép với mọi người
em đưa 2 tay ra nhận và nói:
em càm ơn anh.
T2: Em đang chơi đồ chơi…
- Thảo luận nhóm
+T1: mẹ và bé và em Chia
quà cho em
+ T2: Anh và em
Anh đang chơi đồ chơi, em
mượn của anh
- Trả lời
Trình bày
- HS kể.
- Lắng nghe

- Đọc
- Nhường nhịn
- Lễ phép
- Thực hiện.

Toán
Tiết : 33 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3. học sinh khá giỏi làm luôn bài 4.
II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ
- HỌC SINH: SGK.
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHDH Lớp 1
4

1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
b. Luyện tập: 24’
*Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho hs làm vào SGK

- Cho 3 em làm trên bảng phụ. Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – chỉnh sữa
*Bài 2:
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT2.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK
4. .Củng cố: 4’
Cho học sinh thi tiếp sức
- Nhận xét – tuyên dương
5.Dặn dò: 1’
*Bài 3:
+ Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK, 3 em làm trên bảng phụ
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 4:Giành cho học sinh khá giỏi làm. Quan sát
nhận xét
- Cho thi đua . 5+ 0 = ; 0 + 4 = ;
1 + 3 = ; 1 + 1 =
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về xem lại các bài tập.
- 3 em lên bảng
2 + 0 =2 1 + 0 =1
5+ 0 = 5 0 + 1 =1
0 + 4 = 4 0 + 2 =2
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- 3 em làm trên bảng phụ
0+1=1 0+2=2
1+1=2 1+2=3

2+1=3 2+2=4
4+1=5 3+2=5 …
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- 1 đội 5 em thi đua làm
1+2=3 1+3=4 1+4=5
2+1=3 3+1=4 4+1=5
0+5=5
5+0=5
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm vào SGK, 3 em làm trên
bảng phụ
- học sinh khá giỏi làm
- 2 đội 1 đội 1 em
- Nhận xét.
- Thực hiện.

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Học vần
ay – â, ây
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được ay, ây, máy bay, nhảy dây. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
KHDH Lớp 1
5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’

2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vaàn : 30’
* ay: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu ay
- Cho so sánh ay với a
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
- Để có tiếng bay ta làm như thế nào?
– phân tích ?
- Gọi hs đánh vần
- Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát tranh và rút ra
từ khóa máy bay.
- Gọi hs đọc lại ay, bay, máy bay
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Dạy vaàn ây:Quy trình tương tự ay
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn thẻ từ gọi hs đọc trơn
- Nhận xét - chỉnh sửa. Đọc lại và cho học sinh đọc
- Giải thích từ ứng dụng:
- cối xay? ( tranh)
- ngày hội? ( tranh)
- Vây cá?( chỉ vào tranh)
Cho đọc lại
* Hướng dẫn viết chữ ay, ây, máy bay, nhảy dây:
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình
viết.
- Cho học sinh viết bảng con.

- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho đọc lại.
- Tìm tiếng có âm mới học?
Nhận xét tuyên dương cho phân tích một vài tiếng.
- Hát tập thể
- Quan sát
- Giống: a
- Khác: ay thêm y
- Nối tiếp
- Thêm b
- b trước ay sau
- bờ-ay-bay
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm, cả lớp: ay,
bay, máy bay
- Lắng nghe
- học sinh khá giỏi đọc
- Đoc cá nhân, cả lớp
- Người ta để gạo vào xay thành
bột.
- ngày vui người ta tổ chức các trò
chơi cho mình chơi
- Dùng để bơi
Cả lớp đọc
Quan sát
- Viết bảng con
ay, ây, máy bay, nhảy dây
- cá nhân
- Lên gạch: xay, ngày, vây, cây
KHDH Lớp 1

6

Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: tranh vẽ gì?
- đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
Tìm tiếng có âm mới
* Luyện viết:cho quan sát vở của GV
- Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- quan sát giúp đỡ. Chấm một số vở
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì
+
+ Khi đi học cần chú ý gì?
Nhận xét giáo dục
- Tìm tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho đọc tiếng vừa tìm.
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị: ôn tập
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe

- Các bạn đang chơi
- Học sinh khá giỏi
- Đọc cá nhân, nhóm,
- lên gạch: chạy, nhảy, dây
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Chạy, bay, đi bộ, đi xe
+ Bạn trai chạy
+ Máy bay
+ Bạn gái đi bộ
Bạn trai đi xe
+ Trả lời
+ Máy bay
+ Đi bên tay phải, quan sát xe qua
lại,…
-Tìm trong bộ đồ dùng
Cả lớp
- Thực hiện.
- Chú ý lắng nghe.

