1
1
Môn: Ngữ văn
Lớp 7B
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bức tranh sau và trả lời các câu hỏi:
2/ Đọc thuộc lòng bài thơ Tĩnh dạ tứ (Phần dịch thơ) của Lý Bạch
2/ Đọc thuộc lòng bài thơ Tĩnh dạ tứ (Phần dịch thơ) của Lý Bạch
3/ Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3/ Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
1/
1/
Bức tranh trên gợi cho em nhớ tới bài thơ Đường luật nào đã học?
Bức tranh trên gợi cho em nhớ tới bài thơ Đường luật nào đã học?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
1/ Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị mà tinh luyện
-
Lời ít mà ý nhiều (Ý tại ngôn ngoại) ->Phổ biến trong thơ Đường
2/ Nội dung:
Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương
của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
TĨNH DẠ TỨ
TĨNH DẠ TỨ
4
Ti
Ti
ết 38
ết 38
.
.
Văn bản
Văn bản
:
:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Hạ Tri Chương
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
1. Tác giả:
- Hạ Tri Chương (659-744), quê ở
- Hạ Tri Chương (659-744), quê ở
Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc
Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc
huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang,
huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang,
Trung Quốc)
Trung Quốc)
2.Tác phẩm
2.Tác phẩm
Hạ Tri Chương
Hạ Tri Chương
(659-744)
(659-744)
-
-
Đỗ tiến sĩ năm 695 và làm quan ở
Đỗ tiến sĩ năm 695 và làm quan ở
kinh đô Trường An trên 50 năm, sau
kinh đô Trường An trên 50 năm, sau
đó cáo quan về quê.
đó cáo quan về quê.
( Hồi hương ngẫu thư)
( Hồi hương ngẫu thư)
- Hồi hương ngẫu thư là bài thơ nổi
- Hồi hương ngẫu thư là bài thơ nổi
tiếng nhất của ông.
tiếng nhất của ông.
5
3
3
. Đọc-tìm hiểu chú thích
. Đọc-tìm hiểu chú thích
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi,
nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
►
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch )
Dịch không sát nghĩa cụm từ
Dịch không sát nghĩa cụm từ
mấn mao tồi
mấn mao tồi
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch)
Dịch không sát nghĩa cụm từ
Dịch không sát nghĩa cụm từ
bất tương thức
bất tương thức
Bỏ
Bỏ sót
từ
từ
tiếu
tiếu
không dịch
không dịch