Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
GIÚP HỌC SINH TỰ KHẲNG ĐỊNH CHÍNH MÌNH
QUA CÁCH SỐNG THÀNH THẬT
Giáo viên: BÙI THỊ QUYÊN.
Đơn vị công tác: THCS Nguyễn Viết Xuân - tp. TDM – BD
I. TÓM TẮT
Thành thật với chính mình thật khơng dễ.
Một thực trạng cho thấy, hiện nay, trong xã hội nói chung và giới trẻ nói
riêng thì việc thành thật với chính bản thân mình là điều rất khó. Ngày càng có
nhiều người trẻ ngộ nhận về giá trị thật sự của bản thân, sa đà vào một cuộc
sống ảo tưởng, không nhận biết được mình là ai, cần gì và phải làm gì. Điều này
không chỉ là rào cản cho sự tiến bộ của bản thân mà còn làm ảnh hưởng tới
những người xung quanh, lan nhanh thành các trào lưu tiêu cực.
Trong giáo dục, nhà giáo cần rèn luyện cho các em biết cách thành thật
với bản thân để từ đó các em biết sống thật với chính mình và những người
xung quanh. Mặt khác cũng góp phần hưởng ứng phong trào xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực.
Do vậy, tơi đưa ra giải pháp là hướng học sinh từng bước khẳng định mình
qua việc rèn luyện cách sống thành thật trong hoạt động học tập cũng như hoạt
động giao tiếp hằng ngày; thay vì việc tìm sự khẳng định bản thân không định
hướng, theo các khuôn mẫu mà các em cho là lý tưởng. Từ đó, các em sẽ có
những bước tiến vững chắc trong học tập cũng như cho tương lai về sau.
Nghiên cứu được tiến hành trên 40 học sinh thuộc hai lớp tương đương là
8.4 và 8.5 trường THCS Nguyễn Viết Xuân. Lớp 8.4 là lớp thực nghiệm và lớp
8.5 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được hướng dẫn cách thức xây dựng và
củng cố thái độ thành thật của học sinh với chính bản thân mình thơng qua hoạt
động học tập (kiểm tra), hoạt động giao tiếp (lời nói, ứng xử). Sau đó thực hiện
kiểm tra bằng phiếu đánh giá trước và sau tác động đối với hai nhóm tương
đương. Qua số liệu điều tra cho thấy: việc giúp học sinh hình thành thái độ thành
thật trong cuộc sống mang lại nhiều lợi ích, giúp các em có thể tự tin khẳng định
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
1
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
mình, mạnh dạn thể hiện những suy nghĩ, hành động đúng đắn, phù hợp khi
trình bày ý kiến trước mọi người. Mặt khác, cũng góp phần xây dựng một thế hệ
mới thật hơn về bản chất.
SỐNG THÀNH THẬT – điều có thể làm !
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng:
Với đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên, nhất là học sinh THCS – lứa tuổi
đang chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, với mong muốn tự khẳng định và
thể hiện mình khơng cịn phụ thuộc vào sự quản giáo của gia đình. Các em
thường tìm nhiều cách khác nhau để thể hiện sự trưởng thành của mình như:
- Quen bạn khác giới (mối quan hệ yêu đương giữa nam và nữ)
- Thành lập các băng nhóm, bè phái, lên mặt đàn anh, đàn chị, rạch tay….
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
2
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Học theo người lớn: sở hữu các tài sản có giá trị, hút thuốc, đến bar,…
- Khoe hình trên facebook, hiển thị các đường nét trưởng thành trên cơ thể.
- Sửa soạn quần áo, đầu tóc, điệu bộ theo các ngôi sao lớn: sao Hàn,…
- Nhảy các điệu nhảy theo trào lưu mới: bài hát sexygirl, gangnam style,….
- Ra sức thể hiện mình trước đám đơng, che dấu khuyết điểm của bản thân,
ln xem mình là người tồn diện.
- Tự tin thể hiện bản thân trước tập thể (trong học tập, giải trí…)
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Qua quan sát, tìm hiểu, tơi nhận thấy, học sinh THCS rất phong phú về
cách thức khẳng định bản thân. Song, với vai trò của nhà giáo trực tiếp giảng
dạy, mỗi giáo viên cần thực hiện tốt các mặt giáo dục khác nhau như vừa đảm
bảo lượng kiến thức truyền thụ, vừa có thể giúp các em hình thành các kỹ năng
sống, thái độ sống cần thiết.
