Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 16 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.04 KB, 30 trang )

Bài soan lớp 4 ( HKI )
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16
Thứ Ngày Mơn học Tiết Tên bài dạy
Thời
gian
Chào cờ 16 Sinh hoạt đầu tuần
Lịch sử
16 Cuộc KC chống quân xl Mông - Nguyên
HAI 09/12 Tốn
76
Luyện tập
Âm nhạc 16 Giáo viên chuyên dạy
Tập đọc
31 Kéo co
Đạo đức
16 Bài 8: Yêu lao động (tiết 1)
Tốn
77 Thương có chữ số 0
BA 10/12 Chính tả
16 Nghe – viết : Kéo co
LTVC
31 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
Kể chuyện
16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tiếng anh
31
Giáo viên chuyên dạy
TƯ 11/12 TLV
31 Luyện tập giới thiệu địa phương
Tốn
78 Chia cho số có ba chữ số


Khoa học
31 Không khí có những tính chất gì ?
Tập đọc
32 Trong quán ăn “Ba cá bống”
Kĩ thuật
16 Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
Tốn
79 Luyện tập
NĂM 12/12 TLV
32 Luyện tập miêu tả đồ vật
LT VC
32 Câu kể
Địa lí
16 Thủ đô Hà Nội
Tốn
80 Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
Mó thuật
16
Giáo viên chuyên dạy
SÁU 13/12 Khoa học
32 Không khí gồm những thành phần nào ?
Tiếng anh
32
Giáo viên chuyên dạy
SHL 16
Đánh giá các mặt hoạt động tuần
TUẦN 16
1
Bài soan lớp 4 ( HKI )
Thứ hai, ngày 09 tháng 12 năm 2013


Lòch sử
Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
I. Mục tiêu:
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược
Mông - Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự
kiện như Hội nghò Diên Hồng, Hòch tướng só, việc chiến só thích vào tay hai chữ
“ Sát Thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
- Tài thao lược của các tướng só mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể
hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy
yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng
kế cắm cọc gỗ tiêu diệt đòch trên sông Bạch Đằng ).
* GD học sinh có thức bảo vệ tổ quốc, lo xây dựng đất nước bình yên,
quê hương giàu đẹp, nhân dân được ấm no hạnh phúc. ( củng cố )
II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê ?
3. Bài mới: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm
cho đúng câu nói, câu viết của 1 số
nhân vật thời nhàTrần.
- HS đọc SGK và làm bài cá nhân.
- Từng HS trình bày. HS ( Yếu ) tìm
được vài ý.

- GV nhận xét - chốt lại:
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ
hạ đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ Đánh !”.
+ Trong bài Hòch tướng só có câu: “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài
nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng ”.
+ Các tướng só tự mình thích vào cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
2
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- Yêu cầu HS đọc đoạn “ Cả ba
lần…….xâm lược nước ta nữa” và
thảo luận:
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút
quân khỏi Thăng Long là đúng hay
sai ? Vì sao ? HS ( Giỏi )
- Nhận xét – chốt lại
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh
hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc
sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí,
lương thực của chúng ngày càng thiếu.
* Hoạt động 3: Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
- Yêu cầu HS kể về tấm gương
quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc
Toản.
- Từng HS kể.
VD: Năm 1282 triều Trần tổ chức hội
nghò tại bến Bình Than. Trần Quốc

Toản không được tham dự, ông căm tức
bóp nát quả cam. Tan hội về, ông tập
hợp đám thiếu niên thân thuộc, sắm sửa
thuyền, dựng cờ thêu 6 chữ vàng:
“ Phá cường tặc, báo hoàng ân”.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế
gì để đánh giặc ?
* GD học sinh có thức bảo vệ tổ quốc, lo xây dựng đất nước bình yên,
quê hương giàu đẹp, nhân dân được ấm no hạnh phúc.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 76. Luyện tập
I. Mục tiêu:.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- HS làm bài 1 ( dòng 1, 2 ); bài 2; HS khá, giỏi làm bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính:
2996 : 28 = ?
- 2 HS lên bảng tính.
. 2996 : 28 = 107
3
Bài soan lớp 4 ( HKI )
13870 : 45 = ? . 13870 : 45 = 308 ( dư 10 ).

