Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu mực xà tại tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 91 trang )

1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 9
Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11
1.1. Tình hình khai thác mực trên thế giới và Việt Nam 11
1.1.1. Tình hình khai thác mực trên thế giới: 11
1.1.2. Tình hình khai thác mực ở Việt Nam 13
1.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong khai thác thủy sản 13
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc: 13
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc: 16
1.3. Đặc điểm sinh học và ảnh hƣớng của ánh sáng đến đối tƣợng khai thác 17
1.3.1. Đặc điểm sinh học 17
1.3.1.1. Thành phần giống loài: 18
1.3.1.2. Sự phân bố: 19
1.3.1.3. Sinh trƣởng: 20
1.3.1.4. Thức ăn: 20
1.3.1.5. Trữ lƣợng khai thác: 21
1.3.2. Ảnh hƣởng của ánh sáng đối với mực: 21
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22
1.4.1. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam 22
2

1.4.1.1. Điều kiện tự nhiên: 22
1.4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội nghề cá 23
1.4.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Núi Thành 23
1.4.2.1. Điều kiện tự nhiên: 23


1.4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội nghề cá: 24
1.4.3. Thực trạng nghề cá tỉnh Quảng Nam: 24
1.4.3.1. Số lƣợng tàu thuyền: 24
1.4.3.2. Số lƣợng tàu theo nghề 25
1.4.4. Thực trạng đội tàu câu mực xà Quảng Nam: 27
Chƣơng II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 30
2.1. Nội dung nghiên cứu: 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 30
2.2.1. Điều tra số liệu thứ cấp: 30
2.2.2. Điều tra số liệu sơ cấp 31
2.2.3. Phân tích số liệu: 32
2.2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics): 33
2.2.3.2. Phƣơng pháp tƣơng quan và hồi quy tuyến tính: 33
2.2.4.1. Ƣớc tính vốn đầu tƣ: 35
2.2.4.2. Ƣớc tính khấu hao tài sản: 35
2.2.5. Xác định hiệu quả kinh tế: 36
2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38
Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Tàu thuyền và trang thiết bị: 41
3.1.1. Vỏ tàu 41
3

3.1.1.1. Vật liệu và kích thƣớc vỏ tàu 41
3.1.1.2. Thời gian sử dụng vỏ tàu 43
3.1.2. Máy tàu: 44
3.1.3. Trang thiết bị trên tàu: 45
3.1.3.1 Trang thiết bị hàng hải: 45
3.1.3.2. Trang bị an toàn, phòng nạn: 45
3.1.3.3. Trang thiết bị thông tin liên lạc: 46
3.1.4. Hệ thống giàn phơi mực: 47

3.1.5. Thúng câu mực 48
3.2. Ngƣ trƣờng và mùa vụ khai thác: 50
3.3. Ngƣ cụ khai thác 50
3.2.2.1. Ống câu: 50
3.2.2.2. Dây câu: 50
3.2.2.3. Rƣờng câu: 51
3.2.2.4. Lƣỡi câu: 51
3.2.2.5 Mồi câu: 52
3.4. Tổ chức sản xuât: 52
3.4.1. Chuẩn bị: 52
3.4.2. Thả thúng câu: 53
3.4.3. Chong đèn và câu mực: 54
3.4.4 Kéo thúng lên tàu: 54
3.4.5. Sơ chế và bảo quản sản phẩm 55
3.5. Tai nạn của nghề câu mực xà: 55
4

3.5.1. Tai nạn do thiên tai: 55
3.5.2. Tai nạn do đâm va: 56
3.5.3. Tai nạn do nguyên nhân khác: 56
3.6. Lao động của nghề câu mực: 57
3.6.1. Biên chế lao động trên tàu và thành phần lao động 57
3.6.2. Cơ cấu độ tuổi: 59
3.6.3. Tuổi đời và kinh nghiệm khai thác của thuyền trƣởng 59
3.7. Vốn đầu tƣ: 60
3.7.1. Vốn đầu tƣ của chủ tàu 60
3.7.2. Vốn đầu tƣ của lao động chính: 62
3.8. Sản lƣợng và năng suất khai thác 63
3.9. Chi phí sản xuất: 65
3.9.1. Chi phí cố định: 65

3.9.1.1. Chi phí cố định của tàu 65
3.9.1.2. Chi phí cố định của thúng câu: 70
3.9.2. Chi phí biến đổi 72
3.9.2.1. Chi phí biến đổi của tàu câu: 72
3.9.2.2. Chi phí cá nhân của lao động 75
3.10. Doanh thu và lợi nhuận 76
3.10.1. Doanh thu: 76
3.10.1.1. Doanh thu của tàu: 76
3.10.1.2. Doanh thu của thúng câu: 77
3.10.2. Lợi nhuận: 78
5

3.10.2.1. Lợi nhuận của chủ tàu: 78
3.10.2.2. Lợi nhuận của thúng câu (lao động chính) 79
3.11. Chỉ số kinh tế 81
3.12. Phân tích mối liên hệ của một số yếu tố đến hiệu quả nghề câu mực xà 82
3.13. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho nghề câu mực xà: . 84
3.13.1. Giải pháp về tàu thuyền: 84
3.13.2. Giải pháp về sơ chế và tiêu thụ sản phẩm 85
3.13.3. Các giải pháp khác: 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 86
KẾT LUẬN: 86
KIẾN NGHỊ: 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88






















6

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1.1: Sản lƣợng mực khai thác đƣợc trên thế giới năm 2002 12
Bảng 1.2: Số lƣợng tàu câu mực xà tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 ÷ 2010 28
Bảng 1.3: Phân loại theo nhóm công suất của tàu 29
Bảng 2.1: Số lƣợng tàu câu mực xà phân theo địa phƣơng năm 2010 32
Bảng 2.2: Số lƣợng tàu câu mực xà đƣợc lấy mẫu 32
Bảng 3.1: Tổng hợp các thông số cơ bản của tàu câu mực 41
Bảng 3.2: Thống kê tàu câu mực xà theo chiều dài của tàu 41
Bảng 3.3: Tƣơng quan giữa chiều dài vỏ tàu và công suất máy tàu ………… …………42
Bảng 3.4: Thống kê thời gian vỏ tàu đƣợc đƣa vào sử dụng 43
Bảng 3.5: Thống kê trang thiết bị trên tàu câu mực 45
Bảng 3.6: Trang bị an toàn phòng nạn trên tàu….……………………………………….…46

