BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
NGUYỄN XUÂN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ðẢO PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG ðẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Khánh Hòa - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NHA TRANG
NGUYỄN XUÂN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ðẢO PHÚ QUỐC
TỈNH KIÊN GIANG ðẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ KIM LONG
TS. TRƯƠNG MINH CHUẨN
Khánh Hòa - 2013
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, luận văn “Phát triển du lịch sinh thái ñảo Phú Quốc,
tỉnh Kiên Giang ñến năm 2020” là công trình nghiên cứu của tôi.
Các thông tin, số liệu trong luận văn là chính xác, trung thực, nội dung trích dẫn
có nguồn gốc và ñã ñược nêu rõ. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa ñược
công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam ñoan của mình.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Quang
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các cơ quan, ñơn vị và cá
nhân ñã trực tiếp giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện ñể hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế, trường ðại học
Nha Trang; và các trường ðại học khác ñã tận tình truyền ñạt cho tôi những kiến thức
quý báu, ñã luôn tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy giáo, TS. Lê Kim Long, TS.
Trương Minh Chuẩn ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo ân cần cho tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kiên
Giang, Lãnh ñạo UBND huyện Phú Quốc, Lãnh ñạo Ban Quản lý ðầu tư và Phát triển
ñảo Phú Quốc và các ñơn vị, công ty du lịch ñã ñóng góp ý kiến, cung cấp thông tin,
tài liệu hữu ích ñể tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn ñến các Thầy Cô phân hiệu Kiên Giang, trường
ðại học Nha Trang, các anh chị em trong lớp Cao học Quản trị Kinh doanh khóa 2011,
bạn bè, ñồng nghiệp cũng như sự ủng hộ, ñộng viên của gia ñình tôi trong thời gian
qua.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Quang
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH vii
TÓM TẮT LUẬN VĂN viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 9
1.1. Những vấn ñề lý luận về phát triển du lịch sinh thái 9
1.1.1. Các khái niệm 9
1.1.2. Phát triển du lịch sinh thái 16
1.2. Các công cụ ñánh giá và ñề xuất giải pháp phát triển DLST 28
1.2.1. Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong 28
1.2.2. Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài 29
1.2.3. Ma trận SWOT 30
1.2.4. Ma trận QSPM: 31
1.3. Kinh nghiệm phát triển DLST ngoài và trong nước 32
1.3.1. Kinh nghiệm ngoài nước 32
1.3.2. Kinh nghiệm trong nước 35
Chương 2: XÁC ðỊNH CÁC CƠ HỘI, ðE DỌA, ðIỂM MẠNH VÀ YẾU QUAN
TRỌNG ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN DLST CỦA PHÚ QUỐC 39
2.1. Khái quát về ñảo Phú Quốc 39
2.2. Tiềm năng DLST ñảo Phú Quốc 41
2.2.1. Tiềm năng tài nguyên vị thế 41
2.2.2. ðiều kiện tự nhiên 43
2.2.3. ðặc ñiểm tài nguyên tự nhiên 45
2.2.4. ðặc ñiểm tài nguyên nhân văn 49
2.3. Hiện trạng phát triển DLST ñảo Phú Quốc giai ñoạn 2006 - 2012 53
2.3.1. Về các chỉ tiêu khách du lịch 53
2.3.2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 56
2.3.3. Về lao ñộng trong ngành du lịch 59
iv
2.3.4. Về ñầu tư phát triển du lịch 60
2.3.5. Về thị trường và sản phẩm du lịch DLST 60
