Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 1 tuần 13 cực chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.72 KB, 26 trang )

TUẦN 13
Buổi Sáng
Thứ
Tiết
tt
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2 1 Sinh hoạt đầu tuần 13
2 Tiếng Việt 121
Bài 51 : Ôn tập
3 Tiếng Việt 122
Bài 51 : Ôn tập
4 Âm nhạc 13
Thứ 3
1
Toán
49
Phép cộng trong phạm vi 7
2 TN - XH 13
3
Tiếng Việt
123
Bài 52 : ong – ông
4 Tiếng Việt
124
Bài 52 : ong – ông
Thứ 4
1 Luyện tập Thể dục 13
2


Toán
50
Phép trừ trong phạm vi 7
3
Tiếng Việt
125
Bài 53: ăng – âng
4 Tiếng Việt
126
Bài 53: ăng – âng
-Thứ 5
1
Tiếng Việt
127
Bài 54: ung –ưng
2
Tiếng Việt
128
Bài 54: ung –ưng
3 Thủ công 13
4 Toán
51
Luyện tập
Thứ 6
1
Toán
52
Phép cộng trong phạm vi 8
2 Luyện tập Thủ công 13
3

Tiếng Việt
129
Tập viết tuần 11
4 Tiếng Việt
130
Tập viết tuần 12
Buổi Chiều
Thứ Môn Tên bài dạy
Thứ 2
Luyện tập Tiếng
Việt
Củng cố - Rèn luyện
Mĩ thuật
Thứ 3
Thể dục
Luyện tập Toán Củng cố - Rèn luyện
Thứ 5
Luyện tập Tiếng
Việt
Củng cố - Rèn luyện
Đạo đức
Thứ 6
Luyện tập Toán Củng cố - Rèn luyện
Giáo dục ngoài giờ
lên lớp
TÍCH HỢP GDBVMT
Tuần 13 :
Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Phương thức TH
Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện tập.
1

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 51: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n / các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài
51.
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 44 đến bài 51 .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần .
* HSKG: Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn
dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em)
-Đọc câu ứng dụng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên
giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay
lượn.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
-Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được

những vần gì mới?
-GV gắn Bảng ôn được phóng to
2.Hoạt động 2 :Ôn tập :
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội
dung KT của giáo viên

- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại đầu bài học
mới .
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với
chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
2
+Mục tiêu:Ôn các vần đã học
+Cách tiến hành :
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ:
cuồn cuộn con vượn
thôn bản
d.Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn viết trên không bằng ngón
trỏ



-Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:
- Đọc được câu ứng dụng.
- Kể chuyện lại được câu chuyện:
Chia phần
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con
vừa chơi
vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” .
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:


d.Luyện viết:
e.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:
“Chia phần”
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con : cuồn cuộn


( cá nhân - đồng thanh)

Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh cảnh
đàn gà
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện
theo tranh
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
3
+Cách tiến hành :
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh
minh hoạ
Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm
đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú
sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia
mãi nhưng phần của hai người vẫn
không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ,
sau đó đâm ra bực mình, nói nhau
chẳng ra gì.
Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa
săn được ra và chia.
Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia
đều. Thật công bằng! Cả ba người vui
vẻ chia tay, ai về nhà nấy.

+ Ý nghĩa :
Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau
thì vẫn hơn.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Hôm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng có vần vừa
học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện
tốt trong tiết học
- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
- Học sinh lắng nghe nhận xét
MÔN ÂM NHẠC
Giáo viên dạy chuyên
Buổi chiều:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố qua bài học trước.
- Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ thông qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con.
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài.
2. BÀI RÈN LUYỆN.
4
RÈN ĐỌC:
Gọi HS đọc bài trong SGK (cá nhân, đt)
Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm.
RÈN CÀI BẢNG:

