Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Food Sensory - S5-Attribute Difference Tests.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.39 KB, 14 trang )

2/13/2009
1
Đánh giá một thuộc tính riêng biệt nào đó
ẫ ẫ ẫ
PHÉP THỬ PHÂN BIỆT THUỘC TÍNH
So sánh một mẫu với mẫu khác hoặc với nhiều mẫu
Cặp đôi So hàng
ểCho điểm TCVN
•Là phép thử có hai mẫu
•Là phép thử đơn giản nhất và được sử dụng nhiều nhất trong cảm quan.
•Nếu có nhiều hơn hai mẫu, ta sử dụng phân tích phương sai (ANOVA)
Số lượng mẫu, t 345 6789
•Được sử dụng ở bước đầu tiên khi muốn xác định có cần thiết sử dụng
các phép thử phức tạp khác hay không.
2
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
2/13/2009
ợ g ,
Số lượng
tổ hợpmẫu
N=t(t-1)/23 6 10 15212736
2/13/2009
2
¾Hai mẫu thử đã được mã hóa.
¾Tổ hợp mẫu AB hay BA
¾Phân phối ngẫu nhiên cho người thửp g g
¾Người thử chỉ qua huấn luyện chút ít
¾Xác suất đúng ngẫu nhiên 50% : số lượng người thử tương đối lớn
“Kỹ thuật lựa chọn bắt buộc”: người thử phải trả lời câu hỏi
không được chọn câu trả lời “không có sự khác biệt”
2/13/2009


Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
3
Ngườithử phản đốimạnh mẽ:
(1)chia đều điểm cho hai mẫuhay
(2) không tính đếncácđánh giá củangườithử này
Một phía Hai phía
Xác nhận bia thử nghiệm đắng hơn Xem xét mẫu bia nào đắng hơn
Sử dụng phép thử so sánh cặp đôi:
Phân biệt đó là phép thử hai phía hay một phía.
Xác nhận bia thử nghiệm đắng hơn Xem xét mẫu bia nào đắng hơn
Xác nhậnsảnphẩmthử nghiệm được ưa
thích hơn(khiđãcócơ sở lựachọntrước
đó)
Xem xét sảnphẩmnàođược ưathíchhơn
Trong huấnluyệncảm quan viên: mẫunào
có mùi trái cây nhiềuhơn(sử dụng mẫu
giả)
Hầuhếtcáctrường hợp khác khi nào giả
thuyết đốingẫulàcácmẫu khác nhau hơn
là “tính chấtcủacáinàohơncáinào”
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
4
Số lượng
ngườithử
Phép thử là một phía hay hai phía
Giá trị
α
,
β

, và
p
max
chọn
p
max
là giá trị lệch hướng xem xét cường độ
như nhau
2/13/2009
3
•Ví dụ: Phân biệt có định hướng (2 phía) – nước chanh
Nghiên cứu thị hiếu của sản phẩm nước chanh cho thấy người tiêu dùng
Nghiên cứu thị hiếu của sản phẩm nước chanh cho thấy người tiêu dùng
thích nhấtlàhương vị chanh giống vớimùichanhvắttươi. Công ty đã
phát triển đượchaicôngthứchương vị củamộtloạiphụ gia. Nhà phát
triểnsảnphẩmmuốnbiếtsảnphẩm nào trong hai loạiphụ gia kia có mùi
chanh tươihơn
Để phát triển sản phẩm có nhiều hương vị chanh tươi.
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
5
Đo đạc mối tương quan giữa hai loại phụ gia để sử dụng loại phụ gia có
hương vị chanh tươi hơn.
PHÉP THỬ CẶP ĐÔI
Ngườithử:_____________________
Ngày thử:________________
Mẫuthử: ______________________
Thuộc tính nghiên cứu: ___________
Hướng dẫn:
Anh/Chị hãy thử mộtcặpmẫutừ trái sang phảivàchobiếtýkiến.

NếuAnh/Chị nhậnthấycặpmẫukhôngkhácbiệt nhau, Anh/Chị hãy đoán. Nếu Anh/Chị không
đoán đượcthìđượcphéptrả lời“khôngcósự khác biệt” tuy nhiên đólàgiảiphápcuối cùng.
Cặpmẫuthử
Mẫu nào có tính chất ___________ hơn
____________ ______________
_______________
____________ ______________
_______________
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
6
____________ ______________
_______________
Bình luận:
2/13/2009
4
α
=0.05
Giả thuyết không là H
0
:
tươi A = tươi B
Giả thuyết đối ngẫu là H
a
: tươi A ≠ tươi B
do đó phép thử là hai phía.
691
812
40 ngườithử
D26 người

Mẫu nào có mùi chanh tươi hơn?
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
7
691
812
4 người: không chọn
Phép thử so sánh cặp đôi (một phía) – Độ đắng của bia
Một nhà sản xuất bia nhận được ý kiến phản hồi từ thị trường rằng bia
“A” của công ty không đủ độ đắng, do đó một loại bia “B” được thử
nghiệm với mức hoa bia cao hơn.
Sản xuất ra loại bia có độ đắng được chấp nhận, nhưng không được
quá đắng.
So sánh bia A à bia B để ác định liệ có thể nhậnbiết được độ
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
8
So sánh bia A và bia B để xác định liệu có thể nhận biết được độ
đắng tăng nhưng ở cường độ nhỏ hay không.
2/13/2009
5
Giả thuyết không là H
0
:
Độ đắng A = Độ đắng B
Giả thuyết đối ngẫu là H
a
:
Độ đắng B > Độ đắng A
do đóphépthử là mộtphía

α
=0.01
do đó phép thử là một phía
CQV: 30 người đã được sàng lọc
Theo Anh/Chị, mẫu nào đắng hơn?”
D22 người
2/13/2009
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
9
452 (A)
603 (B)
Cảm quan viên được nhận ba mẫu hay nhiều hơn và được yêu cầu xếp thứ
tự các mẫu được ký hiệu bằng mã số theo cường độ tăng hoặc giảm dần
đốivớimộtchỉ tiêu nào đóđối với một chỉ tiêu nào đó.
691
___
782
___
157
___
269
___
2/13/2009
10
Bài giảng môn Đánh giá cảm quan thực phẩm
Phép thử này có thể dùng trong nhóm các phép thử phân biệt hay nhóm các
phép thử thị hiếu.

×