Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

tuần 16 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.2 KB, 38 trang )

Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Tuần 16 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tập đọc:
tiết1 Thầy thuốc nh mẹ hiền
I/ Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ :
- Danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng...
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của ngời bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu
của Lãn Ông.
* Đọc diễn cảm toàn bài văn.
2. Đọc - hiểu
* Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thợng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời,
ngự y,...
* Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao th-
ợng của Hải Thợng Lãn Ông.
Ii. đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi
nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh
rồi giới thiệu bài
- 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (2
lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt
giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
toàn bài thơ, lần lợt trả lời các câu hỏi..
- Nhận xét.
- Tranh vẽ ngời thầy thuốc đang chữa
bệnh cho em bé mọc mụn đầy ngời trên
một chiếc thuyền nan.
- Lắng nghe.
- 4 HS đọc bài theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
1
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- Giải thích : Lãn Ông có nghĩa là ông
lão lời. Đây là biệt hiệu danh y tự đặt cho
mình, ngụ ý nói rằng ông lời biếng với
chuyện danh lợi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thành bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau :
- Theo dõi.
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng
nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : Nhân ái, danh lợi, nặng, nhà nghèo, nóng nực, đầy
mụn mủ, hôi tanh, nồng nặc, ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm, kĩ,
lấy thuốc khác, hối hận, nổi tiếng, tiến cử, chối từ, trôi nh nớc, nhân nghĩa, chẳng
đổi phơng,...
b) Tìm hiểu bài
+ Hải Thợng Lãn Ông là ngời nh thế
nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân
ái của Lãn Ông trong công việc ông chữa
bệnh cho con ngời thuyền chài ?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn
Ông trong việc chữa bệnh cho ngời phụ
nữ ?
- Giảng : Hải Thợng Lão Ông là một
thầy thuốc giàu lòng nhân ái. .Điều đó
cho thấy ông là một thầy thuốc có lơng
tâm và trách nhiệm đối với nghề, đối với
mọi ngời. Ông còn là một ngời cao thợng
và không màng danh lợi.
+ Vì sao có thể nói Hải Thợng Lãn Ông
là một ngời không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối

bài thơ thế nào ?
+ Bài văn cho em biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính.
c, Đọc diễn cảm
+ Hải Thợng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lòng nhân ái, không màng
danh lợi.
+ Những chi tiết : Lãn Ông nghe tin con
nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà
nghèo, .không những không lấy tiền
mà còn cho họ thêm gạo, củi.
+ Ngời phụ nữ chết do tay thầy thuốc
khác song ông tự buộc tội mình về cái
chết ấy. Ông rất hối hận.
- Lắng nghe.
..
+ Ông đợc vời vào cung chữa bệnh, đợc
tiến chức ngự y song ông đã khéo léo
chối từ
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Th-
ợng Lãn Ông coi công danh trớc mắt trôi
đi nh nớc còn tấm lòng nhân nghĩa thì
còn mãi.
+ Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng,
tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao th-
ợng của Hải Thợng Lãn Ông.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả
lớp ghi vào vở.
- Lắng nghe.

2
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- 1HS đọc .Yêu cầu HS cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Đọc và tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Thầy
cúng đi bệnh viện
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán:
tiết 2 luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm :
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vợt mức một số phần trăm kế hoạch.

+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (Cộng và trừ hai tỉ số phần trăm,
nhân và chia số phần trăm với một số tự nhiên).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kién thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học
toán hôm nay chúng ta làm một số bài
toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV cho HS lên bảng làm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- 6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
(Vì 6% =
600
100
: 15% =
15
100
3

Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán.
-Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề .
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hớng dẫn HS trình bày lời giải
bài toán.
6 15 6 15 21
21%
100 100 100 100
+
+ = = =
)
Viết % vào bên phải kết quả đợc 21%,
99,5 %, 42,6 %,12 %.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài - HS : bài tập cho biết ;
Kế hoạch năm : 20ha ngô
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- HS lên bảng làm bài.