-Gv đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình.
-Cho HS thi đua trong tổ bạn nào cài được nhanh tiếng, từ mà gv y/c thì bạn đó thắng
cuộc.
CUỒN CUỘN, CON VƯỢN, THÔN BẢN
- Khi cài xong tự đọc bài của mình.
- Khuyến khích những HS chậm cố gắng.
- GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời.
- GV nhận xét chung, có động viên khen thưởng kịp thời.
Nhận xét chung tiết học.
MÔN MĨ THUẬT
Giáo viên dạy chuyên
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
MÔN TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với
hình vẽ.
- Rèn kỹ năng tính và tính cẩn thận khi làm toán.
- Hỗ trợ ( HS tính, que tính, bài toán.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV: 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa. Các mô hình phù hợp với
nội dung bài học.
2. HS: bộ đồ dùng học môn toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh đọc bảng cộng trong
phạm vi 6.
2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm
vi 7
- Thành lập : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7
*Bước 1 : Hướng dẫn Hs quan sát hình
vẽ trong SGK rồi nêu bài toán
*Bước 2 :
-Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả
hai nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ.
- Gợi ý: sáu cộng một bằng mấy ?
- Viết công thức : 6 + 1 = 7
*Bước 3 : Giúp HS quan sát hình rút ra
nhận xét.
- GV viết công thức: 1 + 6 = 7
b.Hướng dẫn thành lập công thức
5 + 2 = 7 2 + 5 = 7
4 + 3 = 7 3 + 4 = 7
- Cho HS nhìn tranh nêu bài toán
+Nêu được phÐp tÝnh thÝch hỵp .
- Gợi ý HS viết được kết quả
3.Thực hành:
- Cho HS đọc lại bảng cộng chẳng hạn:
5 cộng mấy bằng 7 ?
7 bằng mấy cộng nmấy
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực
hiên bảng con.
* Bài 2 : Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực
hiẹn.
- Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả.

- 1HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6
- Nêu: Nhóm bên trái có 6 hình tam
giác, nhóm bên phải có 1 hìnhtam giác.
Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
- 6 hình tam giác và 1 hình tam giác là
7 hình tam giác
+ Hs lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ .
- 6 cộng 1 là 7
- HS tự viết vào phép cộng
- HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy
- 1 Hình tam giác và 6 hình tam giác là
7 hình tam giác
- 1 và 6 là 7
- Cá nhân, tổ đọc : 1 + 6 = 7
- HS nhìn tranh nêu được bài toán.

- HS lần lượt nêu.
- Tính kết quả theo cột dọc.
- Thực hiện bài toán và viết kết quả
theo cột dọc.
6 2 4 1 3 5
1 5 3 6 5 1
7 7 7 7 7 7
- HS cùng chữa bài
- Tính và viết kết quả theo hàng ngang.
7+0 =7 1+6=7 3+4=7 2+5=7
- dßng 2 dµnh cho hs kh¸ gii
0+7 =7 6+1=7 3+4=7 5+2=7
- Muốn tính 5+1+1= thì ta tính 5 cộng
6

+
+
+ +
+
+
MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Giáo viên dạy môn
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 52: ong - ông
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ong , ông , cái võng , dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ong , ông , cái võng , dòng sông.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng
- Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông.
-Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng.
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .
III. Hoạt động dạy học :
Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn,
con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con
ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ,
…”
-Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới: ong, ông –
Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ong, ông, cái
võng,
dòng sông
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ong
-Nhận diện vần : Vần ong được tạo
bởi: o và ng
GV đọc mẫu
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội
dung KT của giáo viên

- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài học
mới .
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong
Giống: bắt đầu bằng o
Khác : ong kết thúc bằng ng
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: võng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ

( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
7
Hỏi: So sánh ong và on?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái
võng
-Đọc lại sơ đồ:
ong
võng
cái võng
b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự)
ông
sông
dòng sông
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con:
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón
trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
con ong cây thông
vòng tròn công viên
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng

Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con : ong, ông, cái võng,
dòng sông.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)

Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
8
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời”.
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
“Đá bóng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Em thường xem bóng đá ở đâu?
-Em thích cầu thủ nào nhất?

