Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 i
Mục lục
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (21 tiết). . . 1
1.1. Hàm số lượng giác (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Hàm số lượng giác (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3. Hàm số lượng giác (tiết 3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.4. Hàm số lượng giác (tiết 4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.4.1. Luyện tập hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.5. Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.6. Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.7. Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 3). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
1.8. Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 4). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
1.8.1. Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
1.8.2. Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
1.8.3. Thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
1.9. Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
1.10. Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
1.10.1. Luyện tập một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
1.11. Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 3). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
1.11.1. Luyện tập một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
1.12. Ôn tập chương I (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
1.13. Ôn tập chương I (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
1.14. Kiểm tra viết chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
Chương 2. TỔ HỢPXÁC SUẤT (15 tiết) . . . . . . . . . . . . . . 64
2.1. Quy tắc đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
2.1.1. Luyện tập quy tắc đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 ii
2.2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
2.3. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
2.3.1. Luyện tập Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
2.3.2. Thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
2.4. Nhị thức Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
2.4.1. Luyện tập nhị thức Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
2.5. Phép thử và biến cố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
2.5.1. Luyện tập phép thử và biến cố (2,4,6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
2.6. Xác suất của biến cố (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
2.7. Xác suất của biến cố (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
2.7.1. Luyện tập Xác suất của biến cố 1, 4, 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
2.8. Ôn tập chương I. 1, 2, 3, 4, 5, 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
2.9. Kiểm tra viết chương II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119
Chương 3. DÃY SỐ CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN (9 tiết) . . . . . . . 122
3.1. Phương pháp qui nạp toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123
3.1.1. Luyện tập phương pháp qui nạp toán học bt 1, 4, 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
3.2. Dãy số Mục I, II (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
3.3. Dãy số Mục III IV + Bài tập (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5) (tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
3.4. Cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
3.4.1. Luyện tập cấp số cộng (bài tập cần làm:2, 3, 5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
3.5. Cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
3.5.1. Luyện tập cấp số nhân (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
3.6. Ôn tập chương III(bài tập cần làm: 5, 6, 7, 8, 9). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
3.7. Ôn tập cuối học kỳ I (tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155
3.8. Kiểm tra học kỳ I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162
3.9. Trả bài kiểm tra học kỳ I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163
Chương 4. GIỚI HẠN (14 tiết) . . . . . . . . . . . . . . . . 165
4.1. Giới hạn của dãy số (Mục I, II tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 166
4.2. Giới hạn của dãy số (Mục III, IV tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170
4.2.1. Luyện tập giới hạn của dãy số(bài tập cần làm: 3, 4, 5, 7, tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
4.2.2. Luyện tập giới hạn của dãy số(bài tập cần làm:3, 4, 5, 7, tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 iii
4.3. Giới hạn của hàm số (Mục I, tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
4.4. Giới hạn của hàm số (Mục II, III tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
4.4.1. Luyện tập giới hạn của hàm số(bài tập cần làm:3, 4, 6 tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 188
