HÃY CÂN NHẮC LẠI VỀ LÒNG TIN
(RETHINKING TRUST)
Bất chấp sự lừa dối, lòng tham và sự kém cỏi ở mức độ
khơng thể tưởng tượng trước đó, con người vẫn đặt lịng
tin q nhiều.
Roderick M.Kramer
Nhóm 11
GVHD: TS. Nguyễn Hữu Lam
Cao Học QTKD – Đêm 5 – K22
NỘI DUNG CHÍNH
1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
2.
TĨM TẮT Ý TƯỞNG
3.
LỊNG TIN BÊN TRONG CON NGƯỜI
4.
ĐÔI KHI CHÚNG TA ĐÁNH GIÁ SAI LẦM
5.
ĐẶT LỊNG TIN MỘT CÁCH KHƠN NGOAN
ĐẶT VẤN ĐỀ
BẠN ĐÃ BAO
GIỜ ĐẶT LÒNG
TIN VÀO AI ???
ĐẶT VẤN ĐỀ
BẠN ĐÃ BAO
GiỜ BỊ LỪA
DỐI???
ĐẶT VẤN ĐỀ
Người đã thú nhận tội đầu tư lừa
đảo 65 triệu đô la Mỹ, sự kiện
lừa đảo lớn nhất và thành cơng
nhất trong lịch sử.
Nhìn bề ngồi, Madoff sở hữu
tất cả những dấu hiệu của việc
không gian dối - hồ sơ, lý lịch,
chuyên môn và quan hệ xã hội.
Nhưng sự thực là có quá nhiều
người, kể cả những chuyên gia
tài chính lão luyện và các nhà
lãnh đạo doanh nghiệp, bị ru ngủ
vào cảm giác về sự đảm bảo
một cách sai lầm
Bernard Madoff
VẬY TẠI SAO
CHÚNG
TA LẠI VƯỚNG
VÀO
LÒNG TIN ???
TĨM TẮT Ý TƯỞNG
Lịng tin rất cần thiết cho sự thành công của công việc kinh
doanh và nền kinh tế.
Đặc tính hố học của cơ thể đem đến lịng tin cho chúng ta và
chúng ta quyết định tin người khác một cách nhanh chóng dựa
trên ám hiệu bên ngồi rất đơn giản, như sự giống nhau về thể
chất giữa ta và họ.
Việc sẵn sàng tin tưởng làm chúng ta phạm sai lầm. Ở mức độ
cụ thể nào đó, điều này không quan trọng, miễn là nhiều người
đáng tin hơn so với số khơng đáng tin.
Để sống sót khi là những cá nhân riêng biệt, chúng ta sẽ phải
học cách kiềm chế lịng tin. Học cách tin tưởng một cách thơng
minh và chính đáng.
Lòng tin bên trong con người
Từ khi sinh ra chúng ta đã dễ dàng tin tưởng những người
chăm sóc cho chúng ta.
Chúng ta được sinh ra để bị thu hút và để thu hút người
khác.
Nghiên cứu của Paul Zak, một nhà nghiên cứu kinh tế đã chỉ
ra rằng chất oxytocin (hormone kích thích tử cung trong lúc
sinh con) có thể đẩy lòng tin của người khác lên cao.
Nghiên cứu của Lisa DeBruine: chúng ta có xu hướng tin
tưởng những người giống chúng ta ở một phạm vi nào đó.
Lòng tin bên trong con người
Những cuộc nghiên cứu khác chỉ ra rằng chúng ta
thích và tin tưởng những người là thành viên trong
nhóm xã hội riêng của mình, hơn là những người
ngoài hoặc người lạ.
Như nhà tâm lý học Dacher Keltner và một số khác
đã chỉ ra rằng, sự chạm vào cơ thể cũng có sự nối
kết mạnh đến trải nghiệm về lịng tin.
