Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Luận văn thạc sỹ: Phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ Phần Baza Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.74 KB, 106 trang )

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

trịnh thu trang
PHáT TRIểN KINH DOANH TRựC TUYếN
CủA CÔNG TY Cổ PHầN BAZA VIệT NAM
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Trần văn b oã
Hµ néi, n¨m 2014
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, em luôn
nhận được sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là quý thầy cô thuộc
Viện Đào Tạo Sau Đại Học. Các thầy cô đã truyền đạt cho em rất nhiều các bài học
từ lý thuyết cho tới các kỹ năng làm việc thực tế. Đến nay, em đã hoàn thành luận
văn của mình với đề tài: “Phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ Phần
Baza Việt Nam”.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô, đặc biệt là Tiến Sỹ Trần Văn
Bão đã luôn tận tình truyền đạt những kiến thức và sự chỉ dẫn quý báu cho em trong
suốt quá trình làm luận văn này.
Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thời gian hoàn thành có hạn nên
bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong thầy cô hướng dẫn
chỉ bào thêm để em có thể hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
lời chúc sức khỏe và công tác tốt.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên
Trịnh Thu Trang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến Sỹ Trần Văn Bão.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
trung thực và chưa từng được công bố dưới hình thức nào.


Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên
Trịnh Thu Trang
MỤC LỤC
1.1.1.Đặc điểm của kinh doanh trực tuyến 5
1.1.2. Hình thức kinh doanh trực tuyến 6
1.2.1.Nội dung kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.3. Xác định kênh kinh doanh trực tuyến 15
Vốn ít, không tốn chi phí tạo dựng gian hàng, khả năng kết nối lan truyền
cao là lý do mạng xã hội thu hút nhiều người kinh doanh sử dụng. Hiện nay
ở Việt Nam có nhiều mạng xã hội cho phép mở gian hàng trực tuyến như
Facebook, Zing Me, Zalo,…trong đó Facebook đang thu hút được đông đảo
người kinh doanh tham gia nhất. Theo tờ ICTnews, đến tháng 8 năm 2013,
tại Việt Nam đã có 19,6 triệu người dùng Facebook, chiếm 21,42% dân số và
chiếm tới 71,4% người sử dụng Internet. 16
Dưới đây là một số lý do doanh nghiệp nên sử dụng hình thức kinh doanh
trên facebook 17
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện hoạt động mua bán trực tuyến 20
1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của kinh doanh trực tuyến
26
1.2.2.1.Tốc độ tăng về số lượng khách hàng 26
1.2.2.2. Tốc độ tăng về thị phần kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp
26
1.2.2.3. Tốc độ tăng về doanh thu kinh doanh trực tuyến 27
1.2.2.4. Tốc độ tăng về lợi nhuận kinh doanh trực tuyến 27
1.2.2.5. Một số chỉ tiêu khác 27
1.3.1.Điều kiện bên ngoài doanh nghiệp 28

1.3.1.1. Điều kiện về pháp lý 28
1.3.1.2. Điều kiện về cơ sở hạ tầng 29
1.3.2. Điều kiện bên trong doanh nghiệp 31
2.1.1. Đặc điểm các mặt hàng 33
Bảng 2.1: Danh mục hàng hóa chi tiết năm 2014 33
2.1.2. Mô hình kinh doanh của Baza Việt Nam 33
2.1.3. Khách hàng và thị trường 34
2.1.4. Điều kiện các nguồn lực 34
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nhân sự của Baza Việt Nam qua các năm 37
Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực của Baza năm 2014 37
2.2.1. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trực tuyến 38
2.2.1.1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh trực tuyến 38
2.2.1.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh 40
2.2.1.3. Tổ chức hoạt động marketing, xúc tiến bán hàng 42
2.2.2. Kênh phân phối của Baza Việt Nam 44
2.2.3. Tiếp nhận đơn hàng, giao nhận, thanh toán, chăm sóc khách hàng
44
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trực tuyến 46
Bảng 2.3: Số lượng khách hàng trực tuyến của Baza qua các năm 46
Bảng 2.4: Thị trường kinh doanh trực tuyến của Baza qua các năm 47
Biểu đồ 2.2: Thị phần thị trường của Baza năm 2013 47
Bảng 2.5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Baza qua các năm 49
Bảng 2.6: Doanh thu của Baza qua các năm theo từng ngành hàng 50
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh thu của Baza Việt Nam qua các năm 50
Bảng 2.7: Lợi nhuận trước thuế của Baza qua các năm theo từng ngành
hàng 51
2.3.1. Những thành tựu đạt được 52
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 52
2.3.2.1. Những hạn chế 52
2.3.2.2. Nguyên nhân: 54