-Trong đội bóng, em là thủ môn
hay cầu thủ?
-Trường học em có đội bóng hay
không?
-Em có thích đá bóng không?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Hôm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng có vần vừa
học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện
tốt trong tiết học
- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
- Học sinh lắng nghe nhận xét
Buổi chiều:
MÔN THỂ DỤC
Giáo viên dạy môn
LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố rèn luyện cộng trong phạm vi 7; nhìn tranh viết được phép tính thích hợp
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dùng học toán.
9
- SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài.
2 BÀI RÈN LUYỆN:
Cho HS làm dạng toán:
DẠNG 1:
Điền số vào ô trống.
DẠNG 2:
Tính theo cột dọc.
DẠNG 3:
Tính theo hàng ngang.
DẠNG 4:
Nhìn tranh vẽ để giải bài toán.
- HS đọc cá nhân, ĐT nhiều lần bài vừa làm xong.
- GV cùng HS nhận xét. Chú ý kĩ năng viết số.
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TẬP THỂ DỤC
Giáo viên dạy môn
MÔN TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với
hình vẽ.
- Rèn kỹ năng tính và tính cẩn thận cho HS
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
2. HS: Các vật mẫu trong bộ đồ dùng toán 1: que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam
giác.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Điền dấu > < = vào chỗ chấm
2+3 …. 5 4 + 2 …. 7
5+2 ….6 4 - 2 …. 6
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
- HS lên bảng thực hiện.
10
b. Hình thành bảng trừ trong phạm vi 7.
* Bước 1:
- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu
vấn đề toán cần giải quyết.
* Bước 2 : GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu:
7 bớt 6 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 7 – 6 = 1
- GV nêu: 7 bớt 1 bằng mấy ?
- Ghi : 7 – 1 = 6
* Bước 3:
- Ghi và nêu: 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6
Là phép tính trừ
c. Học thuộc phép trừ:
7 – 2 = 5 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 7 – 4 = 3
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
- Gv có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời:
bảy trừ mấy bằng năm ?
Bảy trừ năm bằng mấy ?

Bốn bằng bảy trừ mấy ?
3.Thực hành:
- GV cho HS thực hiện các bài tập.
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực
hiện b¶ng con
* Bài 2 : Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực
hiện.
- Hướng dẫn Hs tự nhẩm và nêu kết quả
ni tip.
* Bài 3: Tính
- GS cho HS nêu cách làm bài:
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và
viết phép tính thích hợp.
- Có 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình tam
giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 7 bớt 6 bằng 1
- Hs đọc : 7 – 6 = 1
- 7 bớt 1 bằng 6
- Đọc: 7 – 1 = 6
- Đọc 7 – 6 = 1 7 – 1 = 6
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
- HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi.
- Thực hiện bài toán và viết kết quả theo
cột dọc.
7 7 7 7 7 7
6 4 2 5 1 7
1 3 5 2 6 0

- HS cùng chữa bài
-Tính và viết kết quả theo hàng ngang
7-3=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3
7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6
- Muốn tính 7-3-2= thì ta tính 7 trừ với 3
được bao nhiêu trừ tiếp với 2, rồi ghi kết
quả sau dấu bằng.
+HS làm bài và chữa bài.
7 -3 - 2=2 7-6-1=0 7-4 - 2=1
a. Trên bàn có 7 quả cam, bạn đã lấy lên 2
quả. Hỏi trên bàn còn mấy quả cam ?
- Thực hiện phép trừ.
11
-
-
- -


4.Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập
7 - 2 = 5
b. Bạn có 7 bong bóng, bạn đã thả bay
mất 3 bong bóng. Hỏi bạn còn lại mấy
bong bóng ?
- Thực hiện phép trừ.
7 - 3 = 4
MÔN TIẾNG VIỆT

Bài 53: ăng - âng
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng ;từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ .
- Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vâng lời cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: măng tre, nhà tầng
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .
III. Hoạt động dạy học :
Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con :
con ong,vòng tròn, cây thông, công
viên
( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: “Sóng nối sóng
Mãi không thôi …”
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới: ăng, âng –
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội

dung KT của giáo viên

- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại đầu bài học
mới .
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
12
Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ăng, âng,
măng tre,
nhà tầng
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ăng
-Nhận diện vần : Vần ăng được tạo
bởi: ă và ng
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ăng và ong?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng,
măng tre
-Đọc lại sơ đồ:
ăng
măng
măng tre
b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự)
âng
tầng
nhà tầng
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :

+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón
trỏ
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phân tích vàghép bìa cài: ăng
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ăng bắt đầu bằng ă
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: măng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con : ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
13

Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối
bãi.
Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên
theo nội dung
“Vâng lời cha mẹ”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai?
-Em bé trong tranh đang làm gì?
-Bố mẹ thường xuyên khuyên em
điều gì?
-Em có hay làm theo lời bố mẹ
khuyên không?
-Khi em làm đúng những lời bố
mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì?
-Đứa con biết vâng lời cha mẹ
thường được gọi là đứa con gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