Chính vì vậy, tơi nhận thấy việc hướng các em hình thành thái độ sống
thành thật sẽ mang lại sự thoải mái hơn trong cuộc sống, giúp các em tự tin thể
hiện và khắng định mình. Từ đó, hình thành một nhân cách tốt - trung thực,
thẳng thắn – thành thật ở mỗi học sinh như Bác đã nhắc đến trong điểu 5 của 5
điều Bác Hồ dạy: “khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”
2. Giải pháp thay thế:
Trao đổi với học sinh về việc chọn lựa cách thức thể hiện bản thân có tác
dụng lâu dài – sống thật, tự tin thể hiện bản thân. Sống thật với chính mình
khơng có nghĩa là phá vỡ truyền thống gia đình, hay trở nên lập dị với người
khác. Sống thật với chính mình nghĩa là chọn một cách sống phù hợp với chính
mình, tin tưởng vào khả năng của bản thân. Điều này giúp các em trở nên điềm
đạm hơn, vui tươi hơn, và ít căng thẳng hơn. Thành thật với chính mình khơng
chỉ là một bí quyết để thành cơng nhưng cịn là một cách sống. Sự thành thật với
chính mình giúp ta chấp nhận con người mình trong những giới hạn; có cả điều
dở lẫn điều hay. Quan trọng hơn, nó cịn giúp chúng ta biết chấp nhận người
khác.
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Do vậy, nếu học sinh biết thành thật với chính mình ngay từ khi cịn ngồi
trên nghế nhà trường thì các em sẽ có một tương lai sáng ngời hơn khi biết đánh
giá đúng bản thân và đưa ra quyết định đúng đắn, thiết thực, phù hợp với năng
lực.Và có lẽ đấy sẽ là bài học kỹ năng sống lớn nhất mà giáo viên cần trang bị
cho học sinh, để các em có thể bước một bước vững chắc vào đời, có được sự
tơn trọng và u thương của những người xung quanh.
3. Một số cơng trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm ngần đây nhất.
Bài viết về đặc tính tâm lý lứa tuổi 13 -15 và phương pháp giáo dục trên blog
Phillip Trần
( />15#5773086693229624754)
Đế tài: “giáo dục đạo đức học sinh cá biệt và giảm nguy cơ bỏ học của học
sinh” (giáo viên Lê Văn Niệm).
Đề tài: “một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS” của
thày giáo Nguyễn Ánh Viễn.
Có rất nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức học sinh. Tuy
nhiên, chưa có một đề tài nào đề cập cụ thể về việc giáo dục học sinh thể hiện
mình bằng cách sống thành thật. Theo tôi, qua thực tế trải nghiệm cuộc sống của
bản thân thấy rằng, việc sống thành thật sẽ mang lại nhiều lợi ích như tơi đã đề
cập ở trên.
4. Vấn đề nghiên cứu:
Việc xây dựng cách sống thành thật có giúp các em tự khẳng định bản
thân không?
Giả thuyết nghiên cứu : Việc xây dựng cách sống thành thật có giúp các
em tự khẳng định bản thân hơn trước mọi người.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tôi chọn tiến hành nghiên cứu trên học sinh hai lớp 8 do tôi trực tiếp theo
dõi, giảng dạy qua hai năm học là 2011 – 2012 và 2012 – 2013 với nhiều nét
tương đồng về nội dung nghiên cứu như có biểu hiện thiếu trung thực trong
kiểm tra và trong giao tiếp hằng ngày, bao che các việc làm chưa đúng, …
Nghiên cứu, đánh giá tác động đối với 40 học sinh thuộc 2 lớp 8.4 và 8.5
(mỗi lớp 20 học sinh) : (kết quả học lực, hạnh kiểm năm học 2011 – 2012)
Nhóm thực nghiệm (20 học sinh lớp 8.4)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
HỌ TÊN
Hồng Bình An
Danh Xn Bình Thúy An
Nguyễn Thành Đạt
Phạm Văn Đức
Nguyễn Tấn Duy
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Lê Quang Hưng
Võ Phạm Huyền Linh
Phạm Thị Hà Linh
Nguyễn Thành Lộc
Nguyễn Hoàng Trúc My
Vũ Sơn Nam
Nguyễn Lữ Gia Nghi
Phạm Hồng Quân
Phan Đăng Quang
Nguyễn Tuấn Quốc
Nguyễn Thế Tâm
Hà Hoàng Thái
Đinh Quỳnh Trang
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
NỮ
x
x
x
x
x
x
x
x
XẾP LOẠI
HL
HK
K
T
K
T
G
T
K
T
G
T
K
T
K
T
Tb
T
Tb
T
Tb
T
Y
K
K
T
Tb
T
K
T
Tb
T
Tb
T
Tb
T
Y
K
K
T
T
Tb
6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Nhóm đối chứng (20 học sinh lớp 8.5)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
HỌ và Tên
Nguyễn Tuấn Anh
Hoàng Quốc Bảo
Nguyễn Lê Hoàn Châu
Đặng xuân Chiến
Trần Quang Chiến
Lê Nguyễn Hồng Duy
Nguyễn Văn Đức
Ngơ Đức Hân
Đồng Thị Ánh Hồng
Bùi Quốc Hưng
Mai Quỳnh Hương
Huỳnh Thanh Hương
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nguyễn Đăng Khương
Đỗ Xuân Lam
Nguyễn Ngọc Lan
Ngô Thị Phương Linh
Đỗ Thị Tuyết Loan
Hoàng Thụy Tâm Như
Trần Anh Khả Tú
Nữ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
XẾP LOẠI
HL
HK
K
T
Tb
K
Tb
T
Tb
T
Tb
T
G
T
Tb
T
K
T
K
T
Tb
T
Tb
T
Y
T
K
T
K
T
K
K
Tb
T
Tb
K
K
T
G
T
K
T
2. Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương
đương.