4.4.2. Luyện tập giới hạn của hàm số(bài tập cần làm:3, 4, 6 tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 192
4.5. Hàm số liên tục (Mục I, II, tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 196
4.6. Hàm số liên tục (Mục II) + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 6) tiết 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 200
4.6.1. Luyện tập hàm số liên tục (bài tập cần làm:1, 2, 3, 6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 204
4.7. Ôn tập chương IV (bài tập cần làm:3, 5, 7, 8) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 207
4.8. Kiểm tra viết chương IV. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 213
Chương 5. ĐẠO HÀM (13 tiết). . . . . . . . . . . . . . . . 218
5.1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Mục I gồm: 1, 2, 3) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 219
5.2. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Mục I gồm: 4, 5, 6 + Mục II tiết 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 223
5.2.1. Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3a, 5, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 227
5.3. Quy tắc tính đạo hàm (Mục I, II tiết 1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 230
5.4. Quy tắc tính đạo hàm (Mục III tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 234
5.4.1. Luyện tập quy tắc tính đạo hàm (bài tập cần làm:2, 3, 4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 237
5.5. Đạo hàm của hàm số lượng giác (Mục 1, 2, 3) tiết 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 241
5.6. Đạo hàm của hàm số lượng giác Mục 4, 5 tiết 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 244
5.6.1. Luyện tập đạo hàm của hàm số lượng giác (bài tập cần làm: 3, 6, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 247
5.7. Kiểm tra viết chương V . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 250
5.8. Đạo hàm cấp hai + bài tập (bài tập cần làm: 1, 2) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 255
5.9. Ôn tập chương V (bài tập cần làm:1, 2, 3, 5, 7) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 258
5.10. Ôn tập cuối năm (bài tập cần làm:3, 5, 6, 7, 8, 10, 13, 15, 17, 18, 20). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 261
5.11. Kiểm tra học kỳ II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263
5.12. Trả bài kiểm tra học kỳ II. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 264
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 iv
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11
Cả năm 123 tiết Đại số & Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết
48 tiết 24 tiết
Học kì I: 72 tiết 12 tuần đầu x 3 t = 36 tiết 12 tuần đầu x 1 t = 12 tiết
19 tuần 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết 6 tuần cuối x 2 t = 12 tiết
30 tiết 21 tiết
Học kì II: 51 tiết 4 tuần đầu x 1 t = 4 tiết 4 tuần đầu x 2 t = 8 tiết
18 tuần 13 tuần cuối x 2 t = 26tiết 13 tuần cuối x 1 t =13tiết
Tiết(Tuần) NỘI DUNG
Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC và PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (21t)
1 1 §1. Hàm số lượng giác. (Mục I, II)
2 Mục III-1
3 Mục III-2, 3
4 2 Mục III-4 + Bài tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 5, 6, 7)
5 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 5, 6, 7)
6 §2. Phương trình lượng giác cơ bản (Mục 1)
7 3 Mục 2
8 Mục 3
9 Mục 4
10 4 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3, 4, 5)
11 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 3, 4, 5)
12 Thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi
13 5 §3. Một số phương trình lượng giác thường gặp. Mục I (ý 3 hướng dẫn đọc thêm) + bài
tập
14 Mục II (ý 3 hướng dẫn đọc thêm) + bài tập
15 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2a)
16 6 Mục III
17 Luyện tập (bài tập cần làm:3c, 5)
18 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5c)
19 7 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5c)
20 Kiểm tra viết
Chương II Tổ hợp – Xác suất (15 tiết)
21 § 1. Quy tắc đếm
22 8 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4)
23 § 2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (Mục I, Mục II)
24 Mục III
25 9 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 6)
26 Thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi
27 § 3. Nhị thức Niu – tơn
28 10 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 5)
29 § 4. Phép thử và biến cố
30 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 4, 6)
31 11 § 5. Xác suất của biến cố (Mục I)
32 Mục II + Mục III
33 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 5)
34 12 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 4, 5, 7)
35 Kiểm tra viết
Chương III Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân (9 tiết)
36 § 1. Phương pháp qui nạp toán học
37 13 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 4, 5)
38 §2. Dãy số (Mục I, II)
39 14 Mục III, IV + Bài tập (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5)
