Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Luận văn thạc sỹ: Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.65 KB, 139 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân

TRịNH THị Hà THU
CHấT LƯợNG ĐàO TạO Hệ CAO ĐẳNG CHíNH QUY
TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG CÔNG NGHIệP DệT MAY
THờI TRANG Hà NộI
Chuyên ngành: QUảN TRị chT LNG
ngời hớng dẫn khoa học: TS. ĐặNG NGọC Sự
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội” là công trình nghiên
cứu của riêng tôi, do chính tôi hoàn thành.
Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; các số liệu thống kê phục vụ mục đích
nghiên cứu Luận văn đảm bảo tính trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
NGƯỜI CAM ĐOAN
Trịnh Thị Hà Thu
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc và sự cố gắng nỗ lực của tác
giả. Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự động viên
khích lệ của gia đình, thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè.
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng và con Thế Anh, cùng
bố mẹ và các thành viên trong gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Qua đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo của Khoa
Quản trị Kinh doanh và Viện Đạo tạo Sau đại học, Trường đại học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội đã luôn quan tâm dìu dắt, cung cấp các kiến thức chuyên môn trong quá
trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất đến
thầy giáo hướng dẫn TS. Đặng Ngọc Sự, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ công nhân viên, giảng viên


Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội; các bạn sinh viên đã giúp
đỡ tôi trong quá trình điều tra, lấy số liệu, thu thập thông tin phản hồi, giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Mặc dù với sự nỗ lực cao nhất nhưng luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, tôi kính mong được sự góp ý của thầy, cô cùng các đồng nghiệp để luận
văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN 3
Luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc và sự cố gắng nỗ lực của tác
giả. Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự động
viên khích lệ của gia đình, thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè 3
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng và con Thế Anh, cùng
bố mẹ và các thành viên trong gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này 3
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 8
CHƯƠNG 1 iv
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN iv
CHƯƠNG 2 v
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG v
Hình 2.1. Mô hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION v
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI vi
Trong chương 3 tác giả đề cập đến các nội dung sau: vi
Về môi trường học tập của nhà trường ix
- Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu và kỹ năng mềm của sinh

viên xiv
KẾT LUẬN xv
Tại hội nghị quốc tế về đổi mới giáo dục lần 7 (ICER 7) diễn ra tại TP
Huế ngày 15/3/2014, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, cho biết
Việt Nam đang thực hiện hàng loạt các giải pháp để nâng cao chất
lượng giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn của quá trình
phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Đặc biệt, Bộ GD&ĐT Việt Nam
tập trung vào việc đổi mới cơ chế đào tạo và phát triển mạng lưới các
trường đại học, cao đẳng; nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên;
đổi mới chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, cơ chế
quản lý tài chính; thúc đẩy hội nhập quốc tế; đào tạo cán bộ quản lý
giáo dục 1
CHƯƠNG 1 6
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN 6
CHƯƠNG 2 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11
CAO ĐẲNG 11
2.1. Chất lượng và các cách tiếp cận về chất lượng 11
2.1.1 Chất lượng của sản phẩm và dịchvụ 11
2.1.3.Mô hình lý thuyết về cung ứng dịch vụ chất lượng 15
Hình 2.1. Mô hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION 15
2.2. Chất lượng đào tạo cao đẳng 17
2.2.1. Chất lượng đào tạo cao đẳng theo quan điểm cơ sở đào tạo 17
2.2.2. Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng theo quan điểm người học 20
2.3. Các yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cao
đẳng 22
2.3.1. Yếu tố cơ sở vật chất 22
2.3.3. Yếu tố môi trường học tập 27
2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 30

2.4.1 Mức độ hài lòng đối với cơ sở vật chất 31
2.4.2. Mức độ hài lòng đối với giảng viên 33
2.4.3. Mức độ hài lòng đối với môi trường học tập trong Nhà trường 35
2.4.4. Mức độ hài lòng đối với chính mình của sinh viên 37
2.5. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng 39
CHƯƠNG 3 42
5
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI 42
3.1.Tổng quan về trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang
Hà Nội 42
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 42
3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của trường 46
3.2. Thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp
Dệt May Thời Trang Hà Nội 47
3.2.2. Thực trạng năng lực giảng viên và cán bộ quản lý 57
3.2.3. Thực trạng môi trường học tập của nhà trường 66
3.2.4. Thực trạng thái độ học tập của sinh viên 77
3.3. Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng
Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội 85
3.3.1. Những mặt tích cực 85
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 86
CHƯƠNG 4 88
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO
ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI 88
4.1.Định hướng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may
thời trang Hà Nội trong giai đoạn 2015-2017 88
4.1.1. Bối cảnh giáo dục trước tình hình trong nước và thế giới 88
4.1.2.Quan điểm phát triển, sứ mạng và mục tiêu đào tạo 92
Quan điểm phát triển 92