Khảo sát bằng câu hỏi phiếu điều tra mức độ thành thật của học sinh (phụ
lục 3) đánh giá trước tác động với cả hai nhóm nghiên cứu.
Sau đó thực hiện tác động với nhóm thực nghiệm (lớp 8.4)
Sử dụng lại phiếu điều tra mức độ thành thật của học sinh (phụ lục 3) để
khảo sát, đánh giá lại sau tác động với nhóm nghiên cứu.
Nhóm
Kiểm tra
trước
Kiểm tra
Tác động
tác động
Thực nghiệm
(N=20) lớp 8.4
sau
tác động
Giúp học sinh xây dựng cách sống
01
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
thành thật trong kiểm tra và trong
03
7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
giao tiếp hằng ngày
Đối chứng
02
04
(N=20) lớp 8.5
Không tác động
01: Bài kiểm tra trước tác động dành cho lớp thực nghiệm.
02: Bài kiểm tra trước tác động dành cho lớp đối chứng.
03: Bài kiểm tra sau tác động dành cho lớp thực nghiệm.
04: Bài kiểm tra sau tác động dành cho lớp đối chứng.
Kết quả kiểm tra, khảo sát sau tác động ở hai lớp có sự khác biệt đáng kể.
Lớp 8.4 có sự độc lập hơn khi kiểm tra. Điều đó chứng tỏ có sự thay đổi về nhận
thức, các em giảm thiểu tình trạng thiếu trung thực trong kiểm tra, tự tin hơn khi
bày tỏ ý kiến, trong giao tiếp thể hiện sự thẳng thắn khi góp ý, thành thật nhìn
nhận các vấn đề nảy sinh.
3. Quy trình nghiên cứu:
Thực hiện kiểm tra, đánh giá trước tác động theo phụ lục 3 với cả hai
nhóm nghiên cứu.
Thực hiện tác động với nhóm thực nghiệm (lớp 8.4) vào hoạt động học
tập, hoạt động giao tiếp trong 4 tuần từ 5/11/2012 đến 1/12/2012 của học kì I
năm học 2012 – 2013. (Trong nghiên cứu, tơi hồn tồn tn theo kế hoạch
giảng dạy và thời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo tính khách quan)
Quan sát học sinh nhóm nghiên cứu trong hoạt động học tập (kiểm tra),
hoạt động giao tiếp (lời nói, ứng xử).
Tiếp xúc, trao đổi với học sinh nhóm nghiên cứu về lợi ích của việc thành
thật với bản thân trong kiểm tra, trong giao tiếp hàng ngày với thầy cô, bạn bè,
người xung quanh,….
Giáo viên cùng học sinh phân tích: khi khơng sống thành thật thì mọi
người sẽ mất lịng tin vào mình.
Trên cơ sở đó, đưa ra câu trả lời nhằm hướng đến việc hình thành thái độ
đúng đắn: sống thành thật hơn với mình và với mọi người..
Giới thiệu các bộ sách hướng dẫn mình sống thật với bản thân như: Bạn
tài giỏi, tôi cũng thế; Bí quyết để thành cơng,….(nhằm nêu gương cho học sinh).
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Khẳng định: dù kết quả của em như thế nào trong q khứ thì thì cũng có thể cải
thiện rất nhanh nếu em thực sự muốn thay đổi. Khi có lỗi lầm, những lời trê
trách vừa mang tính phê phán vừa có tính nhắc nhở. Nếu em để những lời trê
trách đó kéo chỉ số của lịng tự trọng và tự tin về khơng thì em đã tự hạ thấp bản
thân của mình.
Thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn các hành vi chưa tốt như:
+ Hiện tượng quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Nghe nhắc bài khi đang được kiểm tra bài cũ.
+ Cách thức xử lý các tình huống giao tiếp thường ngày…..