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 v
Tiết(Tuần) NỘI DUNG
40 §3. Cấp số cộng
41 15 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 5)
42 §4. Cấp số nhân
43 16 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 4, 5)
44 Ôn tập chương (bài tập cần làm:5, 6, 7, 8, 9)
Ôn tập kiểm tra học kì I
45 17 Ôn tập cuối học kỳ I
46 Ôn tập cuối học kỳ I
47 18 Kiểm tra học kì I
48 19x Trả bài kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II
Tiết(Tuần) NỘI DUNG
Chương IV Giới hạn (14 tiết)
49 20 § 1. Giới hạn của dãy số (Mục I, II)
50 21 Mục II, IV
51 22 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 5, 7)
52 23 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 5, 7)
53 24 § 2. Giới hạn của hàm số (Mục I)
54 Mục II, III
55 25 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 6)
56 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 4, 6)
57 26 § 3. Hàm số liên tục (Mục I, II)
58 Mục III + Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 6)
59 27 Luyện tập (bài tập cần làm:1, 2, 3, 6)
60 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 5, 7, 8)
61 28 Ôn tập chương (bài tập cần làm:3, 5, 7, 8)
62 Kiểm tra viết
Chương V Đạo hàm (13 tiết)
63 29 §1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Mục I gồm: 1, 2, 3)
64 Mục I gồm: 4, 5, 6 + Mục II
65 30 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3a, 5, 7)
66 §2. Quy tắc tính đạo hàm (Mục I, II)
67 31 Mục III
68 Luyện tập (bài tập cần làm:2, 3, 4)
69 32 § 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác (Mục 1, 2, 3)
70 Mục 4, 5 + Luyện tập (bài tập cần làm:3, 6, 7)
71 33 Luyện tập (bài tập cần làm:3, 6, 7)
72 Kiểm tra viết
73 34 §4. Vi phân + bài tập (bài tập cần làm:1, 2)
74 §5. Đạo hàm cấp hai + bài tập (bài tập cần làm:1, 2)
75 35 Ôn tập chương (bài tập cần làm:1, 2, 3, 5, 7)
Ôn tập kiểm tra học kì II
76 Ôn tập cuối năm (bài tập cần làm:3,5,6,7,8,10,13,15,17,18,20)
77 36 Kiểm tra học kì II
78 Trả bài kiểm tra học kì II
37
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 1
Chương 1
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG
TRÌNH LƯỢNG GIÁC (21 tiết)
§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (4 tiết)
§ 1.1. LUYỆN TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
§ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (4 tiết)
§ 2.1. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (2 tiết)
§ 2.2. THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI
§ 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (3 tiết)
§ 3.1. LUYỆN TẬP (2 tiết)
§. ÔN TẬP CHƯƠNG I (2 tiết)
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 2
1.1. Hàm số lượng giác (tiết 1)
§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 1
Tuần : 1 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực). Nắm
được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung α, các hàm số lượng giác của
biến số thực.
2. Về kĩ năng: Xác định được: TXĐ, TGT; tính chất chẵn lẻ; tính tuần hoàn; chu kì;
khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
3. Về tư duy và thái độ: Xây dựng tư duy lôgic, linh hoạt. Biết quy lạ về quen.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học
của giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính cầm
tay.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Đồ dùng học tập: SGK, thước kẻ, compa, máy tính
cầm tay. Bài cũ : Bảng các giá trị lượng giác, các cung đặc biệt. Pshương pháp dạy
học, GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm
nhỏ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp tìm tòi. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổ chức đan xen hoạt động
cái nhân hoặc nhóm;
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 3
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1. Điền vào chỗ trống
x 2π
π
6
π
4
π
3
π
2
sinx
cosx
tanx
cotx
Tổng hợp và chính xác hoá kết quả (nêu lại cách nhớ ).
Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung bằng x
(rad) tương ứng đã cho ở nêu trên và xác định sinx, cosx (lấy pi = 3, 14 ).
Hướng dẫn ôn tập cách biểu diễn một cung có số đo x rad (độ) trên đường tròn lượng
giác và cách tính sinx, cosx của cung đó.
3. Bài mới
Hoạt động 2.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
I. CÁC ĐỊNH
NGHĨA
Đặt tương ứng mỗi số
thực x với một điểm M
trên đường tròn lượng
Sử dụng đường tròn
lượng giác để thiết lập
tương ướng.
a) Hàm số sin
giác mà số đo của cung
AM bằng x. Nhận xét số
điểm M nhận được ? Xác
định các giá trị sinx, cosx
tương ướng.
Nhận xét được có duy
nhất một điểm M mà
tung độ của điểm M là
sinx, hoành độ của M
là cosx.
Định nghĩa hàm số sin
(SGK trang 5).
Sử dụng đường tròn lượng Sử dụng đường tròn Quy tắc:
giác để tìm được lượng giác để tìm được sin : R → R
TXĐ, TGT của hàm số TXĐ, TGT của hàm số x → y = sinx
y = sinx. y = sinx. đgl hàm số sin
HS. Quan sát hình vẽ Kí hiệu là y = sinx
+ TXĐ của hàm số sin là
R.