Trừ phi chúng ta khơng may mắn đủ để khơng trở
thành nạn nhân của sự xúc phạm lịng tin, hầu hết
chúng ta có nhiều trải nghiệm để khẳng định độ
đáng tin của mọi người và thể chế xung quanh
chúng ta trước khi ta trưởng thành
ĐƠI KHI CHÚNG TA ĐÁNH GIÁ SAI LẦM
Những ám hiệu và sự thích ứng một cách sắc sảo có
thể giúp chúng ta tạo niềm tin trong các mối quan
hệ ngay từ ban đầu, nhưng cũng khiến chúng ta dễ
vướng vào việc bị lạm dụng niềm tin.
Đánh giá độ đáng tin dựa trên những đặc điểm
giống nhau về thể chất và các ám hiệu ngoài mặt
khác có thể được xem là thảm họa.
Một xu thế làm bóp méo đánh giá của chúng ta là
khuynh hướng chỉ thấy những gì chúng ta muốn
thấy. Các nhà tâm lý học gọi đây là thiên kiến xác
nhận. Vì thế, chúng ta chú ý và xem trọng hơn các
chứng cứ ủng hộ cho các giả thiết của ta về thế giới.
ĐƠI KHI CHÚNG TA ĐÁNH GIÁ SAI LẦM
Nhưng chúng có thể làm ta đánh giá q cao sự đáng tin cậy của người
khác trong các trường hợp nguy hiểm (ví dụ, liên quan đến sự an tồn
thân thể hoặc đảm bảo tài chính).
Tệ hơn, nhiều người thường nghĩ sự đánh giá của họ tốt hơn so với
trung bình – bao gồm cả sự đánh giá về người nào nên tin tưởng.Đánh
giá độ đáng tin dựa trên những đặc điểm giống nhau về thể chất và các
ám hiệu ngồi mặt khác có thể được xem là thảm họa.
Sự tự mãn trong việc đánh giá làm chúng ta dễ bị làm hại khi gặp
người lừa ta bằng những tín hiệu giả về lịng tin.
Khơng chỉ định kiến trong ta làm sai lệch đi sự đánh giá về lịng tin, mà
chúng ta cịn thường dựa vào một bên thứ ba đáng tin cậy để xác nhận
tính cách hoặc lịng tin của người khác.
ĐÔI KHI CHÚNG TA ĐÁNH GIÁ SAI LẦM
Đặc biệt, các nhà nghiên cứu nhận diện ra hai ảo tưởng
liên quan đến nhận thức, làm tăng xu hướng tin quá dễ
dàng, quá nhiều, và quá lâu:
Ảo tưởng thứ nhất (ảo ảnh về sự không gây tổn thương cá
nhân) làm chúng ta đánh giá thấp khả năng những chuyện
xấu sắp xảy đến với ta.
Ảo tưởng thứ hai, có quan hệ khá gần gũi, là chủ nghĩa lạc
quan phi hiện thực, chỉ ra rằng con người thường đánh giá
cao khả năng những điều tốt đẹp dễ đến với ta, ví dụ, cuộc
sống hơn nhân hạnh phúc, cơng việc thành đạt, sống lâu v.v...
Khơng may mắn cho chúng ta, hầu như bất kỳ dấu hiệu
của sự tin cậy cũng có thể làm giả được. Một số nghiên cứu
chỉ ra rằng việc phát hiện ra những người lừa đảo không
dễ như ta nghĩ.
ĐẶT LỊNG TIN MỘT CÁCH KHƠN NGOAN
7 QUY TẮC
Quy tắc 1 – Hiểu bản thân mình
Quy tắc 2 – Bắt đầu từ sự tin tưởng nhỏ
Quy tắc 3 – Viết một kế hoạch dự phịng
Quy tắc 4 – Gửi đi những tín hiệu mạnh
Quy tắc 5 – Nhận ra sự khó xử của người khác
Quy tắc 6 – Nhìn vào chức vụ cũng như con người
Quy tắc 7 – Duy trì cảnh giác và ln đặt câu hỏi
Quy tắc 1 – Hiểu bản thân mình
Mọi người thường rơi vào một trong hai nhóm: Nhóm
đầu tiên thường sự tin tưởng cao và q dễ dàng;
nhóm cịn lại là những người luôn nghi ngờ khi bắt
đầu các mối quan hệ.
