Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang (FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 146 trang )


Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng đại học y Hà Nội





Phan thu phơng




Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trong dân c ngoại thành
thành phố Hà Nội và tỉnh bắc giang



Chuyên ngành : Nội hô hấp
M số : 62.72.20.05



luận án tiến sỹ y học



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS Ngô Quý Châu
GS.TS Dơng Đình Thiện






Hà Nội - 2010

Mục lục
Đặt vấn đề 1
Chơng 1 : 3Tổng quan
1.1. Lịch sử bệnh và định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3
1.2. Tình hình dịch tễ học của BPTNMT 5
1.2.1. Tình hình dịch tễ BPTNMT trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình dịch tễ BPTNMT ở Việt Nam 8
1.2.3. Tỉ lệ tử vong và mức độ tàn phế của BPTNMT 9
1.3. Chi phí cho Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11
1.4. Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT 13
1.4.1. Các yếu tố ngoại sinh 13
1.4.2. Các yếu tố nội sinh 18
1.5. Cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh của BPTNMT 24
1.5.1. Phản ứng viêm trong BPTNMT 25
1.5.2. Sự mất cân bằng của proteinase - antiproteinase 28
1.5.3. Sự tấn công của các chất oxy hoá 28
1.6. Sinh bệnh học BPTNMT 29
1.7. Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán BPTNMT 31
1.7.1. Biểu hiện lâm sàng của BPTNMT 31
1.7.2. Cận lâm sàng trong BPTNMT 34
1.7.3. Chẩn đoán BPTNMT 39
1.8. Các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT 40
1.8.1. Các nguyên tắc của dịch tễ học hô hấp 40
1.8.2. Nghiên cứu cắt ngang trong điều tra dịch tễ học BPTNMT . 41

Chơng 2: 43Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu 43

2.1.1. Tiêu chuẩn xác định ngời mắc BPTNMT 43
2.1.2. Tiêu chuẩn xác định ngời mắc VPQMT đơn thuần 43
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 43
2.1.4. Thời gian nghiên cứu 44
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
2.2.2. Lấy mẫu 44
2.2.3. Chọn mẫu 45
2.2.4. Phơng tiện và các kỹ thuật thu thập thông tin 47
2.2.5. Khám lâm sàng và đo chức năng thông khí phổi 49
2.2.6. Đánh giá kết quả chức năng thông khí phổi 52
2.3. Xử lý số liệu 53
2.4. Đạo đức nghiên cứu 54
Chơng 3 : 56kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 56
3.2. Kết quả về tỉ lệ mắc BPTNMT 59
3.3. Liên quan giữa các yếu tố ảnh hởng với BPTNMT 64
3.3.1. Liên quan giữa tuổi với BPTNMT 64
3.3.2. Liên quan giữa giới tính với BPTNMT 65
3.3.3. Liên quan giữa hút thuốc với BPTNMT 66
3.3.4. Liên quan giữa phơi nhiễm với khói bếp với BPTNMT 67
3.3.5. Liên quan giữa phơi nhiễm với bụi nghề nghiệp với BPTNMT 68
3.4. Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của BPTNMT 70
3.4.1. Các triệu chứng lâm sàng 70
3.4.2. Kết quả CNTK của đối tợng nghiên cứu và của bệnh nhân mắc
BPTNMT.
73

3.4.3. Kết quả X - quang phổi 77

Chơng 4 : 78Bàn luận
4.1. Phơng pháp nghiên cứu 78
4.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh 78
4.1.2. Các bớc thực hiện nghiên cứu 80
4.2. Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 82
4.3. ảnh hởng của các yếu tố nguy cơ 86
4.3.1. Tuổi và BPTNMT 87
4.3.2. Giới tính và BPTNMT 89
4.3.3. ảnh hởng của thuốc lá đến BPTNMT 91
4.3.4. ảnh hởng của khói bếp đến BPTNMT 95
4.3.5. ảnh hởng của bụi nghề nghiệp đến BPTNMT 97
4.4. Triệu chứng lâm sàng của BPTNMT 99
4.5. Đặc điểm của chức năng thông khí 101
4.6. Đặc điểm về X-quang phổi chuẩn 104
Kết luận 105
Kiến nghị 107
Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến
luận án đ công bố
Tài liệu tham khảo
phụ lục