Xây dựng thói quen sống thật với chính bản thân với bài học căn bản nhất đó
là giờ nào việc nấy, ln có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đến lớp, kiểm tra,
nói hay ứng xử một tình huống nào đó trong giao tiếp theo nguyên tắc: nghĩ
trước khi làm, cẩn trọng vô áy náy.
Luôn suy nghĩ, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của người khác trong khả
năng có thể của bản thân.
Từ đó, giúp học sinh giải phóng con người thành cơng ẩn bên trong qua việc
dạy học sinh biết:
+ Kìm chế.
+ Tự tin giải quyết vấn để nảy sinh trong cuộc sống.
+ Đưa ra những quyết định khơn ngoan trong việc xử lý tình huống.
Củng cố thói quen, hình thành hành vi đạo đức.
* Tuy nhiên, trong mọi trường hợp thì nên tuân thủ nguyên tắc: mỗi giáo viên
là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
3.1. Học tập:
Thường xuyên nhắc nhở học sinh hình thành thói quen tìm hiểu nội dung
bài trước khi đến lớp, tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tham gia tóm tắt nội
dung bài mới trước khi đi vào nội dung bài học mới. Ví dụ như ở bộ môn sinh
học 8 tôi đang trực tiếp giảng dạy, với nội dung là tìm hiểu về hệ tiêu hóa (cơ
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
thể người), có thể đặt trước các câu hỏi đầu bài khơng chỉ là để mở bài mà cịn
có thể dùng kiểm tra bài mới như:
+ Em hiểu như thế nào là tiêu hóa?
+ Các bộ phận nào tham gia vào q trình tiêu hóa thức ăn?
+ Ở miệng, cần diễn ra những hoạt động gì để tiêu hóa thức ăn?
+ Tại sao bao tử cịn có tên gọi là dạ dày?
+ Khi thấy một người nhậu xỉn nơn ói, em có nhận xét gì về đặc đểm
của món”chè thập cẩm” này?
+ Dựa vào tên bài: Hấp thụ và thải phân, hãy nêu dự đoán về ý nghĩa
của hoạt động này đối với cơ thể?
Ngồi ra, cũng có thể đưa hình ảnh liên quan đến nội dung bài để gợi ý.
Đan xen việc kết hợp lồng vào bài dạy các câu hỏi nâng dần độ khó, địi hỏi tư
duy cao và có tính chất liên kết, hệ thống kiến thức bằng hình thức treo hoa
điểm mười hoặc dạng câu hỏi tương trợ nhằm cuốn hút học sinh khơng ngừng tự
tìm hiểu kiến thức. Đến cuối bài thực hiện việc yêu cầu học sinh tóm lược nội
dung bài học bằng các câu ngắn ngọn, đầy đủ ý.
Khuyến khích học sinh áp dụng tương tự cho các mơn học khác. Trên cơ
sở đó, giúp các em dễ dàng tập trung vào bài mới và có thêm cơ hội kiểm tra
lượng kiến thức thu được.
3.2. Giao tiếp:
Theo dõi, tác động học sinh qua 4 tiết sinh hoạt lớp chủ nhiệm và 2 tiết
sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. Theo sát học sinh giờ ra chơi, lao động để trò
chuyện và uốn nắn các lời nói, ứng xử chưa đúng. Từ đó, hình thành nên thái độ
sống mới là thành thật với mình và với người.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Thu thập các thông tin, dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Cụ thể là
trong quá trình học tập, rèn luyện, kiểm tra đối với bộ môn sinh học đang trực
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
tiếp giảng dạy. Thái độ ứng xử trong giờ sinh hoạt lớp chủ nhiệm, giờ hoạt động
ngoài giờ lên lớp, giờ ra chơi, thời gian lao động.
4.1. Học tập:
Khi kiểm tra, thực hiện tách rời vị trí học sinh thuộc các nhóm nghiên cứu
ra khỏi vị trí ngồi bình thường trong lớp để đảm bảo tính khách quan.
Sử dụng hình thức kiểm tra thường xuyên: miệng, 15 phút để quan sát,
đánh giá việc thực hiện thái độ thành thật.