+ TGT của hàm số sinx
là [−1; 1].
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 4
Hoạt động 2(tiếp).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Xây dựng khái niệm hàm
số y = cosx
HS quan sát hình vẽ và
nghe giảng
b) Hàm số côsin
GV. Thuyết trình Quy tắc:
cos : R → R
x → y = cosx
đgl hàm số côsin
Kí hiệu là y = sinx
+ TXĐ của hàm số côsin
là R.
+ TGT của hàm số côsin
là [−1; 1].
Hoạt động 3(Hàm số tang và côtang) .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
tanx ở SGK lớp 10 đxđ
ntn ?.
tanx =
sinx
cosx
2. Hàm số tang và cô-
tang
a) Hàm số tang
Gợi ý xây dựng định nghĩa
hàm số
Hàm số tang được xác
định
Đk xác định của tanx là ? cosx = 0 y =
sinx
cosx
, cosx = 0
cosx = 0 Kí hiệu là y = tanx
⇔ x =
π
2
+ kπ, k ∈ Z Đk cosx = 0
TXĐ của y = tanx ? ⇔ x =
π
2
+ kπ, k ∈ Z
D = R\{
π
2
+kπ, k ∈ Z} TXĐ:
D = R \ {
π
2
+ kπ, k ∈ Z}
cotx ở SGK 10 đxđ ntn ?. cotx =
cosx
sinx
b) Hàm số côtang
Gợi ý xây dựng định nghĩa
hàm số
Hàm số côtang được xác
định
Đk xác định của cotx là ? sinx = 0 y =
cosx
sinx
, sinx = 0
sinx = 0 Kí hiệu là y = cotx
⇔ x = kπ, k ∈ Z Đk sinx = 0
TXĐ của y = cotx ? ⇔ x = kπ, k ∈ Z
D = R \ {kπ, k ∈ Z} TXĐ:
D = R \ {kπ, k ∈ Z}
Nhắc lại kn hs chẵn, hs lẻ HS. Ghi nhận kiến thức Nhận xét
sin(−x) =? sin(−x) = −sinx y = sinx là hàm số lẻ.
cos(−x) =? cos(−x) = cosx y = cosx là hàm số chẵn
tan(−x) =?, cot(−x) =? tan(−x) = −tanx y = tanx, y = cotx đều là
cot(−x) = −cotx hàm số lẻ
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 5
Hoạt động 4.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV. Nếu HĐ3 SGK trang
6
Lắng nghe và tiếp nhận
kiến thức mới
II. TÍNH TUẦN
HOÀN CỦA HÀM
SỐ LƯỢNG GIÁC
Về nhà chứng minh các
khẳng định
Hàm số y = f(x) có
TXĐ là D và
y = cosx là hàm số tuần
hoàn với chu kì T = 2π
x ∈ D
f(x + T) = f(x)
y = tanx, y = cotx là
hàm số tuần hoàn với chu
kì T = π
với T là số dương bé nhất
thì T gọi là chu kì của hàm
số f(x).
Chứng minh y = sinx là
hàm số tuần hoàn với chu
kì T = 2π
HS. Nghe giảng và Chứng minh
ghi nhận kiến thức TXĐ D = R
Gọi T là số dương nhỏ
nhất sao cho
sin(x + T ) = sinx, ∀x ∈
D
⇔ x + T = x + k2π
⇒ T = k2π
Vì T số dương nhỏ nhất
suy ra k = 1
Suy ra T = 2π
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
1. Học sinh nắm vửng các định nghĩa hàm số lượng giác.
2. TXĐ, tính chẵn lẻ và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 6
1.2. Hàm số lượng giác (tiết 2)
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 2
Tuần : 1 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = sinx
trên R.
2. Về kĩ năng: TXĐ, TGT, tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm số y = sinx. Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx trên
R.