Danh mục các bảng

Bảng 1.1. Các yếu tố nguy cơ của BPTNMT 13

Bảng 1.2. So sánh sự khác nhau giữa các thể lâm sàng của BPTNMT 34
Bảng 3.1. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới, tuổi 56
Bảng 3.2. Tiếp xúc với các yếu tố ảnh hởng mắc BPTNMT của các đối tợng
nghiên cứu 57
Bảng 3.3. Mức độ hút thuốc của các đối tợng trong mẫu nghiên cứu 58
Bảng 3.4. Mức độ tiếp xúc khói bếp của các đối tợng trong mẫu nghiên cứu .58
Bảng 3.5. Tiếp xúc với nhiều yếu tố ảnh hởng 59
Bảng 3.6. Tỉ lệ mắc BPTNMT 60
Bảng 3.7. Tỉ lệ mắc BPTNMT theo nhóm tuổi và giới tính 61
Bảng 3.8. Tuổi trung bình của nhóm mắc BPTNMT 62
Bảng 3.9. Số đối tợng mắc các triệu chứng VPQMT 63
Bảng 3.10. Liên quan giữa tuổi với BPTNMT 64
Bảng 3.11. Liên quan giữa giới tính với mắc các triệu chứng hô hấp 65
Bảng 3.12. Liên quan giữa giới tính với BPTNMT 65
Bảng 3.13. ảnh hởng của hút thuốc với mắc các triệu chứng hô hấp 66
Bảng 3.14. Liên quan giữa khói thuốc với BPTNMT 66
Bảng 3.15. ảnh hởng của khói bếp với mắc các triệu chứng hô hấp 67
Bảng 3.16. Liên quan giữa phơi nhiễm với khói bếp 30 năm với BPTNMT 67
Bảng 3.17. Liên quan giữa phơi nhiễm với bụi nghề nghiệp 20 năm với
BPTNMT
68
Bảng 3.18. Phân tích đa biến hồi quy Logistic các yếu tố nguy cơ liên quan
đến BPTNMT
69

Bảng 3.19. Tỉ lệ mắc các triệu chứng hô hấp cơ năng ở đối tợng nghiên cứu 70
Bảng 3.20. Tỉ lệ mắc BPTNMT theo giai đoạn của GOLD 2006 71
Bảng 3.21. Biểu hiện của các triệu chứng thực thể của nhóm mắc BPTNMT 72
Bảng 3.22. Kết quả CNTK của đối tợng nghiên cứu 73
Bảng 3.23. Kết quả CNTK trung bình ở nam giới 74

Bảng 3.24. Kết quả CNTK trung bình ở nữ giới 75
Bảng 3.25. Kết quả CNTK trung bình của nhóm mắc BPTNMT trớc và sau
test HPPQ
76
Bảng 3.26. Dấu hiệu X-quang phổi của các bệnh nhân mắc BPTNMT 77



Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 1: Tỉ lệ mắc BPTNMT tại cộng đồng 59
Biểu đồ 2: Phân bố BN mắc BPTNMT theo nhóm tuổi và giới tính 62
Biểu đồ 3: Tỉ lệ mắc BPTNMT theo giai đoạn của GOLD 2006 71
Biểu đồ 4: Tỉ lệ biểu hiện các triệu chứng cơ năng trong nhóm BN mắc
BPTNMT
71
Biểu đồ 5: Kết quả đo CNTK của đối tợng nghiên cứu 73
Biểu đồ 6: Giá trị trung bình các chỉ tiêu thông khí 77


Danh mục các sơ đồ, hình

Sơ đồ 1: Cơ chế bệnh sinh của BPTNMT theo NHLBI và WHO 25
Sơ đồ 2: Cơ chế viêm trong BPTNMT 27
Hình 1: Máy đo chức năng thông khí - spiroanalyser ST 300 50
Hình 2: Đo chức năng thông khí ở đối tợng nghiên cứu 51


Lời cảm ơn


Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trờng Đại
học Y Hà Nội, Phòng sau Đại học, Bộ môn Nội trờng Đại học Y Hà Nội,
Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai đã hết
sức giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới các Giáo s, các
nhà khoa học trong hội đồng thông qua đề cơng và hội đồng bảo vệ cấp bộ
môn đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo s - Tiến
sĩ Dơng Đình Thiện, ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn và chỉ bảo tận tình
cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo s -
Tiến sĩ Ngô Quý Châu, ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tận tình,
hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu để hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sĩ và
nhân viên khoa Hô hấp, các bác sĩ nội trú và cao học chuyên ngành Nội
Trờng Đại học Y Hà Nội đã hết sức giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sĩ và
nhân viên trạm Y tế các xã thuộc Huyện Sóc Sơn và Huyện Lạng Giang đã tận
tình giúp đỡ trong công tác tổ chức và khám bệnh tại cơ sở để tôi thu thập
đợc số liệu trong luận án này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân và bạn
bè là những ngời tạo điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu.
Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010
Nghiên cứu sinh
Phan Thu Phơng

Lời cam đoan



Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu
trong đề tài này hoàn toàn trung thực, khách quan và cha đợc công bố.
Công trình này do bản thân tôi thực hiện và hoàn thành, nếu sai tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Nghiên cứu sinh
Phan Thu Phơng



Những chữ viết tắt

1- AT
: Alpha 1- antitrypsin
1- ACT
: Alpha 1- antichymotrypsin
ADRB2 : Beta2 - adrenergic receptor
ALĐMP :
áp lực động mạch phổi
ATS : American Thoracic Society
Hội lồng ngực Hoa kỳ
BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính
BCAT : Bạch cầu ái toan
BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(Chronic obstructive pulmonary disease)
CFTR : Cystic fibrosis transmembrane regulator
CLVT : Cắt lớp vi tính
CNHH : Chức năng hô hấp
CNTK : Chức năng thông khí
DLCO : Diffusion capacity for lung carbon monoxid