- Hôm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng có vần vừa
học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện
tốt trong tiết học
- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đứa con ngoan
- Học sinh lắng nghe nhận xét

Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
14
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 54: ung - ưng
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được ung , ưng , bông súng , sừng hươu
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối đèo
- Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rừng, thung lũng, suối đèo.
 Tích hợp giáo dục môi trường :
- Giáo dục hs tình cảm yêu quý thiên nhiên , có ý thức giử gìn vẻ đẹp của thiên nhiên
đất nước .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu
-Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo.
-HS : SGK , vở tập viết , bộ chữ thực hành học vần .
III. Hoạt động dạy học :
Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc bảng và viết bảng con :
rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng
niu
( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên
sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì
rào.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới: ung ưng–
Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ung, ưng,
bông súng, sừng hươu
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ung
-Nhận diện vần : Vần ung được tạo
bởi: u và ng
- HS Hát - Ổn định tổ chức vào tiết học
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu nội
dung KT của giáo viên

- Lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài học

mới .
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ung
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : ung bắt đầu bằng u
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: súng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
15
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ung và ong?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : súng,
bông súng
+ Bông hoa súng , nở trong hồ ao làm
cho cảnh vật thiên nhiên như thế
nào ?
- Giáo dục hs tình cảm yêu quý thiên
nhiên , có ý thức giử gìn vẻ đẹp của
thiên nhiên đất nước
-Đọc lại sơ đồ:
ung
súng
bông súng
b.Dạy vần ưng: ( Qui trình tương tự)
ưng
sừng

sừng hươu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn
qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
cây sung củ gừng
trung thu vui mừng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân - đồng thanh)
+ HS trả lời : thêm đẹp đẻ .
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ung, ưng, bông súng,
sừng hươu
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Giải câu đố: (ông mặt trời, sấm, hạt mưa)
Đọc (cnhân–đthanh)

HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
16
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng”.

c.Đọc SGK:

d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Rừng, thung lũng, suối đèo.”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong rừng thường có những gì?
-Em thích nhất gì ở rừng?
-Em có biết thung lũng, suối, đèo ở
đâu không?
-Em chỉ xem trong tranh đâu là
thung lũng, suối ,đèo?
-Có ai trong lớp đã được vào rừng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Hôm nay các em học xong bài gì ?
- Tồ chức cho HS tìm tiếng có vần vừa
học .
- Nhận xét - biểu dương HS thực hiện
tốt trong tiết học

- Về nhà chuẩn bị xem lại bài tiết sau .
- Học sinh lắng nghe nhận xét
MÔN THỦ CÔNG
Giáo viên dạy môn
MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MUC TIÊU:
- Thực hiện được phép trừ, cộng trong phạm vi 7
- Rèn kỹ năng tính toán trong phạm vi 7
- Giáo dục hs yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV: Các tờ bìa có đánh số từ 0 đến 7, phiu bµi tp
2. HS: SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
17
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trừ trong
phạm vi 7
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm
bài b¶ng con, chữa bài:
- Cho HS nêu cách viết số khi tính kết
quả theo cột dọc
* Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực
hiện.

- Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả
theo hàng.
* Bài 3: Số ?
- GV cho HS nêu cách làm bài:
HS lµm bµi theo nhm .
* Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và cách
thực hiện.
- GV lµm mu, phiu c¸ nh©n.
* Bài 5 : Híng dn HS gii lµm
- Gv cho HS nhìn tranh nêu bài toán và
viết phép tính thích hợp.

4.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi
7
- Trò chơi:
- Vài em nhắc lại bảng cộng và trừ trong
phạm vi 7
- Thực hiện bài toán và viết kết quả theo
cột dọc.
- Cần viết số thẳng cột
7 2 4 7 7 7
3 5 3 1 0 5
4 7 7 6 7 2
- HS cùng chữa bài
-Tính và viết kết quả theo hàng ngang
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7
7 – 6 = 1 7 – 5 = 2

7 – 1 = 6 7 – 2 = 5
- Muốn viết số vào chỗ chấm ta cần biết 7
bằng 5 cộng với 2 nên ta viết số 5 vào chỗ
chấm
- Hs lần lượt làm bài
2 + 5 = 7 7 - 6 = 1
7 - 3 = 4 7 - 4 = 3
4 + 3 = 7 7 – 0 = 7
- Viết dấu: > < = vào chỗ chấm.
- Hs thực hiện phép tính VD như 3+4=7
vậy 7= 7 nên viết dấu bằng vào chỗ chấm.
- Hs làm bài
3+4 = 7 5+2 > 6
7-4 = 4 7-2 = 5