Sứ mạng 93
Mục tiêu đào tạo 93
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao
đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội 93
6
4.2.1 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học
93
4.2.2. Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu và kỹ năng mềm của
sinh viên 94
Khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên không những là yếu tố cần
trong lúc đang theo học tại nhà trường, mà trở thành một thành tố của
mục tiêu đào tạo, của chuẩn đầu rấu khi tốt nghiệp, rời ghế nhà trường,
bước vào cuộc sống xã hội, cuộc sống nghề nghiệp 94
4.2.3.Đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra, đánh giá 95
4.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 96
4.2.5. Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp 97
4.2.6. Xây dựng và tăng cường mối liên kết giữa Nhà trường với doanh
nghiệp trong đào tạo 98
4.3. Một số khuyến nghị 98
KẾT LUẬN 100
7
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN
VĂN
1
BGDĐT
Bộ Giáo dục đào tạo
2 BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội
3 CBCNV Cán bộ công nhân viên
4 CĐCN Cao đẳng công nghiệp
5 CNM Công nghệ may

6 CNH Công nghệ hoá
7 CTĐT Chương trình đào tạo
8 NCKH Nghiên cứu khoa học
9 NXB Nhà xuất bản
10 PPDH Phương pháp dạy học
11 HĐH Hiện đại hoá
12 HSSV Học sinh sinh viên
13 TCNH Tài chính ngân hàng
14 TƯ Trung ương
15 TKTT Thiết kế thời trang
16 TTTH Trung tâm thực hành
17 VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
BẢNG:
LỜI CẢM ƠN 3
Luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc và sự cố gắng nỗ lực của tác
giả. Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự động
viên khích lệ của gia đình, thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè 3
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng và con Thế Anh, cùng
bố mẹ và các thành viên trong gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này 3
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 8
CHƯƠNG 1 iv
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN iv
CHƯƠNG 2 v
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG v
Hình 2.1. Mô hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION v
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI vi

Trong chương 3 tác giả đề cập đến các nội dung sau: vi
Về môi trường học tập của nhà trường ix
- Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu và kỹ năng mềm của sinh
viên xiv
KẾT LUẬN xv
Tại hội nghị quốc tế về đổi mới giáo dục lần 7 (ICER 7) diễn ra tại TP
Huế ngày 15/3/2014, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, cho biết
Việt Nam đang thực hiện hàng loạt các giải pháp để nâng cao chất
lượng giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn của quá trình
phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Đặc biệt, Bộ GD&ĐT Việt Nam
tập trung vào việc đổi mới cơ chế đào tạo và phát triển mạng lưới các
trường đại học, cao đẳng; nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên;
đổi mới chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, cơ chế
quản lý tài chính; thúc đẩy hội nhập quốc tế; đào tạo cán bộ quản lý
giáo dục 1
CHƯƠNG 1 6
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN 6
CHƯƠNG 2 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11
CAO ĐẲNG 11
2.1. Chất lượng và các cách tiếp cận về chất lượng 11
2.1.1 Chất lượng của sản phẩm và dịchvụ 11
2.1.3.Mô hình lý thuyết về cung ứng dịch vụ chất lượng 15
Hình 2.1. Mô hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION 15
2.2. Chất lượng đào tạo cao đẳng 17
2.2.1. Chất lượng đào tạo cao đẳng theo quan điểm cơ sở đào tạo 17
2.2.2. Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng theo quan điểm người học 20
2.3. Các yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cao
đẳng 22