Toán
Tiết: 34 Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
- Làm được tính cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 4. học sinh khá giỏi làm luôn bài 3
II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ
- Học sinh: SGK, bảng con
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 5’ - Gọi hs lên bảng - 2 em lên bảng:
KHDH Lớp 1
7

3. Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: 1’
b. Luyện tập: 23’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
1 + 0 = 0 + 3 =
0 + 5 = 2 + 0 =
4 + 1 = 2 + 2 =
- Nhận xét – ghi điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp - ghi tựa.
*Bài 1:
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 1 em
làm trên bảng phụ
- Cho hs nhận xét bảng phụ
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 2:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- cho học sinh thi đua
- Nhận xét – tuyên dương
*Bài 3: cho học sinh khá giỏi làm
xong trước bài 2 làm

Quan sát nhận xét
*Bài 4:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT4, hướng
dẫn cách làm:
- Gọi nêu bài toán
- Cho hs làm vào SGK, lần lượt làm
vào bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét – cho điểm
- Cho hs thi làm toán nhanh
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về xem lại các bài tập, chuẩn
bị KT giữa kì I
1 + 0 = 1 0 + 3 = 3
0 + 5 = 5 2 + 0 = 2
- HS dưới lớp làm vào bảng
con: 4 + 1 = 5
2 + 2 = 4
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 1 em làm trên
bảng phụ. Nhận xét
2 4 1 3
+ + + +
3 0 2 2
… … … …
5 4 3 5 …
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- 1 đội 3 em lên thi đua

- Học sinh khá giỏi làm
- Nêu yêu cầu BT4
- Nêu bài toán:a. Có 2 con ngựa
thêm 1 con ngựa. Hỏi có tất cả
mấy con?
b. Có 4 con vịt thêm 1 con vịt.
Hỏi có tất cả mấy con?
- Làm SGK:a. 2+1=3 hoặc
1+2=3
b. 4+1=5 hoặc 1+4=5
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng i , y. Từ ứng dụng và câu ứng dụng
từ bài 32 đến bài 37.
- Viết được các vần có kết thúc bằng i , y. Từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 32
đến bài 37.
KHDH Lớp 1
8

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh câu ứng dụng, truyện kể, bảng ôn, bảng phụ
- Học sinh : SGK.
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học s
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 5’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Hướng dẫn ôn tập:
30’
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc từ .
1 hs đọc câu ứng dụng.
- Cho học sinh viết
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
- Cho quan sát tranh: tranh vẽ gì?
Trong tiếng tai có vần gì?
Trong tiếng tay có vần gì? Ghi bảng cho
học sinh đọc
- Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm,
vần
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Cho hs ghép và đọc các tiếng
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs ghi vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Đọc từ ứng dụng:

- Nhận xét - chỉnh sửa. Đọc mẫu và gọi
học sinh đọc.
- Giải thích từ ứng dụng
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
Cho đọc lại
- Hát tập thể
- 2 em đọc 4 từ và viết: cối
xay, vây cá
- cả lớp viết bảng con:
Máy bay
- Nhắc lại
- Tai, tay
- ai
- ay
- Cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Ghi vào SGK
- Đọc cá nhân ( học sinh giỏi )
- Cá nhân, cả lớp
Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con: tuổi thơ,
mây bay
Cá nhân, cả lớp.
*Hoạt động 2:

Luyện tập 30’


Tiết 2
+ Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng:
Tranh vẽ gì?
- Gọi học sinh đọc
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Nhận xét – chỉnh sửa
Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Quan sát
- Mẹ quạt cho bé ngủ
- học sinh khá giỏi đọc
- Lắng nghe
- Cá nhân, cả lớp
KHDH Lớp 1
9


4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
+ Luyện viết: Cho quan sát vở TV
- Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát giúp đỡ chấm điểm
+ Kể chuyện:

- Nêu tên câu chuyện?
- Kể mẫu lần 1.
- Lần 2 + Tranh minh hoạ
- Cho từng nhóm thảo luận kể theo
tranh.
- Gọi hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Gọi 1 hs khá, giỏi kể toàn chuyện
- Nhận xét – cho điểm
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị eo - ao.
- Quan sát
- viết vào VTV1
Cây khế
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe.
Kể theo nhóm đôi
- Kể trước lớp. học sinh khá,
giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện
theo tranh
Tranh 1: người anh lấy vợ
chia cho em cây khế. Cây khế
ra nhiều trái to, ngọt
Tranh 2: Đại bàng đến ăn khế
và chở người em đi lấy vàng
bạc.