- Dµnh cho HS gii.
7-6 =1 7-5 < 3
a. Phía bên trái có 3 bạn cùng chạy vào
trong sân, phía bên phải cũng có 4 bạn
chạy vào trong sân. Hỏi trong sân có tất cả
mấy bạn?
- Thực hiện phép cộng .
3 + 4 = 7
- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
18
-
+
-
-
-

+
+ GV cho HS thi nhau đặt tấm bìa trên
mỗi cạnh 3 số cộng lại kết quả bằng 7-
Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập
+HS thi nhau thực hiện trò chơi
Buổi chiều:
RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố qua bài học trước .
- Rèn kĩ năng đọc, ghép chữ thơng qua trò chơi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con.
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài .
2. BÀI RÈN LUYỆN.
RÈN ĐỌC:
Gọi HS đọc bài trong SGK ( cá nhân, ĐT)
Chú ý rèn nhiều ở những đối tượng HS chậm.
RÈN CÀI BẢNG:
- GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài của mình.
- Cho HS thi đua trong tổ bạn nào cài được nhanh tiếng, từ mà gv y/c thì bạn đó thắng
cuộc.
BÔNG SÚNG, SỪNG HƯƠU, CÂY SÚNG, CỦ GỪNG
- Khi cài xong tự đọc bài của mình.
- Khuyến khích những hs chậm cố gắng.
- GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời.

- GV nhận xét chung, có động viên khen thưởng kịp thời.
Nhận xét chung tiết học.
MÔN ĐẠO ĐỨC
Giáo viên dạy môn
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
MÔN TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 8 ; viết đuợc phép cộng thích hợp
với hình vẽ.
- BT: Bài 1, Bài 2(cột 1,3,4), Bài 3(dũng 1), Bài 4(a).
19
- Rèn kỹ năng tính và tính cẩn thận trong làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .
- Hỗ trợ ( que tính, bài toán, tranh bài tập. )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.GV: 8 hình tam giác , 8 hình vuông , 8 hình tròn bằng bìa .phiu bµi tp
2. HS: Mỗi HS 1 bộ đồ dùng học môn toán 1.
- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 7.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Phép cộng trong phạm
vi 8
- Thành lập: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
*Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
trong SGK rồi nêu bài toán
*Bước 2 :

-Hướng dẫn HS đếm số hình vuông cả hai
nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ.
- Gợi ý: Bảy cộng một bằng mấy ?
- Viết công thức : 7 + 1 = 8
*Bước 3: Giúp Hs quan sát hình rút ra
nhận xét.
- GV viết công thức: 1 + 7 = 8
b.Hướng dẫn thành lập công thức:
6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
4 + 4 = 8 4 + 4 = 8
- Cho HS nhìn tranh nêu bài toán
+Nêu được:

2 và 6 là: ?
6 và 2 là: ?
5 và 3 là: ?
3 và 5 là: ?
4 và 4 là: ?
- Gợi ý HS viết được kết quả vào chỗ chấm.
- 1 Hs đọc bảng trừ trong phạm vi 7
- Nêu: Nhóm bên trái có 7 hình vuông,
nhóm bên phải có 1 hình vuông. Hỏi có
tất cả bao nhiêu hình vuông ?
- 7 hình vuông và 1 hình vuông là 8
hình vuông
+HS lần lượt nhắc lại : cá nhân tổ.
- 7 cộng 1 là 8
- HS tự viết vào phép cộng
- HS đọc: bảy cộng một bằng tám

- 1 Hình vuông và 7 hình vuông là 8
hình vuông
- 1 và 7 là 8
-Tự điền vào chỗ chấm 7 + 1 = .8
- Cá nhân, tổ đọc : 1 + 7 = 8
- HS nhìn tranh nêu được bài toán.
+Hai nhóm hình vuông là 8
2 + 6 = 8
6 + 2 = 8
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
4 + 4 = 8
- viết được kết quả vào chỗ chấm.