3. Bài mới: Luyện tập
. Bài 1: HS ( Yếu ) làm được bài a
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét – sửa bài.
. Bài 2:
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
25 viên gạch : 1m
2
1050 viên gạch : ? m
- GV nhận xét - tuyên dương
.* Bài 3: HS ( Giỏi )
- Yêu cầu HS giải vào vở
- Chấm bài – nhận xét:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tính bảng con.
a. 4725 : 15 = 315; 4674 : 82 = 57
b. 35136 : 18 = 1652; 18408 : 52 = 354
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài nhóm đôi - trình bày:
Số m
2
nền nhà lát được:
1050 : 25 = 42 ( m
2
)
Đáp số: 42 m
2

- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở và sửa bài:

Giải
Trong 3 tháng đội đó làm được:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản pẩm )
Trung bình mỗi người làm:
3125 : 25 = 125 ( sản phẩm )
Đáp số: 125 sản phẩm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số:
- Dặn HS làm bài 1 a, b ( dòng 3 ) ở nhà.
- Nhận xét tiết học.

Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy


Tập đọc
Tiết 31. Kéo co
I. Mục đích - yêu cầu:
4
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả
trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ
của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong
SGK )
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Tuổi Ngựa

- HS yếu - TB đọc thuộc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi 1.
- HS khá đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi 3.
- HS giỏi đọc thuộc toàn bài và nêu nội dung bài.
3. Bài mới: Kéo co
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ: Hữu Trấp, thượng
võ, giáp,….
- Cho HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc và tìm hiểu bài:
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách
chơi kéo co như thế nào ?
HS ( Yếu ) được đơn giản cách chơi
kéo co.
 Đoạn 1 nói gì ?
+* Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp. HS ( Giỏi )
 Đoạn 2 nói gì ?
- HS ( Yếu ) đọc đoạn đầu.
. HS đọc đoạn cuối.
- Nhiều HS đọc
- HS ( Giỏi ) đọc chú giải + giải nghóa
từ.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS giỏi đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Kéo co phải có 2 đội, thường thì số
người 2 đội bằng nhau……… Kéo co phải

đủ 3 keo. Đội nào kéo được đối phương
ngã về phía mình nhiều hơn là đội ấy
thắng.
 Giới thiệu cách chơi kéo co.
+ Cuộc chơi kéo co ở làng Hữu Trấp rất
đặc biệt so với cách thi thông thường.
Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên
nữ…
 Giới thiệu về cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp .
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số người mỗi bên không
5
Bài soan lớp 4 ( HKI )
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có
gì đặc biệt ?
 Đoạn 3 nói gì ?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác ?
c. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm. Chú ý nhấn giọng
những từ gợi tả: thượng võ, nam, rất là
vui, ganh đua, hò reo,….
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Dặn HS tập đọc bài này.
- Nhận xét tiết học.

hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau
đàn ông trong giáp kếo đến đông hơn,
thế là chuyển bại thành thắng.
 Cách chơi kéo ở làng Tích Sơn.
+ Trò chơi: thi nấu cơm, nhảy bao bố,
đập nồi, múa võ, đá cầu, đấu vật
- 3 HS khá, giỏi đọc và tìm giọng đọc.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đại diện từng nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
+ Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh
thần thượng võ của dân tộc ta cần được
giữ gìn, phát huy.
Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Đạo đức ( tiết 16 )
Bài 8. Yêu lao động ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù
hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của lao động.
II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kó năng xác đònh giá trò của lao động.
- Kó năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở
trường.
III. Các phương pháp/ kó thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận.
6
Bài soan lớp 4 ( HKI )

- Dự án.
IV. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK. Phiếu học tập.
- Một số đồ dùng phục vục tròø chơi đóng vai.
V. Hoạt động dạy học:

1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên 1 số truyện, bài hát,
ca dao, tục ngữ nói về công lao thầy
cô ?
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới: Yêu lao động ( tiết 1 ).
Hoạt động 1:
ĐỌC TRUYỆN: “ MỘT NGÀY CỦA PÊ-CHI-A”.
- GV kể chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-a với
những người khác trong câu chuyện ?
HS ( Yếu ) so sánh được 1, 2 việc
+ Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như
thế nào sau chuyện xảy ra ?
+ Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì ? Vì
sao ? HS ( Giỏi )
Kết luận: Lao động tạo ra của cải……
lao động.
- 2 HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm và trình bày:
+ Trong khi 1 người trong truyện hăng
say làm việc ( như người lái máy cày
cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái quả chín

