KiÓm tra bµi cò
Quan s¸t bøc tranh sau:
Kiểm tra bài cũ
* Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào?
* Đọc thuộc lòng bài thơ (phần dịch thơ): Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch)
Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
*Nghệ thuật:
Từ ngữ giản dị, lời ít ý nhiều; vừa miêu tả được cảnh trăng sáng
vừa nói lên tình cảm của nhà thơ với quê hương.
*Nội dung:
Thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết sâu sắc của nhà thơ.
TiÕt 38 - Bµi 10:
NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª
(Håi h¬ng ngÉu th)
-H¹ Tri Ch¬ng-
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
a/ Tác giả:
- Sinh năm 659-744. Xa quê từ nhỏ, 86 tuổi mới được trở lại quê hương.
b/ Tác phẩm:
*Nhan đề bài thơ:
- Ngẫu nhiên viết chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu
nhiên.
- Từ ngẫu không làm giảm giá trị của bài thơ mà còn làm tăng ý nghĩa
của bài lên gấp bội.
*Thể loại:
- Nguyên tác: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Dịch thơ: Thể thơ lục bát.
* Nhịp lẻ: 4/3, câu cuối: 2/5.
* Gieo vần: Câu 1 và câu 2. Vần ôi.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chư
ơng-
II. Phân tích văn bản:
1/ Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)
- Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê:
+ Thiếu tiểu - lão đại.
+ li gia - hồi.
+ vô cải - tôi.
- Sự thay đổi của nhà thơ về: vóc dáng, tuổi tác, mái tóc.
- Không đổi: giọng nói quê hương.
ý nghĩa: +) Chi tiết thực.
+) Chi tiết tượng trưng: Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương.
- Sử dụng phương thức: Kể và tả (kể là chính)
Tạo giọng điệu: Bề ngoài dường như khách quan, bình thản (kể lại các sự việc)
song phảng phất một cảm xúc buồn, bồi hồi trước sự chảy trôi của thời gian và thể
hiện tấm lòng của tác giả với quê hương.
Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương-
Phép đối (tiểu đối)