Bảng 3.7: Mức chuyên chở thúng câu trung bình của các nhóm tàu ……… ……… … 48
Bảng 3.8: Kích thƣớc cơ bản của thúng câu………………………………………… … 49
Bảng 3.9: Biên chế lao động trên tàu câu mực xà năm 2010 57
Bảng 3.10: Biên chế lao động câu mực xà năm 2010 theo nhóm công suất tàu 57
Bảng 3.11: Tổng hợp lao động nghề câu mực xà 58
Bảng 3.12: Cơ cấu độ tuổi nghề câu mực xà 59
Bảng 3.13: Tổng hợp tuổi đời và kinh nghiệm thuyền trƣởng 60
Bảng 3.14: Cơ cấu độ tuổi thuyền trƣởng tàu câu mực .60
Bảng 3.15: Kinh nghiệm của thuyền trƣởng …………………………………….……… 60
Bảng 3.16: Vốn đầu tƣ của tàu câu mực xà Quảng Nam 61
Bảng 3.17: Vốn đầu tƣ của thúng câu 62
Bảng 3.18: Năng suất của một tàu năm 2009 và 2010 63
7

Bảng 3.19: Năng suất một chuyến của mỗi tàu năm 2009 và 2010 64
Bảng 3.20: Năng suất một chuyến của mỗi thúng câu năm 2009 và 2010 65
Bảng 3.21: Cơ cấu chi phí cố định nghề câu mực xà Quảng Nam năm 2009 66
Bảng 3.22: Cơ cấu chi phí cố định tàu câu mực xà Quảng Nam năm 2010 67
Bảng 3.23: Chi phí khấu hao tài sản tàu câu mực xà Quảng Nam năm 2010 68
Bảng 3.24: Thời gian sửa dụng thúng câu, tấm phơi và ngƣ cụ ………………………….70
Bảng 3.25: Chi phí khấu hao tài sản của thúng câu 71
Bảng 3.26: Chi phí biến đổi bình quân của một tàu trong một chuyến biển 72
Bảng 3.27: Cơ cấu chi phí biển đổi một chuyến của một tàu năm 2010 73
Bảng 3.28: Chi phí biến đổi mỗi thúng câu trong một chuyến biển 74
Bảng 3.29: Chi phí cá nhân của một thúng câu trong một chuyến 75
Bảng 3.30: Tổng chi phí mỗi thúng câu trong một chuyến biển năm 2009 75
Bảng 3.31: Tổng chi phí mỗi thúng câu trong một chuyến biển năm 2010 76
Bảng 3.32: Doanh thu trung bình một chuyến của tàu năm 2009 và 2010 76
Bảng 3.33: Doanh thu trung bình một chuyến của thúng câu năm 2009 và 2010. 77
Bảng 3.34: Lợi nhuận một chuyến biển của chủ tàu năm 2009 và 2010 78

Bảng 3.35: Lãi ròng của chủ tàu trong năm 2009 và 2010 78
Bảng 3.36: Lợi nhuận một chuyến biển của thúng câu năm 2009 và 2010 79
Bảng 3.37: Lãi ròng của thúng câu trong một chuyến năm 2009 và 2010 80
Bảng 3.38: Một số chỉ số kinh tế của tàu câu mực xà 81
Bảng 3.39: Hệ số tƣơng quan giữa các yếu tố 82
Bảng 3.40: Các biến và hệ số mô hình Cobb – Douglas 82


8

DANH MỤC HÌNH VẺ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Mực xà (Sthenoteuthis Oualaniensis) 18
Hình 1.2: Bản đồ phân bố toàn cầu của oualaniensis Sthenoteuthis 19
Hình 1.3: Xác xuất bắt gặp loài oualaniensis Sthenoteuthis trên thế giới 20
Hình 1.4: Biểu đồ biến động tàu cá Quảng Nam giai đoạn 1997 ÷ 2010 27
Hình 1.5: Biểu đồ số lƣợng tàu cá theo công suất năm 2010 ……………… ….………28
Hình 1.6: Biểu đồ biến động các nghề giai đoạn 1997 ÷ 2010 28
Hình 1.7: Biểu đồ biến động sản lƣợng trên một đơn vị công suất giai đoạn 1997 ÷ 2010 29
Hình 1.8: Sản lƣợng khai thác của Quảng Nam giai đoạn 1997 ÷ 2010 ……… …….…30
Hình 1.9: Phân bố tàu câu mực xà theo địa phƣơng giai đoạn 2001 ÷ 2010 ……… …32
Hình 2.1: Phƣơng pháp tính toán lãi ròng của chủ tàu và lao động trong cả năm 37
Hình 3.1: Đồ thị tƣơng quan giữa chiều dài vỏ tàu và công suất máy tàu .…………… 43
Hình 3.2: Tàu câu mực xà 45
Hình 3.3: Giàn phơi mực trên tàu 49
Hình 3.4: Thúng câu mực xà 51
Hình 3.5: Ống câu và dây câu 51
Hình 3.6: Lƣỡi câu và mồi câu 52
Hình 3.7: Chuẩn bị cho một chuyến ra khơi 53
Hình 3.8: Thúng câu trên biển 54
Hình 3.9: Mô hình hoạt động của nghề câu mực xà 55

Hình 3.10: Kéo thúng câu lên tàu 55
Hình 3.11: Phơi mực trên tàu 56
Hình 3.12: Biểu đồ năng xuất một chuyến biển năm 2010 ……………….…………… 65
Hình 3.13: Biểu đồ chi phí cố định năm 2010……………………………………….… 68
Hình 3.14: Biểu đồ chi phí khấu hao tài sản………………………………….………… 70
Hình 3.15: Biểu đồ chi phí biến đổi bình quân một chuyến năm 2010………………… 75
9