Bạn phải biết được bạn rơi vào nhóm nào, vì nó sẽ
giúp xác định những gì bạn cần phải làm. Nếu bạn có
một sự tin tưởng cao nhưng lại nghiêng về tin tưởng
những người xấu, bạn phải cố gắng hơn khi giải
thích các tín hiệu mà bạn nhận được.
Nếu bạn giỏi trong việc nhận định các tín hiệu
nhưng khó khăn trong việc tin tưởng vào các mối
quan hệ, thì bạn sẽ cần phải mở rộng các hành vi
của mình.
Quy tắc 2 – Bắt đầu từ sự tin tưởng nhỏ
Sự tin tưởng luôn đi kèm với rủi ro. Không có cách
nào để tránh điều đó. Nhưng bạn có thể giữ những
rủi ro hợp lý và hợp lý nghĩa là nhỏ, đặc biệt là trong
giai đoạn đầu của một mối quan hệ.
Nhà tâm lý học xã hội David Messick và tơi đặt ra
thuật ngữ sự tin tưởng nơng để mơ tả các loại hành vi
nhỏ nhưng thơng qua đó chúng ta có thể sẵn sàng để
tin tưởng.
Ví dụ: Quản lý của HP cho phép các kỹ sư mang thiết bị về
nhà bất cứ khi nào họ cần, kể cả vào ngày cuối tuần, mà
khơng cần phải thực hiện nhiều thủ tục giấy tờ chính
thức. => Việc này giúp mọi người thấy rằng công ty tin
tưởng họ và muốn tạo dựng mối quan hệ bền vững.
Quy tắc 3 – Viết một kế hoạch dự phịng
Làm thế nào bạn có thể mong đợi tơi tin tưởng bạn
hồn tồn nếu tơi biết bạn khơng tin tưởng tơi hồn
tồn?
Tất cả chúng ta đều biết hệ thống sẽ tồn tại những
sai lầm thường xun, khơng thể tránh khỏi trong
bất kỳ tổ chức hoặc hệ thống xã hội nào.
Ví dụ: Nhà văn Art Buchwald đến trình bày ý tưởng về
kịch bản một hồng tử châu Phi đến thăm Mỹ cho một
hãng phim – vài năm sau ơng đột nhiên được thấy ý
tưởng của mình trình chiếu trong bộ phim Coming to
America, dù sau đó ơng đã thắng kiện hãng Paramount,
nhưng để hạn chế rủi ro thì lời khun là nên đăng ký
nó với Hiệp hội biên kịch trước khi đem nó đi chào bán.
Quy tắc 4 – Gửi đi những tín hiệu mạnh mẽ
Để đảm bảo lịng tin được xây dựng từ những hành động nhỏ
ban đầu, cần phải đưa ra những tín hiệu mạnh mẽ, rõ ràng và
nhất qn
Đa số chúng ta đều khơng chú trọng đầu tư vào việc khẳng
định sự đáng tin cậy của mình, vì chúng ta cho rằng họ hiển
nhiên phải biết, hoặc sẽ dễ dàng nhận ra những phẩm chất
tốt đẹp của ta: sự cơng bằng, trung thực và thanh liêm.
Uy tín là một trong những cách tốt nhất để khẳng định chúng ta là ai và
chúng ta tìm kiếm những mối quan hệ như thế nào.
Nắm bắt những cơ hội bằng việc tin tưởng (đưa ra tín hiệu sẵn sàng hợp
tác), sẵn sàng đáp trả mạnh mẽ, nhanh chóng và xứng đáng (đưa ra tín
hiệu ta sẽ đáp trả nếu lịng tin bị lợi dụng).
Quy tắc 5 – Nhận ra sự khó xử của người khác
Chúng ta rất dễ rơi vào tình trạng chỉ suy nghĩ từ góc nhìn
của bản thân mà qn rằng đối tác của ta cũng đang phải đối
mặt với sự khó xử của riêng họ, và cần được trấn an khi cân
nhắc liệu có nên tin tưởng ta (hoặc tin tưởng ta đến mức nào).
Những người giỏi nhất trong việc xây dựng lòng tin là những
người giỏi thể hiện sự quan tâm và sự cảm thông đối với
quan điểm của đối phương. Họ rất giỏi trong việc đọc suy
nghĩ, biết phải làm gì để trấn an người khác, và chủ động làm
giảm đi sự lo lắng của họ.