(Khuyếch tán CO)
ĐTĐ : Điện tâm đồ
ĐTB : Đại thực bào
ERS : European Respiratory Society
(Hội Hô hấp châu Âu)
EPHX : Microsomal epoxide hydroxylase
FEV1 : Forced expiration volume in one second
(Thể tích thở ra tối đa giây đầu tiên)
FRC : Function residual capacity
(Dung tích cặn chức năng)
FVC : Forced ventilation capacity
(Dung tích sống thở mạnh)

FEF
25-75%
: Forced expiratory flow from 25% to 75% of the FVC
(Lu lợng thở ra tối đa ở nửa giữa của FVC)
FEV
1
/FVC : Chỉ số Gaensler
FEV
1
/VC : Chỉ số Tiffeneau
GOLD : Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonarry
Disease
GPN : Giãn phế nang
GSTs : Glutathiodissea (Các yếu tố chuyển Glutathione S)
HPPQ : Hồi phục phế quản
HRCT : High resolution computed tomography
Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao

KPT : Khí phế thũng
MEF
25%
: Maximal expiratory flow when 25% of the FVC
remains in the lungs (Lu lợng thở ra tối đa tại vị trí
còn lại 25% FVC)
MEF
50%
: Maximal expiratory flow when 50% of the FVC
remains in the lungs (Lu lợng thở ra tối đa tại vị trí
còn lại 50% FVC)
MEF
75%
: Maximal expiratory flow when 75% of the FVC
remains in the lungs (Lu lợng thở ra tối đa tại vị trí
còn lại 75% FVC)
MMP : Metalloproteinase
MMPs : Matrix metalloproteinase
(Metalloproteinase của gian bào)
NE : Neutrophil elastase
NF - kB : Nuclear factor - kB (Yếu tố nhân - kB)
NHLBI : National Heart, Lung and Blood Institute
(Viện Tim, Phổi và Huyết học quốc gia)

NPHS : National Population Health Survey
(Điều tra sức khoẻ cộng đồng quốc gia)
PaO
2
: Phân áp oxy động mạch
RLTKHC : Rối loạn thông khí hạn chế

RLTKHH : Rối loạn thông khí hỗn hợp
RLTKTN : Rối loạn thông khí tắc nghẽn
ROS : Reactive oxygen species (Các gốc oxy hoạt động)
RV : Residual volume (Thể tích khí cặn)
SLT : Số lý thuyết
TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi
TBBM : Tế bào biểu mô
TGHH : Trung gian hoá học
TNF -
:
Tumor necrosis factor - (Yếu tố hoại tử u - )
TPM : Tâm phế mạn
TTHH : Trung tâm hô hấp
VPQMT : Viêm phế quản mạn tính
TCYTTG : Tổ chức Y tế thế giới


27,50,51,55,59,62,71,72,73,77 mau
1-8,9-26,28-49,53-54,56-58,60,61,63-70,74-76,78-135 den tran
.g
Các công trình nghiên cứu khoa học
liên quan đến luận án đ công bố

1. Phan Thu Phng, Ngụ Quý Chõu, Dng ỡnh Thin (2009) "Nghiờn
cu dch t hc bnh phi tc nghn mn tớnh trong dõn c huyn Lng
Giang tnh Bc Giang". Tp chớ Y hc thc hnh - B Y t, 694, tr. 12 -16.
2. Phan Thu Phng, Ngụ Quý Chõu, Dng ỡnh Thin (2009) "Nghiờn
cu dch t hc bnh phi tc nghn mn tớnh ngi trờn 40 tui ti 05
xó ca huyn Súc Sn
thnh ph H Ni", tp chớ Y hc lõm sng - Bnh

vin Bch Mai, 45, tr. 12 - 16.
3. Ngụ Quý Chõu, Chu Th Hnh, Nguyn Hi Anh, Lờ Võn Anh, Trn
Hong Thnh, Phan Thu Phng, Nguyn Thanh Hi, on Th Phng
Lan (2005). "Nghiờn cu dch t hc bnh phi tc nghn mn tớnh
thnh ph H Ni". Tp chớ Y hc thc hnh - B Y t, 13, tr. 69-74.
4. Ngụ Quý Chõu, Nguyn Qunh Loan, Chu Th Hnh, Phan Thu Phng,
Nguy
n Thanh Hi, Trn Tun, Trn Ngc Thch (2006). "B cõu hi iu
tra dch t hc bnh phi tc nghn mn tớnh". Tp chớ Y hc lõm sng -
Bnh vin Bch Mai, 11, tr. 90 - 95.
5. Ngụ Quý Chõu, Chu Th Hnh, Nguyn Hi Anh, Lờ Võn Anh, Nguyn
Qunh Loan, Phan Thu Phng, Nguyn Thanh Hi, on Th Phng
Lan, Lờ Th Trõm, Trn Tun, Trn Ngc Thch (2006). "Nghiờn cu dch
t
hc bnh phi tc nghn mn tớnh mt s tnh thnh ph khu vc
phớa bc Vit Nam", Tp chớ Y hc lõm sng - Bnh vin Bch Mai, 11,
tr. 59 - 64.