20
3.Thực hành:
- Cho HS đọc lại bảng cộng chẳn hạn:
7 cộng mấy bằng 8 ?
8 bằng mấy cộng mấy ?
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹn
b¶ng con.
* Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹn.
- Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả.
* Bài 3: Tính.
- GV cho HS nêu cách làm bài:
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết
phép tính thích hợp.

4.Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau: phép trừ trong
phạm vi 7
- HS lần lượt nêu.
- Tính kết quả theo cột dọc.
- Thực hiện bài toán và viết kết
quả theo cột dọc.
- Viết số thẳng cột
5 1 5 4 2 3
3 7 2 4 6 4
8 8 8 8 8 8
- HS cùng chữa bài
- Tính và viết kết quả theo hàng ngang.
1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8
7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8
7 – 3 = 5 6 – 3 = 3 0 + 2 = 2
- Muốn tính 1+2+5= thì ta tính 1 cộng
với 2 được bao nhiêu cộng tiếp với 5,
rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
+HS làm bài và chữa bài.
1+2+5=8 3+2+2=7
- Dµnh cho HS kh¸ gii
2+3+3=8 2+2+4=8
a. Có 6 con cua , 2 con nữa chạy vào.
Hỏi có tất cả mấy con cua ?
- Thực hiện phép cộng.
6 + 2 = 8

- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8
-HS lắng nghe.
LUYỆN TẬP THỦ CÔNG
Giáo viên dạy môn
MÔN TIẾNG VIỆT
Tập viết Tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,
21
+
+
+ +
++
I. MUẽC ĐÍCH U CẦU:
- Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, n ngựa, cuộn dây. Kiểu chữ viết
thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HSKG: Viết được đủ số dũng quy định trong vở Tập viết lớp 1, tập một.
- HS viết đúng, đẹp, nhanh.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế khi viết bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV: Chữ mẫu phóng to : nền nhà, nhà in, cá biển.
2. HS: chuẩn bị bảng con, phấn, khăn bảng, viết, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng viết : cái kéo, sáo
sậu, chú cừu, thợ hàn
- GV và hs nhận xét chữa lỗi.

2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài viết : nền nhà, nhà in,
cá biển, con ong, cây thơng, vầng trăng.

-GV nêu nhiệm vụ u cầu của bài.b.
b, Hướng dẫn viết
GV treo bµi viết mẫu
- Giải nghĩa từ, cho HS nu cấu tạo.
- GV cho hs xác định độ cao của các
con chữ. Kết hợp hướng dẫn các nét tạo
nên con chữ, chữ.
+ Chữ có độ cao 2 li.
+ Chữ có độ cao 2,5 li
+ Chữ có đơ cao 3 li
+ Chữ có độ cao 4 li
+ Chữ có độ cao 5 li
- GV viết mẫu hướng dẫn qui trình đặt
bt v kết thc.
- GV cho hs viết vào bảng con.
- GV chữa những lỗi sai.
c. Vit v tp vit
- GV treo bi mẫu hướng dẫn khoảng
cch giữa cc tiếng cc từ:
- GV cho HS viết vào vở tập viết
d. Chm ch÷a bµi
- Thu 1/2 bi chấm nhận xt tuyn dương.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV thu một số vở chấm và chữa lỗi
- HS1: viết cái kéo
- HS2: viết sáo sậu
- HS3: viết chú cừu
- HS4: Viết thợ hàn
- HS đọc c nhn
nền nhà, nhà in, cá biển, n ngựa,

cuộn dây
- HS theo dõi
- e, i, â, u , a, n,v
- r,
- t
- d
- h, b, g
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS nộp vở.
-HS lắng nghe.
22
- Nhận xét - nêu gương.
- Cho HS về nhà viết các dòng còn lại
- Chuẩn bị hôm sau bài. T 13, T 14.
Tập viết Tuần 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây súng
I. MUẽC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây súng. Kiểu chữ viết thường,
cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- HSKG: Viết được đủ số dũng quy định trong vở Tập viết lớp 1, tập một.
- HS viết đúng, đẹp, nhanh.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế khi viết bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV: Chữ mẫu phóng to : nền nhà, nhà in, cá biển.
2. HS: chuẩn bị bảng con, phấn, khăn bảng, viết, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng viết : cái kéo, sáo sậu, chú cừu,
thợ hàn

- GV và hs nhận xét chữa lỗi.