MỞ ĐẦU

Mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis), thƣờng đƣợc gọi là mực đại dƣơng hoặc
mực lƣng tím, phân bố nhiều ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trong khu vực Ấn Độ
Dƣơng - Thái Bình Dƣơng [44].
Ở nƣớc ta, mực xà phân bố nhiều ở ngoài khơi vùng biển miền Trung thành từng
đàn tập trung với mật độ không lớn. Mực xà thích ánh sáng mạnh hơn so với các loài mực
ống gần bờ.
Mực xà là đối tƣợng khai thác có giá trị kinh tế cao, sinh trƣởng nhanh, vòng đời
ngắn, có thể thực hiện đánh bắt quanh năm bằng các ngƣ cụ sử dụng kết hợp với ánh sáng
nhƣ câu tay, lƣới chụp mực 4 tăng gông.
Ngƣ dân các địa phƣơng duyên hải Nam Trung Bộ nhƣ: Đà Nẵng, Quảng Nam,
Quãng Ngãi, Bình Định thƣờng sử dụng câu kết hợp ánh sáng để khai thác mực xà.
Nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam mới xuất hiện từ năm 1990, nhƣng đã có những
bƣớc phát triển đáng kể về số lƣợng cũng nhƣ quy mô đội tàu khai thác. Năm 1997 toàn
tỉnh có 12 tàu khai thác mực xà, với tổng công suất 600CV, thu hút khoảng 150 lao động.
Đến cuối năm 2010, có 47 tàu câu mực với tổng công suất khoảng 13.010CV, bình quân
276,81CV/tàu và khoảng 1.468 lao động (chủ yếu ngƣ dân nghèo). Bình quân công suất
trên một đơn vị tàu nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997 - 2010 tăng 5,5 lần,
lao động tăng 10 lần. Bình quân lao động trên một tàu tăng từ 10 ngƣời/tàu (1997) lên 31
ngƣời/tàu (2010).
So với các loại nghề khác nhƣ nghề lƣới kéo, lƣới vây, lƣới rê thì nghề câu mực

xà bằng tay chi phí đầu tƣ không lớn, nhƣng cho hiệu quả kinh tế khá cao. Năm 2010 tỉnh
Quảng Nam khai thác khoảng 7.000 tấn mực với tổng doanh thu hơn 100 tỉ đồng, đã góp
phần rất lớn vào công tác xóa đói giảm nghèo và vƣơn lên làm giàu của nhiều hộ ngƣ dân
thuộc các huyện nhƣ Núi Thành, Thăng Bình; thu nhập bình quân của mỗi lao động
khoảng 50 ÷ 60 triệu đồng/năm.
10

Từ hiệu quả mang lại thiết thực của nghề câu mực xà nên ngƣ dân đã quan tâm đầu
tƣ tàu thuyền và các trang thiết bị sản xuất để thực hiện những chuyến biển dài ngày, khai
thác ngƣ trƣờng xa hơn, cách bờ hàng trăm hải lý.
Tuy nhiên, so với các loại nghề khai thác hải sản khác thì nghề câu mực xà tiềm ẩn
nhiều rủi ro hơn, trong đó có tai nạn về con ngƣời. Đặc biệt trong năm 2006, bão Chan
chu đã làm mất tích 12 tàu câu mực, 270 lao động làm nghề câu mực chết hoặc mất tích.
Là một nghề tuy còn non trẻ của nghề cá tỉnh Quảng Nam, nhƣng nghề câu mực xà
đa mang lại hiệu quả thiết thực cho ngƣ dân trong tỉnh. Song chƣa có một công trình khoa
học nào nghiên cứu về hiệu quả sản xuất của nghề câu mực xà trong tỉnh.
Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế nghề câu mực xà tại tỉnh Quảng Nam” . Nếu đề tài thực hiện đƣợc sẽ góp phần
làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nghề này tại Quảng Nam trong thời gian đến.










11


Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình khai thác mực trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình khai thác mực trên thế giới:
Bộ chân đầu, đặc biệt là mực, đã thu hút sự quan tâm của con ngƣời trên toàn thế
giới trong hai thập kỷ qua. Đánh bắt các loài thủy sản truyền thống đang giảm dần đã dẫn
đến nỗ lực tăng cƣờng phát triển khai thác các loài không truyền thống, trong đó có các
loài động vật không xƣơng sống nhƣ bộ chân đầu.
Ngày nay, nhiều nƣớc trên thế giới đang chú trọng trang bị và nâng cao kỹ thuật khai
thác mực, bởi vì mực không những là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, là nguồn
thực phẩm mang lại giá trị xuất khẩu quan trọng mà còn là đối tƣợng có trữ lƣợng rất phong
phú, có nhiều hi vọng giải quyết và đối phó với nạn thiếu thực phẩm sau này [17].
Hiện nay trên thế giới, mực đƣợc khai thác bằng nhiều nghề khác nhau và ở nhiều
vùng địa lý khác nhau, chủ yếu phân ra 2 vùng chính:
- Khai thác mực ở vùng thềm lục địa: Trong vùng này đối tƣợng đánh bắt chủ yếu là
mực nang và mực ống. Các ngƣ cụ đánh bắt chủ yếu là: Lƣới kéo, lƣới vây, lƣới chụp mực,
nghề câu, lƣới vó, bẫy, rê ba lớp… Trong các nghề này lƣới kéo là nghề đạt sản lƣợng cao
nhất, chiếm từ 44% đến 88% tổng sản lƣợng khai thác mực tuỳ theo từng nƣớc [17].
- Khai thác mực ở vùng biển xa bờ: Những vùng biển có độ sâu lớn là nơi cƣ trú
chủ yếu của các loài mực đại dƣơng. Để khai thác mực đại dƣơng có thể dùng các loại
ngƣ cụ nhƣ: Nghề câu có tời quay; nghề lƣới rê mực; nghề lƣới chụp mực.
Sản lƣợng mực đánh bắt đƣợc trên toàn thế giới không ngừng tăng trong thời gian
qua, điều này đã cho thấy nhận thức của con ngƣời về giá trị dinh dƣỡng của loài mực
đƣợc nâng lên đáng kể.
Theo ƣớc tính của FAO, sản lƣợng mực khai thác đƣợc trên toàn thế giới khoảng
trên 2,6 triệu tấn (năm 2002), trong đó họ mực đại dƣơng chiếm khoảng 70% tổng sản
lƣợng mực khai thác đƣợc. Trong những thập niên 1982-2002 sản lƣợng mực đánh bắt
12

đƣợc dao động từ 1,1 đến 2,6 triệu tấn/năm. Nhƣng giữa năm 1991 và 2002 loài Dosidicus

gigas đã đóng góp một sản lƣợng đáng kể khoảng 406.356 tấn trong năm 2002 [23].
Các loài mực đƣợc đánh bắt ở hầu hết các đại dƣơng trên thế giới nhƣ Đại Tây
dƣơng, Thái Bình dƣơng, Ấn Độ dƣơng. Nhiều nƣớc có các đội tàu đánh bắt mực quy mô
lớn và hiện đại nhƣ Mỹ, Argentina, Peru, Đài Loan, Nhật Bản, Autraylia…[23].
Bảng 1.1: Sản lƣợng mực khai thác đƣợc trên thế giới năm 2002
Loài
Họ
Tên thƣờng gặp
Sản lƣợng
(tấn)
Tỉ lệ
(%)
Loligogahi
Loliginidae
Patagonian squid
24.976
0.8
Loligopealei
Loliginidae
Longfin squid
16.684
0.5
Loligoreynaudi
Loliginidae
Cape Hopes quid
7.406
0.2
Commonsquidsnei
Loliginidae