1
Đặt vấn đề

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là danh từ dùng để chỉ một
nhóm bệnh lý đờng hô hấp có đặc tính chung là tắc nghẽn đờng thở không
hồi phục hoàn toàn, đây là một nhóm bệnh hô hấp thờng gặp trên thế giới
cũng nh ở Việt Nam. Với tỉ lệ mắc bệnh cao, tiến triển kéo dài, chi phí điều
trị cao và hậu quả gây tàn phế nặng nề, BPTNMT đã thực sự trở thành vấn đề
lớn về sức khỏe của toàn nhân loại.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đến năm 1997 trên toàn thế giới
đã có khoảng 600 triệu ngời mắc BPTNMT, bệnh đợc xếp hàng thứ t trong

các nguyên nhân gây tử vong và là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ
mời hai. Dự đoán trong thập kỷ này số ngời mắc BPTNMT sẽ tăng gấp 3 - 4
lần và đến năm 2020 bệnh sẽ đứng hàng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử
vong và đứng hàng thứ năm trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Tại Mỹ, theo Điều tra về sức khỏe Quốc gia lần thứ ba từ năm 1988 -
1994 (The Third National Health and Examination Survey - NHANES III,
1988 - 1994) về tỉ lệ mắc BPTNMT bằng bộ câu hỏi, khám lâm sàng và đo
chức năng thông khí, kết quả có 23,6 triệu ngời mắc BPTNMT trong đó có
2,6 triệu ngời mắc bệnh ở giai đoạn nặng. Ước tính mức độ lu hành của
BPTNMT vào khoảng 10% dân số Hoa Kỳ [84], [95].
Tại Vơng quốc Anh (2000) có khoảng 15 - 20% nam trên 40 tuổi và
10% nữ trên 45 tuổi có triệu chứng ho và khạc đờm mạn tính, khoảng 3,4 triệu
ngời đợc chẩn đoán là mắc BPTNMT (bằng 6,4% dân số của Anh và xứ
Wales) trong đó có khoảng 4% nam và 3% nữ (lứa tuổi trên 45) đợc chẩn đoán
mắc BPTNMT. Bệnh ngày càng có xu hớng tăng lên ở quốc gia này [93].
Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, bụi
nghề nghiệp, nhiễm khuẩn hô hấp khi còn nhỏ ) làm tăng tỉ lệ mắc

2
BPTNMT. Ngày nay với tình trạng hút thuốc ngày càng gia tăng, sự già đi của
dân số thế giới cùng với sự phát triển của nền công nghiệp, đặc biệt ở các nớc
đang phát triển (trong đó có Việt Nam) là điều kiện thuận lợi làm cho tỉ lệ
mắc BPTNMT ngày càng gia tăng.
Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn nh vậy,
BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ của nhiều quốc gia trên thế
giới. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh chúng ta cần phải nhận thức
rõ về gánh nặng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ gây bệnh và trên cơ sở này đề
xuất những giải pháp phòng ngừa, quản lý và điều trị BPTNMT.
ở Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại đã có một vài nghiên cứu về dịch
tễ học BPTNMT trong cộng đồng với kết quả cho thấy tiến triển của BPTNMT

ở Việt Nam cũng nằm trong xu hớng chung của thế giới [4]. Tuy nhiên các
nghiên cứu trớc đây chủ yếu đợc tiến hành tại khu vực nội thành của các
thành phố và các tỉnh, để góp phần có hình ảnh toàn thể về tình hình mắc
BPTNMT ở Việt Nam và đặc biệt là đánh giá vai trò của các yếu tố nguy cơ
lên tỉ lệ mắc BPTNMT, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu dịch tễ học
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân c ngoại thành thành phố Hà Nội và
tỉnh Bắc Giang nhằm mục tiêu:

1. Xác định tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở ngời trên 40
tuổi tại khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang
giai đoạn 2007 - 2009.
2. Phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính ở ngời trên 40 tuổi tại khu vực ngoại thành
thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang giai đoạn trên.
3. Mô tả về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân
mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

3
Chơng 1
Tổng quan

1.1. Lịch sử bệnh và định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
ở Tây Âu, Badham (1808) và Laenec (1827) đã bắt đầu mô tả các triệu
chứng của viêm phế quản và giãn phế nang biểu hiện bởi các triệu chứng ho,
khạc đờm kéo dài và khó thở. Đầu thế kỷ 19, tại Anh đã xuất bản sách y học
viết về các triệu chứng của bệnh với tình trạng nhiễm trùng phế quản tái đi tái
lại, giai đoạn sau của bệnh là triệu chứng của suy tim phải. Bệnh này gặp chủ
yếu ở ngời nghèo và chiếm trên 5% trong số các nguyên nhân gây tử vong ở
lứa tuổi trung niên và trẻ hơn [131].
Sự ra đời của kỹ thuật đo chức năng thông khí vào thế kỷ 20 đã xác định