Tranh 3: Đại bàng chở người
em đi lấy vàng.
Tranh 4: Người em đồi cây
khế cho người anh.
Tranh 5: người anh lấy quá
nhiều vàng bạc, đại bàng đuối
sức, người anh rơi xuống biển.
- 1 hs khá, giỏi kể toàn câu
chuyện
- Cá nhân nêu : Ăn ở hiền lành
không nên tham lam.
- Cả lớp
- Thực hiện.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 3/9 Hoạt động và nghỉ ngơi
I.Mục tiêu:
- Kể về những hoạt động, trò chơi mà em thích
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.
* HS khá, giỏi: nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’ - Muốn cơ thể khoẻ mạnh mau lớn ta
ăn uống như thế nào?
- Ăn như thế nào là sạch?
- Uống như thế nào là sạch?
- Nhận xét – tuyên dương
Hát.
- Ăn uống đủ chấ
- Ăn những thức ăn rửa sạch,

những thức ăn nấu chín
- Uống nước đun sôi, nước
lọc,…
KHDH Lớp 1
10

3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo
luận nhóm: 10’
* Hoạt động 2:Làm
việc với SGK: 15’
4. Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
- Ngoài ăn sạch, uống sạch ra chúng
ta cần phải hoạt động và nghỉ ngơi.
Hoạt động và nghỉ ngơi như thế nào
là hợp l1? Hôm nay chúng ta học
bài? Hoạt động và nghỉ ngơi. Ghi
bảng
- Cho hs thảo luận các câu hỏi:
+ Hằng ngày bạn thường chơi gì?
- Gọi 1 số cặp trả lời
- Nhận xét kết luận: ta có thể chơi đá
cầu,nhảy dây,…nhưng không nên
chơi lúc trưa nắng và chọn trò chơi
có lợi cho sức khỏe.
- Chia nhóm và cho quan sát tranh
SGK trả lời:

- Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng
của việc làm đó?
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét chốt lại: khi làm việc ta
cần nghỉ ngơi nhưng nghỉ không
đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho
sức khoẻ.
- Vậy nghỉ ngơi như thế nào là hợp
lí?
- Nhận xét – tuyên dương
- Chúng ta nghỉ ngơi khi nào?
- Nhận xét – chốt lại
GDBVMT:
- Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh
thân thể?
- Vệ sinh ăn uống là như thế nào?
- Chúng ta làm gì để bảo vệ môi
trường?
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về nghỉ ngơi đúng cách. Xem
bài ôn tập.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Thảo luận nhóm đôi và
trình bày:
+ Đá bóng, nhảy dây
- 4 nhóm thảo luận. học sinh
khá giỏi nêu tác dụng
- Các bạn đang hát giúp ta
vui vẻ, thoải mái.

- Nhảy dây giúp ta khỏe
mạnh.
- Chạy bộ giúp ta khẻo
mạnh, mau lớn
- Ngồi học thẳng lưng giúp
ta có cơ thể khẻo mạnh, ngồi
cúi sát làm ta bị cong vẹo
cột sống.
- Không được đi cúi lưng
quá thấp, đi hai tay chắp sau
đít, bỏ tay vào túi quần, mà
đi tư thế thoải mái như bạn ở
hình 4.
- Đi chơi, xem phim, tắm
biển,…
- Lắng nghe
- Làm việc mệt hoặc hoạt
động quá sức.
- Thường xuyên tắm rửa,…
- Không ăn đồ sống,rửa tay
thật sạch trước khi ăn,…
- Không xả rác bùa
bãi,rthường xuyên quét dọn
nhà cửa,trường lớp…
- Thực hiện

Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2013
KHDH Lớp 1
11


Học vần
Tiết : 81+82 eo - ao
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh leo trèo, trái đào, bảng phụ ghi từ và câu ứng dụng.
- Học sinh: Bộ chữ, bảng con.
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1’
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1:
Dạy vaàn : 29’

- Trực tiếp – ghi bảng
* eo: + Nhận diện phát âm. Đánh vần,
đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu eo
- Cho so sánh với e
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
+Để có tiếng mèo ta làm như thế nào?
– Phân tích?