225.958
7.5
Ommastrephes bartrami
Ommastrephidae
Neon flying squid
22.483
0.7
Illexillecebrosus
Ommastrephidae
Northern shortfin squid
5.525
0.2
Illexargentinus
Ommastrephidae
Argentine shortfin squid
511.087
16.1
Illexcoindetii
Ommastrephidae
Broadtail shortfin squid
527
<0.1
Dosidicusgigas
Ommastrephidae
Jumbo flying squid
406.356
12.8
Todarodessagittatus
Ommastrephidae
European flying squid

5.197
0.2
Todarodespacificus
Ommastrephidae
Japanese flying squid
504.438
15.9
Nototodarussloani
Ommastrephidae
Wellington flying squid
62.234
1.9
Martialiahyadesi
Ommastrephidae
Seven star flying squid
-
-
Squids nei
Various

311.450
9.8
Tổng cộng mực


2.189.206
75.8
Tổng cộng bộ chân đầu



3.173.272
100.0
(Nguồn: FAO 2003)
13

1.1.2. Tình hình khai thác mực ở Việt Nam
Hiện nay nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam đang dần cạn kiệt, nhất là vùng ven bờ do
sự khai thác quá mức và có tính hủy diệt của con ngƣời. Chính vì vậy việc khai thác các đối
tƣợng còn trữ lƣợng phong phú ở vùng biển xa bờ nhƣ mực nói riêng và bộ chân đầu nói
chung là cần thiết.
Ở các tỉnh ven biển của nƣớc ta, mực đƣợc khai thác bằng nhiều nghề khác nhau
nhƣ câu mực, chụp mực, lƣới kéo, lƣới rê, lƣới vây, lồng bẫy.
- Vịnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ: khai thác mực chủ yếu bằng nghề lƣới chụp mực,
ngoài ra còn một số nghề nhƣ lồng bẫy, lƣới kéo, lƣới vây, lƣới rê.
- Các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ nhƣ Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên phát triển mạnh nghề câu mực xà bằng tay.
- Các tỉnh Nam bộ và Tây Nam bộ chủ yếu khai thác mực bằng các nghề nhƣ lƣới
kéo, lƣới vây, lƣới rê, lồng bẫy và bẫy mực tuột bằng vỏ ốc.
Nghề khai thác mực đại dƣơng mới phát triển ở một số địa phƣơng nhƣ Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Thúng câu mực ở các địa phƣơng này thƣờng đƣợc
các tàu mẹ chở ra ngƣ trƣờng rất xa bờ để khai thác.
Ở nƣớc ta công tác điều tra, nghiên cứu mới đƣợc tiến hành rất ít, tiêu biểu có các
tài liệu của Robson (1928), Serene (1935), Dawydoff (1952), Nguyễn Xuân Dục (1978),
Nguyễn Xuân Dục và cộng sự (1983), Tạ Minh Đƣờng (1982), Nguyễn Chính (1991)
v.v…Các tài liệu này mới cho thấy những nét khái quát về nguồn lợi mực ở nƣớc ta, về
thành phần giống loài, đặc điểm hình thái, song chƣa nghiên cứu sâu và đầy đủ về đặc
điểm sinh học cũng nhƣ nguồn lợi và khả năng sử dụng nguồn lợi [18].
1.2. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong khai thác thủy sản
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc:
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các

nghề khai thác thủy sản. Chẳng hạn:

14

* Ở Hawaii:
Hai giáo sƣ Marcia Hamilton và Steve Huffman [25] thuộc trƣờng Đại học Hawaii
viện Nghiên cứu Thủy sản và Khí quyển trong hai năm 1995-1996 đã nghiên cứu doanh
thu chi phí của bốn nhóm ngƣ dân hoạt động khai thác nghề cá nổi quy mô nhỏ: nhóm
làm nghề đánh cá toàn thời gian (fulltime fishermen), nhóm làm nghề đánh cá bán thời
gian (partime fishermen), nhóm lấy nghề đánh cá làm tiêu khiển (recreational fishermen)
và nhóm làm nghề đánh cá với mục đích chỉ cần bù đắp đƣợc chi phí chuyến biển
(expense fishermen). Kết quả cho thấy: nhóm làm nghề đánh cá toàn thời gian (fulltime
fishermen) có doanh thu và chi phí cố định cao nhất, nhóm làm nghề đánh cá với mục
đích chỉ cần bù đắp đƣợc chi phí chuyến biển (expense fishermen) có doanh thu và chi phí
cố định thấp nhất. Riêng chi phí biến đổi chuyến biển khá đồng đều nhau giữa các nhóm,
chỉ dao động nhẹ theo khả năng di chuyển ngƣ trƣờng hoạt động. Sự khác nhau trong chi
phí biến đổi là chi phí nhiên liệu, chi phí đá và chi phí mồi câu, trong đó nghề cá toàn thời
gian và bán thời gian thƣờng tiêu tốn nhiều hơn so với hai nhóm còn lại.
* Ở Cameroon:
Oumarou Njifonjou, thuộc viện Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp [31], đã nghiên
cứu phân tích khả năng sinh lợi của đội tàu lƣới vây hoạt động ở ven biển Cameroon từ
tháng 9 năm 1994 đến tháng 12 năm 1996. Kết quả cho thấy đội tàu khai thác lƣới vây ven
bờ có sức hấp dẫn lợi nhuận rất lớn: khả năng sinh lợi trên tổng vốn đầu tƣ đạt 0,62%, lớn
hơn rất nhiều so với chi phí cơ hội tính theo lãi suất ngân hàng.
* Nghiên cứu của FAO
Từ 1995-1997, FAO đã làm một cuộc khảo sát về khả năng phát triển kinh tế thủy
sản tại 15 quốc gia trong 4 châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu và Châu Mỹ. Kết quả
liên quan đến hoạt động khai thác bằng nghề lƣới vây nhƣ sau: ở Ghana, Peru, các nƣớc
Châu Á nhƣ Cộng hòa Triều Tiên, Đài Loan và Malaysia… đều tạo ra dòng lƣu chuyển
tiền tệ ròng (net cash flow) dƣơng. Ngƣợc lại Lƣới vây ở Trung Quốc, Ấn Độ, và Senegal