đóng vào hòm, người công nhân lái
máy liên hợp gặt lúa, người thợ xây đã
xây được bức tường gạch… ) thì Pê-chi-
a lại bỏ phí mất 1 ngày mà không làm
gì cả.
+ Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối
tiếc vì đã bỏ phí 1 ngày. Và có thể Pê-
chi-a sẽ bắt tay vào làm việc 1 cách
chăm chỉ.
+…. Em sẽ không bỏ phí 1 ngày như
bạn. Vì phải lao động thì mới làm ra
của cải, cơm ăn áo mặc… để nuôi sống
bản thân và xã hội.
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
TÌM NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YÊU LAO ĐỘNG
VÀ LƯỜI LAO ĐỘNG
- Yêu cầu HS ghi những biểu hiện yêu
lao động và lười lao động.
- HS làm bài nhóm đôi và trình bày kết
quả:
7
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- GV nhận xét và sửa bài:
Yêu lao động Lười lao động
- Em đã làm được hết bài tập mà
thầy giao về nhà.
- Em đã giúp mẹ lau nhà.
….
- Không làm bài tập ở nhà.

- Em đi chơi, không giúp mẹ việc gì
……
Hoạt động 3:
THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI
- Yêu cầu HS thảo luận và đóng
vai 1 trong 2 tình huống sau:
a. Sáng nay, cả lớp đi lao động
trồng cây… Theo em, Hồng nên
làm gì trong tình huống đó ?
b. Chiều nay, Lương đang nhổ
cỏ ngoài vườn…… Theo em,
Lương sẽ ứng xử như thế nào ?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS thảo luận và đóng vai theo nhóm.
+ Hồng giải thích cho Nhàn nghe lao động
trồng cây xung quanh trường học sạch hơn,
các bạn học tập tốt hơn. Động viên Nhàn đi
lao động.
+ Lương thực hiện việc lao động đến cùng,
không bỏ dở công việc.
- Từng nhóm đóng vai ứng xử trước lớp.
Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù
hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại ghi nhớ .
- Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác
dụng của lao động.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
Tiết 16. Kéo co ( nghe - viết )

I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung 2a; SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
8
Bài soan lớp 4 ( HKI )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS thi tìm và đọc 5, 6 từ ngữ có thanh ngã/ hỏi.
3. Bài mới: Kéo co ( nghe - viết ).
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: ganh
đua, khuyến khích, trai tráng,…
- GV đọc từng cụm từ, câu cho HS viết.
- GV đọc lại cả đoạn cho HS soát bài.
- Chấm bài – nhận xét.
. Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ chứa
tiếng có âm r / d / gi có nghóa sau:
+ Trò chơi quay dây…… dưới chân.
+ Môn nghệ thuật…………người, vật.
+ Phát bóng………lượt đấu
- GV nhận xét – sửa bài
- 1 HS đọc lại.
- HS ( Giỏi )phân tích từ khó.
. HS viết bảng con.
- HS nghe viết chính tả vào vở.

- HS soát bài lại.
- HS đổi chéo vở bắt lỗi.
- 1 HS đọc.
- Từng HS tìm và viết lên bảng.
- Lớp làm vào vở
. nhảy dây.
. múa rối.
. giao bóng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện.
- Nhận xét tiết học.

Toán
Tiết 77. Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số
0 ở thương.
- HS làm bài 1 ( dòng 1, 2 ); bài 2; HS khá - giỏi làm bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập; Bảng lớp viết sẵn ví dụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng tính:
3624 : 12 = ? ; 7350 : 35 = ?
- Nhận xét – cho điểm.
- 2 HS sửa bài.
3624 12 7350 35
024 302 35 210
0 00

9
Bài soan lớp 4 ( HKI )
3. Bài mới: Thương có chữ số 0
a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở
hàng đơn vò
- GV viết: 9450 : 35 = ?
- Cho HS lên bảng tính
. Chú ý: Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia
35 được 0; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ
ba của thương.
b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở
hàng chục
GV viết: 2448 : 24 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
. Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia
24 được 0; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ
hai của thương.
* Thực hành:
. Bài 1: HS ( Yếu ) làm được bài a.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét – sửa bài
. Bài 2:
Yêu cầu HS đổi : 1 giờ 12 phút = ? phút
- Nhận xét – cho điểm động viên
.* Bài 3: HS ( Giỏi )
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng; Lớp làm nháp
9450 35
245 270
00