rằng BPTNMT có tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn. Năm 1958, hội nghị
chuyên đề CIBA đã thống nhất đa ra thuật ngữ viêm phế quản mạn tính
(VPQMT) và khí phế thũng (KPT) [131].
Thuật ngữ BPTNMT lần đầu tiên đợc sử dụng ở Mỹ vào năm 1964 để
mô tả tình trạng tắc nghẽn đờng thở tiến triển từ từ và không hồi phục hoàn
toàn [131]. Trong khi đó các quốc gia khác ở châu Âu lại sử dụng danh từ
viêm phế quản mạn tính (VPQMT) và khí phế thũng (KPT). Theo thời gian
thuật ngữ BPTNMT đã đợc sử dụng rộng rãi và dần thay thế cho cụm từ
VPQMT và KPT [94]. Sự không thống nhất về thuật ngữ của bệnh nh vậy
trong thời kỳ đầu là một trong những nguyên nhân khách quan làm cản trở
việc thu thập thông tin đầy đủ về BPTNMT. Hội nghị lần thứ 10 vào năm 1992
của Tổ chức Y tế thế giới đã nhất trí dùng thuật ngữ BPTNMT trong chẩn đoán và
thống kê bệnh tật [131].
Năm 1995, Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) đã đa ra định nghĩa:
BPTNMT là một bệnh lý đặc trng bởi tình trạng tắc nghẽn lu lợng thở. Sự

4
tắc nghẽn này có tính tiến triển và không hồi phục hoặc chỉ hồi phục một
phần, thờng phối hợp tăng phản ứng đờng thở do VPQMT hoặc KPT gây ra.
- Viêm phế quản mạn tính đợc định nghĩa là tình trạng ho khạc đờm
kéo dài liên tục ít nhất 3 tháng trong một năm và ít nhất trong 2 năm liên tiếp,
mà sự ho khạc này không do một bệnh tim hay phổi nào khác gây ra
(TCYTTG - 1983). Đây là một định nghĩa có tính chất lâm sàng.
- Khí phế thũng (Emphyseme) là tình trạng căng giãn bất thờng và
vĩnh viễn của các khoảng chứa khí tận cùng của các tiểu phế quản tận, kèm
theo sự phá huỷ các vách phế nang mà không gây xơ hoá. Đây là một định
nghĩa về mặt giải phẫu bệnh lý.
Năm 1997, Viện Tim mạch, Phổi và Huyết học Hoa Kỳ (National
Heart, Lung and Blood Institute - NHLBI) phối hợp với TCYTTG đã đề ra
chơng trình khởi động toàn cầu về phòng chống BPTNMT viết tắt là GOLD

(Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease). Năm 2001,
GOLD đã đa ra bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMT và lấy ngày 15
tháng 11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu. GOLD cũng đã đề cập đến
các yếu tố nguy cơ gây bệnh trong định nghĩa về BPTNMT đó là sự tiếp xúc
với các chất và khí độc hại. BPTNMT đã đợc định nghĩa nh sau: BPTNMT
là một tình trạng bệnh lý đặc trng bởi sự giảm lu lợng thở không hồi phục.
Sự giảm lu lợng thở này thờng tiến triển và đi kèm đáp ứng viêm bất
thờng của phổi với các chất và khí độc hại [92]. Hàng năm GOLD đa ra các
bản cập nhật về hớng dẫn chẩn đoán và điều trị BPTNMT. GOLD đã mang
lại cho các nhà lâm sàng một cái nhìn toàn diện về bệnh và đa ra các hớng
dẫn chẩn đoán sớm dựa trên cơ sở các hiểu biết về các yếu tố nguy cơ gây
bệnh đã đợc phát hiện.
Gần đây nhất theo định nghĩa của ATS và ERS (2004): BPTNMT là một
bệnh cần phải phòng và điều trị, bệnh này đặc trng bởi sự giảm lu lợng thở

5
không hồi phục. Sự giảm lu lợng thở này thờng tiến triển và đi kèm đáp
ứng viêm bất thờng của phổi với các chất và khí độc hại mà nguyên nhân
hàng đầu là thuốc lá. BPTNMT tuy chỉ gây tổn thơng ở phổi nhng nó có thể
đem lại các hậu quả mang tính chất hệ thống. GOLD (2006) cũng thống nhất
dùng định nghĩa này để khái quát về BPTNMT với những hiểu biết ở thời
điểm hiện tại [33], [37], [110].
1.2. Tình hình dịch tễ học của BPTNMT
1.2.1. Tình hình dịch tễ BPTNMT trên thế giới
Nghiên cứu về dịch tễ học của BPTNMT đòi hỏi nhiều thời gian, công
sức và chi phí nên các nghiên cứu này chủ yếu đợc tiến hành ở những nớc
phát triển. Một vấn đề quan trọng là các nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT ở
các quốc gia không có sự thống nhất về các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh. Bên
cạnh đó giữa các quốc gia khác nhau thì có sự khác nhau về địa d, khí hậu,
môi trờng, văn hoá Điều này dẫn đến có sự chênh lệch đôi khi khá lớn về