Bài giải
a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện đợc là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b, Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện đợc kế hoạch là :
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là :
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a, Đạt 90% ; b, Thực hiện 117,5% và vợt 17,5%
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Thế nào là phầ trăm lãi ?
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- Bài toán cho biết :
Tiến vốn : 42000 đồng
Tiền bán : 525000 đồng.
Bài giải
a, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là :
52500 : 42000 = 1,25
4
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
1,25 = 125% (tiền vốn)
b, Coi tiền vốn là 100% thì bán rau là 125%.
Do đó, phần trăm tiền lãi là :

124% - 100% = 25%(tiền vốn)
Đáp số : a, 125% ; b, 25%
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau
Lịch sử
tiết3 Hậu phơng những năm sau chiến dịch
biên giới
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng.
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài
Hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phơng?
Thế nào là tiền tuyến?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Đại hội đậi biểu toàn

- 4 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu
- đông 1950?
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến
dịch Biên giới thu đông 1950.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới
thu - đông 1950.
+ Cảm nghĩ về gơng chiến đấu dũng
cảm La Văn Cầu.
- HS nêu ý kiến trớc lớp:
+ Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa ta
và địch.
+ Hậu phơng: là vùng tự do ( không bị
địch chiếm đóng)
- Hs: hình chụp cảnh của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng
5
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong
SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- - GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và
tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng
( 2/1951) đã đề ra cho cách mạng; để
thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện
gì?
- GV gọi HS nêu ý kiến trớc lớp

Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu
phơng những năm sau chiến dịch biên
giới.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề
sau:
+Sự lớn mạnh của hậu phơng những
năm sau chiến dịch biên giới trên các
mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện
nh thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phơng có thể
phát triển vững mạnh nh vậy?
+Sự phát triển vững mạnh của hậu ph-
ơng có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý
kiến. GV nhận xét câu trả lời cỉa HS, sau
đó yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
2,3 và nêu nội dung của từng hình.
Hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia
giúp dân cấy lúa trong kháng chiến
chống Pháp nói lên điều gì?
( 2/1951)
- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch
chân dới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà
Đại hội đề ra cho cách mạnh:
Nhiệm vụ: Đa kháng chiến đến thắng
lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nớc.
+ Đẩy mạnh thi đua

+ Chia ruộng đất cho nông dân
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ
sung.
- Mỗi nhóm gồm 4 HS cùng thảo luận
về các vấn đề GV đa ra, sau đó ghi ý kiến
vào phiếu học tập:
+ Sự lớn mạnh của hậu phơng:
- Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực
phẩm.
- Các trờng Đại học tích cực đào tạo cán
bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích
cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Xây dựng đợc xởng công binh ngiên
cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng
chiến.
+Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua yêu nớc.
+Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nớc
cao.
+Tiền tuyến đợc chi viên đầy đủ sức ng-
ời, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một
vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để
có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS quan sát và nêu nội dung.
- HS: Việc các chiến sĩ bộ đội cùng
tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình
cảm gắn bó quân dâ ta và cũng nói lên
tầm quan trọng của sản xuất trong kháng
chiến. Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm

bảo cung cấp cho tiền tuyến.
6
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Hoạt động 3 : Đại hội anh hùng và
chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo
luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ g-
ơng mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng đợc Đại hội bầu
chọn.
+ Kể về chiến công của 1 trong bảy
tấm gơng anh hùng trên.
- GV nhận xét câu trả lời
- HS trao đổi và nêu ý kiến. Mỗi câu hỏi
1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ g-
ơng mẫu toàn quốc đợc tổ chức vào ngày
1/5/1952.
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dơng
những thành tích của phong trào thi đua
yêu nớc cảu các tập thể cá nhân cho
thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Các anh hùng đợc đại hội bầu chọn là:
Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn
Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia
Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hoàng Hanh

+ Một số HS trình bày trớc lớp
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học thuộc bài và chuẩn bị ôn tập học kì 1
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Toán
tiết1 Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên
quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
7
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
Hoạt động 1 : Củng cố kién thức
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hớng dẫn giải toán về tỉ
số phần trăm
a, Ví dụ : Hớng dẫn tính 52,5% của
800
- GV nêu bài toán ví - GV hỏi : Em hiểu
câu ' số học nữ chiếm 52,5% số học sinh
của cả trờng" nh thế nào ?