- 1 HS lên bảng vừa tính vừa nêu
- Lớp làm viết vào vở:
2448 24
048 102
00
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bảng con:
a. 8750 : 35 = 250; 23520 : 56 = 420
b. 2996 : 28 = 107;
2420 : 12 = 201 ( dư 8 )
- HS đọc đề bài
- HS làm nhóm đôi và trình bày:
1 giờ 12 phút = 72 phút
TB mỗi phút bơm được:
97200 : 72 = 1350 ( lít )
Đáp số: 1350 lít
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở và sửa bài:
a. Chu vi mảnh đất là:
307 x 2 = 614 ( m )
b. Chiều dài mảnh đất:
( 307 – 97 ) : 2 = 105 ( m )
Chiều rộng mảnh đất:
105 + 97 = 202 ( m )
Diện tích mảnh đất:
105 x 202 = 21210 ( m
2
)
10
Bài soan lớp 4 ( HKI )

- Chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
Đáp số: chu vi: 614 m; DT: 21210m
2
+ Cho HS nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số thương có
chữ số 0 ở hàng chục.
- Dặn HS làm lại các bài trên.
- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu
Tiết 31. Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen
thuộc ( BT 1 ); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghóa cho trước liên
quan đến chủ điểm ( BT 2 ).
- Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 trong tình
huống cụ thể ( BT 3 ).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; SGK
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng cột nội dung BT 2.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đặt câu hỏi ta cần giữ phép lòch sự như thế nào ? Cho ví dụ.
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
. Bài 1:
- Yêu cầu HS chọn các trò chơi và
xếp chúng vào ô thích hợp trong
bảng sau đây :
. Trò chơi rèn luyện sức mạnh:
. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:

. Trò chơi rèn luyện trí tuệ:
- Nhận xét – sửa bài.
. Bài 2: Yêu cầu HS chọn thành
ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghóa dưới
đây theo mẫu:
- HS dọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở và trình bày:
HS ( Yếu ) kể được tên vài trò chơi.
. kéo co, đấu vật.
. nhảy dây, lò cò, đá cầu.
. ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- HS thi đua theo dãy và trình bày:
Thành ngữ,
tục ngữ
Chơi
với lửa
Ở chọn nơi
chơi chọn bạn
Chơi diều
đứt dây
Chơi dao có
ngày đứt tay
11
Bài soan lớp 4 ( HKI )
Nghóa
Làm 1 việc nguy hiểm +
Mất trắng tay +
Liều lónh ắt gặp tai họa +
Phải biết chọn bạn
chọn nơi sinh sống.

+
- Nhận xét – cho điểm thi đua
. Bài 3: Yêu cầu HS chọn thành ngữ,
tục ngữ thích hợp ở BT 2 để khuyên
bạn: HS ( Giỏi )
a. Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư
nên học kém hẳn đi.
b. Nếu bạn em thích trèo lên một
chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm
để tỏ ra là mình gan dạ.
- Từng HS nói lời khuyên bạn 1 trong 2
tình huống.
- Cả lớp viết vào vở.
. Em nói với bạn: “ Ở chọn nơi chơi
chọn bạn ”.
. Em sẽ bảo: “ Cậu xuống ngay đi đừng:
Chơi với lửa ”.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ và giải nghóa.
- Dặn HS xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Tiết 16. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích – yêu cầu:
- Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến
đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài; 3 cách xây dựng cốt truyện.

III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật
là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
3. Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- GV gạch dưới từ ngữ quan trọng của
đề bài: Kể 1 câu chuyện liên quan đến
- HS đọc đề bài.
- Lớp đọc thầm.
12
Bài soan lớp 4 ( HKI )
đồ chơi của em hoặc của các bạn xung
quanh.
- Cho HS đọc gợi ý và mẫu.
- GV nhắc HS chú ý:
. SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt
truyện. Em có thể kể theo 1 trong 3
hướng đó.
. Khi kể nên dùng từ xưng hô: tôi ( kể
cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp ).
- Cho HS nói hướng xây dựng cốt
truyện.
- Yêu cầu HS tập kể chuyện và trao
đổi ý nghóa câu chuyện.
- Cho HS thi kể .
- GV nhận xét – chọn nhóm kể hay.
4. Củng cố – dặn dò
- 3 HS nối tiếp đọc.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói hướng xây

dựng cốt truyện của mình.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện vì sao
tôi có con búp bê biết bò, biết hát.
- HS kể và trao đổi theo cặp.
- Đại diện từng cặp thi kể. HS ( Giỏi )
- HS nhận xét.
- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.

Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013

Anh văn
Giáo viên chuyên dạy

Toán
Tiết 78. Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia
hết, chia có dư ).
13
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- HS làm bài tập bài 2b; HS khá, giỏi làm bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; bảng con ( HS ), SGK
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng tính:
3444 : 28 = ? ; 2420 : 12 = ?
- Nhận xét – cho điểm.

3. Bài mới: Chia cho số có 3 chữ số
a. Trường hợp chia hết:
- GV viết: 1944 : 162 = ?
- Yêu cầu HS lên bảng vừa tính vừa nêu
cách thực hiện phép chia.
HS ( Yếu ) theo dõi và nêu lại.
GV viết kết quả vào phép chia:
1944 : 162 = 12
b. Trường hợp chia có dư:
- GV viết: 8469 : 241 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
. Nhận xét số dư so với số chia như thế
nào ?
* Thực hành:
. Bài 2b: Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính giá trò
biểu thức.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS sửa bài.
3444 28 2420 12
064 123 020 201
084 08
- 1 HS lên bảng tính:
. Đặt tính
. Tính từ trái sang phải.
Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1.
1 x 2 = 2, viết 2
1 x 6 = 6, viết 6.
1 x 1 = 1, viết 1.
194 – 162 = 32, viết 32

Lần 2: Hạ 4 được 324;
324 : 162 = 2, viết 2.
2 x 2 = 4, viết 4.
2 x 6 = 12, viết 2 nhớ 1.
2 x 1 = 2 cộng 1 được 3, viết 3
324 – 324 = 0, viết 0
- 1 HS lên bảng vừa tính vừa nêu
- Lớp viết vào vở:
8469 241
1239 35
034
. Số dư nhỏ hơn số chia.

. Tính giá trò biểu thức
- HS nêu:
- HS làm nhóm 4 và trình bày:
a. 1995 x 253 + 8910 : 495
14
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- Cho điểm - nhận xét
.* Bài 3: HS ( Giỏi )
- Yêu cầu HS tự làm bài tóan.
- Chấm điểm - nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
= 504735 + 18 = 504753
b. 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
- HS đọc đề.
- HS giải vào vở và trình bày:
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết
7128 mét vải: 7128 : 264 = 27(ngày)

Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết
7128 mét vải: 7128 : 297 = 24(ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm
hơn cửa hàng thứ nhất:
27 – 24 = 3 ( ngày )
Đáp số: 3 ngày
- Cho HS nêu cách thực hiện chia cho số có 3 chữ số.
- Dặn HS làm lại các bài trên.
- Nhận xét tiết học.

Tập đọc
Tiết 32. Trong quán ăn “ Ba cá bống ”
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Bu-
ra-ti-nô; Toóc-ti-la; Ba-ra-ha; Đu-rê-ma; A-di-li-ô ); bước đầu biết đọc phân
biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng
mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.( trả lời được câu hỏi SGK )
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Kéo co
- 1 HS yếu – TB đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
- 1 HS khá đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- 1 HS giỏi đọc cả bài và nêu nội dung
15
Bài soan lớp 4 ( HKI )
3. Bài mới: Trong quán ăn “ Ba cá bống ”
A. Luyện đọc.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS đọc chú giải.
- Luyện đọc từ ngữ: Bu-ra-ti-nô; Toóc-ti-
la; Ba-ra-ha; Đu-rê-ma; A-di-li-ô,….
- GV đọc diễn toàn bài cảm
B. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc và tìm hiểu bài:
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-
ra-ba ? HS ( Yếu )
 Đoạn 1 nói gì ?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc
lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?
 Đoạn 2 nói gì ?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và
đã thoát thân như thế nào ? HS ( Giỏi )

 Đoạn 3 nói gì ?
C. Luyện đọc diễn cảm:
- HD học sinh đọc phân vai:
. Lời người dẫn chuyện: chậm rãi ( phần
đầu ), nhanh hơn, li kì ( phần sau ).
. Lời lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau
- HS ( Yếu ) đọc đoạn đầu.
. HS đọc đoạn cuối
- HS đọc chú giải- giải nghóa từ SGK.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS ( Giỏi ) đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.