tỉ lệ mắc BPTNMT giữa các quốc gia trên thế giới. Kết quả của các nghiên
cứu về dịch tễ học BPTNMT còn bị ảnh hởng bởi phơng pháp chọn mẫu, sự
tham gia của các đối tợng nghiên cứu và chất lợng của kỹ thuật đo chức
năng thông khí.
Số liệu thu đợc từ các nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT là thấp hơn
so với thực tế vì các nghiên cứu có thể bỏ sót những bệnh nhân mắc bệnh ở
giai đoạn sớm do họ không có triệu chứng lâm sàng của BPTNMT hoặc chỉ có
triệu chứng ho và khạc đờm mạn tính và bệnh chỉ đợc chẩn đoán khi ngời
bệnh có các triệu chứng rõ rệt. Gần đây, việc áp dụng kỹ thuật đo chức năng
thông khí vào chẩn đoán BPTNMT giúp các nghiên cứu về tỉ lệ mắc BPTNMT
tại các quốc gia cho kết quả chính xác hơn. Với lý do trên nên các nghiên cứu
về tỉ lệ mắc BPTNMT trên thế giới với tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa
vào các triệu chứng lâm sàng thờng có số liệu thấp dới 6%, bởi vì những
nghiên cứu này bỏ sót chẩn đoán những bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ

6
không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ có triệu chứng ho và khạc đờm mạn
tính. Ngợc lại, một số nghiên cứu chẩn đoán bệnh dựa vào triệu chứng lâm
sàng và kết quả đo chức năng thông khí có rối loạn thông khí tắc nghẽn đã đa ra
kết quả khoảng 25% đối tợng trên 40 tuổi đợc chẩn đoán BPTNMT [38], [84].
Với những lý do trên, các nghiên cứu về tỉ lệ mắc BPTNMT nên đợc
tiến hành trên một nhóm đối tợng đại diện cho quần thể chung, nhóm đối
tợng này đợc thu thập các triệu chứng hô hấp mạn tính, các yếu tố nguy cơ
của bệnh nhờ một bảng câu hỏi chuẩn và các đối tợng đợc đo chức năng
thông khí với test hồi phục phế quản để xác định rối loạn thông khí tắc nghẽn
(RLTKTN) không hồi phục hoàn toàn.
Một nghiên cứu về BPTNMT (2003) tại 12 nớc thuộc vùng Châu á
Thái Bình Dơng với mục đích ớc tính tỉ lệ BPTNMT ở những đối tợng từ
30 tuổi trở lên dựa vào mức độ phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ gây bệnh đã
cho kết quả là tỉ lệ mắc BPTNMT rất khác nhau giữa các nớc trong đó thấp

nhất là 3,5% ở Hồng Kông và Singapore, cao nhất là ở Việt Nam với tỉ lệ
6,7% [139] .
Nghiên cứu về BPTNMT tại 05 quốc gia (Braxin, Chile, Mexico,
Uruguay và Venezuela) thuộc châu Mỹ Latin (PLATINO - 2005), nghiên cứu
đợc tiến hành ở những đối tợng từ 40 tuổi trở lên cho kết quả là tỉ lệ mắc
BPTNMT gặp nhiều ở nam, tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn tăng theo
lứa tuổi, tỉ lệ mắc bệnh cao nhất ở lứa tuổi trên 60 tuổi, tỉ lệ mắc BPTNMT ở
lứa tuổi này thấp nhất ở thành phố Mexico với 18,4% và cao nhất là 32,1% ở
thành phố Montevideo của Uruguay [87].
Nghiên cứu BOLD (International variation of the prevalence of COPD -
2007) tiến hành tại 12 thành phố khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu tiến
hành trên 9.425 đối tợng từ 50 tuổi trở lên, các đối tợng nghiên cứu đợc trả
lời bộ câu hỏi để phát hiện các triệu chứng hô hấp mạn tính, tình trạng phơi
nhiễm với các yếu tố nguy cơ và tiêu chuẩn chẩn đoán xác định BPTNMT dựa

7
theo tiêu chuẩn của GOLD, kết quả là tỉ lệ nữ mắc BPTNMT cao nhất ở Cape
Town - Nam Phi với 16,7% và thấp nhất ở Quảng Châu - Trung Quốc với 5,1%, tỉ
lệ nam mắc cao nhất ở Cape Town - Nam Phi với 22,2% và thấp nhất ở Reykjavik
- Iceland với 8,5% [30].
ở Canada (2000) theo kết quả Điều tra sức khỏe Quốc gia có 750.000
ngời Canada bị VPQMT và KPT. Trong đó tỉ lệ mắc tăng theo tuổi và phân
bố nh sau: 4,6% cho độ tuổi từ 55 - 64; 5,0% cho độ tuổi từ 65 - 74 và 6,8%
cho độ tuổi trên 75 [148].
ở Pháp có 2,5 triệu ngời mắc BPTNMT và tỉ lệ mắc chiếm khoảng 5%
dân số cả nớc. Năm 1998, có 97.235 bệnh nhân nhập viện vì BPTNMT.
Trong năm 2000 có 54% số bệnh nhân BPTNMT (gần 40.000 ngời) phải
thở oxy và thông khí nhân tạo tại nhà [155].
Tại Cộng hòa Liên bang Đức (1999) có 2,7 triệu ngời mắc BPTNMT
và có 125.598 ngời phải nhập viện điều trị vì bệnh này [143].