3.1.1. Xu hướng kinh doanh trực tuyến ở Việt nam 56
vi
3.1.1.1. Thị trường kinh doanh trực tuyến mở cửa 56
3.1.1.2. Nguồn nhân lực trong kinh doanh trực tuyến phát triển 57
3.1.1.3. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ 57
3.1.1.4. Xu hướng tiếp thị mới 58
3.1.1.5. Xu hướng di động hóa 58
3.1.1.6. Sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt 59
3.1.1.7. Vận chuyển miễn phí và nhanh chóng 59
3.1.1.8. Xu hướng kết hợp kinh doanh truyền thống và trực tuyến 60
3.1.1.9. Bảo vệ thông tin cá nhân trong giao dịch trực tuyến được chú
trọng 60
3.1.1.10. Vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến
được tăng cường 61
3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ phần
Baza Việt Nam 62
3.1.2.1. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
Cổ phần Baza Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 62
3.1.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ
phần Baza Việt Nam đến năm 2020 65
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy Công ty 66
3.2.2. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống website Baza.vn 68
3.2.3. Mở rộng các mặt hàng kinh doanh trực tuyến 69
3.2.4. Tối ưu hóa hiệu quả tiếp thị trực tuyến 71
3.2.5. Nâng cấp, mở rộng hệ thống cửa hàng truyền thống bổ trợ cho
kinh doanh trực tuyến 74
3.2.6. Thêm vốn đầu tư 75
3.2.7. Tích cực tham gia vào các hội thảo về kinh doanh trực tuyến 76
3.2.8. Tìm kiếm đối tác vận chuyển mới có uy tín, cung cấp dịch vụ chất
lượng 76

vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt
2. Tiếng Anh
STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 Baza Công ty Cổ phần Baza Việt Nam
2
KDTT Kinh doanh trực tuyến
STT Chữ Viết tắt Nghĩa tiếng Anh đầy đủ Nghĩa tiếng Việt đầy đủ
1 B2B Business to Business Doanh nghiệp tới doanh nghiệp
2 B2C Business to Cosumer Doanh nghiệp tới khách hàng
3 B2G Business to Government Doanh nghiệp tới chính phủ
4 CPC Cost Per Click Chi phí trả theo lượt nhấp chuột
5 CPM Cost Per Impression Chi phí trả theo lượt hiển thị
6 C2G Consumer to Government Khách hàng tới chính phủ
7 C2C Consumer to Consumer Khách hàng tới khách hàng
8 P2P Peep to Peep Mạng ngang hàng
9 SEO Search Engine Optimization Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
10 SEM Seach Engine Marketing Marketing trên công cụ tìm kiếm
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
BẢNG
1.1.1.Đặc điểm của kinh doanh trực tuyến 5
1.1.2. Hình thức kinh doanh trực tuyến 6
1.2.1.Nội dung kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến 13
1.1.2.3. Xác định kênh kinh doanh trực tuyến 15
1.1.2.3. Xác định kênh kinh doanh trực tuyến 15

Vốn ít, không tốn chi phí tạo dựng gian hàng, khả năng kết nối lan truyền
cao là lý do mạng xã hội thu hút nhiều người kinh doanh sử dụng. Hiện nay
ở Việt Nam có nhiều mạng xã hội cho phép mở gian hàng trực tuyến như
Facebook, Zing Me, Zalo,…trong đó Facebook đang thu hút được đông đảo
người kinh doanh tham gia nhất. Theo tờ ICTnews, đến tháng 8 năm 2013,
tại Việt Nam đã có 19,6 triệu người dùng Facebook, chiếm 21,42% dân số và
chiếm tới 71,4% người sử dụng Internet. 16
Dưới đây là một số lý do doanh nghiệp nên sử dụng hình thức kinh doanh
trên facebook 17
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện hoạt động mua bán trực tuyến 20
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện hoạt động mua bán trực tuyến 20
1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của kinh doanh trực tuyến
26
1.2.2.1.Tốc độ tăng về số lượng khách hàng 26
1.2.2.2. Tốc độ tăng về thị phần kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp
26
1.2.2.3. Tốc độ tăng về doanh thu kinh doanh trực tuyến 27
1.2.2.4. Tốc độ tăng về lợi nhuận kinh doanh trực tuyến 27
1.2.2.5. Một số chỉ tiêu khác 27
1.3.1.Điều kiện bên ngoài doanh nghiệp 28
1.3.1.1. Điều kiện về pháp lý 28
1.3.1.2. Điều kiện về cơ sở hạ tầng 29
1.3.2. Điều kiện bên trong doanh nghiệp 31
2.1.1. Đặc điểm các mặt hàng 33
2.1.1. Đặc điểm các mặt hàng 33
Bảng 2.1: Danh mục hàng hóa chi tiết năm 2014 33
Bảng 2.1: Danh mục hàng hóa chi tiết năm 2014 33
2.1.2. Mô hình kinh doanh của Baza Việt Nam 33
2.1.2. Mô hình kinh doanh của Baza Việt Nam 33
2.1.3. Khách hàng và thị trường 34