3. Về tư duy và thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ
đồ thị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ,
compa, máy tính cầm tay, hình vẽ của y = sinx trên đoạn [−π; π] và trên R
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay. Bảng các
giá trị lượng giác, các cung đặc biệt
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp tìm tòi. Phát hiện và giải
quyết vấn đề.Tổ chức đan xen hoạt động cái nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hệ thống hoá về :
TXĐ, TGT, tính chẵn,
lẻ và tính tuần hoàn của
hàm số lượng giác.
HS trả lời các câu hỏi
mà GV đưa ra.
Hoạt động 2(Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = sinx).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HS nhớ lại và khẳng định
về TXĐ, TGT, tính chẵn,
lẻ và tính tuần hoàn của
hàm số lượng giác y =
sinx
TXĐ : D = R III. SỰ BIẾN THIÊN
VÀ ĐỒ THỊ CỦA
HÀM SỐ LƯỢNG
GIÁC
TGT : T = [-1; 1] a) Sự biến thiên và đồ
thị hàm số y = sinx
trên đoạn [0; π]
Là hàm số lẻ. Xét các số thực x
1
, x
2
trong đó 0 ≤ x
1
, x
2
≤
π
2
Tuần hoàn với chu kì
T = 2π
Đặt x
3
= π −x
2
, x
4
= π −
x
1
Từ hình vẽ hãy đưa ra
nhận xét về tính đồng
biến nghịch biến của y =
sinx trên các đoạn
HS nghe và tiếp nhận
kiến thức mới.
Biêu diễn chúng trên
đường tròn lượng giác và
xét sinx
i
(i = 1; 2; 3; 4)
hình vẽ
Qua nhận xét trên em nào
hãy lập cho thầy bảng
biến thiên của hàm y =
sinx trên đoạn [0; π].
Bảng biến thiên
Dựa vào hình 3 các em cho
thầy biết đồ thị của hàm
số y = sinx đi qua những
điểm nào trên đoạn [0; π]
Ta có đồ thị của y = sinx
trên đoạn [−π; π]
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 8
Hoạt động 2(tiếp).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV đẫn dắc đi đến đồ thị
y = sinx trên R
HS nghe và ghi nhận
kết quả
b) Đồ thị của y = sinx
trên R
Từ đồ thị hãy nêu TGT
của hàm số y = sinx
+ TGT: T = [−1; 1]. c) Tập giá trị của
hàm số y = sinx
+ TGT: T = [−1; 1]
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 9
1.3. Hàm số lượng giác (tiết 3)
§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 3
Tuần : 1 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = cosx trên R từ đồ thị
y = sinx, quy trình vẽ đồ thị y = tanx trên TXĐ.
2. Về kĩ năng: TXĐ, TGT, tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, tính đơn
điệu củầhm số y = cosx và y = tanx. Vẽ được đồ thị của các hàm số y = cosx và
y = tanx trên TXĐ tương ứng
3. Về tư duy và thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ
đồ thị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ,
compa, máy tính cầm tay, hình vẽ của y = cosx trên R và đồ thị y = tanx trên TXĐ
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCs Gợi mở, vấn đáp tìm tòi. Phát hiện và giải
quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
CH1. Nêu lại quy trình vẽ
đồ thị hàm số y = sinx
HS trả lời câu hỏi cỉa
GV
Hoạt động 2(Đồ thị của hàm số y = cosx và sự biến thiên).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
2. Hàm số y = cosx
HS nhớ lại và khẳng định + TXĐ: D = R Ta có: sin(x +
π
2
) = cosx
về TXĐ, TGT, tính chẵn, + TGT: T = [−1; 1] Từ đó ta có đồ thị của
lẻ và tính tuần hoàn của + Là hàm số chẵn y = cosx bằng cách tịnh
hàm số lượng giác y =
cosx
+ Tuần hoàn với chu kì
T = 2π
tiến đồ thị y = sinx theo
vectơ
#»
u = (−
π
2
; 0)
+ Ta có thể khảo sát và vẽ
đồ thị y = cosx như cách
đối với hàm số y = sinx
nhưng bên cạnh đó ta có
thể làm như sau :
* HS nghe và tiếp nhận
kiến thức mới
sang trái một đoạn có độ
dài bằng
π
2
song song với
trục hoành, như hình vẽ
sau
+ Từ đồ thị hãy lập bảng
biến thiên của hàm số
+ Học suy nghĩ và thực
hiện.