Tại Tây Ban Nha, một nghiên cứu cho kết quả tỉ lệ mắc BPTNMT là
9,1%, trong đó tỉ lệ mắc ở những ngời hút thuốc là 15%, ngời bỏ thuốc là
12,8% và 4% ở những ngời không hút thuốc [84].
Một nghiên cứu về BPTNMT tại Nhật Bản trên 12.760 đối tợng cho
thấy tỉ lệ mắc BPTNMT là 3,6%, trong đó nam chiếm 4,5% và nữ chiếm
1,8%, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất ở nam là 50 - 60 tuổi và lứa tuổi gặp nhiều
nhất ở nữ là trên 60 tuổi [130].
Tại Cộng hoà Czech (2002) có 1.666 ngời chết vì BPTNMT, tỉ lệ tử
vong vì BPTNMT với nam là 21,3/100.000 dân và với nữ là 11,6/100.000 dân,
mức độ lu hành của bệnh là 7,7% dân số [83].
Tại úc (2004) BPTNMT là bệnh gây gánh nặng bệnh tật về sức khỏe
đứng hàng thứ ba và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ t, một
nghiên cứu trên toàn quốc cho thấy tỉ lệ mắc BPTNMT là 3% và tỉ lệ mắc
bệnh tăng theo lứa tuổi, với 2,8 % ở những bệnh nhân thuộc lứa tuổi 45 - 54 và
8,8% ở những đối tợng trên 75 tuổi [103].

8
Trung Quốc là nớc có tỉ lệ mắc BPTNMT cao nhất so với các nớc
khác trong cùng khu vực (26,2/1.000 dân ở nam và 23,7/1.000 dân ở nữ)
[143]. Một nghiên cứu gần đây tiến hành trên 20.245 đối tợng từ 40 tuổi trở
lên sống ở trên 7 tỉnh và thành phố cho kết quả tỉ lệ mắc BPTNMT là 8,2%
(trong đó ở nam là 12,4% và nữ là 5,1%) và bệnh nhân BPTNMT gặp nhiều ở
khu vực nông thôn, có tiền sử hút thuốc, nhiều tuổi và trình độ văn hóa thấp.
BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ t ở các thành phố lớn
và là bệnh đứng hàng đầu ở khu vực nông thôn Trung Quốc [149]. Theo đánh
giá của Hội Lồng ngực Đài Loan (1994) có tới 16% dân số Đài Loan trên 40
tuổi mắc BPTNMT, tỉ lệ tử vong do BPTNMT là 16,16/100.000 dân và
BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sáu ở Đài Loan [149].
1.2.2. Tình hình dịch tễ BPTNMT ở Việt Nam
ở Việt Nam, nghiên cứu tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ năm

1996 - 2000 trong số 3.606 bệnh nhân điều trị tại Khoa Hô hấp thì tỉ lệ bệnh
nhân đợc chẩn đoán BPTNMT lúc ra viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu trong các
bệnh lý về phổi và có 15,7% trong số này đợc chẩn đoán là tâm phế mạn [2].
Trong vài năm trở lại đây đã có một vài nghiên cứu về dịch tễ BPTNMT
trong cộng đồng. Theo nghiên cứu điều tra của Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỉ
lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng dân c phờng Khơng Mai, quận Thanh
Xuân, Hà Nội là 1,53% [10]. Nghiên cứu của Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch
Mai (2005) cho kết quả là tỉ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng dân c có tuổi
từ 40 trở lên ở thành phố Hà Nội là 2%, tỉ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ
là 0,7% [3]. Cũng theo nghiên cứu của Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
(2006) cho kết quả là tỉ lệ mắc BPTNMT trong dân c một số tỉnh thành phố
phía bắc là 5,1%, trong đó tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới là 6,7% và ở nữ giới là
3,3% [4].
Nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ và CS (2009) về tỉ lệ mắc BPTNMT trên
các đối tợng từ 15 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng
dân c là 2,2%; nam giới là 3,5%, nữ giới là 1,1% [12].