- Gọi hs đánh vần
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa
chú mèo.
- Gọi hs đọc lại eo, mèo, chú mèo.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vaàn ao:Quy trình tương tự eo
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn thẻ từ gọi hs đọc trơn.
- Nhận xét - chỉnh sửa. Đọc mẫu
Cho học sinh đọc lại.
- Giải thích từ ứng dụng: leo trèo? Cho
quan sát tranh giáo dục.
- Trái đào? Cho quan sát tranh
Cho đọc lại từ đầu
-Hướng dẫn viết chữ eo, ao, chú mèo,
ngôi sao:
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng
-
- Quan sát
- Giống: e
- Khác: eo thêm o
- Nối tiếp
+Thêm m, \
- m trước eo sau dấu huyền để
trên e
- mờ-eo-meo-huyền-mèo
- Đọc cá nhân,nhóm
Quan sát trả lời
- Đoc cá nhân, cả lớp:

eo, mèo, chú mèo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- học sinh khá giỏi đọc
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Leo lên cây
- Có màu hồng, hình trái tim
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Quan sát
- Viết bảng con
KHDH Lớp 1
12

dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Lắng nghe
*Hoạt động 2:
Luyện tập: 30’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng:
Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh?
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.

- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tìm tiếng có âm mới học?
Nhận xét
* Luyện viết:cho quan sát vở TV
- Hướng dẫn và cho học sinh viết vào
VTV1
- Quan sát giúp đỡ. Chấm điểm
* Luyện nói:
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Em biết gì về gió?
Muốn thả diều phải có gì?
+ Khi có mưa phải làm gì?
Nhận xét giáo dục
+Em biết gì về lũ?
+ Làm gì để chống bão lũ?
- Nhận xét – chốt lại GD
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tìm tiếng có vần mới học?
Nhận xét cho học sinh đọc
- Nhận xét tiết học, tun dương.
- Dặn về học bài, chuẩn bị au – âu.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lắng nghe
- Bé đang ngồi thổi sáo
- học sinh khá giỏi đọc
- Lắng nghe

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét
- Lên gạch: rào, reo, lao xao,
sáo.
- Viết vào VTV1
- Gió, mây, mưa, bão, lũ
- Gió, mây, mưa, bão, lũ
+ Khi mưa bão có gió
+ Có gió
+ Vào nhà
+ Lũ có nước ngập
+ Trồng cây
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Tìm trong bộ chữ
- Đọc tiếng vừa tìm
- Thực hiện.
Tốn
Tiết: 36 Phép trừ trong phạm vi 3

I.Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
KHDH Lớp 1
13

II.Chuẩn bị :
- GV: Tranh, bảng phụ
- Học sinh: Bộ đồ dùng Toán 1.

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Giới
thiệu phép trừ: 9’
- Trực tiếp – ghi bảng
* 2 - 1 = 1:
- Cho hs lấy 2 que tính bớt 1 que
tính. GV thao tác:
+ Còn lại mấy que tính?
- Cho hs nhắc lại
- cho quan sát tranh con gà và nêu
bài toán.
- Có thể thay thế từ nào cho từ bớt?
- Bớt được thể hiện bằng dấu
“-” đọc là dấu trừ.
* 3 - 1 = 2 và 3 - 2 = 1:
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa
ra phép tính 3 – 1 = 2 ,
3 – 2 = 1
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng cộng
- Gọi hs đọc lại cả bảng
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ:
- Đính chấm tròn lên và cho hs tự rút
ra phép cộng và phép trừ

Có mấy chấm tròn?
Thêm mấy chấm tròn?
Cho học sinh nhắc lại bài toán và
phép tính.
- Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn
mấy chấm tròn.
Ngược lại
- Gọi hs đọc lại và kết luận đây là
mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ
*Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 2 em
làm trên bảng phụ.
- Nhắc lại
- Lấy 2 que tính,bớt1 que tính.
+ 1 que tính
- 2 bớt 1 còn 1
- Quan sát trả lời.
- Lấy, bốc, bỏ, trừ.
- Đọc lại: cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- Thực hiện trên que tính
- Cá nhân, nhóm: 2 – 1 = 1
3 – 1 = 2 ,
3 – 2 = 1
- Cá nhân
- Nhận xét và rút ra phép tính
- Đọc lại
- Có 2 chấm tròn

