Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

trình chiếu tín ngưỡng dân tộc Chăm-bàlamon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 30 trang )



Nguồn gốc

Bà-la-môn hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày
nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc
của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN.
Người Chăm theo đạo Bà-la-môn được gọi
là Chăm Ahiêr hoặc Chăm Rặt

Bà La Môn là phiên âm của từ Brahman, sau
này biến cải thành đạo Hindu, một tôn giáo
chính của Ấn độ ngày nay, nên ngày nay gọi là
Ấn Ðộ giáo. Ðặc biệt Bà La Môn hay Ấn Ðộ Giáo
là một tôn giáo không có giáo chủ.

Tôn giáo Bà La Môn vốn là tín ngưỡng đa thần như thần mặt trời, thần gió,
thần mưa, thần sấm sét, thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng …
Cùng với việc tin thờ các Thần linh, người Chăm còn có tín ngưỡng tin thờ
chung hoặc riêng ba vị thần có nguồn gốc Bà la môn giáo Ấn Độ, đó là:


* Thần Brahma, là vị thần sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài là
chúa tể vạn vật.

Thần Vaishu, là thần bảo tồn
* Thần Shiva, là thần hủy diệt


Tuy nhiên ngày nay
cộng đồng người Chăm


ở nước ta việc tín
ngưỡng ba vị thần ấy
không còn sâu đậm như
dưới thời các vương triều
Chămpa xưa, mà họ coi
trọng và tin thờ ba vị thần
chính của người Chăm,
là Thánh Mẫu Po
InưNagar – là vị nữ thần
tạo ra nước Chămpa
xưa, tạo ra cây lúa và hai
Quốc vương đã hóa thần
là Po Klongarai (còn gọi
là vua Lác) và thần Pô
Rô Mê, bởi các vị thần
này vừa trực tiếp vừa rất
gần với tình cảm, tâm lí
tổ chức – xã hội của
cộng đồng người Chăm.
Thần Po Nagar hay theo cách gọi của
người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na

Tựơng thần Shiva

Lễ hội

Lễ Bơn katê, là
một lễ hội truyền
thống được tổ
chức long trọng để

bày tỏ sự tôn kính
của cư dân với
Trời (Cha), đã có
công sinh ra vạn
vật, thuộc về khí
dương. Lễ hội này
được cử hành vào
ngày 1/7 (Chàm
lịch), tức khỏang
tháng 10 dương
lịch;


Lễ Bơn Cabur, lễ này có ý nghĩa bày tỏ sự
tôn kính với Đất (Mẹ) – người đã nuôi
nấng làm cho vạn vật sinh tồn và phát
triển, thuộc về khí âm. Lễ Bơn Cabur
được cử hành vào ngày 16/9 (Chàm lịch)
tức khỏang tháng 12 hoặc tháng 1 dương
lịch;


Lễ Parla Rija Sah, lễ này cử hành nhằm
ngày 10/2 (Chàm lịch) và kéo dài trong
một thời gian khoảng 5 ngày liên tục, với ý
nghĩa bày tỏ sự tôn kính đối với vi Thánh
Mẫu Po InưNagar đã có công tạo dựng
nước Chămpa xưa, được tôn vinh là mẹ
của xứ sở, sinh ra cây lúa và hướng dẫn
cư dân trồng lúa, làm thủy lợi và dệt vải…





Đám cưới
Trong ngày cưới, cùng với đoàn
rước dâu, nhà trai phải mang
theo lễ vật được đựng trong
những lọ gốm.
Trong ngày cưới, cô dâu được
trang điểm lộng lẫy cùng trang
phục áo dài nhung đỏ, không xẻ
hông, tóc và hai tai đều cài hoa,
trâm cài đầu và đeo trang sức.

Đồng bào Chăm có niềm tin và thờ các vị ấy trong các Đền, Tháp
Bình_đài_ở_tháp_Ponagar,_Nha_Trang


Tháp_Po_Klaung_Garai,_Phan_Rang,_Ninh_Thuận.

Đám cưới diễn ra trong ba ngày.

Đầu tiên là ngày họp
họ- làm bánh. Bánh
dùng trong lễ cưới
gồm có 3 loại: Bánh
ha bum (bông lan),
tapaikagah, gtikling
(bánh ba lỗ) và món

cơm cà ri bò.



Ngày thứ hai - ngày
“lên ghế” (giường). Ở
mỗi gia đình nhà trai,
nhà gái, người đại
diện sẽ đọc những lời
cầu nguyện cho cô
dâu, chú rể sống bình
an, hạnh phúc, sau đó
mời cơm dân làng.



Ngày thứ ba - “đưa
rể”, chú rể cùng đoàn
nhà trai đến nhà gái.
Một tay chú rể được
buộc với một đầu
chiếc khăn mùi xoa,
đầu khăn kia do một
người cầm.


Khi đến nhà cô dâu, chú
rể cùng đoàn nhà trai –
nhà gái làm lễ và cùng
ngồi quây tròn lại truyền

tay nhau xem các sính lễ.
Sau đó mọi người cùng
nhau đọc kinh, cầu phúc
cho đôi vợ chồng trẻ.


Sau khi các thủ tục hoàn tất, chú rể
được dắt vào buồng cô dâu để làm
lễ. Khi gặp cô dâu, chú rể phải lật
khăn che và chỉ vào trán cô dâu ý
khẳng định nguyện ước vợ chồng.
và tiếp tục đọc kinh, làm lễ chúc phúc.


Sau khi thực hiện đủ
các nghi lễ, cô dâu sẽ
trao cho chú rể những
vật dụng sử dụng
hằng ngày.



Sau hôn lễ, chú rể
phải ở nhà cô dâu ba
tối đầu tiên. Sau đó,
việc ở rể hay làm dâu
là do sự thỏa thuận
của hai bên gia đình.




Bữa cơm thân mật trong
đám cưới của người
Chăm do nhà gái mời.
Bữa cơm không cầu kỳ,
chỉ có cơm trắng, thịt bò
nấu cari. Mọi người uống
nước chè cùng món bánh
tráng miệng là 3 loại bánh
cưới.



Lễ Thi Mư Tai (Lúc tắt thở):
Sau khi người bệnh tắt thở,
tang chủ mời thầy pôsà, pasế
về để lo việc hỏa táng. Theo
quy định của người Chăm đạo
Bàlamôn, nếu người chết bình
thường thì làm lễ rửa tội tại
nhà, chết không bình thường,
bất đắc kỳ tử thì phải mang ra
đồng ruộng hoặc một cái lán
nào đó. Người ta đặt người
chết theo hướng đầu quay về
phía Bắc, thi hài được đắp một
khăn trắng.

×