cho thấy lỗ ròng. Có nhiều lý do cho việc này nhƣ khai thác quá mức các loài mục tiêu
chính của họ (nhƣ cá thu và cá mòi dầu ở Ấn Độ); chi phí đầu tƣ, chi phí bảo dƣỡng cao
15

và sản lƣợng tài khai thác thấp (ở Senegal) và ở Trung Quốc, lƣới vây đánh bắt quá mức ở
biển Đông Trung Quốc, hạn chế và đóng cửa các ngƣ trƣờng của Chính phủ Chính phủ.
Bên cạnh đó, đã có sự quan tâm ngày càng tăng trong các kỹ thuật khai thác của các
đội tàu đánh cá khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu nhằm thiết lập các yếu tố cơ bản [28] và
đánh giá ảnh hƣởng của các biện pháp quản lý về hiệu quả kỹ thuật. Các ngƣ dân ra quyết
định về sản xuất do đó có thể điều chỉnh hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các yếu tố đầu
vào [32]. Trong nghiên cứu của Esmaeili Abdoulkarim (2006), kết quả cho thấy cả thuyền
trƣởng tàu và các trang thiết bị phục vụ khai thác đã có một tác động đáng kể đến hiệu quả
sản xuất của nghề. Mặc khác, các thuyền trƣởng trẻ khai thác có hiệu quả hơn những ngƣời
khác.
* Ở Nauy:
Ola Flateen, Knut Heen và Kjell G, Salvanes [24] đã thực hiện nghiên cứu trên đội
tàu lƣới vây Na Uy nhằm xem xét ở mức độ nào thì tiền thuê tài nguyên vô hình của một
nghề cá đƣợc quản lý bằng hạn ngạch và có các yếu tố đầu vào bị giới hạn sẽ đƣợc vốn
hóa thành giá trị giấy phép hoạt động của một con tàu. Các ông đã so sánh khả năng sinh
lợi của các tàu lƣới vây đƣợc cấp giấy phép hoạt động miễn phí vào năm 1973 với các tàu
phải mua giấy phép hoạt động ở những những năm sau đó. Dữ liệu doanh thu và chi phí
của hai năm 1983 và 1984 cho thấy những con tàu đƣợc cấp giấy phép miễn phí có lợi
nhuận cao hơn so với nhóm con tàu phải mua giấy phép. Nguyên nhân chính do chủ tàu
đã phải trả một khoản tiền khá lớn cho việc mua giấy phép hoạt động cho con tàu, dẫn
đến chi phí vốn cao hơn và kết quả là lợn nhuận thu đƣợc sẽ thấp hơn.
Trong bài viết nghiên cứu về hoạt động kinh tế và tài chính các nghề cá biển ở 15
nƣớc trên thế giới của các tác giả U. Tietze và J.Prado. J M.Le Ry. R. Lasch [39] cho
thấy, trong tổng số 108 tàu khai thác thì có đến 105 (chiếm 97%) tàu có dòng tiền luân
chuyển dƣơng (gross cash flow) và bù đắp đƣợc mọi chi phí bỏ ra. Nếu trừ chi phí khấu
hao và lãi suất, thì có 92/108 tàu có lợi nhuận ròng. Chỉ có các tàu lƣới kéo cá và tôm

tầng đáy có dòng tiền luân chuyển âm. Những tàu trƣớc đây có kết quả lợi nhuận dƣơng,
nhƣng một thời gian sau đó có lợi nhuận âm thƣờng rơi vào những tàu có tuổi thọ khá lớn.
16

Hội thảo khu vực Đông Nam Á tháng 12 năm 2005 tại Việt Nam cũng đã bàn đến
việc ứng dụng các chỉ số trong công tác quản lý thích ứng nghề cá biển ở một số nƣớc có
đặc điểm cá đa loài nhƣ Brunei, Malaixia, Indonesia, Thái Lan… Về cơ bản, có ba nhóm
chỉ số đƣợc sử dụng: Nhóm chỉ số về nguồn lợi (CPUE, Tỷ lệ đánh bắt của cá phân và cá
có giá trị kinh tế, số loài đánh bắt đƣợc, kích cỡ trung bình của đối tƣợng đánh bắt, kích
thƣớc của đối tƣợng trƣởng thành); Nhóm chỉ số về đội tàu khai thác (thời gian khai thác,
công suất khai thác); Nhóm chỉ số về kinh tế và xã hội (thu nhập trên một đơn vị cƣờng
lực, chi phí, doanh thu, chỉ số giá) [7].
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc:
Đến nay ở nƣớc ta đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất của
các nghề khai thác thủy sản nhƣ lƣới vây, lƣới kéo, lƣới rê,…
Pha 1 của Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển (ALMRV) đƣợc thực hiện từ năm
1996, đã xây dựng đƣợc một bộ dữ liệu cơ sở sinh học có giá trị về nguồn lợi biển, số liệu
kinh tế về hoạt động và kết quả khai thác hải sản của các đội tàu. Tuy nhiên, dự án mới chỉ
dừng lại ở các dữ liệu về chi phí biến đổi (chi phí chuyến biển) cho đội tàu, chƣa thu thập
đƣợc dữ liệu về chi phí cố định, do đó không thể đánh giá hiệu quả kinh tế cuối cùng và
chính xác cho một đội tàu khai thác hải sản.
Pha 2 của Dự án ALMRV bắt đầu từ năm 2001, với yêu cầu tƣ vấn cho các nhà
quản lý của địa phƣơng và Bộ Thuỷ sản về hoạt động của ngành khai thác hải sản, đồng
thời tiến hành xây dựng tổng quan nghề cá cho các tỉnh ven biển. Vì vậy, cuối năm 2001.
Dự án đã phối hợp với Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản thực hiện xây dựng bộ chỉ số
đánh giá hiệu quả kinh tế đội tàu và chiến lƣợc thu mẫu chi phí cố định để bổ sung cho cơ
sở dữ liệu. Tuy nhiên, các nghiên cứu còn mang tính chất tổng quát, chƣa đi sâu vào từng
đội tàu và từng địa phƣơng cụ thể. Bên cạnh đó, số lƣợng lấy mẫu quá ít nên chƣa thể
khái quát một cách chính xác cho nghề cá ở địa phƣơng. Do vậy, chƣa đảm bảo đƣợc tính
tập trung và chính xác cao.