2.1.3. Khách hàng và thị trường 34
2.1.4. Điều kiện các nguồn lực 34
2.1.4. Điều kiện các nguồn lực 34
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nhân sự của Baza Việt Nam qua các năm 37
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nhân sự của Baza Việt Nam qua các năm 37
Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực của Baza năm 2014 37
Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực của Baza năm 2014 37
2.2.1. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trực tuyến 38
2.2.1.1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh trực tuyến 38
2.2.1.1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh trực tuyến 38
2.2.1.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh 40
2.2.1.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh 40
2.2.1.3. Tổ chức hoạt động marketing, xúc tiến bán hàng 42
2.2.1.3. Tổ chức hoạt động marketing, xúc tiến bán hàng 42
2.2.2. Kênh phân phối của Baza Việt Nam 44
vi
2.2.3. Tiếp nhận đơn hàng, giao nhận, thanh toán, chăm sóc khách hàng
44
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trực tuyến 46
Bảng 2.3: Số lượng khách hàng trực tuyến của Baza qua các năm 46
Bảng 2.3: Số lượng khách hàng trực tuyến của Baza qua các năm 46
Bảng 2.4: Thị trường kinh doanh trực tuyến của Baza qua các năm 47
Bảng 2.4: Thị trường kinh doanh trực tuyến của Baza qua các năm 47
Biểu đồ 2.2: Thị phần thị trường của Baza năm 2013 47
Biểu đồ 2.2: Thị phần thị trường của Baza năm 2013 47
Bảng 2.5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Baza qua các năm 49
Bảng 2.5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Baza qua các năm 49
Bảng 2.6: Doanh thu của Baza qua các năm theo từng ngành hàng 50
Bảng 2.6: Doanh thu của Baza qua các năm theo từng ngành hàng 50
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh thu của Baza Việt Nam qua các năm 50

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh thu của Baza Việt Nam qua các năm 50
Bảng 2.7: Lợi nhuận trước thuế của Baza qua các năm theo từng ngành
hàng 51
Bảng 2.7: Lợi nhuận trước thuế của Baza qua các năm theo từng ngành
hàng 51
2.3.1. Những thành tựu đạt được 52
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 52
2.3.2.1. Những hạn chế 52
2.3.2.1. Những hạn chế 52
2.3.2.2. Nguyên nhân: 54
2.3.2.2. Nguyên nhân: 54
3.1.1. Xu hướng kinh doanh trực tuyến ở Việt nam 56
3.1.1.1. Thị trường kinh doanh trực tuyến mở cửa 56
3.1.1.1. Thị trường kinh doanh trực tuyến mở cửa 56
3.1.1.2. Nguồn nhân lực trong kinh doanh trực tuyến phát triển 57
vii
3.1.1.2. Nguồn nhân lực trong kinh doanh trực tuyến phát triển 57
3.1.1.3. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ 57
3.1.1.3. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ 57
3.1.1.4. Xu hướng tiếp thị mới 58
3.1.1.4. Xu hướng tiếp thị mới 58
3.1.1.5. Xu hướng di động hóa 58
3.1.1.5. Xu hướng di động hóa 58
3.1.1.6. Sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt 59
3.1.1.6. Sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt 59
3.1.1.7. Vận chuyển miễn phí và nhanh chóng 59
3.1.1.7. Vận chuyển miễn phí và nhanh chóng 59
3.1.1.8. Xu hướng kết hợp kinh doanh truyền thống và trực tuyến 60
3.1.1.8. Xu hướng kết hợp kinh doanh truyền thống và trực tuyến 60
3.1.1.9. Bảo vệ thông tin cá nhân trong giao dịch trực tuyến được chú