2.3.1. Yếu tố cơ sở vật chất 22
2.3.3. Yếu tố môi trường học tập 27
2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 30
2.4.1 Mức độ hài lòng đối với cơ sở vật chất 31
2.4.2. Mức độ hài lòng đối với giảng viên 33
2.4.3. Mức độ hài lòng đối với môi trường học tập trong Nhà trường 35
2.4.4. Mức độ hài lòng đối với chính mình của sinh viên 37
2.5. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng 39
CHƯƠNG 3 42
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI 42
10
3.1.Tổng quan về trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang
Hà Nội 42
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 42
3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của trường 46
3.2. Thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp
Dệt May Thời Trang Hà Nội 47
3.2.2. Thực trạng năng lực giảng viên và cán bộ quản lý 57
3.2.3. Thực trạng môi trường học tập của nhà trường 66
3.2.4. Thực trạng thái độ học tập của sinh viên 77
3.3. Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng
Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội 85
3.3.1. Những mặt tích cực 85
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 86
CHƯƠNG 4 88
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO
ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI 88
4.1.Định hướng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may
thời trang Hà Nội trong giai đoạn 2015-2017 88

4.1.1. Bối cảnh giáo dục trước tình hình trong nước và thế giới 88
4.1.2.Quan điểm phát triển, sứ mạng và mục tiêu đào tạo 92
Quan điểm phát triển 92
Sứ mạng 93
Mục tiêu đào tạo 93
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao
đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội 93
4.2.1 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học
93
11
4.2.2. Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu và kỹ năng mềm của
sinh viên 94
Khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên không những là yếu tố cần
trong lúc đang theo học tại nhà trường, mà trở thành một thành tố của
mục tiêu đào tạo, của chuẩn đầu rấu khi tốt nghiệp, rời ghế nhà trường,
bước vào cuộc sống xã hội, cuộc sống nghề nghiệp 94
4.2.3.Đổi mới phương pháp dạy học và công tác kiểm tra, đánh giá 95
4.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 96
4.2.5. Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp 97
4.2.6. Xây dựng và tăng cường mối liên kết giữa Nhà trường với doanh
nghiệp trong đào tạo 98
4.3. Một số khuyến nghị 98
KẾT LUẬN 100
12
Trờng đại học kinh tế quốc dân

TRịNH THị Hà THU
CHấT LƯợNG ĐàO TạO Hệ CAO ĐẳNG CHíNH QUY
TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG CÔNG NGHIệP DệT MAY
THờI TRANG Hà NộI

Chuyên ngành: QUảN TRị CHT LNG
Hà Nội - 2014
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chất lượng giáo dục đào tạo là một trong những vấn đề quan trọng quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Chất lượng giáo dục đào tạo của Việt
Nam đang bộc lộ những hạn chế và bất cập; tình trạng thừa thầy, thiếu thợ khá phổ
biến làm cho cơ cấu lao động bị mất cân đối; chất lượng lao động qua đào tạo
không đáp ứng được nhu cầu, các trường chỉ tập trung vào việc hoàn thiện kỹ năng
cứng cho người học trong đó kỹ năng mềm lại không được chú trọng.
Trong quá trình đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề mang tính
sống còn, chất lượng đào tạo quyết định việc xã hội nhìn nhận, đánh giá và chấp
nhận sản phẩm đào tạo của nhà trường, sự nghiệp đào tạo của nhà trường hưng
thịnh hay suy vong phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đào tạo. Thực trạng trên đặt
ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May
Thời Trang Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội là một trường
công lập trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có chức năng và nhiệm vụ đào tạo
cử nhân Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp các ngành Công nghệ
may, Thiết kế thời trang, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Điện,
Cơ khí Cùng với sự phát triển của xã hội, của áp lực cạnh tranh, đặc biệt là
trường mới lên cao đẳng năm 2005 nên hoạt động đào tạo hệ Cao Đẳng của nhà
trường đã bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập trong tư duy, chương trình đào tạo, chất
lượng nguồn nhân lực. Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo đang là yêu cầu cấp
bách đối với Trường hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài: “Chất lượng đào tạo hệ
cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà
Nội” để nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng cũng như chất lượng đào tạo tại các

i
cơ sở đào tạo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy
của trường trong những năm tới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng đào tạo hệ Cao đẳng chính quy tại các trường Cao Đẳng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu chất lượng công tác đào tạo hệ Cao
đẳng tại trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội.
+ Về thời gian: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn 2009 - 2013, đề xuất
các giải pháp trong giai đoạn 2015-2017.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.2.1. Nghiên cứu tại bàn
Phương pháp tổng hợp và phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích.
4.2.2. Nghiên cứu tại hiện trường
- Phương pháp định lượng: Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi được chuẩn bị
theo mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài để tìm hiểu, khảo sát. Các phiếu
điều tra sẽ được phát trực tiếp tới các sinh viên năm cuối của nhà trường. Các số
liệu định lượng sẽ được thu thập từ các phiếu điều tra. Sau khi được kiểm tra và làm
sạch, các dữ liệu sẽ được chuyển sang phần mềm Excel để thống kê phân tích.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thông qua các báo cáo của Trường, các
ngành, phòng ban về lĩnh vực nghiên cứu trong các năm gần đây để từ đó rút ra các
bài học áp dụng.
ii
4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