 Bu-ra-ti-nô tìm cách moi bí mật ở
Ba-ra-ba
+ Chú chui vào 1 cái bình bằng đất
trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba
uống rượu say, từ trong bình thét lên:
Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến 2 tên
độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma
quỷ nên đã nói ra bí mật.
 Chú bé gỗ buộc lão Ba-ra-ba
phải nói ra điều bí mật.
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết
chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã
báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-
ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-
ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh
bình. Thừa dòp bọn ác đang há hốc
mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
 Chú bé gỗ gặp nguy hiểm và đã
thóat thân.
- HS đọc phân vai theo nhóm 4.
- Từng nhóm thi đọc.
16
Bài soan lớp 4 ( HKI )
ấp úng, khiếp đảm.
. Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh mãnh.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn
cảm.
- GV nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Hãy nêu nội dung câu chuyện ?

+ Tìm những hình ảnh, chi tiết trong
truyện em cho là ngộ nghónh và lí thú.
- Dặn HS tập đọc bài này.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu phần I ( MĐ-YC ).
+… thích chi tiết Ba-ra-ba và Đu-rê-
ma giật mình nhìn nhau, sợ tái xanh
mặt khi nghe tiếng hét không rõ từ
đâu ra.


Khoa học
Tiết 31. Không khí có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không
khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất đònh; không
khí có thể bò nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong
đời sống: bơm xe, bơm tiêm,
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 64, 65 SGK.
- 8 quả bóng bay với hình dạng khác nhau.
- Bơm tiêm, bơm xe đạp và quả bóng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là khí quyển ?
3. Bài mới: Không khí có những chất gì ?
Hoạt động 1
PHÁT HIỆN MÀU, MÙI, VỊ CỦA KHÔNG KHÍ

- Em có nhìn thấy không khí không ?
Tại sao ? HS ( Yếu )
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em
nhận thấy không khí có mùi gì ? Có vò
gì ?
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì
không khí trong suốt, không màu.
- không khí không mùi, không vò.

17
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm
hay 1 mùi khó chòu, đó có phải là mùi
của không khí không ? Cho ví dụ.
HS ( Giỏi )
- … không phải là mùi của không khí
mà là mùi của những chất khác có
trong không khí.
VD: mùi nước hoa, mùi của rác thải,…
Hoạt động 2
CHƠI THỔI BONG BÓNG PHÁT HIỆN
HÌNH DẠNG CỦA KHÔNG KHÍ
- GV phổ biến luật chơi: Các nhóm cùng
có số bong bóng như nhau cùng bắt đầu
vào 1 thời điểm. Nhóm nào thổi bóng
xong trước, bóng đủ căng và không bò vỡ
là thắng cuộc.
- Cho HS thi thổi bóng trước lớp.
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm
chúng có hình dạng như vậy ?

+ Qua đó, rút ra nhận xét không khí có
hình dạng nhất đònh không ?
+ Nêu 1 số ví dụ khác chứng tỏ không
khí không có hình dạng nhất đònh.
Kết luận:
Không khí không có hình dạng nhất đònh
mà có hình dạng của toàn bộ khoảng
trống bên trong vật chứa nó.
- HS nghe .
- 5 nhóm thi thổi bóng.
. không khí.
. không có hình dạng nhất đònh.
. không khí trong chai có hình cái
chai, không khí trong quả bóng có
hình quả bóng…
Hoạt động 3
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHÔNG KHÍ
- Yêu cầu HS đọc mục quan sát và quan
sát hình vẽ SGK/65.
Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và
sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói
về tính chất của không khí qua thí
nghiệm này.
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào
để chứng minh không khí có thể bò nén
lại và giãn ra.
+ Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số
- HS đọc và quan sát hình vẽ; thảo
luận nhóm.
+ Hình 2b: Dùng ngón tay ấn thân

bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
+ Hình 2c: thả tay ra, thân bơm sẽ
về vò trí ban đầu.
Không khí bò nén lại ( hình 2b );
không khí giãn ra ( hình 2c ).
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lên bơm quả bóng trước lớp
( vừa làm, vừa nói ).
. làm bơm kim tiêm, bơm xe,…
18
Bài soan lớp 4 ( HKI )
tính chất của không khí trong đời sống.
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết. - 5 HS đọc.
4. Củng cố - dặn dò:
- Không khí có những tính chất gì ?
- Dặn HS xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tiết 31. Luyện tập giới thiệu đòa phương
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài đọc “ Kéo co ”, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu
trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi
người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp
III. Các phương pháp/ kó thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.

- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK.
V. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài Quan sát đồ vật và dàn ý tả 1 đồ chơi em
thích ?
3. Bài mới: Luyện tập giới thiệu đòa phương
Bài 1:
+ Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của
những đòa phương nào ?
- HS đọc đề bài.
+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo
co của làng Hữu Trấp, huyện Bắc
Ninh và làng Tích Sơn, thò xã
Vónh Yên tỉnh Vónh Phúc.
19
Bài soan lớp 4 ( HKI )
- Cho HS thuật lại các trò chơi. HS ( Giỏi )
Bài 2:
- Hãy quan sát 6 tranh minh họa trong
SGK và nói tên những trò chơi, lễ hội
được vẽ trong tranh.
- GV nhắc HS: Mở đầu bài giới thiệu quê
em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vò
em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- Cho HS giới thiệu về trò chơi hoặc lễ hội
- GV nhận xét, cho điểm.
- Vài HS thuật lại.

VD về 1 lời giới thiệu: Kéo co là
trò chơi dân gian rất phổ biến,
người VN không ai không biết.
Trò chơi này có rất đông người
tham gia và rất đông người cổ vũ
nên lúc nào cũng sôi nổi, náo
nhiệt, rộn rã tiếng cười.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
. Trò chơi: thả chim bồ câu – đu
bay – ném còn.
. Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng
chiêng – hội hát quan họ.
- HS giới thiệu nhóm đôi.
- Từng HS thi giới thiệu.
- HS nhận xét.

4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tập viết 1 bài văn tả 1 đồ chơi em thích.
- Nhận xét tiết học.

Đòa lí
Tiết 16. Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của
đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ).
* HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm
khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố, ).

*GDBĐKH : Học sinh cần được giáo dục ý thức và hành động thiết thực để
kiểm soát lượng khí thải của mình. Thông qua các hoạt động cụ thể.
20
Bài soan lớp 4 ( HKI )
• Hạn chế thải rác, thu gom xử lí rác thải.
• Tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước.
• hóa nơi ở và xanh hóa trường học lớp học.
• Ý thức bảo vệ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Bản đồ VN
- Tranh, ảnh SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
3. Bài mới: Thủ đô Hà Nội
Hoạt động 1:
HÀ NỘI – THÀNH PHỐ LỚN Ở TRUNG TÂM
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
GV: Hà Nội là thành phố lớn nhất của
miền Bắc.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ trên
bản và lược đồ SGK.
. Chỉ vò trí thủ đô Hà Nội. HS ( Yếu )
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát bản đồ và lược đồ; chỉ
và nêu:
. Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm
đồng bằng Bắc bộ.
Hoạt động 2:
THÀNH PHỐ CỔ ĐANG NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN

- Yêu cầu HS đọc mục 2SGK và thảo
luận:
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi
nào khác ?
+* Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
HS ( Giỏi )
+* Khu phố mới có đặc điểm gì ?
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm -
trình bày:
+ Hà Nội có các tên: Đại La, Thăng
Long, Đông Đô, Đông Quan; Năm
1010 có tên là Thăng Long.
+ Hà Nội cổ gồm có các phố phường
làm nghề thủ công và buôn bán gần
hồ Hoàn Kiếm,… Hàng Mã,…
+ Nhà cửa, đường phố ngày càng mở
rộng và hiện đại hơn.
Hoạt động 3:
HÀ NỘI – TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, KHOA HỌC
VÀ KINH TẾ LỚN CỦA CẢ NƯỚC
- Yêu cầu HS thảo luận: -HS thảo luận nhóm đôi và trình bày:
21
Bài soan lớp 4 ( HKI )
Quan sát các hình S/111 tìm những
hình ảnh thể hiện Hà Nội là trung tâm
chính trò, văn hóa, khoa học, kinh tế
lớn của cả nước.
- GV chốt lại.
*GDBĐKH : Học sinh cần được giáo
dục ý thức và hành động thiết thực

để kiểm soát lượng khí thải của
mình. Thông qua các hoạt động cụ
thể.
• Hạn chế thải rác, thu gom xử lí
rác thải.
• Tiết kiệm bảo vệ tài nguyên
nước.
• hóa nơi ở và xanh hóa trường
học lớp học.
• Ý thức bảo vệ bản thân.
+ Trung tâm chính trò: nơi làm việc
của các cơ quan lãnh đạo cao nhất
của đất nước.
. Trung tâm kinh tế lớn: công nghiệp,
thương mại, giao thông.
. Trung tâm văn hóa, khoa học: viện
nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo
tàng,…
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố – dặn dò:
- Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu ?
- Dặn HS xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Kó thuật
Tiết 16. Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
{ chọn bài: Cắt khâu túi rút dây ( tiết 2 )}
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để tạo thành sản
phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kó năng đã học.