Bảng biến thiên hàm số
y = cosx
y = cosx trên đoạn
[−π; π]
+ TGT của hàm số y =
cosx là ?
+ TGT: T = [−1; 1] + TGT: T = [−1; 1]
Hoạt động 3(Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = tanx).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HS nhớ lại và khẳng định + TXĐ : 3. Hàm số y = tanx
về TXĐ, TGT, tính chẵn, D = R \{
π
2
+ kπ} a) Sự biến thiên và đồ
lẻ và tính tuần hoàn của + TGT : T = thị của hàm số
hàm số lượng giác + Là hàm số lẻ y = tanx trên nửa
y = tanx + Tuần hoàn với chu kì
T = π
khoảng [0;
π
2
)
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 11
Hoạt động 3(tiếp).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ GV dẫn dắc vấn đề
để đi đến lí do khảo sát
y = tanx trên đoạn nửa
khoảng [0;
π
2
)
* HS nghe và tiếp nhận
kiến thức mới.
Với ∀x
1
, x
2
∈ [0;
π
2
)
và
AM
1
= x
1
,
AM
2
= x
2
.
Ta có AT
1
= tanx
1
,
AT
2
= tanx
2
+ Hãy nêu tính đồng biến
của hàm số y = tanx trên
nửa khoảng [0;
π
2
)
+ Hàm số y = tanx
đồng biến trên nửa
khoảng [0;
π
2
)
x
1
< x
2
⇔ tanx
1
<
tanx
2
+Hãy lập bảng biến thiên Bảng biến thiên
của hàm số y = tanx trên
nửa khoảng [0;
π
2
)
+ Điền vào bảng sau : Ta có
+ Do đó ta có đồ thị của
hàm số y = tanx trên
khoảng (−
π
2
;
π
2
)
+ Do đó ta có đồ thị của
hàm số y = tanx trên
khoảng (−
π
2
;
π
2
)
Học sinh quan sát và
ghi bài
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 12
Hoạt động 3(tt).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Nhận xét đi đến đồ thị
của
b) Đồ thị hàm số y =
tanx trên D
y = tanx trên D
+ Từ đồ thị suy ra tập giá
trị của hàm số y = tanx
+ TGT: T = R + TGT: T = R
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 13
1.4. Hàm số lượng giác (tiết 4)
§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 4
Tuần : 2 Từ: 08 /2012 → 09/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = cotx trên TXĐ.
2. Về kĩ năng: TXĐ, TGT, tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, tính đơn điệu
của y = cotx trên TXĐ.
3. Về tư duy và thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ
đồ thị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, thước kẻ, hình vẽ của y = cotx trên TXĐ.
2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, thước kẻ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp,
hướng dẫn HS tìm lời giải chia nhóm nhỏ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
CH. Nêu lại quy trình vẽ
đồ thị hàm số y = tanx ?
HS trả lời câu hỏi của
GV
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 14
Hoạt động 2(Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = cotx).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
TXĐ: 4. Hàm số y = cotx
HS nhớ lại và khẳng định D = R \ {kπ, k ∈ Z}
về TXĐ, TGT, tính chẵn, TGT: T = R
lẻ và tính tuần hoàn của Là hàm số lẻ
hs lượng giác y = cotx Tuần hoàn với chu kì
+ GV dẫn dắc vấn đề để
đi đến lí do khảo sát y =
cotx trên khoảng (0; π)
T = 2π
Lấy x
1
, x
2
: 0 < x
1
<
x
2
< π
* HS nghe và tiếp nhận
kiến thức mới
a) Sự biến thiên và đồ
thị của hàm số
khi đó ta có : 0 < x
2
−
x
1
< π do đó :
y = cotx trên khoảng
(0; π)
cotx
1
− cotx
2
=? cotx
1
− cotx
2
=
sin(x
2
−x
1
)
cosx
1
.cosx
2
> 0
Hàm số y = cotx nghịch
biến trên khoảng (0; π)
+ Hãy lập bảng biến thiên Bảng biến thiên
của hàm số y = cotx trên
khoảng (0; π)
+ Ta có đồ thị hàm số y =
cotx trên khoảng (0; π)
+ Ta có đồ thị hàm số y =
cotx trên khoảng (0; π)
+ GV dẫn dắc vấn đề đi
đến đồ thị của hàm số
y = cotx trên TXĐ: D Đồ thị của hàm số y =
cotx trên TXĐ: D
Tập giá trị của hàm số
y = cotx là khoảng
(−∞; +∞)
TGT là khoảng
(−∞; +∞)
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 15
Hoạt động 3(Bài tập).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 1. Trang 17 SGK. + Bốn học sinh lên
bảng làm bài tập.