- Có 1 chấm tròn
- cá nhân.
- 2 chấm tròn
- 1 chấm tròn.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 2 em làm
KHDH Lớp 1
14

* Hoạt động 2: Luyện
tập: 15’
4. Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
- Đính bảng nhận xét
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 2:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm vào SGK,1 em làm trên
bảng phụ.
- Nhận xét bài ở bảng phụ - cho điểm
*Bài 3:
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- cho thi đua
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs đọc bảng trừ TPV 3
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn về học bảng trừ, xem bài luyện
tập.
trên bảng phụ.
2-1=1 3-1=2
3-1-2 3-2=1
3-2=1 …
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm vào SGK
- 1 em làm trên bảng phụ.
2 3 3
- - -
1 2 1
… … …
1 1 2
- Nêu yêu cầu BT3
- Có 3 con chim bay 2 con
chim. Hỏi còn lại mấy con
chim?
- Làm vào SGK
- 1 đội cử 1 em thi : 3 – 2 = 1
- Cá nhân, cả lớp
- Thực hiện.
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản
- Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán
tương đối phẳng, cân đối.
* HS khéo tay: xé dán được. đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có

thể xé nhiều cây có hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mẫu ,giấy màu, hồ…
- HỌC SINH: giấy màu, hồ…
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, rèn luyện theo mẫu…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 2’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng
- Cho hs hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Trực tiếp – ghi bảng.
- Hát
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
KHDH Lớp 1
15

dẫn học sinh thực
hành thực hành xé:
12’
* Hoạt động 2: Hướng
dẫn dán hình: 8’
* Hoạt động 3 :
Đánh giá sản phẩm:

6’
4. Củng cố : 4’
5.Dặn dò: 1’
- Cho học sinh nhắc lại cách xé
hình lá cây, thân cây…
- u cầu hs lấy giấy màu lặt mặt
sau kẻ và xé HV,HCN
- Cho hs xé lá và cây từ HCN, HV
- u cầu hs tiếp tục xé chỉnh sửa
Cho HS lần lượt sắp xếp để dán.
(tán cây dán trước, thân cây dán
sau).
- Kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số
em còn lúng túng.
- HD hs nhận xét: đường xé, cách
dán
- Nhận xét – tun dương
- Cho hs nhắc lại cách xé.
- Nhận xét tiết học – tun dương
- Dặn về nhà hồn thành sản phẩm.
Quan sát con gà.
- Vẽ và xé HV,HCN
- Xé hình lá,cây từ HCN,HV.
- Xé lá và cây.

- Quan sát nhận xét
- Thực hiện.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tập viết
Tiết 7 Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái

I.Mục tiêu:
- Viết đúng xưa kia,mùa dưa,ngà voi, gà máikiểu chữ thường cỡ vừa theo vở
TV T1
* HS khá, giỏi: viết đủ số dòng quy định trong vở TV T1.
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : 1’
2. KTBC: 4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng
Cho học sinh chơi trò chơi
- Cho hs viết : nho khơ, nghé ọ, lá
mía
- Nhận xét- ghi điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp - ghi bảng.
- Đính bảng phụ gọi hs đọc
Cho hướng dẫn một số từ:
+ xưa kia
- chơi trò chơi đi chợ.
- 2 em lên bảng viết vá đọc: nho
khơ, nghé ọ
- Viết bảng con : lá mía
- Nhắc lại
- cá nhân, cả lớp
- Thực hiện theo u cầu
KHDH Lớp 1
16


dẫn viết: xưa kia,
mùa dưa, ngà voi, gà
mái: 10’
*Hoạt động 2: Hướng
dẫn viết vào VTV1:
14’
- Gọi hs đọc và phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu và nêu quy trình viết xưa
kia trên thẻ luyện viết
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Mùa dưa, gà mái quy trình tương
tự xưa kia
Cho học sinh đọc lại các từ
- Cho hs nhắc lại tư thế ngồi
Cho quan sát VTV
- Hướng dẫn viết vào VTV1 xưa kia,
mùa dưa, ngà voi, gà mái
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm chữa bài
- Cho hs thi viết từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về luyện viết lại.
- cá nhân đọc và Phân tích:
Gồm 2 tiếng , tiếng mùa trước,
tiếng dưa sau,
- k cao 5 ô ly, các chữ còn lại

cao 2 ô.
- Cách 1 con chữ o
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Cả lớp
- Quan sát
- Viết vào VTV1