Sau thời gian tác động liên tục cho thấy, kết quả học tập môn sinh học của
các em được cải thiện đáng kể:
STT
HỌC SINH
NHĨM THỰC
15
MIỆNG PHÚT
HỌC SINH NHĨM
15
ĐỐI CHỨNG
MIỆNG
PHÚT
Nguyễn Tuấn Anh
9
7
10
8
10
Hồng Quốc Bảo
Nguyễn Lê Hoàn
8
7
7
9
10
Châu
Đặng xuân Chiến
Trần Quang Chiến
Lê Nguyễn Hoàng
8
7
9
8
6
9
7
8
8
9
5
8
7
4
9
8
8
Mai Quỳnh Hương
Huỳnh Thanh
4
5
7
Hương
Nguyễn Thị Ngọc
9
9
NGHIỆM
1
2
Hồng Bình An
Danh Xn Bình
3
Thúy An
Nguyễn Thành
4
5
6
Đạt
Phạm Văn Đức
Nguyễn Tấn Duy
Nguyễn Ngọc
7
Quỳnh Giao
Nguyễn Thị Thúy
8
9
Hiền
Lê Quang Hưng
Võ Phạm Huyền
10
Linh
Phạm Thị Hà
11
Linh
Nguyễn Thành
12
9
10
Lộc
Nguyễn Hoàng
10
9
9
9
8
10
Duy
10
10
8
8
9
6
Hồng
8
9
Bùi Quốc Hưng
8
7
7
Trúc My
13
7
Vũ Sơn Nam
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
Nguyễn Văn Đức
Ngô Đức Hân
Đồng Thị Ánh
Huyền
11
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
14
Nguyễn Lữ Gia
15
16
Nghi
Phạm Hồng Quân
Phan Đăng
17
Quang
Nguyễn Tuấn
8
8
3
9
7
7
7
8
6
8
8
9
Nguyễn Ngọc Lan
Ngô Thị Phương
3
4
3
Linh
Đỗ Thị Tuyết
5
6
9
Loan
Hoàng Thụy Tâm
10
10
3
3
8
8
Quốc
18
6
Nguyễn Thế Tâm
19
9
Hà Hoàng Thái
Đinh Quỳnh
20
Nguyễn Đăng
Khương
Đỗ Xuân Lam
Như
7
Trang
9
Trần Anh Khả Tú
4.2. Giao tiếp:
Đánh giá lại độ tin cậy của dữ liệu thu được thông qua sự nhận xét chung
của lớp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp và sự nhận xét của giáo viên dạy môn
giáo dục công dân.
Thực hiện kiểm tra sau tác động cũng bằng phụ lục 3 (có mục tiêu và nội
dung câu hỏi giống nhau) nhằm đánh giá kết quả tác động đối với nhóm thực
nghiệm (lớp 8.4).
Phân loại bài kiểm tra để xây dựng thang đo thái độ thành thật của học
sinh.
Tôi kiểm chứng độ tin cậy bằng cách sử dụng hệ số tương quan chẵn – lẻ
và phương pháp Spearman-Brown được kết quả như sau:
+ Hệ số tương quan chẵn – lẻ: rhh = 0.78979
+ Độ tin cậy Spearman-Brown: rsB = 0.882539 > 0.7 dữ liệu đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu:
Khảo sát trước và sau tác động:
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
12
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
BẢNG SO SÁNH MỨC ĐỘ THÀNH THẬT CỦA HỌC SINH
Nhóm
thực nghiệm
đối chứng
(lớp 8.4)
Trước Sau
Câu hỏi
Nhóm
(lớp 8.5)
Trước Sau
tác
tác
tác
tác
động
động
động
động
12
8
19
1
12
8
15
5
2
8
10
5
3
12
3
8
9
3
7
10
4
6
1
1
Thường
5
10
4
6
Thỉnh
8
3
10
11
3
1
5
2
6
12
2
4
7
9
11
8
1
9
9
2
1. Có bao giờ em dành thời gian để suy
nghĩ về việc có nên sống thành thật chưa?
A. Có
B. Khơng
2. Sống thật với chính mình có dễ khơng?
A. Rất dễ.
B. Khơng.
C. Tùy vào hồn cảnh
3. Em có thường xuyên thể hiện sự thành
thật trong cuộc sống không?
A.
Rất
thường
xuyên.
B.
xuyên.
C.
thoảng.
D.
Rất hiếm khi.
4. Nếu phát hiện bạn chơi với mình có biểu
hiện gian dối, khơng trung thực trong tình
bạn, em cảm thấy thế nào?
A. Cảm thấy điều đó là bình thường.
B. Thấy tức giận như bị bạn phản bội.
C. Điềm tĩnh xem lại giữa mình và bạn liệu
có vấn đề gì khơng?
5. Tâm trạng em như thế nào khi tiếp xúc
với thầy cô, bạn bè, người thân lúc đang
phải che dấu một bí mật như: điểm kém,
nói dối một điều gì đó, ….?