Bài 1. Trang 17 SGK.
+ GV gợi ý hướng giải
quyết bài toán. (Biểu diễn
đoạn [−π;
3π
2
] , trên vòng
tròn lượng giác)
+ Các học sinh còn
lại được chia thành các
nhóm và thảo luận.
+ GV chính xác hoá.
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 16
1.4.1. Luyện tập hàm số lượng giác
§ 1.1 LUYỆN TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn: 15/08/2012 Ngày dạy: 24/08/2012
Số tiết: 1 Tiết PPCT: 5
Tuần : 2 Từ: 08 /2012 → 08/2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Thông qua bài tập củng cố lí thuyết của bài học
2. Về kĩ năng: Thành thạo các kĩ năng như tìm TXĐ, vẽ đồ thị, tìm các giá trị
của x thoả mãn một đẳng thức lượng giác, tìm giá trị lớn nhất của các hs lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực chủ động trong các hoạt động giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Dự kiến các khả nănng của bài giải mà hoc sinh có
thể trình bày. Phát vấn đề và gợi ý hướng giải quyết của từng bài tập.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà. Nêu những vướng mắc của
những bài không giải được.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gọi học sinh lên bảng làm bài, cho làm việc theo nhóm. Sau khi một bài toán được
giải thì cho các em nhận xét và sau đó giáo viên chính xác hoá vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Hãy nêu TXĐ, TGT,
tính chẵn, lẻ và chu kì của
các hàm số lượng giác
+ HS suy nghĩ và trả
lời.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 17
Hoạt động 2(Bài tập 2).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 2. Trang 17 SGK. Bài 2. Trang 17 SGK.
+ TXĐ của một hàm số
là gì ?
+ Là những giá trị của
biến số làm cho hàm số
Tìm tập xác định của các
hàm số
+ GV gợi ý hướng giải
quyết bài toán
có nghĩa. a) y =
1+cosx
sinx
+ Gọi bốn học sinh lên
giải.
+ Bốn học sinh lên
bảng làm bài tập.
b) y =
1+cosx
1−cosx
+ Cho HS nhận xét bài
giải
c) y = tan(x −
π
3
)
+ GV bổ sung, sửa những
lổi của bài toán
+ Các học sinh còn
lại được chia thành các
nhóm và thảo luận.
c) y = cot(x +
π
6
)
Hoạt động 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 3. Trang 17 SGK. Bài 3. Trang 17 SGK.
+ Hãy nêu lại cách vẽ đồ
thị của hàm số y = sinx
+ Học sinh lên bảng
làm bài tập
Dựa vào đồ thị của hàm số
y = sinx. Hãy vẽ đồ thị
của hàm số y = |sinx|.
+ Cho HS nhận xét về
miền giá trị của hàm số
y = |sinx|
+ Các học sinh còn lại
tiếp tục thảo luận
+ Gợi ý và gọi học sinh
lên giải.
+ GV quan sát và trợ giúp
HS.
+ GV chính xác hoá.
Hoạt động 4.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 4. Trang 17 SGK. Bài 4. Trang 17 SGK.
+ Gọi HS chứng minh
sin2(x + kπ) = sinx
+ Cho HS nêu hướng vẽ
đồ thị của hàm số y =
sin2x
+ Các học sinh thảo
luận và tra lời câu hỏi
+ GV quan sát và trợ giúp
HS.