- GV Cả trờng có bao nhiêu học sinh ?
- GV ghi lên bảng :
100%
1%
52,5%
: 800 học sinh
: ....học sinh ?
: ....học sinh ?
- Coi số học sinh toàn trờng là 100% thì
1% là mấy học sinh ?
- 52,5% số học sinh toàn trờng là bao
nhiêu học sinh ?
- Vậy trờng đó có bao nhiêu học sinh nữ
?
- GV nêu : thông thờng hai bớc tính ta
gộp lại nh sau :
800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học sinh)
Hoặc
800 52,5
420
100
ì
=
(học sinh)
- GV hỏi : Trong bài toán trên để tính
52,5% của 800 chúng ta đã làm nh thế
nào ?
b, Bài toán về tìm một số phần trăm
của một số

- GV nêu bài toán - GV hỏi : Em hiểu
câu "Lãi suất tiết kiệm 0,5 một tháng" nh
thế nào ?
- GV nhận xét
- GV viết lên bảng :
100 đồng lãi
1 000 000 đồng lãi
: 0,5 đồng
:......đồng ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài :
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS : Coi số học sinh của cả trờng là
100% thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần
nh thế.
- Cả trờng có 800 học sinh.
- 1% số học sinh toàn trờng là :
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trờng là :
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Trờng đó có 420 học sinh nữ.
- HS nêu : Ta lấy 800 nhân với 52,5
rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia
cho 100 rồi nhân với 52,5.
8
Trờng tiểu học Đồng Lơng

Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- GV hỏi : Để tính 0,5% của 1 000 000
đồng chúng ta làm nh thế nào ?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài
toán.
- GV hỏi : Làm thế nào để tính đợc số
học sinh 11 tuổi ?
-Vậy trớc hết chúng ta phải đi tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : 0,5% của 5 000 000 là gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Sau một tháng thu đợc số tiền lãi là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng)
Đáp số : 5 000 đồng
- HS lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài
của mình.
- Để tính 0,5% của 1 000 000 ta
lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân
với 0,5.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là :
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học mời một tuổi là :
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp,
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là :
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng
là :
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số : 5 025 000 đồng

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn
làm sai thì sửa lại cho đúng.
9
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
Chính tả: ( Nghe viết )
tiết2 Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu
* Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ : Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch
trong bài thơ Về ngô nhà đang xây.
* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi, v / d hoặc iêm / im, iêp / ip.
Ii. đồ dùng dạy - học
- Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng tìm những tiếng
có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr / ch
hoặc khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã.
- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên
bảng
- Nhận xét chữ viết của HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các em
cùng nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài
Về ngôi nhà đang xây và làm bài tập

chính tả phân biệt r / d / gi, v / d hoặc
iêm / im, iêp / ip.
2.2 Hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ..
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho
em biết điều gì về đât nớc ta ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
- 2 HS viết trên bảng , HS dới lớp viết vào
vở nháp.
- Nhận xét
- HS nghe và xác định nhiệm vị của
tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà
đang xây dở cho đất nớc ta đang trên
đà phát triển.
10
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết .
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.

- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, đọc
các từ nhóm mình tìm đợc. Yêu cầu HS
các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn
còn thiếu.
- Nhận xét các từ đúng.
* Ví dụ các từ :
- HS tìm và nêu từ khó. Ví dụ : xây dở,
giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc,
còn nguyên,...
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các
nhóm khác viết vào vở.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài,
HS khác bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc lại bảng các từ ngữ.
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sờn Rây bột, rây ma
Hạt dẻ, mảnh dẻ Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây
Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân giây bẩn, giây mực,
GV tổ chức cho HS làm phần b, c tơng tự nh cách tổ chức phần a.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS
dùng bút chì viết các từ còn thiếu vào
SGK.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện.
- Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào ?