Ngoài Dự án trên, đã có nhiều đề tài liên quan đến hiệu quả kinh tế của các nghề
khai thác thủy sản nhƣ:
17

Đề tài “Đánh giá kết quả kinh tế nghề lƣới vây tại thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa”
của Nguyễn Trọng Lƣơng (2005), Trƣờng Đại học Nha Trang [8] đã cho thấy hiệu quả của
nghề lƣới vây của Cam Ranh hoạt động có hiệu quả. Các yếu tố nhƣ vốn đầu tƣ, số lao động,
số ngày một chuyến biển… đã ảnh hƣởng đến hiệu quả của nghề.
Đề tài "Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dƣơng tại Công ty
TNHH Việt Tân của Th.s Hoàng Trọng Oanh (2008) [13] đã đánh giá thực trạng tàu
thuyền, trang thiết bị phục vụ, ngƣ cụ, phƣơng pháp khai thác… Trên cơ sở phân tích tính
đồng bộ của tàu thuyền và trang thiết bị, máy móc của đội tàu. Hiện nay đội tàu của Công
ty hoạt động chƣa hiệu quả so với tình hình thực tế do phần lớn là tàu cũ và cải hoán,
không đảm bảo cho hoạt động sản xuất trong điều kiện thời tiết và giá cả vật chất nhƣ
hiện nay; thiết bị chƣa phù hợp với tàu, khả năng khai thác ngƣ trƣờng còn nhiều hạn chế
do thiếu thông tin (chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của thuyền trƣởng); chất lƣợng sản
phẩm chƣa đạt vệ sinh an toàn thực phẩm, trình độ quản lý còn mang nặng tính bảo thủ,
nhận thức không đẩy đủ về tàu thuyền trang thiết bị máy móc dẫn đến đầu tƣ không hợp
lý và không có hoạch định chiến lƣợc rõ ràng.
Đề tài "Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nghề lƣới cản tại TP. Đà Nẵng" của Th.s
Nguyễn Xuân Trƣờng (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III) [15] cho thấy rằng
những tàu có công suất càng lớn, hiệu quả kinh tế mang lại cho tàu càng cao. Yếu tố tuổi
thọ của tàu tỉ lệ nghịch với hiệu quả kinh tế của tàu, nghĩa là tàu có thời gian sử dụng
càng lâu thì hiệu quả mang lại càng thấp do tốn nhiều nhiên liệu hơn, mặt khác chi phí sửa
chữa cao hơn. Số lao động đi trên tàu cũng quyết định đến hiệu quả sản xuất của tàu.
1.3. Đặc điểm sinh học và ảnh hƣớng của ánh sáng đến đối tƣợng khai thác
1.3.1. Đặc điểm sinh học
Hiện nay trên thế giới, con ngƣời thƣờng khai thác và sử dụng chủ yếu gồm 3 họ
mực chính: Họ mực nang (Sepiidae), họ mực ống (Loliginidae) và họ mực đại dƣơng
(Ommastrephidae). Riêng họ mực đại dƣơng đƣợc chia ra gồm 3 họ phụ Illicinae,

Todarodinae, Ommastrephinae. Trong 3 họ phụ này, họ phụ Illicinae chỉ phân bố ở Đại
Tây Dƣơng, còn 2 họ phụ còn lại phân bố rộng khắp ở các đại dƣơng trên thế giới [17].
18

Ở vùng biển Việt Nam và vùng Đông Nam Á các loài mực ống phổ biến là: Loligo
chinensis, L.duvaucelli, L.edulis, L. singhalensis, L.affinis, Loliolus sumatrensis. Ngoài ra
các loài mực đại dƣơng thƣờng thấy nhất là: Sthenoteuthis oualaniensis, Thysanoteuthis
rhombus …[17]
Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi đề cập chủ yếu đến loài mực đại dƣơng hay
còn gọi là mực xà (Sthenoteuthis oualaniensis).
1.3.1.1. Thành phần giống loài:
Sthenoteuthis oualaniensis, thƣờng đƣợc gọi là mực xà hoặc mực lƣng tím, chúng
đƣợc coi là loài mực phong phú nhất ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới của Ấn Độ
Dƣơng và Thái Bình Dƣơng [44].

Hình 1.1: Mực xà (Sthenoteuthis Oualaniensis)
S. oualaniensis có một cơ cấu phức tạp bao gồm một loài có kích thƣớc lớn và hai
loài có kích thƣớc nhỏ [29]: Loài mực xà có kích thƣớc lớn đƣợc phân bố ở phía Bắc Ấn
Độ Dƣơng trong khu vực Biển Đỏ, vịnh Aden và Biển Ả Rập và đạt đến kích thƣớc tối đa
là 650mm; Loài mực có kích thƣớc trung bình phổ biến từ (120÷150)mm ở con đực
trƣởng thành và (190÷250)mm ở con cái trƣởng thành – đây là loài phổ biến nhất trong
các loài mực xà; một loại mực xà nhỏ phân bố ở vùng biển xích đạo và thiếu các đặc tính
có lƣng phát sáng, có kích thƣớc phổ biến từ (90÷100)mm ở con đực trƣởng thành và
(90÷120)mm ở con cái trƣởng thành (lớn nhất 150 mm) [34].
19

1.3.1.2. Sự phân bố:
a) Phân bố dọc (theo độ sâu):
Ban đêm thƣờng thấy mực tập trung ở bề mặt biển. Trong vùng biển Hawaii loài
Sthenoteuthis Oualaniensis gần trƣởng thành và trƣởng thành thƣờng xuất hiện tại các

vùng nƣớc bề mặt vào ban đêm ở các vùng nƣớc có độ sâu lớn hơn 650m, trong đó cho
thấy rằng chúng lặn xuống ít nhất 650 m trong ngày [44].
b) Phân bố theo địa lý:
S. oualaniensis phân bố tại Thái Bình Dƣơng từ miền Nam Nhật Bản đến miền
Nam tiểu bang Queensland và từ ngay phía Nam Baja, bang California đến miền Bắc
Chile [29]

Hình 1.2: Bản đồ phân bố toàn cầu của oualaniensis Sthenoteuthis
(Nguồn từ: Roper CFE, MJ Sweeney và CE Nauen năm 1984. Động vật thân mềm của
thế giới. FAO 1984)
20