- HS thực hành đo, cắt, vải và gấp khâu đường nẹp phần luồn dây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một mảnh vải 20 x 30; kéo, phấn may, thước kẻ, kim, chỉ.
22
Bài soan lớp 4 ( HKI )
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu lại quy trình khâu túi rút dây ?
3. Bài mới: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn: Cắt khâu túi rút dây ( tiết 2 )
Hoạt động 1:
THỰC HÀNH: ĐO, CẮT VẢI VÀ GẤP KHÂU ĐƯỜNG NẸP
PHẦN LUỒN DÂY
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- HD nhanh những thao tác khó. Chú ý
nhắc HS khâu vòng 2 – 3 vòng chỉ qua
mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân
túi với phần luồn dây để giữ cho đường
khâu không bò tuột.
- Cho HS thực hành.
- 2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi GV hướng dẫn lại.
- HS thực hành. HS ( Yếu ) hoàn
thành sản phẩm không đòi hỏi
khéo léo.
Hoạt động 2:
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT KẾT QUẢ
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, xếp loại.
4. Củng cố- dặn dò:

- Hãy nêu các bước cắt, khâu phần luồn
dây.
- Dặn HS tập thực hành ở nhà. Kì sau
tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
Toán
Tiết 79. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia cho số có 3 chữ số.
- HS làm bài 1a; bài 2; HS khá, giỏi làm bài 3.
23
Bài soan lớp 4 ( HKI )
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS sửa lại bài 1.
3. Bài mới: Luyện tập
. Bài 1a: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
HS ( Yếu ) làm đúng 2 bài.
- Nhận xét – sửa bài
. Bài 2.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải:
- Nhận xét – cho điểm
.* Bài 3: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc 1 số
chia cho 1 tích. HS ( Giỏi )
- Yêu cầu HS tính bằng 2 cách.

- Chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Hãy nêu lại quy tắc 1 số chia cho 1 tích.
- Dặn HS làm bài 1b, 3b S/ 87 ( ở nhà ) .
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS sửa bài.
- HS làm bảng con
708 : 354 = 2; 7552 : 236 = 32
9060 : 453 = 20
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.
Số gói kẹo trong 24 hộp:
120 x 24 = 2880 (gói )
Nếu mỗi hộp chứa160 gói kẹo thì
cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 ( hộp )
- 2 HS nêu
- HS làm bài nhóm 4 - trình bày:
a. Cách 1: 2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 ; 245 = 9
Cách 2: 2205 : ( 35 x 7 )
= 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9
- 2 HS nêu.
Tập làm văn
Tiết 32. Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích – yêu cầu:
- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV- tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả
đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có.

III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh
24
Bài soan lớp 4 ( HKI )
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
3. Bài mới: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Cho HS đọc đề.
- Cho HS đọc gợi ý. HS ( Yếu )
- Cho đọc dàn ý. HS ( Giỏi )
- Cho HS đọc thầm lại mẫu:
a. ( mở bài trực tiếp ).
b. ( mở bài gián tiếp ).
- Cho HS trình bày mở bài trực tiếp.
- Cho HS ( Giỏi ) trình bày cách mở bài
gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài ( mở đoạn,
thân đoạn, kết đoạn ).
- Cho HS giỏi dựa theo dàn ý nói thân
bài của mình.
- Gọi HS trình bày mẫu kết bài không
mở rộng và mở rộng.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS đọc: tả 1 đồ chơi mà em thích.
- 4 HS đọc.
- 2 HS đọc của mình.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trình bày mẫu.
VD: Trong những đồ chơi em có, em
thích nhất con gấu bông.

- 1 HS trình bày mẫu. VD:
Những đồ chơi làm bằng bông mềm
mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái
thường thích. Em có 1 chú gấu bông,
đó là người bạn thân thiết nhất của em
suốt năm nay.
- HS đọc thầm mẫu trong SGK.
- 1 HS dựa vào dàn ý nói thân bài.
- 2 HS trình bày. VD:
. Kết bài không mở rộng:
Ôm chú gấu như 1 cục bông lớn vào
lòng, em thấy rất dễ chòu.
. Kết bài mở rộng:
Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em
cũng mong muốn cho tất cả trẻ em
trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng
em rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ
chơi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV thu bài.
- Nhắc những HS nào chưa hài lòng với bài viết về nhà viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 32. Câu kể
25
SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×