Người thực hiện: Bùi Thị Qun
13
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
A. Bình thường.
10
5
11
10
B. Lúng túng.
7
8
6
7
C. Khó chịu, lo lắng.
3
7
3
3
Qua khảo sát, kết quả đánh giá sự thành thật trong giao tiếp của nhóm học
sinh nghiên cứu và các nhận xét của của lớp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp và sự
nhận xét của giáo viên dạy môn giáo dục công dân cho thấy: việc hướng dẫn học
sinh xây dựng thái độ sống thành thật để có thể khách quan nhìn nhận bản thân
và những người xung quanh, bình tĩnh phân tích, đánh giá vấn đề giúp học sinh
có thể khẳng định bản thân theo hướng tích cực. Từ sự chuyển biến này sẽ tạo
động lực cho các em tiếp tục tự khẳng định bản thân mình, giảm dần việc thiếu
trung thực trong kiểm tra, thi cử, trong giao tiếp ứng xử.
2. Bàn luận kết quả:
Qua nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy: để sống thành thật với bản thân là
điều có thể thực hiện được. Song, đối với học sinh THCS - đặc điểm lứa tuổi
đầy phức tạp với sự chuyển giao trong suy nghĩ giữa trẻ em và người lớn, các
em ln tìm cách tự khẳng định mình trước mọi người, nhất là trước bạn bè
cùng trang lứa; các em rất cần sự quan tâm có chừng mực từ phía cha mẹ, thầy
cơ.
Từ sự quan tâm đó, các em sẽ dần học được các kỹ năng sống cơ bản nhất
đủ để miễn dịch với các tác nhân gây hại xuất phát từ môi trường tiếp xúc.
Hướng các em biết khẳng định bản thân một cách đúng đắn trong từng giai đoạn
phát triển. Mặt khác đưa lại nguồn thông tin ngược báo cáo đánh giá mức độ.
Tránh sự che dấu dẫn đến lỗi lầm khơng đáng có như việc học sinh đi tìm sự
khẳng định mình qua việc có nhiều bồ, trở thành game thủ xưng bá võ lâm trên
internet, ….
Khi các em học được cách sống thành thật với chính mình thì sẽ khơng
đưa ra những quyết định q viễn vông, luôn sống tốt ngày hôm nay để ngày
hôm qua trở thành giấc mộng đẹp và ngày mai trở thành tương lai tốt cần vươn
tới.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1. Kết luận:
Việc hình thành được thái độ sống thành thật có giúp các em biết tự
khẳng định mình một cách đúng đắn. Tránh cách khẳng định mình chạy theo xu
thế xấu, lệch lạc, đuổi theo các hình tượng lấp lánh ánh đèn, xa rời thực tế,….
2. Kiến nghị:
Trong giáo dục, nhà giáo dục cần quan tâm sâu sát hơn đến việc hình
thành thái độ sống thành thật với bản thân cho học sinh bên cạnh việc dạy kiến
thức mới.
Mỗi giáo viên cần phải:
+ Vào vai một diễn viên đa tài: vừa là người đi trước giàu kinh
nghiệm, vừa là người truyền thụ kiến thức. Mặt khác, lại phải là người bạn có
thể lắng nghe, chia sẻ, cùng chơi, cùng học, cùng khẳng định giá trị với các em.
Tìm được tia sáng trong tâm hồn các em, kích thích chúng bùng cháy trong con
người, tạo động lực giúp các em vượt qua thử thách.
+ Ln biết động viên, khích lệ.
+ Khéo léo, tế nhị, thẳng thắn trong việc tự phê binh và phê bình để
học sinh noi theo.
+ Xây dựng và phối hợp tốt tác động của mối quan hệ giữa gia đình –
nhà trường – xã hội.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tư liệu tham khảo trên báo, mạng internet.
Bộ sách bạn tài giỏi, tơi cũng thế.
Bí quyết để thành cơng.
Tài liệu: “tư vấn tâm lý học đường” của trường đại học giáo dục Hà Nội.
Tài liệu tập huấn về tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng cho trường trung học cơ sở.
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
15
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tìm và chọn nguyên nhân:
Với đặc điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên, nhất là học sinh THCS – lứa tuổi
đang chuyển giao, với mong muốn tự khẳng định và thể hiện mình khơng
cịn phụ thuộc vào sự quản giáo của gia đình thường tìm nhiều cách khác
nhau để thể hiện sự trưởng thành của mình như:
- Quen bạn khác giới (mối quan hệ yêu đương giữa nam và nữ)
- Thành lập các băng nhóm, bè phái, lên mặt đàn anh, đàn chị, rạch tay….
- Sở hữu các tài sản có giá trị:
- Khoe hình trên facebook, hiển thị các đường nét trưởng thành trên cơ thể.
- Sửa soạn quần áo, đầu tóc, điệu bộ theo các ngơi sao lớn: sao Hàn,…
- Nhảy các điệu nhảy theo trào lưu mới: bài hát sexygirl, gangnam style,….