Hình 1.3: Xác xuất bắt gặp loài oualaniensis Sthenoteuthis trên thế giới
1.3.1.3. Sinh trƣởng:
Theo nghiên cứu trong phạm vi nhỏ phía Bắc Thái Bình Dƣơng, chu kỳ sống của
S.Oualaniensis khoảng 1 năm. Con cái lớn nhanh hơn so với con đực và trƣởng thành ở
khoảng 250mm, trong khi con đực đã đƣợc phát hiện trƣởng thành khoảng 150mm [19].
Trong vùng biển Oxtraylia vào thời gian thuần thục kích thƣớc con cái đạt khoảng 190
mm và con đực là 200 mm [21]. S. oualaniensis từ gần New Caledonia [33], Đài Loan
[40] và trong biển Philippine [42] đều đạt đến kích thƣớc tƣơng tự.
1.3.1.4. Thức ăn:
Do tốc độ tăng trƣởng nhanh và chuyển hóa thức ăn cao, nên mực xà tiêu thụ một
lƣợng thức ăn tƣơng đối lớn [30]. Ƣớc tính trong một ngày, loài S. Oualaniensis trƣởng thành
có thể tiêu thụ một lƣợng thức ăn bằng (80÷100)% trọng lƣợng cơ thể của chúng [37].
Theo kết quả điều tra tại vùng Đông Nam Thái Bình Dƣơng, phổ thức ăn của
S.oualaniensis đã đƣợc tìm thấy thay đổi đáng kể với chiều dài của nó. Thức ăn của của
mực con chủ yếu là amphipods, euphausiids và ấu trùng cá, trong khi loài trƣởng thành ăn
chủ yếu là myctophids và secondarily (chủ yếu gigas Dosidicus) [36]. Các con mồi tƣơng
tự cũng đã đƣợc tìm thấy trong các cá thể có kích thƣớc tƣơng tự nhƣ ở Ấn Độ Dƣơng

[30; 36]. S.oualaniensis ăn thịt đồng loại là ít đƣợc phát hiện ở Đông Nam Thái Bình
0,80 ÷ 1,00
0,60 ÷ 0,79
0,40 ÷ 0,59
0,20 ÷ 0,39
0,01 ÷ 0,19
21

Dƣơng. Tuy nhiên, tại vùng biển nhiệt đới của Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng việc ăn
thịt đồng loại là khá phổ biến[36, 43].
1.3.1.5. Trữ lƣợng khai thác:
Theo ƣớc tính, tổng sản lƣợng của S. oualaniensis trong các đại dƣơng trên thế giới
khoảng từ 8 đến 11 triệu tấn [30].
Trong khu vực phí tây Xích đạo (1
0
N đến 1
0
S, 95÷106
0
W, khoảng 123.000 km
2
)
trữ lƣợng từ tháng 4 đến tháng 5 năm 1981 ƣớc tính khoảng 940.000 tấn, trong đó, trữ
lƣợng của S.oualaniensis (75%) và Dosidicus gigas (25%). Trong khu vực phía Đông
Xích đạo (một khu hẹp giữa ranh giới của thềm lực địa, 3
0
N đến 5
0
S, khoảng 280 000 km
2

) trữ lƣợng trong cùng kỳ đã đƣợc ƣớc tính khoảng 300.000 tấn, trong đó Dosidicus
gigas (83%) và S. oualaniensis (17%)). [37]
1.3.2. Ảnh hƣởng của ánh sáng đối với mực:
Các công trình nghiên cứu ảnh hƣởng của ánh sáng đối với mực [17] cho thấy:
- Mặc dù mực là động vật bậc thấp, nhƣng mắt của mực rất tinh tƣờng và có cấu
tạo không khác gì mắt của các động vật có xƣơng sống bậc cao.
- Nhiều lý thuyết cho rằng, mực không có cảm nhận về màu sắc ánh sáng với các màu
khác nhau đối với mực chỉ giống nhƣ những luồng ánh sáng có độ chói khác nhau.
- Mực phát hiện tốt các mồi giả có hệ số phản xạ sấp xỉ 0 và cực đại. Các lƣỡi câu
có màu sắc khác nhau sẽ chỉ là màu đen đậm hay nhạt đối với mực nếu ta chiếu ánh sáng
màu xanh lá cây. Do vậy, khi khai thác, tuỳ theo tình hình thời tiết, độ chiếu sáng… mà
ngƣời ta điều chỉnh các loại lƣỡi câu có màu sắc đậm nhạt khác nhau, sao cho mực dễ
phát hiện ra mồi.
- Mực lao đến nguồn sáng chủ yếu là phản xạ thức ăn, nghĩa là để kiếm mồi. Khi
say mồi, mực có thể lao đến vùng sáng 1.000 lux. Mực luôn có phản ứng dƣơng với
nguồn sáng và nó thƣờng tập trung ở vùng có độ chiếu sáng yếu. Nắm đƣợc đặc điểm này,
phải bố trí nguồn sáng phù hợp với từng loại tàu, nhằm tạo ra vùng tối để mực có chỗ ẩn
nấp và sát với vùng thả lƣỡi câu xuống
22

- Mực tập trung với mật độ cao dƣới đèn trong khoảng từ mặt nƣớc đến độ sâu
30m. Vì vậy, chỉ nên thả lƣỡi câu ở độ sâu < 30 m.
- Môi trƣờng nƣớc hấp thụ đáng kể các ánh sáng màu đỏ, da cam, trái lại ánh sáng
màu xanh biếc và xanh lá cây ít bị hấp thụ nhất. Vì vậy, khi chiếu ánh sáng bằng đèn màu
xanh biếc và xanh lá cây có thể giảm đƣợc tới 5 lần công suất phát sáng so với ánh sáng
màu đỏ mà hiệu quả chiếu sáng vẫn nhƣ nhau.
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
1.4.1. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam
1.4.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Quảng Nam có tổng diện tích tự nhiên 10.406,83 km