3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cời
cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm vào SGK.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa
nếu bạn làm sai.
- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại
bài nếu bài mình sai. Thứ tự các tiếng cần
điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS : chuyện đáng cời ở chỗ anh thợ vẽ
truyền thần quá xấu khiến bố vợ không
nhận ra, anh lại tởng bố vợ quên mặt con.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học
11
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
tiết3 Chất dẻo
I) Mục tiêu
Giúp học sinh
- Nêu một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng.
- Biết đợc nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II) Đồ dùng dạy-học.

- Chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK.
III) Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 học sinh
lên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
cho học sinh.
-Gọi học sinh giới thiệu đồ vật bằng
nhựa mang tới lớp.
* Giới thiệu: Những đồ vật em mang
tới lớp chúng đợc làm từ chất dẻo. Chất
dẻo còn ..
-3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:
+) Nêu tính chất của cao su?
+) Cao su thờng đợc sử dụng để làm gì?
+) HS 3: Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lu ý điều gì?
-3-5 HS đứng tại chỗ giơ đồ dùng mà
mình mang tới lớp nói tên đồ dùng đó.
-Lắng nghe.
Hoạt động 1: đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
từng cặp quan sát hình minh hoạ trang
60 SGK và đồ dùng bằng nhựa mà các
em mang đến lớp. Dựa vào kinh
nghiệm sử dụng và nêu đặc điểm của
chúng.
- Gọi học sinh trình bày trớc lớp.

-2 HS ngồi cùng bàn traođổi, thảo luận,
nói đặc điểm của những đồ vật bằng nhựa.
-5-7 HS ngồi tại chỗ trình bày.
ví dụ:
+) Hình 1: Các ống dây nhựa cứng và máng luồng điện, các đồ dùng này cứng, chịu
đợc nén, không thấm nớc, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+) Hình 2: Các loại ống nhựa có mầu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ,xanh, .các
loại ống này mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc.
+) Hình 3: áo ma mềm, mỏng, không thấm nớc, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc.
+) Hình 4: Chậu, xô nhựa. Các loại chậu, xô nhựa nhiều mầu sắc, giòn, cách nhiệt,
không thấm nớc.
+) Đây là loại lợc nhựa. Lợc có nhiều màu sắc: đen, xanh, đỏ, vàng, Lợc nhựa có
nhiều màu sắc khác nhau.
- GV hỏi: Đồ dùng bằng nhựa có đặc
điểm gì chung?
- Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa
mà chúng ta thờng dùng đợc làm ra từ
chất dẻo. Chất dẻo có nguồn gốc từ
đâu? chất dẻo có tính chất gì? chúng
- HS nêu: Đồ dùng bằng nhựa có nhiều
màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại
cứng nhng không đều, không thấm nớc, có
tính cách nhiệt, cách điện tốt.
- Lắng nghe.
12
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
em cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: Tính chất của chất của chất dẻo
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng thông

tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang
này, trả lời từng câu hỏi ở trang này.
- Gợi ý về câu hỏi:
1. Chất dẻo đợc làm ra từ nguyên liệu
nào?
2. Chất dẻo có tính chất gì?
3. Có mấy loại chất dẻo? Là những
loại nào?
4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo
cần lu ý điều gì?
5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật nào để chế tạo ra những sản
phẩm thờng dùng hằng ngày? tại sao?
- Nhận xét, khen ngợi những HS
thuộc bài ngay tại lớp.
- GV kết luận: Chất dẻo không có sẵn
trong tự nhiên. .sản phẩm bằng chất
dẻo trong đời sống hằng ngày. chúng
dần thay thế các sản phẩm bằng gỗ,
kim loại, thuỷ tinh, vải.
+) Đọc bảng thông tin.
Gợi ý về đáp án trả lời:
1. Chất dẻo đợc làm ra từ than đá và dầu
mỏ.
2. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,nhẹ, rất
bề, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
3. Có 2 loại: loại có thể tái chế và loại
không thể tái chế.
4. Khi sử dụng song các đồ dùng bằng
chât dẻo phải rửa sạch hoặc chùi sạch sẽ.