9
1.2.3. Tỉ lệ tử vong và mức độ tàn phế của BPTNMT
Năm 1990, trên thế giới có khoảng 2,2 triệu ngời chết vì BPTNMT
chiếm 8% tổng số ngời chết do bệnh tật và là nguyên nhân gây tử vong đứng
hàng thứ sáu trong các nguyên nhân gây tử vong [133]. Theo báo cáo của
TCYTTG, năm 2000 có 2,74 triệu ngời chết vì BPTNMT và bệnh là nguyên
nhân gây tử vong đứng hàng thứ t, năm 2005 có khoảng 2,9 triệu ngời chết
vì BPTNMT. TCYTTG dự đoán số ngời mắc BPTNMT sẽ tăng 3 - 4 lần trong
thập kỷ này, đến năm 2020 tỉ lệ tử vong sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990 và
BPTNMT sẽ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba (sau bệnh tim thiếu
máu và bệnh mạch não). Ngày nay tỉ lệ bệnh nhân tử vong do BPTNMT có xu
hớng tăng là do tỉ lệ hút thuốc tăng (nhất là ở các nớc đang phát triển), dân
số ngày càng già đi (đặc biệt là ở các nớc phát triển) và số lợng bệnh nhân tử

vong do các bệnh khác nh tiêu chảy và các bệnh khác liên quan đến HIV có xu
hớng giảm [93], [133], [143].
Tỉ lệ tử vong vì BPTNMT rất khác nhau giữa các quốc gia, tỉ lệ này dao
động từ 10/100.000 dân đến 500/100.000 dân với khoảng 6% nam và 2 - 4%
nữ. Sự khác biệt này do nhiều yếu tố cấu thành: tiêu chuẩn chẩn đoán, thói
quen hút thuốc, ô nhiễm môi trờng hoặc các yếu tố di truyền, mức độ quan
tâm đối với bệnh và nguyên nhân tử vong do BPTNMT hay do các bệnh khác
phối hợp [93].
Để đánh giá mức độ thiệt hại gây ra do tàn phế và tử vong của bệnh tật
một cách chính xác, các chuyên gia thiết kế một phơng pháp đo lờng thiệt
hại bắt nguồn từ đánh giá mức độ tàn phế và tử vong do bệnh tật, đó là chỉ số
DALYs (The disability - adjusted life year), DALYs là đơn vị tính số năm còn
lại của bệnh nhân sống trong tàn phế và số năm bệnh nhân phải tử vong sớm
vì bệnh tật. Năm 1990, một nghiên cứu của TCYTTG đánh giá chỉ số DALYs
do BPTNMT thấy bệnh này đứng hàng thứ 12, năm 1996 BPTNMT đợc đánh
giá gây mức độ tàn phế đứng hàng thứ tám ở nam và thứ bảy ở nữ và dự đoán

10
đến năm 2020 sẽ tăng lên đứng hàng thứ năm trong số các nguyên gây tàn phế
vì bệnh sau bệnh thiếu máu cơ tim, suy nhợc nặng, tai nạn giao thông và
bệnh mạch máu não [84], [95], [107]. Đánh giá mức độ tàn phế của BPTNMT
cũng gặp nhiều khó khăn do bệnh thờng không đợc phát hiện ở giai đoạn
nhẹ và trung bình, các bệnh phối hợp cũng ảnh hởng đến tình trạng sức khỏe
chung hoặc ngợc lại những bệnh nhân ở giai đoạn nặng tàn phế do BPTNMT
nhng lại có thể bị quy cho các bệnh phối hợp. Đánh giá mức độ tàn phế do
BPTNMT còn bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khác (ví dụ: tỉ lệ nằm viện do
BPTNMT còn phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận bệnh nhân điều trị của bệnh
viện vì có thể có sự hạn chế của giờng nằm) [84], [95].
Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu (Global burden of
disease study) dới sự bảo trợ của TCYTTG và Ngân hàng thế giới tiến hành

năm 2006 về tỉ lệ tử vong và tàn phế do BPTNMT tại 25 quốc gia cho thấy tỉ
lệ tử vong và mức độ tàn phế giữa các nớc là rất khác nhau. Tỉ lệ tử vong do
BPTNMT ở Nhật Bản là 4,4/100.000 dân trong khi đó tỉ lệ tử vong ở Trung
Quốc cao gấp gần 30 lần (130,5/100.000 dân) [84].
Tỉ lệ tử vong do BPTNMT ở Mỹ có xu hớng tăng trong 20 năm qua
nhất là ở nữ giới. Kể từ năm 1983 đến năm 1993 tỉ lệ tử vong tăng lên 22% và
BPTNMT là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ t sau bệnh tim mạch,
ung th và đột quỵ. Năm 1998, khoảng 662.000 trờng hợp BPTNMT nhập
viện do đợt cấp (chiếm 1,9% tổng số ca nhập viện). Tỉ lệ bệnh nhân nhập viện
do BPTNMT cũng tăng theo lứa tuổi, bệnh nhân ở lứa tuổi 55 - 65 có số ca
nhập viện do BPTNMT là 14,8% trong tổng số ca nhập viện ở lứa tuổi này, lứa
tuổi từ 65 - 75 tuổi là 19,9% và trên 75 tuổi là 18,2% [83]. Một nghiên cứu ở
Mỹ vào năm 2000 cho thấy số ca tử vong do BPTNMT ở nữ giới cao hơn so
với ở nam giới (nữ là 59.936 ngời và ở nam là 59.118 ngời), có 8 triệu lợt
ngời đến khám vì BPTNMT và 1,5 triệu ngời phải nhập viện cấp cứu vì
BPTNMT trong đó 673.000 trờng hợp phải nhập viện điều trị [95].

×