trọng 60
3.1.1.9. Bảo vệ thông tin cá nhân trong giao dịch trực tuyến được chú
trọng 60
3.1.1.10. Vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến
được tăng cường 61
3.1.1.10. Vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến
được tăng cường 61
3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ phần
Baza Việt Nam 62
3.1.2.1. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
Cổ phần Baza Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 62
3.1.2.1. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
Cổ phần Baza Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 62
3.1.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ
phần Baza Việt Nam đến năm 2020 65
viii
3.1.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ
phần Baza Việt Nam đến năm 2020 65
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy Công ty 66
3.2.2. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống website Baza.vn 68
3.2.3. Mở rộng các mặt hàng kinh doanh trực tuyến 69
3.2.4. Tối ưu hóa hiệu quả tiếp thị trực tuyến 71
3.2.5. Nâng cấp, mở rộng hệ thống cửa hàng truyền thống bổ trợ cho
kinh doanh trực tuyến 74
3.2.6. Thêm vốn đầu tư 75
3.2.7. Tích cực tham gia vào các hội thảo về kinh doanh trực tuyến 76
3.2.8. Tìm kiếm đối tác vận chuyển mới có uy tín, cung cấp dịch vụ chất
lượng 76
ix
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


trịnh thu trang
PHáT TRIểN KINH DOANH TRựC TUYếN
CủA CÔNG TY Cổ PHầN BAZA VIệT NAM
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại
Hµ néi, n¨m 2014
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Thập niên vừa qua, những nỗ lực đẩy mạnh thương mại điện tử nói chung,
kinh doanh trực tuyến nói riêng của Việt Nam đã mang lại những hiệu quả nhất
định. Mua bán trực tuyến thông qua các website đã trở nên phổ biến hơn, từ vé máy
bay, đặt phòng khách sạn, thanh toán tiền điện, cước viễn thông, mua sách hay nước
hoa.
Số lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam chiếm một phần ba dân số và
60% trong số đó lên mạng tìm hiểu thông tin về sản phẩm trước khi mua. Từ năm
2000 đến 2012, trung bình mỗi năm tốc độ phổ cập Internet ở Việt Nam tăng 20%,
vào loại cao nhất trong khu vực châu Á.
Các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến mọc lên như nấm sau mưa tạo nên
một thị trường sôi động và kéo theo hiệu ứng phát triển của nhiều ngành nghề liên
quan như giao nhận, quảng cáo…
Bên cạnh đó sự gia tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp kinh doanh trực
tuyến tại thị trường Việt Nam đầy tiềm năng tạo nên một môi trường cạnh tranh
khốc liệt khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến mới hình thành đã bị phá
sản. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến buộc phải nhìn
nhận Công ty Cổ Phần Baza Việt Nam bước vào thị trường kinh doanh trực tuyến
với nhiều lợi thế về công nghệ, nguồn hàng nhập khẩu đã nhanh chóng nắm bắt
được cơ hội tốt của thị trường, tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh ngày một lớn, phát
triển kinh doanh trực tuyến tại Công ty đang đặt ra một vấn đề cấp thiết.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc kinh doanh trực tuyến trên webstie
Baza.vn đối với sự phát triển của Công ty Cổ Phần Baza Việt Nam, em xin chọn đề

tài nghiên cứu “Phát triển kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ Phần Baza Việt
Nam” cho luận vă tốt nghiệp của mình.
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, luận văn này đã sơ bộ đánh giá được
tổng thể hoạt động kinh doanh trực tuyến của Baza trong những năm vừa qua, chỉ ra
được các hoạt động hiệu quả mà Baza cần phát huy, các hoạt động cần đánh giá lại,
cũng như các hoạt động cần triển khai trong tương lai.
Luận văn đã nêu lên được một số mô hình hoạt động, quy mô, cơ cấu của các
doanh nghiệp lớn và nhỏ trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến nói chung và công ty
Cổ phần Baza Việt Nam nói riêng, phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của Baza
trong bối cảnh chung, những thuận lợi, khó khăn, những thành tựu đạt được cũng
như những hạn chế. Từ đó luận văn đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động
kinh doanh trực tuyến của Công ty đến năm 2020.
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh trực tuyến
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về kinh doanh trực tuyến như khái niệm, đặc
điểm, hình thức, nội dung, các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh trực
tuyến, các điều kiện để thực hiện kinh doanh trực tuyến.
So với các hoạt động kinh doanh truyền thống, kinh doanh trực tuyến có một
số đặc điểm khác biệt như sau:
Một là, chỉ cần ngồi tại nhà hoặc văn phòng, với chút ít thời gian rảnh rỗi là có
thể mua sắm.
Hai là, có thể tìm hiểu giá cả, chất lượng hàng hoá, chương trình khuyến mãi
(nếu có) của sản phẩm dự định mua trước khi ra quyết định.
Ba là, được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết khi có yêu cầu. Điều này hiện
nay không thể có được với kinh doanh truyền thống.
Bốn là, có thể nghiên cứu bao lâu tuỳ thích, không bị chèo kéo, không bị thúc
giục, không bị quan sát như kẻ cắp. Sau khi xem xét sản phẩm, nếu không mua
cũng không ai có lời nặng nhẹ.
Năm là, luôn được cập nhật những sản phẩm mới nhất cùng với tin tức chọn lọc.
Về hình thức, trong kinh doanh trực tuyến có ba chủ thể chính tham gia:
Doanh nghiệp, cửa hàng, người kinh doanh…(B) giữ vai trò động lực phát triển