5. Ngày nay có sản phẩm đợc làm ra từ
chất dẻo đợc sử dụng rộng rãi để thay thế
các đồ dùng bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim
loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, bền
và chúng có nhiều mầu sắc đẹp.
Lắng nghe.
Hoạt động 3: một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
- GV tổ chức trò chơi thi kể tên các
đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo.
- Cách tiến hành.
+) Chia nhóm học sinh theo tổ
+) Nhóm thắng cuộc là nhóm kể đợc
đúng và tên đồ dùng.
- GV đi kiểm tra từng nhóm để đảm
bảo học sinh nào cũng đợc tham gia.
+) Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà
các nhóm tìm đợc, yêu cầu các nhóm
khác đếm các đồ dùng.
- Tổng kết cuộc thi thởng cho nhóm
thắng cuộc.
- Hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.
Ví dụ các đồ dùng: Những đồ dùng đợc
làm bằng chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay
đựng thức ăn, mắc áo, ca múc nớc, chậu, vỏ
bọc ghế, áo ma, chai, lọ, vỏ bút, cúc áo, vải

- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng
của đội bạn.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.

- Nhận xét tíêt học, khen ngợi những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
13
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
tiết4 Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
* Tìm đợc những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù.
* Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong đoạn văn: Cô chấm.
Ii. đồ dùng dạy - học
Bảng phụ
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn miêu tả
hình dáng của một ngời thân hoặc một
ngời quen biết.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
- Chia lớp thành các nhóm 4 HS.
- Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa,

từ trái nghĩa với một trong các từ : nhân
hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Yêu cầu 4 nhóm làm lên bảng,
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Mỗi HS đoạn văn miêu tả hình dáng
con ngời :
+ Miêu tả mái tóc,vóc dáng, khuôn
mặt,
làn da.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hoạt động trong nhóm 4, HS lần lợt
nối tiếp nhau lên bảng viết.
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa, nhân
đức, phúc hậu, thơng ngời,...
Bất nhân, bất nghĩa, độc ác,
bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo
tàn, hung bạo,...
Trung thực Thành thực, thành thật, thật
thà, thẳng thắn, chân thật,...
Dối trá, gian dối, gian manh,
gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa
đảo, lừa lọc,...
Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn,
dám nghĩ dám làm, gan dạ,...
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,

bạc nhợc, nhu nhợc,...
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu
khó, siêng năng, tần tảo, chịu
thơng chịu khó,..
Lời biếng, lời nhác, đại lãn,..
Bài 2
14
Trờng tiểu học Đồng Lơng
Giáo viên: Đoàn Thị Liên
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- GV hỏi Bài tập có những yêu cầu
gì ?
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu
hỏi : Cô Chấm có tính cách gì ?
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng :
1. Trung thực, thẳng thắn.
2. Chăm chỉ.
3. Giản dị
4 .Giàu tình cảm, dễ xúc động.
Tìm , gạch chân dới những từ ngữ minh
họa cho tính cách.
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu,
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
HS : Bài tập yêu cầu nêu tính của cô
Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh
họa cho nhận xét của mình.
- Đọc thầm và tìm ý trả lời.

- Nối tiếp nhau phát biểu. Tính cách
của cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn,
chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc
động.
- Theo dõi GV chữa bài
1. Trung thực thẳng thắn.
- Đôi mắt Chấm định nhìn ai mà dám nhìn thẳng
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém,.
2. Chăm chỉ
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của cuộc sống, không làm chân tay nó bứt
dứt.
- Tết Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có bắt ở nhà cũng không đợc.
3. Giản dị :
- Chấm không đua đòi ăn mặc. Mùa hè Chấm mộc mạc nh hòn đất.
4. Giàu tình cảm, dễ xúc động
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng. ..lại khóc hết bao nhiêu nớc mắt.
Củng cố dằn dò :
- Nhận xét giờ học
- Chuản bị bài
Đạo đức:
tiết5 Hợp tác với những ngời xung quanh( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác sẽ
giúp công diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi ngời phát huy đợc khả năng của
mình. Nếu không hợp tác, công việc có thể gặp nhiều khó khăn, không đạt kết quả
tốt.

- Hợp tác với ngời xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách
nhiệm về công việc và phối hợp để thực hiện công việc.
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×