Ví dụ: Tổng thống John F. Kennedy trong buổi lễ trao học vị nổi
tiếng tại Đại học Hoa Kỳ năm 1963, tại đây ông đã tuyên dương
những phẩm chất đáng nể của người Liên Xô và khẳng định rằng
ông muốn tiến tới giải trừ vũ khí hạt nhân từ cả 2 phía.
Quy tắc 6 – Nhìn vào chức vụ cũng như con người
Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của những liên kết cá
nhân trong q trình xây dựng lịng tin – điều này cũng hợp lý. Tuy
nhiên, mức độ tin cậy cao có thể đến từ những tương tác khơng
mang tính cá nhân; thực ra, quan hệ cá nhân đơi khi cịn cản trở lịng
tin.
Lịng tin sâu sắc vào một chức vụ có thể thay thế cho những tương
tác cá nhân với một người. Ví dụ: “Chúng ta tin vào kỹ sư vì chúng
ta tin vào ngành kỹ thuật và những kỹ sư đã được huấn luyện để ứng
dụng những quy tắc trong ngành kỹ thuật.”
Tất nhiên, lòng tin dựa vào chức vụ khơng hồn tồn chính xác.
Nhưng dù hồn hảo hay khơng, trong việc lựa chọn người nào đáng
tin tưởng, chúng ta cũng nên xem xét đến chức vụ mà họ nắm giữ.
Quy tắc 7 – Duy trì cành giác và ln đặt câu hỏi
Chúng ta lo lắng về độ tin cậy của một nhà tư vấn tài chính sắp làm việc với
chúng ta, vì vậy chúng ta sẽ cố gắng để không phạm sai lầm. Tuy vậy, một
khi chúng ta đã ra quyết định, chúng ta lại có xu hướng khơng xem xét lại
sự tin cậy này.
Vụ scandal Madoff là một minh chứng cho điều nói trên. Nhiều người đã
đầu tư tiền tiết kiệm của cả đời họ vào quỹ của Bernie Madoff, tất nhiên là
ban đầu họ đã cố gắng để không phạm sai lầm.
Thử thách của việc xem xét lại sự tin cậy là nó địi hỏi việc kiểm tra lại
những người mà chúng ta tin tưởng, và việc này thường không được dễ
chịu lắm. Nhưng khi mọi chuyện dẫn đến các tình huống mà trong đó sự an
tồn thân thể, tinh thần hoặc tài chính trở nên khơng rõ ràng, sự tin cậy của
chúng ta sẽ phải xem xét lại.
Sự tin cậy là một kỹ năng sinh tồn quan trọng của con người. Một bằng
chứng mới đây cho thấy rằng sự tin cậy đóng một vai trị quan trọng trong
kinh tế và sự tồn tại xã hội của các quốc gia.
LỜI KẾT
Bảy quy tắc đưa ra ở đây không phải là một cuốn sách vỡ lịng
hồn chỉnh về việc làm thế nào để chúng ta có thể đặt niềm tin
một cách đúng đắn.
Khoa học của việc tin tưởng cũng chưa được hồn thiện như
chúng ta mong muốn, mặc dù nó đang phát triển một cách
nhanh chóng với các mơn kinh tế thần kinh (neuroeconomists),
kinh tế hành vi (behavioral economists,) và tâm lý học sử dụng
những công cụ mới và hiệu quả nhất như chụp ảnh bộ não và
minh họa hành vi để phát hiện ra cách chúng ta quyết định về
việc tin tưởng ở ai và khi nào.
Dù còn nhiều thiếu sót, những quy tắc này sẽ giúp bạn có một
khởi đầu tốt, để bắt đầu một quá trình học hỏi lâu dài về việc
làm thế nào để tin tưởng một cách đúng đắn hơn.
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !!!
Nhóm 11:
Qch Đạo Quang
Nguyễn Mạnh Đồng
Nguyễn Duy Minh
Nguyễn Lê Dun
Nguyễn Hồng Hạnh
Trịnh Cơng Lâm
Nguyễn Hồng Kỳ
Nhiêu Kim Qui
Lê Hải Vân