- Sau khi tiến hành điều tra, phỏng vấn các sinh năm cuối bằng phiếu hỏi, tác
giả tiến hành sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu.
- Mô tả quá trình thu thập thông tin thực tế:
+ Đối tượng khảo sát: sinh viên năm cuối của nhà trường
+ Địa chỉ nghiên cứu: Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang
Hà Nội- Lệ Chi- Gia Lâm- Hà Nội.
+ Tổng số phiếu khảo sát phát ra: 300 phiếu
+ Thời gian khảo sát: từ ngày 01/6/2014 đến ngày 30/6/2014.
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Tên đề tài “Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy của trường Cao
đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội”.
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo cao đẳng.
Chương 3: Thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy của Trường
Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội.
Chương 4 : Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy của
Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội.
iii
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN
Trong chương này, tác giả đề cập đến một số công trình nghiên cứu có liên
quan đến đề tài luận văn như sau:
1) Bùi Thanh Sơn (2004), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế quốc
dân), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học từ xa- Ứng
dụng tại Viện đại học Mở Hà Nội”
2) Đinh Thị Lan (2007), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế quốc
dân) “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện Kinh tế - Kỹ thuật
Thuốc lá nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ hội nhập”

3) Phạm Công Hoà (2011), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế quốc
dân), “Nghiên cứu chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp Hưng
Yên”
4) Lê Công Quang (2009), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế quốc
dân), “Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc
phòng”
5) Lê Nho Luyện (2004), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế quốc
dân), “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam đến
năm 2010”
6) Trương Đoàn Thể (2006), Công trình nghiên cứu khoa học (Đại học Kinh tế
quốc dân), “Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo quản trị kinh doanh”
7) Vũ Thị Phương Oanh (2008), Luận văn thạc sĩ (Bảo vệ tại Đại học kinh tế
quốc dân), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng biện pháp tăng cường sự liên
kết giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp”
Trên cơ sở các đề tài đã nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục được
nghiên cứu, tác giả đề xuất đề tài “Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội”
iv
Qua quá trình tìm hiểu các nguồn thông tin tài liệu từ các thư viện, website, tài
liệu từ Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội, đến thời điểm
hiện tại, tác giả cam kết đề tài không bị trùng lặp với bất cứ đề tài nào khác và chưa
có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG
Trong chương này tác giả đã hệ thống hóa về mặt lý luận các quan niệm khác
nhau như:
Quan niệm về chất lượng và các cách tiếp cận về chất lượng của các chuyên
gia, các nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới
Mô hình lý thuyết về cung ứng dịch vụ chất lượng SERVUCTION

tr
Hình 2.1. Mô hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION
(Nguồn: Giáo trình quản trị chất lượng - GS.TS. Nguyễn Đình Phan; TS.
Đặng Ngọc Sự)
Các quan niệm về chất lượng đào tạo cao đẳng theo quan điểm cơ sở đào tạo
theo quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT và theo người học, trong luận văn này tác
giả nghiên cứu chất lượng đào tạo theo quan điểm người học, chất lượng dịch vụ
Không nhìn thấy
Kh
Tổ chức nội
bộ