2.3.6. Về công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 62
2.3.7. Về tổ chức không gian phát triển DLST 63
2.3.8. ðánh giá hiện trạng môi trường du lịch ñảo Phú Quốc 66
2.3.9. Công tác tổ chức quản lý nhà nước về du lịch ñối với phát triển DLST 69
2.4. Nhận xét ñánh giá chung về DLST Phú Quốc 70
2.4.1. Kết quả ñã ñạt ñược 70
2.4.2. Những tồn tại và hạn chế 72
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 73
2.5. Xác ñịnh ñiểm mạnh và ñiểm yếu quan trọng; xây dựng ma trận IFE của ñảo Phú
Quốc 74
2.5.1. Xác ñịnh ñiểm mạnh và ñiểm yếu quan trọng của ñảo Phú Quốc 74
2.5.2. Xây dựng ma trận IFE của DLST ñảo Phú Quốc 77
2.6. Phân tích môi trường bên ngoài 79
2.6.1. Những yếu tố tác ñộng từ môi trường bên ngoài 79
2.6.2 Xác ñịnh các cơ hội và ñe dọa quan trọng ñối với ñảo Phú Quốc 83
2.6.3. Xây dựng ma trận EFE của DLST ñảo Phú Quốc 86
Chương 3: ðỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI ðẢO PHÚ QUỐC ðẾN NĂM 2020 89
3.1. Quan ñiểm, mục tiêu phát triển DLST ñảo Phú Quốc ñến năm 2020 89
3.1.1. Tổng hợp các vấn ñề then chốt của DLST Phú Quốc 89
3.1.2 Quan ñiểm, luận chứng và mục tiêu phát triển DLST ñảo Phú Quốc ñến
năm 2020 90
3.2. ðịnh hướng phát triển DLST ñảo Phú Quốc ñến năm 2020 96
3.2.1. ðịnh hướng phát triển DLST từ ma trận SWOT 96
3.2.2. Lựa chọn các phương án chiến lược 100
3.3. Một số giải pháp cụ thể ñể thực hiện ñịnh hướng phát triển 100
3.3.1. Giải pháp phát triển kinh doanh DLST; ña dạng hóa sản phẩm DLST 100
3.3.2. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá, mở
rộng thị trường cho DLST Phú Quốc 105
3.3.3. Giải pháp về ñào tạo phát triển nguồn nhân lực DLST 108
v
3.3.4. Giải pháp phát triển gắn với bảo tồn, bảo vệ tài nguyên DLST 109
3.3.5. Giải pháp ñầu tư phát triển DLST 109
3.3.6. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ñối với hoạt ñộng DLST 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC v
vi
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN Các quốc gia ðông Nam Á.
BQ Bình quân
DLST Du lịch sinh thái
ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
ðDSH ða dạng sinh học
EFE Ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HST Hệ sinh thái
IFE Ma trận ñánh giá các yếu tố bên trong
MICE Loại hình du lịch công vụ
QSPM Ma trận hoạch ñịnh chiến lược có thể ñịnh lượng
SPDL Sản phẩm du lịch
SWOT Ma trận ñiểm mạnh, yếu, cơ hội và ñe dọa
TTBQ Tăng trưởng bình quân
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
USD ðồng ðôla Mỹ
VHTT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch
VQG Vườn quốc gia
WTO Tổ chức Du lịch thế giới
vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Trang
Bảng 1.1. Sự khác nhau của DLST và du lịch trọn gói 16
Bảng 1.2. Ma trận SWOT 30
Bảng 2.1. ðộ ẩm trung bình, lượng mưa và giờ nắng 2011 44
Bảng 2.2. Hiện trạng khách du lịch ñến Phú Quốc 53
Bảng 2.3. Tổng số ngày khách và thời gian lưu trú khách tại Phú Quốc 54
Bảng 2.4. Mức chi tiêu, tổng SPDL và GDP du lịch của Phú Quốc 55
Bảng 2.5. Hiện trạng cơ sở lưu trú tại Phú Quốc 56
Bảng 2.6. Phân loại chất lượng cơ sở lưu trú tại PQ năm 2012 56
Bảng 2.7. Hiện trạng về lao ñộng trong ngành du lịch ñảo Phú Quốc 59
Bảng 2.8. Hiện trạng dự án ñầu tư cho DLST tại ñảo Phú Quốc ñến năm 2012 60
Bảng 2.9. Hiện trạng vốn ñầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng du lịch Phú Quốc 60
Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng ñất toàn ñảo Phú Quốc 66