- Lắng nghe
- 1 nhóm 1 em
- Thực hiện.
Tập viết
Tiết: 8 Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối
I.Mục tiêu:
- Viết đúng đồ chơi, tươi cười, ngày hội… kiểu chữ thường, cỡ vừa theo VTV 1
T1.
* HS khá, giỏi: viết đủ số dòng quy định trong VTV 1 T1.
- Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.…
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : 1’
2. KTBC: 4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng
dẫn viết:đồ chơi, tươi
cười, ngày hội: 10’
- Cho hs hát.
- Cho hs lên bảng viết các từ ở tiết

trước.
- Trực tiếp – ghi bảng
- Đính bảng phụ gọi hs đọc
- Chọn hướng dẫn một số từ:
+ đồ chơi:
- Gọi hs đọc và phân tích
- Viết mẫu và nêu quy trình viết đồ
- Hs hát.
- 3 hs lên bảng viêt.
- Lớp nhận xét.
Nhắc lại
- cá nhân, cả lớp: Đồ chơi,
tươi cười, ngày hội, vui vẻ,
buổi tối
- Thực hiện theo yêu cầu
KHDH Lớp 1
17

*Hot ng 2: Hng
dn vit vo VTV1: 14
4. Cng c: 4
5.Dn dũ: 1
chi trờn th luyn vit
- Cho hs vit bng con
- Nhn xột chnh sa
+ Cho hc sinh c li cỏc t
- Cho hs nhc li t th ngi
Cho quan sỏt VTV
+ Hng dn vit vo VTV1 :
chi, ti ci, ngy hi, vui v,

bui ti
- Quan sỏt giỳp hs yu
- Chm cha bi
- Cho hs thi vit t cũn sai
- Nhn xột tuyờn dng
- Nhn xột tit hc tuyờn dng
- Dn v luyn vit li.
- cỏ nhõn c v Phõn tớch:
Gm 2 ting , ting trc,
ting chi sau,
- cao 4 ụ ly, h cao 5 ụ ly
cỏc ch cũn li cao 2 ụ.
- Cỏch 1 con ch o
- Quan sỏt
- Vit bng con.
- Quan sỏt
- Vit vo VTV1: chi,
ti ci, ngy hi, vui v,
bui ti ( hc sinh khỏ gii
vit s dũng).
- 1 nhúm 1 em

- Thc hin.
Toỏn
Tit : 35 Kim tra nh kỡ (GKI)
Tit 9 SINH HOT LP TUN 9
I. Mc tiờu:
- Nhm ỏnh giỏ li kt qu hot ng v hc tp ca hc sinh tun 9.
- ra phng hng hot ng tun 10.
- Giỏo dc hc sinh ý thc v sinh trng lp, cỏ nhõn sch s. Tụn trng thy cụ v bn

bố.
- Rốn tớnh mnh dn trong phỏt biu
II. Chun b:
- K hoch tun 9
- Bi hỏt: Lý cõy xanh.
- Trũ chi: Ai nhanh Ai ỳng.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng 1: Giỏo viờn nhn xột chung tỡnh hỡnh ca lp trong tun qua:
- Giỏo viờn nhn xột chung tun 9:
+ Hc tp
+ V sinh: tt.
+ o c: Ngoan, l phộp
+ ATGT: Tt.
+ Nuụi heo t cũn chm
+ Ra v xp hng cú tin b
+ Noọp caực khoaỷn: BHYT, BHTN, XHH, cha c.
+ Gi gic i hc tt, i hc u
KHDH Lp 1
18

+ Tập sách một số bạn chưa thẳng góc.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 10:
- Đạo đức
- ATGT, giáo dục môi trường, giáo dục HS làm theo tấm gương Bác Hồ.
- Nhắc nhở các khoản thu còn chậm.
- Bảo quản sách vở, bao bìa, dán nhãn.
- Tham gia tốt phong trào nuôi heo đất giúp đỡ bạn nghèo.
- Học bài để KT GKI TV
- Đọc truyện trên thư viện.
Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ điểm “An toàn giao thông”.

- Cho Hs hát bài: Lý cây xanh.
- Cho Hs chơi trò chơi

KHDH Lớp 1
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×