Nhìn thấy
Cán bộ quản
lý, giảng viên
Dịch vụ
đào tạo
Người
học
Cơ sở vật chất
v
đào tạo được đánh giá bằng mức độ hài lòng của sinh viên.
Các yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ cao đẳng như
yếu tố cơ sở vật chất, yếu tố giảng viên, yếu tố môi trường học tập, yếu tố sinh viên
Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dựa trên
các khía cạnh: Mức độ hài lòng của sinh viên với với cơ sở vật chất, giảng viên và
các cán bộ có liên quan, môi trường học tập và chính bản thân sinh viên.
Bên cạnh đó, tác giả cũng tham khảo kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào
tạo hệ cao đẳng của một số trường trong khu vực có đào tạo hệ cao đẳng chính quy
như: trường Đại học Bách Khoa, kinh nghiệm đào tạo của một số nước trên thế giới

như Mỹ, Nhật Bản. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận trên làm cơ sở để đánh giá thực
trạng chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà
Nội trong chương 3.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY
THỜI TRANG HÀ NỘI
Trong chương 3 tác giả đề cập đến các nội dung sau:
Thứ nhất, Giới thiệu tổng quan về trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may
thời trang Hà Nội về quá trình hình thành và phát triển; cơ cấu tổ chức, chức năng
và nhiệm vụ của trường; giới thiệu về các ngành nghề đào tạo, quy mô đào tạo…
Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội được nâng cấp
từtrường trung học kỹ thuật may & thời trang 1 vào năm 2005. Trường được thành
lập năm 1967 với tên gọi ban đầu là trường nghiệp vụ kỹ thuật may mặc thuộc Bộ
nội thương. Năm 1969, trường được chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ (nay
là Bộ công thương). Năm 1995, trường được chuyển về trực thuộc Tập đoàn Dệt
May Việt Nam - Bộ công thương. Ngày 16/02/2012 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt chủ trương nâng cấp thành trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà
vi
Nội. Nhà trường có một cơ ngơi đào tạo khang trang, nhiều ngành học đạt chuẩn
quốc gia và khu vực. Hiện nay trường được giao nhiệm vụ đào tạo các ngành nghề
như sau: Công nghệ may, Thiết kế thời trang, Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công
nghệ kỹ thuật điện-điện tử, QTKD, Kế toán, Tài chính ngân hàng, Marketing, Tin
học ứng dụng, Tiếng anh.
Thứ hai, Tác giả đi phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của Trường thông
qua các tiêu chí đưa ra ở chương 2 về cơ sở vật chất, năng lực giảng viên và cán bộ
quản lý, môi trường học tập trong nhà trường và thái độ học tập của sinh viên bằng
việc sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn
trực tiếp. Đối tượng khảo sát lấy ý kiến là sinh viên năm cuối của nhà trường và
sinh viên đã tốt nghiệp.

Thực trạng cơ sở vật chất: Về vị trí của nhà trường được sinh viên đánh giá
chưa tốt, tuy nhiên cảnh quan khuôn viên của nhà trường được sinh viên đánh giá
tốt.
Bảng 3.3.Kết quả đánh giá của sinh viên về vị trí và cảnh quan khuôn
viên của nhà trường
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát về cơ sở vật chất
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C1. Địa điểm của trường thuận viện
cho việc đi lại, học tập của sinh viên
169
(59%)
52
(18%)
30
(10%)
19
(7%)
16

(6%)
C2. Cảnh quan khuôn viên nhà
trường sạch đẹp, quy hoạch hợp lý
20
(7%)
22
(8%)
18
(6%)
63
(22%)
163
(57%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Hệ thống phòng học, xưởng thực hành và các trang thiết bị dạy học là yếu tố
để đánh giá được cơ sở vật chất của nhà trường có phục vụ tốt cho công tác dạy và
học. Kết quả đánh giá của sinh viên về yếu tố này được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá của sinh viên về hệ thống phòng học, xưởng
vii
thực hành
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát về cơ sở vật
chất
Rất
không
đồng
ý
Không
đồng ý
Bình

thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C3.Số lượng phòng học, phòng TN, xưởng
TH đủ đảm bảo cho dạy và học
12
(4%)
15
(5%)
28
(10%)
75
(26%)
156
(55%)
C4. Phòng học rộng, thoáng mát 23
(8%)
35
(12%)
33
(12%)
62
(22%)
133
(46%)
C5. Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy đầy đủ và
hiện đại

28
(10%)
138
(48%)
12
(4%)
77
(27%)
31
(11%)
C6. Quy mô lớp học hợp lý 31
(11%)
40
(14%)
43
(15%)
146
(51%)
26
(9%)
C7. Xưởng TH đủ thiết bị dụng cụ, vật tư
cần thiết cho SV thực hành kết hợp SX
6
(2%)
29
(10%)
40
(14%)
173
(61%)