kinh doanh trực tuyến, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của
kinh doanh trực tuyến và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý.
Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại hình giao dịch kinh doanh
trực tuyến cụ thể : B2B, B2C, C2G, C2C trong đó B2C (Business-to-consumer),
B2B (Business-to-business) và P2P (Peer to peer) là các loại kinh doanh trực tuyến
quan trọng và phổ biến nhất.
Trong phần này, luận văn đề cập đến đầy đủ các nội dung từ nghiên cứu thị
trường kinh doanh trực tuyến, tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến, xác định kênh
kinh doanh trực tuyến, đến tổ chức thực hiện các hoạt động mua bán trực tuyến.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà
quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh
doanh không chỉ cho biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang ở trình độ nào mà
còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp
thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm
nâng cao hiệu quả.
Phần này cũng nghiên cứu các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của kinh
doanh trực tuyến như: tốc độ tăng về số lượng khách hàng, tốc độ tăng về thị phần kinh
doanh trực tuyến của doanh nghiệp, tốc độ tăng về doanh thu kinh doanh trực tuyến,
tốc độ tăng về lợi nhuận kinh doanh trực tuyến.
Các điều kiện bên trong cũng như bên ngoài cần có để thực hiện kinh doanh
trực tuyến được phân tích kỹ lưỡng ở phần này. Trong đó tập trung đến các yếu tố
cốt lõi là điều kiện về pháp lý, điều kiện về cơ sở hạ tầng và điều kiện về nhân lực.
Điều kiện pháp lý có tốt mới tạo ra môi trường tốt, ổn định, có nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh công bằng, lành mạnh. Cơ sở hạ tầng như hệ
thống internet, máy tính, phần mềm… sẽ đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ cho kinh
doanh trực tuyến. Để vận hành tốt hệ thống chỉ có thể là yếu tố con người được đào
tạo bài bản, chuyên nghiệp, được định hướng rõ ràng nhằm phục vụ cho lĩnh vực
kinh doanh trực tuyến-thương mại điện tử. Yếu tố con người là yếu tố quyết định
cho sự thành công của bất kỳ hoạt động nào. Với kinh doanh trực tuyến, nhân sự
cần đáp ứng được những yêu cầu đặc trưng về nghiệp vụ và kỹ thuật.

Chương 2. Thực trạng kinh doanh trực tuyến của công ty Cổ Phần Baza
Việt Nam
Phân tích các đặc điểm hoạt động và thực trạng kinh doanh trực tuyến của
công ty Cổ phần Baza Việt Nam. Tiếp đó, đánh giá những thành tựu, hạn chế, phân
tích nguyên nhân tồn tại hạn chế trong kinh doanh trực tuyến của Công ty.
Công ty cổ phần Baza Việt Nam (VietNam Baza Joint Stock Company) là
doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử. Doanh
nghiệp có website Baza.vn là trang web chính thức. Baza.vn là địa chỉ bán lẻ trực
tuyến đa dạng các sản phẩm thời trang, phụ kiện thời trang, trang sức, đồng hồ, đồ
gia dụng, đồ điện tử, sách báo,…
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Baza đã có định hướng và chiến lược phát
triển rõ ràng đó là tập trung vào phát triển kinh doanh trực tuyến. Mô hình kinh
doanh trực tuyến mà Baza áp dụng chính là hướng tới khách hàng mua lẻ.
Business-to-consumer (B2C) và Business-to-business (B2B). Trong đó B2C là
hướng tới các khách hàng của Baza, B2B là các đối tác cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho Baza.
Với đặc điểm kinh doanh trực tuyến, đối tượng khách hàng và thị trường của
Baza khá rộng. Khách hàng là mọi công dân trong và ngoài nước đang sống trên
lãnh thổ Việt Nam. Thị trường trải rộng trên mọi miền tổ quốc từ thành phố đến
nông thôn, vùng sâu vùng xa, kể cả hải đảo.
Thời gian đầu hoạt động, Baza không chịu sức ép trả lãi nhờ nguồn vốn tự có
của các cổ đông. Tuy nhiên đây không phải là con số lớn để tạo đủ lực đẩy bứt phá
trước sức ép lớn mạnh từ các doanh nghiệp thương mại điện tử đang mọc nhanh và
nhiều như nấm sau mưa hiện nay.
Năm 2014, tiếp đà phát triển, Baza càng ngày càng mở rộng nhân sự hơn để
đáp ứng nhu cầu tăng trưởng mạnh mẽ. Số nhân sự giao động ở mức 50-60 người.
Doanh nghiệp đã mở một Showroom mới tại số 10 Trần Phú Hà Đông. Một
kho bãi rộng lớn để đáp ứng nhu cầu lưu trữ hàng hóa.
Trải qua 3 năm hoạt động.Websiter Baza.vn chính là thương hiệu và cũng là
bộ mặt của Doanh nghiệp Cổ Phần Baza Việt Nam. Đây chính là địa chỉ để khách