- Ra sức thể hiện mình trước đám đơng, che dấu khuyết điểm của bản thân,
ln xem mình là người toàn diện.
- Tự tin thể hiện bản thân trước tập thể.
2. Tìm giải pháp tác động:
- Hướng học sinh tìm cách tự khẳng định mình qua việc tự tin thể hiện bản
thân trước tập thể.
3. Xác định tên đề tài: giúp học sinh tự khẳng định chính mình qua cách
sống thành thật.
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân – Tp Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương
KHUNG NGHIÊN CỨU
Bước thực hiện
1. Hiện trạng
Hoạt động
Học sinh cịn có hiện tượng gian dối trong kiểm tra, không
2. Giải pháp
trung thực trong giao tiếp (lời nói, ứng xử)
Giáo viên cùng học sinh trao đổi về lợi ích của việc sống
thay thế
thành thật, tác hại của việc gian dối, hướng dẫn các em xây
3. Vấn đề
dựng cách thành thật hơn.
Việc xây dựng cách sống thành thật có giúp các em tự
nghiên cứu
khẳng định bản thân khơng?
Giả thuyết
nghiên cứu
4. Thiết kế
Có giúp các em tự tin khẳng định bản thân hơn trước mọi
người.
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương
đương
Nhóm
Kiểm tra
trước
Kiểm tra
Tác động
tác động
Thực
nghiệm
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
sau
tác động
Giúp học sinh xây dựng
01
cách sống thành thật
03
17
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
(N=20)
trong kiểm tra và trong
giao tiếp hằng ngày
Đối
chứng
5. Đo lường
02
Không tác động
04
(N=20)
1. Kết quả trả lời các câu hỏi nhiều lực chọn của học sinh
2. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu thông qua giáo viên
dạy giáo dục công dân, qua trực tiếp cho học sinh kiểm tra ở
bộ môn sinh học đang giảng dạy và kết hợp đánh giá, nhận
6. Phân tích dữ
xét của 2 lớp trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm.
Sử dụng hệ số tương quan chẵn – lẻ và kiểm chứng độ tin
liệu
7. Kết quả
cấy bằng phương pháp Spearman-Brown
Học sinh nhóm thực nghiệm có tỷ lệ học sinh tự tin khẳng
định mình hơn nhiều khi sống thật với bản thân. Vậy, việc
giúp học sinh sống thành thật có giúp các em tự tin khẳng
định bản thân hơn trước mọi người.
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Họ và tên:………………………………… Lớp:……..
PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ THÀNH THẬT CỦA HỌC SINH
(Thực hiện trước và sau tác động)
Khoanh trịn vào đầu câu có ý trả lời mà em chọn.
1. Có bao giờ em dành thời gian để suy nghĩ về việc có nên sống thành thật
chưa?
A. Có
(2đ)
B. Khơng
(1đ)
2. Sống thật với chính mình có dễ khơng?
A. Rất dễ.
(3đ)
B. Khơng.
(1đ)
C. Tùy vào hồn cảnh
(2đ)
3. Em có thường xun thể hiện sự thành thật trong cuộc sống không?
A.
Rất
thường
xuyên.
(4đ)
B.
Thường
xuyên.
Thỉnh
thoảng.
(3đ)
C.
(2đ)
D.
Rất
hiếm
khi.
(1đ)
4. Nếu phát hiện bạn chơi với mình có biểu hiện gian dối, khơng trung thực trong
tình bạn, em cảm thấy thế nào?
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
19
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
A. Cảm thấy điều đó là bình thường.
(1đ)
B. Thấy tức giận như bị bạn phản bội.
(2đ)
C. Điềm tĩnh xem lại giữa mình và bạn liệu có vấn đề gì khơng? (3đ)
5. Tâm trạng em như thế nào khi tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, người thân lúc
đang phải che dấu một bí mật như: điểm kém, nói dối một điều gì đó, ….?
A. Bình thường.
(1đ)
B. Lúng túng.
(2đ)