37
(13%)
C8. Trang thiết bị trong xưởng TH được bố
trí hợp lý, an toàn và vệ sinh công nghiệp
28
(10%)
46
(16%)
23
(8%)
149
(52%)
39
(14%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
* Thực trang năng lực giảng viên
Thực trạng này việc đó đánh giá của sinh viên năm cuối ở khía cạnh kiến thức
chuyên môn, kinh nghiệm thực tế và phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá của sinh viên đối với giáo viên
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát về giáo viên
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng ý Rất
đồng

ý
C1. Giáo viên có kiến thức sâu rộng và
cập nhật về môn học
14
(5%)
17
(6%)
57
(20%)
160
(56%)
37
(13%)
C2. Giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực
tế
37
(13%)
123
(43%)
55
(19%)
42
(15%)
28
(10%)
C3. Các phương pháp giảng dạy tiên tiến,
phù hợp và có hiệu quả
51
(18%)
103

(36%)
86
(30%)
22
(8%)
22
(8%)
Đánh giá cúa sinh viên năm cuối ở khía cạnh tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề
nghiệp, và sự nhiệt tình trong giảng dạy.
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá của sinh viên đối với giáo viên
viii
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng ý
C4. Giáo viên giảng dạy nhiệt tình 37
(13%)
43
(15%)
83
(29%)

77
(27%)
46
(16%)
C5. Giáo viên đảm bảo giờ lên lớp 0
0%
20
(7%)
77
(27%)
152
(53%)
37
(13%)
C9. Giáo viên có trách nhiệm và đạo đức
nghề nghiệp
0
0%
28
(10%)
91
(32%)
166
(58%)
46
(16%)
C10. Giáo viên tôn trọng sinh viên 0
0%
0
0%

97
(34%)
108
(38%)
80
(28%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Không chỉ thể hiện qua việc khảo sát ở trên, thực trạng năng lực giáo viên còn
được thể hiện qua một số vấn đề sau. Hiện nay 100% giảng viên của Trường có
trình độ cao đẳng, đại học; 56,15% giảng viên có trình độ thạc sỹ, 0,2% giảng viên
có trình độ tiến sỹ, 02 Nhà giáo ưu tú. Trung bình tỷ lệ sinh viên trên một giảng
viên trong 3 năm học gần đây của nhà trường là 16sinh viên/01 giảng viên đảm bảo
theo đúng quy định thông tư 57/2011/TT-BGDĐT trên cơ sở xây dựng, bồi dưỡng,
phát triển đội ngũ giảng viên hợp lý. Một số đề tài tiêu biểu cấp trường được
nghiệm thu trong những năm qua như: Quản lý sử dụng ngân sách; Đổi mới phương
pháp quản lý, giảng dạy…
* Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên các phòng ban có trình độ đạo đức và
phẩm chất nhân văn; có bằng cấp đạt chuẩn theo đúng quy định của nhà nước. Đội
ngũ cán bộ quản lý trong trường có ý thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ về
mọi mặt. Tuy nhiên, phần lớn cán bộ quản lý có độ tuổi còn trẻ từ 35 đến 40 tuổi
nên kinh nghiệm và năng lực tổ chức quản lý có mặt còn hạn chế.
Về môi trường học tập của nhà trường
+ Chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo
ix
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không

đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C1. Số lượng các môn học là hợp lý 23
(8%)
33
(12%)
80
(28%)
120
(42%)
28
(10%)
C2. Số lượng các môn học cơ sở là hợp lý 37
(13%)
46
(16%)
51
(18%)
123
(43%)
28
(10%)

C3. Số lượng các môn học chuyên ngành
là hợp lý
29
(11%)
40
(14%)
43
(15%)
146
(51%)
27
(9%)
C4. Các môn chuyên ngành có kiến thức
chuyên sâu
0
0
7
(5%)
71
(25%)
146
(51%)
55
(19%)
C7. Bố trí sắp xếp các môn học lý thuyết
và thực hành hợp lý
54
(19%)
108
(38%)

80
(28%)
28
(10%)
7
(5%)
C8. Số lượng các giờ học tin học, ngoại
ngữ là hợp lý
18
(6%)
25
(9%)
80
(28%)
129
(45%)
34
(12%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Để đánh giá rõ hơn về thực trạng chương trình đào tao, bảng 3.12 thể hiện
những vấn đề sau thông qua các tiêu chí đánh giá về sự phát triển các kỹ năng ngề
nghiệp, đảm bảo tính liên thông và yêu cầu của công việc.
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý

Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C9. CTĐT đảm bảo tính cập nhật, đổi
mới
143
(50%)
43
(15%)
74
(26%)
17
(6%)
8
(3%)
C10. CTĐT đảm bảo sự phát triển các kỹ
năng cho sinh viên
54
(19%)
100
(35%)
28
(10%)
83
(29%)
20

(7%)
C11. CTĐT sát với yêu cầu công việc 43
(15%)
88
(31%)
31
(11%)
48
(17%)
47
(26%)
C12. CTĐT đảm bảo tính liên thông lên
trình độ cao hơn
28
(10%)
45
(16%)
23
(8%)
149
(52%)
40
(14%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
x
Về thái độ học tập của sinh viên
Bảng 3.15 sau sẽ thể hiện thực trạng kết quả đào tạo của các sinh viên năm
cuối chưa cao thông qua một số chỉ tiêu chính như về việc nắm vững kiến thức
chuyên môn và trình độ tay nghề lao động của sinh viên.
Bảng 3.15: Thực trạng kết quả đào tạo của sinh viên

Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C1. Nắm vững các kiến thức lý thuyết 0
0
0
0
75
(26%)
160
(56%)
51
(18%)
C2. Trình độ tay nghề thành thục 0
0
52
(18%)
147
(51%)

53
(19%)
35
(12%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống của sinh viên là yếu tố quan trọng để
đánh giá năng lực học tập, đánh giá việc sinh viên dễ dàng tìm kiếm việc làm hay
sinh viên có thể cạnh tranh trong quá trình tìm việc, sinh viên này nổi trội hơn sinh
viên khác.
Bảng 3.16. Thực trạng kết quả đào tạo của sinh viên
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng ý
Rất
đồng
ý
C3. Tư duy độc lập, tính sáng tạo trong
công việc
14
(5%)
9
(3%)
30

(11%)
60
(22%)
159
(59%)
C4. Khả năng thích ứng với môi trường
mới tốt
21
(8%)
22
(8%)
15
(6%)
50
(18%)
164
(60%)
C5. Kỹ năng thực hành và tác nghiệp
tốt
0
0
0
0
30
(11%)
124
(46%)
118
(43%)
C6. Sử dụng tin học, ngoại ngữ tốt 0 0 21

(8%)
81
(29%)
170
(63%)
C7. Kỹ năng giao tiếp tốt 14
(5%)
9
(3%)
30
(11%)
60
(22%)
159
(59%)
C8. Kỹ năng làm việc nhóm tốt 21
(8%)
22
(8%)
15
(6%)
50
(18%)
164
(60%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
xi
Về phẩm chất nhân văn được đào tao, kết quả xử lý số liệu điều tra đối với các
câ u hỏi 9, 10 càng làm rõ thêm thực kết quả đào tạo của sinh viên. Bảng 3.17 ở
trang tiếp theo sẽ chỉ rõ thực trạng đó.

Bảng 3.17: Thực trạng kết quả đào tạo của sinh viên
Câu hỏi trên phiếu điều tra
Kết quả điều tra khảo sát
Rất
không
đồng
ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
C9. Tính chuyên nghiệp, kỷ luật và
trách nhiệm cao trong công việc
0
0
14
(5%)
57
(20%)
148
(52%)
65
(23%)
C10. Đạo đức nghề nghiệp tốt 0
0

0
0
37
(13%)
154
(54%)
94
(33%)
(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát)
Bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá ở trên thông qua việc khảo sát sinh viên, còn
một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng chất lượng sinh viên của nhà trường. Số lần thi
lại của sinh viên cũng phản ánh chất lượng của quá trình đào tạo. Trong quá trình
đào tạo, nhà trường luôn bám sát mục tiêu, cuối mỗi khoá học Nhà trường đã đánh
giá đối chiếu năng lực đạt được của người học so với mục tiêu đào tạo. Năng lực
của người học thể hiện qua kết quả học tập
Nhìn chung, người học đánh giá chất lượng đào tạo của Trường thông qua
các tiêu chí về: Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất và Kết
quả đào tạo ở mức trung bình.
Trên cơ sở các đánh giá trên, tác giả đánh giá khái quát thực trạng chất lượng
đào tạo của Trường. Qua đó, khái quát những kết quả đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế.
- Kết quả:
+ Thứ nhất, Trường đã nắm bắt xu thế cạnh tranh và phát triển; tư duy trong
xii

×