hàng có thể vào xem, chọn lưa, mua bán hàng hóa cũng như góp ý cho chính doanh
nghiệp. Là kênh kinh doanh chủ đạo, website Baza.vn chính là tài sản lớn nhất của
Baza Việt Nam. Tính đến tháng 8/2014, Baza.vn đang đứng thứ 687 tại Việt Nam
theo trang Alexa.
Baza Việt Nam hiện hoạt động gần như đầy đủ các nghiệp vụ của kinh doanh
trực tuyến như website, các hoạt động marketing, giao nhận, bảo hành…
Doanh thu kinh doanh trực tuyến qua các năm của Baza Việt Nam là vô cùng
ấn tượng.
Cuối năm 2011, sau 1 năm thành lập, doanh thu của Baza đã đạt hơn 10 tỷ
đồng. Sang năm thứ 2, 2012 doanh thu của Baza tăng gấp 2 lên con số hơn 21 tỷ
đồng. Đến năm 2013 doanh số đã là hơn 40 tỷ đồng và chỉ 6 tháng đầu năm năm
2014, Baza đã đạt con số doanh thu ấn tượng 38 tỷ với kỳ vọng kết thúc năm 2014
sẽ cán mức doanh thu 80 tỷ đồng.
Sau 3 năm hoạt động, là một doanh nghiệp trẻ nhưng Baza Việt Nam đã mạnh
mẽ vượt qua được những giai đoạn khó khăn nhất của thị trường và nền kinh tế, tạo
được một chỗ đứng trên thị trường kinh doanh trực tuyến thương mại điện tử Việt
Nam. Tuy nhiên, Công ty vẫn tồn tại nhiều hạn chế chưa khắc phục được như mặt
hàng chưa đa dạng, tốc độ phát triển các mặt hàng còn chậm, chất lượng công tác
nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên chưa đồng đều, tỷ lệ lợi nhuận thấp và đang
có xu hướng giảm,…
Chương III. Định hướng và giải pháp phát triển kinh doanh trực tuyến
của công ty Cổ phần Baza Việt Nam.
Trong chương này tác giả đã đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển website
baza.vn, kinh doanh trực tuyến tại công ty Cổ Phần Baza Việt Nam dựa trên những cơ
hội và thách thức của nền kinh tế cũng như năng lực nội tại và kế hoạch phát triển của
công ty, qua đó cũng nhằm giải quyết các mặt còn hạn chế của doanh nghiệp.
Yếu tố chính quyết định thành công của doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến không
phải là vốn đầu tư, mà là định hướng kinh doanh đúng đắn và khả năng vận hành.
Công ty luôn có các chiến lược dài hạn giúp định hướng lâu dài để có thể phát
triển ổn định và bền vững. Dưới đây là các định hướng chung:

-Lấy sự phát triển bền vững, ổn định làm nền tảng. Luôn kinh doanh giữ chữ tín,
tuân thủ nguyên tắc “mang lại lợi ích cho khách hàng là mang lại lợi ích cho mình”.
-Tuân thủ triệt để các định hướng chiến lược đã hoạch địch. Đó là các chiến
lược ngắn hạn và dài hạn. Đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn chung của nền kinh
tế và sự cạnh tranh của các đối thủ. Hướng tới xây dựng và phát triển Baza thành
một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến, thương mại điện
tử tại Việt Nam.
-Phát triển doanh nghiệp luôn đi kèm với đảm bảo cuộc sống, an sinh xã hội
cho cán bộ công nhân viên làm việc trong doanh nghiệp.
- Luôn hỗ trợ cộng đồng, có trách nhiệm với xã hội, đóng góp thuế đầy đủ, giữ
đạo đức kinh doanh làm làm phương châm hoạt động.
- Luôn cởi mở liên doanh, liên kết vơi các đối tác có năng lực cả trong và
ngoài nước để phát triển. Tích lũy, tăng nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp,
tăng khả năng cạnh tranh trong thời gian tới.
- Luôn luôn trú trọng xây dựng đội ngũ nhân viên nòng cốt giỏi nhiều kinh
nghiệm, làm việc tâm huyết. Là nển tảng vững chắc phát triển doanh nghiệp.
b. Định hướng về phát triển kinh doanh trực tuyến của Công ty:
- Phát triển hoạt động bán lẻ trực tuyến, chủ yếu bán hàng ra theo hình thức
B2C (Business to Consumer). Đây là hình kinh doanh trực tuyến được các doanh
nghiệp đi đầu về thương mại điện tử trên thế giới triển khai như Amazon.com,
Ebay.com. Các nhà lãnh đạo Baza hy vọng, Baza.vn sẽ trở thành một trong 5
website B2C uy tín nhất tại Việt Nam sau 5 năm hoạt động.
- Phát triển thị trường khách hàng:
Với đặc điểm không có khoảng cách địa lý của kinh doanh trực tuyến, thị
trường của Baza trải rộng khắp cả nước, từ các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh đến các tỉnh xa xôi.
Tuy nhiên, nhóm khách hàng của Baza vẫn còn bó hẹp trong phạm vi đa số là
Nam giới và ở độ tuổi 20-40. Khách hàng tập trung vào thành phần sinh viên, cán
bộ công nhân viên văn phòng. Đây hãy còn là một nhóm thị trường hẹp. Định
hướng của Baza trong tương lai sẽ là mở rộng thị trường khách hàng hướng tới nữ

giới nhiều hơn và mở rộng độ tuổi khách hàng của doanh nghiệp.
- Phát triển các mặt hàng: Khi mới bắt đầu hoạt động, với số vốn ít ỏi, Baza
cũng giống như nhiều đơn vị kinh doanh trực tuyến khác chỉ tập trung vào các
mặt hàng dễ bán, nhỏ lẻ, giá trị không cao như ví da, quần áo, đồng hồ, mỹ
phẩm, giày dép…
Theo thời gian quy mô phát triển ngày càng tăng, các mặt hàng càng có nhiều
sự thay đổi về mẫu mã và chất lượng cũng như số lượng nhưng chủ đạo vẫn là các
đồ dễ bán, giá trị không lớn. Trong tương lai các sản phẩm có giá trị lớn như đồ
điện tử, đồ gia dụng hoặc các đồ trang sức hàng hiệu sẽ được tính đến khi doanh
nghiệp có được thị trường và niềm tin rộng rãi hơn. Xuất xứ hàng hóa cũng sẽ đa
dạng hơn với các nhà cung cấp đến từ nhiều quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Mỹ… và ngay tại Việt Nam.
Hiện nay, sau những năm đầu thành công, Baza Việt Nam đã có được những
kết quả đáng ghi nhận, nhiều điểm tích cực cần phát huy tuy nhiên vẫn còn nhiều
hạn chế. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn như hiện nay cần
được khắc phục để từ đó duy trì, phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
Trước hết, Công ty cần tập trung tuyển dung, đào tạo nhân sự nhằm thu hút
những nhân sự đủ tầm, đủ tài, đủ kinh nghiệm. Cần có một chính sách đãi ngộ tốt
nhằm thu hút những người tài về làm việc cho doanh nghiệp. Đào tạo lớp cán bộ
nguồn tạo nòng cốt vững chắc để từ đó phát triển lan tỏa ra.
Hai là, cấp thiết hoàn thiện tổ chức bộ máy Công ty. Xây dựng các quy trình
hoạt động , tiêu chuẩn đánh giá công việc để nâng cao hiệu suất lao động, tăng hiệu
quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của toàn Công ty.
Ba là, cân bằng lại cơ cấu mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trường, Baza
có thể tính đến cung cấp thêm các mặt hàng thời trang nữ, đồ dùng trẻ em, hay đồ
gia dụng trong thời gian tới. Trong đó, đồ dùng trẻ em là một ngách rất giàu tiềm
năng. Nếu khai thác tốt, lượng khách hàng trung thành của Baza sẽ tăng lên đáng kể
do tính thiết yếu của mặt hàng.
Đồng thời, Công ty cần đánh giá lại các mặt hàng hiện có. Mặt hàng nào
không mang lại hiệu quả thì cắt bỏ.