2
, nằm ở trung độ của cả nƣớc, có
toạ độ địa lý 1457'10" đến 1603'50" vĩ độ Bắc và 10712'40" đến 10844'20" kinh độ
Đông; phía Đông giáp biển Đông; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tỉnh
KonTum và nƣớc Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào. Quảng Nam có 16 huyện và 02 thành
phố (Tam Kỳ và Hội An) gồm 240 xã, phƣờng, thị trấn.
Quảng Nam là tỉnh ven biển, có vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn 40.000km
2
, có
nhiều ngƣ trƣờng với nguồn lợi hải sản phong phú để phát triển nghề khai thác thủy sản.
Bờ biển của Quảng Nam dài 125 km với 2 cửa biển là cửa Đại (Hội An) và cửa An
Hòa (Núi Thành), tạo thành hai vùng cửa lạch là nơi neo đậu thuận lợi cho tàu thuyền
nghề cá. Các hệ thống sông chính (sông Trƣờng Giang, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông
Tam Kỳ ) tạo ra hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển của tỉnh khá đa dạng nhƣ hệ sinh
thái vùng đất ngập nƣớc Cửa Đại, Trƣờng Giang.
Hệ thống sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, giao
thông đƣờng thủy, cung cấp nguồn nƣớc phục vụ cho thủy lợi, thủy điện, phát triển kinh
tế biển và du lịch.
Phía Đông Bắc của tỉnh có cụm đảo Cù Lao Chàm cách Thành phố Hội An 15 km
về phía Đông, gồm 8 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích là 15,5 km
2
. Xung quanh đảo
hình thành những vùng san hô lớn, có tính đa dạng sinh học cao là nơi sinh trƣởng, sinh
23

sản của nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế, đã và đang đƣợc xây dựng thành Khu bảo tồn
biển thí điểm thứ hai trong cả nƣớc.
1.4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội nghề cá
Toàn tỉnh có 06 huyện, thị làm nghề cá gồm: Hội An, Tam Kỳ, Núi Thành, Điện
Bàn, Duy Xuyên và Thăng Bình.

Tổng số lao động ngành thủy sản có 47.142 ngƣời, tổng số hộ 14.952 hộ.
Trong đó: + Khai thác là 25.240 ngƣời chiếm 53,5%;
+ Nuôi trồng thủy sản: 18.252, chiếm 38,71%;
+ Dịch vụ hậu cần nghề cá: 3.650 ngƣời, chiếm 7,74%;
Lực lƣợng trong độ tuổi lao động ở các địa phƣơng làm nghề cá rất lớn, một trong
những vấn đề lớn đặt ra trong những năm tới là giải quyết việc làm, phát triển nhiều nghề
khai thác mới để thu hút nguồn lao động này.
1.4.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Núi Thành
1.4.2.1. Điều kiện tự nhiên:
Núi Thành là huyện nằm phía Nam của tỉnh Quảng Nam, đƣợc thành lập từ năm
1984 trên cơ sở chia tách huyện Tam Kỳ. Phía Bắc giáp thành phố Tam Kỳ, phía Nam
giáp huyện Bình Sơn và huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Nam Trà
My, phía Đông giáp Biển Đông.
Ngày nay, Núi Thành nằm trong khu kinh tế mở Chu Lai, có hệ thống giao thông
thuận lợi để phát triển kinh tế nhƣ đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng không và đƣờng thủy.
Trong đó có hệ thống các cảng biển hiện đại nhƣ Cảng Kỳ Hà, Cảng Tam Hiệp và Cảng
cá Tam Giang. Ngoài ra còn có Khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng cho tàu cá đã đƣợc
xây dựng và chuẩn bị đƣa vào sử dụng.
Toàn huyện có 01 thị trấn và 16 xã. Trong đó có 05 xã có nghề khai thác hải sản,
bao gồm: Tam Tiến, Tam Hòa, Tam Hải, Tam Quang, Tam Giang.
24

1.4.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội nghề cá:
Núi Thành là một trong những địa phƣơng trọng điểm nghề cá của tỉnh Quảng
Nam, toàn huyện có 1.519 tàu thuyền gắn máy (chiếm 36,3% của tỉnh) với tổng công suất
52.250CV (chiếm 62,60% của tỉnh), bình quân 34,4CV/tàu [16].
Một số nghề khai thác thủy sản chủ lực của Núi Thành bao gồm: Lƣới vây ánh
sáng, lƣới vây ngày, câu mực. Các nghề này đã góp phần rất lớn vào công tác xóa đói
giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng của nhiều ngƣ dân ở các địa phƣơng ven biển.
Tổng số lao động làm nghề thủy sản là 17.545 ngƣời (chiếm 24,82% lao động của

toàn huyện), trong đó:
- Khai thác thủy sản: 9.410 ngƣời, chiếm 53,63%.
- Nuôi trồng thủy sản: 6.250 ngƣời, chiếm 35,62%.
- Chế biến và dịch vụ: 1.885 ngƣời, chiếm 10,75%.
Lao động khai thác thủy sản vẫn chiếm số lƣợng lớn trong tổng số lao động làm
nghề thủy sản của huyện.
1.4.3. Thực trạng nghề cá tỉnh Quảng Nam:
1.4.3.1. Số lƣợng tàu thuyền:
Từ bảng 1 phụ lục 1 có đồ thị biểu diễn sự biến động tàu cá trên hình 1.4

Hình 1.4: Biểu đồ biến động tàu cá Quảng Nam giai đoạn 1997 ÷ 2010
0
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
70.000
80.000
90.000
0
500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000

4.500
5.000
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
Số lƣợng
Công suất
(Chiế
(CV)
25

Từ hình 1.4 cho thấy:
- Số lƣợng và công suất tàu cá Quảng Nam giai đoạn 1997 - 2010 liên tục tăng: số
lƣợng tàu tăng bình quân 3,02%/năm và công suất 4,84%/năm.
- Nghề cá Quảng Nam có quy mô nhỏ, số lƣợng tàu từ 90CV trở lên chiếm tỷ lệ
4,85% tổng số tàu cá của tỉnh, tàu có công suất dƣới 20CV chiếm tỷ lệ 69,98%.
- Công suất bình quân trên một đơn vị tàu tăng từ 16,05CV/tàu (năm 1997) đến
22,73CV/tàu (năm 2007), thấp hơn bình quân chung của cả nƣớc.
Tuy nhiên đến năm 2008, công suất bình quân của đội tàu giảm chỉ còn

18,97CV/tàu. Nguyên nhân trong năm 2008, thực hiện hỗ trợ ngƣ dân theo Quyết định
289/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ nên nhiều tàu cá có công suất nhỏ thực hiện đăng
ký, đăng kiểm để hƣởng chính sách, cụ thể nhóm công suất dƣới 20CV tăng 597 chiếc
(chiếm 82,34% số lƣợng tàu cá tăng thêm).

Hình 1.5: Biểu đồ số lƣợng tàu cá theo công suất năm 2010
1.4.3.2. Số lƣợng tàu theo nghề
Từ bảng 2 phụ lục 1 có thể xây dựng đồ thị biểu thị tƣơng quan giữa số lƣợng tàu
theo nghề (hình 1.6)
69,98%
21,46%
3,7%
4,85%
Dƣới 20CV
Từ 20 ÷ 44CV
Từ 45 ÷ 89Cv
Từ 90 trở lên

×