2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài viết : nền nhà, nhà in, cá biển, con
ong, cây thông, vầng trăng.
-GV nêu nhiệm vụ yêu cầu của bài.b.
b, Hướng dẫn viết
GV treo bµi viết mẫu
- Giải nghĩa từ, cho HS nu cấu tạo.
- GV cho hs xác định độ cao của các con chữ. Kết hợp
hướng dẫn các nét tạo nên con chữ, chữ.
+ Chữ có độ cao 2 li.
+ Chữ có độ cao 2,5 li
+ Chữ có đô cao 3 li
+ Chữ có độ cao 4 li
+ Chữ có độ cao 5 li
- GV vit mu híng dn qui tr×nh ®Ỉt bĩt vµ kt thĩc.
- GV cho hs viết vào bảng con.
- GV chữa những lỗi sai.
c. Vit v tp vit
- GV treo bµi mu híng dn kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ting
c¸c t:
- GV cho HS viết vào vở tập viết
d. Chấm chữa bi
- Thu 1/2 bi chấm nhận xt tuyn dương.
3.Củng cố - Dặn dò:
- HS1: viết cái kéo
- HS2: viết sáo sậu
- HS3: viết chú cừu
- HS4: Viết thợ hàn

- HS đọc cá nhân
con ong, cây thông, vầng trăng,
cây súng
- HS theo dõi
- â, , a, n ,v
- t
- h, g
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS nộp vở.
-HS lắng nghe.
23
- GV thu một số vở chấm và chữa lỗi
- Nhận xét - nêu gương.
- Cho HS về nhà viết các dòng còn lại
- Chuẩn bị hôm sau bài. T 13, T 14.
Buổi chiều:
LUYỆN TẬP TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố rèn luyện cộng trong phạm vi 8; nhìn tranh viết được phép tính thích hợp
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dùng học toán.
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức.
Cho HS hát 1 bài.
2 BÀI RÈN LUYỆN:
Cho HS làm dạng toán:
DẠNG 1:

Điền số vào ô trống.
DẠNG 2:
Tính theo cột dọc.
DẠNG 3:
Tính theo hng ngang.
DẠNG 4:
Nhìn tranh vẽ để giải bài toán.
- HS đọc cá nhân, đt nhiều lần bi vừa lm xong.
- GV cùng HS nhận xét. Chú ý kĩ năng viết số.
Nhận xét tiết học .
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TUẦN 13
“ Vệ sinh trường lớp ”.
I.MỤC TIÊU:
Sau bi học HS có thể biết:
- Lợi ích của việc vệ sinh trường lớp.
- Học sinh có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
chổi, đồ hốt rác, khăn lau .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
HS hát 1 bài.
2. BÀI CŨ:
24
3. BI MỚI:
GV giới thiệu bài. Hôm nay các con thực hành
vệ sinh trường lớp.
Hoạt động 1 : Thực hành.
Mục tiêu : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân.

Mục tiêu : Nêu cảm nghĩ khi vừa dọn vệ sinh
xong em cảm thấy như thế nào?
- GV chốt lại : Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon
cơm. Ở trường lớp cũng vậy, trường lớp sạch sẽ
khi ngồi học chng ta cảm thấy thoải mái dễ
chịu, hơn nữa phòng ngừa được rất nhiều bệnh.
Chính vì vậy chng ta cần thường xuyn vệ sinh
trường lớp và có ý thức giữ gìn trường lớp sạch
sẽ.
4. CỦNG CỐ:
Cả lớp ĐT hát “Em yêu trường em”
Học sinh thực hành .
Hs tự do pht biểu ý kiến .
SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được những ưu nhược điểm đã mắc phải trong tuần và những biện pháp khắc
phục.
- Biết phương hướng hoạt động tuần sau.
II. NHẬN XÉT TUẦN 13:
- Ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ , đoàn kết với bạn.
- Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
- Đi học đúng giờ
- Giờ tự quản thực hiện tương đối tốt.
- Chăm chỉ học bài. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu .
- Còn một số bạn quên sách vở: đi học hay muộn…
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14:
- Tiếp tục duy trì những mặt đã làm tốt. Khắc phục những thiếu sót còn tồn tại.
- Thực hiện tốt bốn nhiệm vụ của người học sinh.
- Thi đua học tốt
- Luyện viết chữ đẹp

- Phù đạo HS yếu .
KÍ DUYỆT
25

×