+ GV chính xác hoá.
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 18
Hoạt động 5.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Bài 5. Trang 18 SGK. Bài 5. Trang 18 SGK.
HS. lên bảng giải dưới
sự trợ giúp của GV
Dựa vào đồ thị hàm số
y = cosx, tìm các giá trị
của x để cosx =
1
2
Bài 6. Trang 18 SGK. Bài 6. Trang 18 SGK.
HS. lên bảng giải dưới
sự trợ giúp của GV
Dựa vào đồ thị hàm số
y = sinx, tìm các khoảng
giá trị của x để hàm số đó
nhận giá trị dương.
Bài 7. Trang 18 SGK. Bài 7. Trang 18 SGK.
HS. lên bảng giải dưới
sự trợ giúp của GV
Dựa vào đồ thị hàm số
y = cosx, tìm các khoảng
giá trị của x để hàm số đó
nhận giá trị dương.
IV. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
1. Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà:
Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
Đọc trước bài phương trình lượng giác cơ bản
2. Phụ lục: a. Phiếu học tập: b. Bảng phụ:
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 19
1.5. Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 1)
§ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012
Số tiết: 4 Tiết PPCT: 6
Tuần : 2 Từ: /2012 → /2012
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nắm được điều kiện của a để phương trình sinx = a có nghiệm
và công thức nghiệm.
2. Về kĩ năng: Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản sinx = a. Biết sử
dụng máy tính bỏ túi hổ trợ tìm nghiệm phương trình lượng giác cơ bản.
3. Về tư duy và thái độ: Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo; biết quy lạ về quen.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ và các phiếu học tập.Thước kẻ, compa,
máy tính cầm tay.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Thước kẻ, compa, máy tính cầm tay.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Pháp hiện và giải quyết
vấn đề. Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân và nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Nhắc lại cách biểu diễn
AM= x trên dường tròn
+ Tìm tất cả các giá trị
của x sao cho sinx =
1
2
Dạng của phương trình
lượng giác cơ bản
lượng giác. sinx = a; cosx = a;.
+ Nêu thuật ngữ : Giải
phương trình lượng giác
tanx = a; cotx = a
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền
Giáo án Đại số 11 cơ bản - Ngày 2 tháng 10 năm 2013 20
3. Bài mới
Hoạt động 2(Phương trình sinx = a).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
+ Nêu TGT của hàm số
y = sinx
TGT: −1 ≤ sinx ≤ 1 1. Phương trình sinx
= a
P_trình sinx = a
+ Có giá trị lượng giác
nào thoả mãn phương
+ HS không tồn tại vì
−1 ≤ sinx ≤ 1
+ Nhận xét về a
trình sinx = −2 + Theo dõi và ghi * Trường hợp |a| > 1
chép kiến thức mới phương trình vô nghiệm
+ Minh hoạ trên đường
tròn lượng giác.
* Trường hợp |a| ≤ 1
+ HS quan sát trên hình
vẽ của GV và nhận thức
được tất cả số đo của
các cung lượng giác
AM và
AM là nghiệm của
sđ
AM= α + k2π
phương trình sđ
AM= π −α + k2π Nghiệm của phương trình
sinx = a
+ GV dẫn dắc đi dến kết
luận nghiệm của phương
trình sinx = a
x = α + k2π
x = π −α + k2π
k ∈ Z
Nếu
−
π
2
≤ α ≤
π
2
sinα = a
thì
ta viết α = arcsina, (đọc
là ac –sin - a) và khi đó
các nghiện được viết dưới
dạng.
x = arcsina + k2π
x = π − arcsina + k2π
k ∈ Z
HĐ3. Giải các phương
trình sau :
+ HS tìm nghiệm của
các phương trình đã cho
HĐ3. Giải các phương
trình sau :
của hoạt động 3. a) sinx =
1
3
b) sin(x + 45
0
) = −
√
2
2
c) sin(x −
π
3
) =
√
3
2
Hoạt động 3(chú ý).
Giáo viên : Lê Ngọc Thức. GV: Trường THPT Nguyễn Hiền