Bốn là, tối ưu hóa hiệu quả tiếp thị trực tuyến. Mở rộng các loại hình tiếp thị,
các kênh tiếp thị có tiềm năng, hiệu quả. Bỏ bớt loại hình tiếp thị, kênh tiếp thị
không phù hợp, không mang lại hiệu quả.
Năm là, mở rộng hệ thống cửa hàng truyền thống hỗ trợ cho kinh doanh trực
tuyến. Mặc dù mua hàng trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, nhưng
vẫn còn rất nhiều người tiêu dùng chưa có đủ niềm tin mua hàng trực tuyến. Có hệ
thống của hàng truyền thống giúp giải quyết vấn đề này. Chính vì thế xu hướng O –
O (Offline – Online: kết hợp giữa kinh doanh truyền thống với kinh doanh trực
tuyến) đang ngày càng phổ biến.
Sáu là, thu hút thêm vốn đầu tư để sẵn sàng có những bước phát triển bứt phá.
Bảy là, tích cực hội nhập, tham gia vào các hội thảo, diễn đàn kinh doanh trực
tuyến để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
Tám là, cải thiện chất lượng dịch vụ phát hàng bằng cách tìm kiếm đối tác
chuyển phát uy tín.
KẾT LUẬN
Thị trường kinh doanh trực tuyến Việt Nam là thị trường giàu tiềm năng, như
một miếng bánh lớn còn có khả năng nở to hơn nữa. Trong khi đó vị thế thống lĩnh
thị trường vẫn đang bỏ ngỏ. Cơ hội dành cho tất cả các doanh nghiệp như nhau, vấn
đề là phát triển nội lực ra sao để nắm bắt cơ hội đó.
Sau hơn ba năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến, Baza đã đạt
được những thành công nhất định, gây dựng đủ tiềm lực để duy trì hoạt động trong
vài năm tới. Tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn chung của một thị trường mới,
cũng như bản thân Công ty còn nhiều hạn chế, Baza cho thấy nhiều khoảng trống
trong khâu vận hành, chưa phát huy được hết khả năng phát triển.
Thông qua ba chương trong Luận văn, tác giả đã cố gắng hoàn thành mục tiêu
đề ra và đạt được những kết quả như sau:
Chương 1: Luận văn đã trình bày tổng quan các vấn đề cơ bản về kinh
doanh trực tuyến. Những đặc điểm, hình thức, nội dung, chỉ tiêu đánh giá về kinh
doanh trực tuyến. Những điều kiện bên ngoài và bên trong doanh nghiệp để thực
hiện kinh doanh trực tuyến.

Chương 2: Luận văn tiến hành mô tả tổng quan các đặc điểm hoạt động
của công ty Cổ phần Baza Việt Nam từ khi thành lập cho đến hiện nay. Phân tích
thực trạng và kết quả kinh doanh trực tuyến của Công ty trong thời gian qua (2011-
2013). Trên cơ sở đó phân tích những ưu điểm, nhược điểm, những thành tựu đạt
được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá trình hoạt
động kinh doanh trực tuyến giai đoạn 2011-2013.
Chương 3: Thông qua nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến những hạn
chế ở chương 2 và trên cơ sở định hướng phát triển kinh doanh trực tuyến của công
ty Cổ phần Baza Việt Nam đến năm 2020, tác giả đã chỉ ra được các hoạt động hiệu
quả mà Công ty cần phát huy, các hoạt động cần đánh giá lại, cũng như các hoạt
động cần triển khai trong tương lai. Tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp để
phát triển kinh doanh trực tuyến của Công ty đến năm 2020.
Dự kiến luận văn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích để các nhà lãnh đạo công ty
Cổ phần Baza Việt Nam vận dụng vào quá trình kinh doanh của Công ty, hướng tới
mục tiêu phát triển Baza thành doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực Công ty đã lựa
chọn.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân

trịnh thu trang
PHáT TRIểN KINH DOANH TRựC TUYếN
CủA CÔNG TY Cổ PHầN BAZA VIệT NAM
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thơng mại
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Trần văn b oã

×