C. Khó chịu, lo lắng.
(3đ)
PHỤ LỤC 4: BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ ĐỘ TIN CẬY
Spearman-Brown
HỌ TÊN
Hồng Bình An
Danh Xn Bình Thúy
NỮ C1 C2 C3 C4 C5 TỔNG
2 2
3 2
2
11
CHẴN
LẺ
4
7
An
Nguyễn Thành Đạt
Phạm Văn Đức
Nguyễn Tấn Duy
Nguyễn Ngọc Quỳnh
x
2
2
2
2
3
3
3
2
4
4
4
4
3
3
1
3
3
3
3
3
15
15
13
14
6
6
4
5
9
9
9
9
Giao
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Lê Quang Hưng
Võ Phạm Huyền Linh
Phạm Thị Hà Linh
Nguyễn Thành Lộc
Nguyễn Hoàng Trúc My
Vũ Sơn Nam
Nguyễn Lữ Gia Nghi
Phạm Hồng Quân
Phan Đăng Quang
Nguyễn Tuấn Quốc
Nguyễn Thế Tâm
Hà Hoàng Thái
Đinh Quỳnh Trang
x
x
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
2
3
2
2
1
2
2
2
2
1
2
2
1
3
2
3
3
3
3
3
2
3
2
3
2
3
3
1
4
4
2
3
2
2
2
2
3
3
3
1
3
2
1
1
3
2
3
1
1
2
2
2
3
2
1
2
2
1
1
3
11
14
10
10
10
10
12
12
12
6
12
11
6
11
14
4
6
4
4
3
4
5
5
5
2
5
4
2
4
5
7
8
6
6
7
6
7
7
7
4
7
7
4
7
9
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
x
x
x
x
x
20
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tương quan chẵn lẻ: rhh =
Độ tin cậy Spearman-Brown: rsB =
0.78978091
0.882539292
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: “GIÚP HỌC SINH TỰ KHẲNG ĐỊNH CHÍNH MÌNH
QUA CÁCH SỐNG THÀNH THẬT”
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
Họ tên người đánh giá:……………………………………………………
Đơn vị công tác:………………………………………………………….
Ngày họp:………………………………………………………………
Địa điểm họp:……………………………………………………………
Ý kiến đánh giá:…………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tiêu chí đánh giá
Điểm
Điểm
tối đa
đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài:
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác
động.
5
- Có ý nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng:
- Nêu được hiện trạng.
- Xác định được nguyên nhân gây ra
hiện trạng.
5
- Chọn một nguyên nhân để tác động
giải quyết.
3. Giải pháp:
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
21
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
10
- Một số nghiên cứu ngần đây liên quan
đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu:
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu
5
dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế:
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá
5
trị nghiêm cứu.
6. Đo lường:
- Xây dựng được công cụ, thang đo phù
hợp để thu thập dữ liệu.
5
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy
và độ giá trị.
7.Phân tích dữ liệu và bàn luận:
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê
5
phù hợp với thiết kế.
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả:
- Kết quả nghiên cứu: giải quyết được
vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ
ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài mang lại
hiểu biết mới về thực trạng, phương
pháp, chiến lược.
20
- Áp dụng các kết quả: triển vọng áp
dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
22
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
nghiên cứu của đề tài.
- Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng
35
kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu
thơ…(đấy đủ, khao học, mang tính
thuyết phục.)
10. Trình bày báo cáo:
- Văn bản viết: cấu trúc khoa học hợp
lý, mạch lạc, hình thức đẹp.
5
- Báo cáo kết quả trước hội đồng (rõ
ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
Tổng cộng
100
Đánh giá:
Tốt (từ 86 – 100 điểm)
Khá (từ 70 – 85 điểm)
Đạt (từ 50 – 69 điểm)
Khơng đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt (0 điểm) thì khi cồng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức.
Ngày ………. Tháng…… năm 2013
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
23
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tên đề tài: “GIÚP HỌC SINH TỰ KHẲNG ĐỊNH CHÍNH MÌNH
QUA CÁCH SỐNG THÀNH THẬT”
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
Họ tên người đánh giá:……………………………………………………
Đơn vị công tác:………………………………………………………….
Ngày họp:………………………………………………………………
Địa điểm họp:……………………………………………………………
Ý kiến đánh giá:…………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tiêu chí đánh giá
Điểm
Điểm
tối đa
đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài:
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác
động.
5
- Có ý nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng:
- Nêu được hiện trạng.
- Xác định được nguyên nhân gây ra
hiện trạng.
5
- Chọn một nguyên nhân để tác động
giải quyết.
3. Giải pháp:
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
10
- Một số nghiên cứu ngần đây liên quan
đến đề tài.
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu:
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
24
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu
5
dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế:
Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá
5
trị nghiêm cứu.
6. Đo lường:
- Xây dựng được công cụ, thang đo phù
hợp để thu thập dữ liệu.
5
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy
và độ giá trị.
7.Phân tích dữ liệu và bàn luận:
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê
5
phù hợp với thiết kế.
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả:
- Kết quả nghiên cứu: giải quyết được
vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ
ràng, có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài mang lại
hiểu biết mới về thực trạng, phương
pháp, chiến lược.
20
- Áp dụng các kết quả: triển vọng áp
dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động
nghiên cứu của đề tài.
- Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng
35
kiểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu
thơ…(đấy đủ, khao học, mang tính
thuyết phục.)
Người thực hiện: Bùi Thị Quyên
25