Bảng 2.11. Tổng hợp các ñiểm mạnh và yếu quan trọng của DLST Phú Quốc 76
Bảng 2.12. Bảng phân tích các yếu tố của môi trường bên trong (IFE) 77
Bảng 2.13. Tổng hợp các cơ hội và ñe dọa quan trọng của DLST Phú Quốc 85
Bảng 2.14. Bảng phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài (EFE) 87
Bảng 3.1. Các vấn ñề then chốt của DLST Phú Quốc 89
Bảng 3.2. Dự báo về số lượng khách DLST ñến Phú Quốc 94
Bảng 3.3. Xây dựng ma trận SWOT của DLST ñảo Phú Quốc 96
Hình 1.1. Mô hình cấu trúc DLST 14
Hình 2.1. Bản ñồ hành chính ñảo Phú Quốc 40
Hình 2.2. Phạm vi nghiên cứu Phú Quốc trong vùng ðông Nam Á 42
Biểu ñồ 2.1. Hiện trạng khách du lịch ñến Phú Quốc 54
Biểu ñồ 2.2. Tổng số ngày khách và thời gian lưu trú tại Phú Quốc 55
Biểu ñồ 3.1. Dự báo về số lượng khách DLST ñến Phú Quốc 94
viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn ñã hệ thống hóa một số vấn ñề về lý luận du lịch, những nguyên tắc,
nội dung trong hoạt ñộng DLST, phát triển bền vững, ñịnh hướng phát triển DLST và
ứng dụng trong thực tiễn xây dựng ñịnh hướng phát triển DLST ñảo Phú quốc, tỉnh
Kiên Giang ñến năm 2020.
Luận văn ñã tổng quan một số tài liệu liên quan ñến nội dung ñề tài nghiên cứu,
từ ñó xác ñịnh nhiệm vụ nghiên cứu một cách cụ thể, thiết thực trong việc ñịnh hướng
và ñề xuất các giải pháp phát triển DLST ñảo Phú Quốc trong giai ñoạn 2013-2020.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển DLST, kinh nghiệm phát triển
DLST trong nước và ngoài nước ñể tham khảo, rút kinh nghiệm cho việc ñịnh hướng
phát triển DLST ñảo Phú Quốc trong tương lai. Trên cơ sở xác ñịnh rõ nhiệm vụ
nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích tiềm năng, hiện trạng hoạt ñộng của DLST ñảo
Phú Quốc trong giai ñoạn 2006-2012 ñể xác ñịnh các ñiểm mạnh và yếu quan trọng,
ñồng thời phân tích các yếu tố tác ñộng từ môi trường bên ngoài ñể xác ñịnh một cách
khách quan các cơ hội và ñe dọa quan trọng có khả năng ảnh hưởng ñến việc phát triển
DLST ñảo Phú Quốc.
ðiểm mới trong luận văn là tác giả ñã dành nhiều thời gian nghiên cứu, khảo sát
trên ñịa bàn Phú Quốc ñể xây dựng sản phẩm DLST cho ñảo Phú Quốc. Tác giả ñã
phân chia sản phẩm DLST của Phú Quốc thành 3 nhóm: (i) sản phẩm DLST ñặc thù;
(ii) Sản phẩm DLST chính và (iii) sản phẩm DLST bổ trợ. Trên cơ sở ñịnh hướng các
nhóm sản phẩm DLST này các công ty lữ hành, doanh nghiệp du lịch sẽ tùy theo ñiều
kiện mà thiết kế các tour DLST phù hợp với nhu cầu du khách trong từng thời ñiểm,
mà ñặc biệt là các sản phẩm DLST ñặc thù, ñó là nhân tố quan trọng tạo nên sự khác
biệt của DLST Phú Quốc với các khu/ñiểm du lịch khác, góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của DLST Phú Quốc.
Trên cơ sở thu thập các số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau như: các văn
kiện báo cáo của các cơ quan hữu quan, từ thông tin truyền thông, các nghiên cứu có
liên quan, các website…; và số liệu sơ cấp từ các phiếu phỏng vấn chuyên sâu các
chuyên gia. Từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập ñược là cơ sở ñể xây dựng ma
trận SWOT, ñịnh hướng chiến lược và các giải pháp căn bản ñược ñề xuất ñể “Phát
triển DLST ñảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang ñến năm 2020”.
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam có vùng lãnh thổ trên biển gần 1 triệu km
2
, với 2.773 ñảo ven bờ,
phân bố ở khu vực thềm lục ñịa nước ta [1]. Các ñảo là cầu nối giữa ñất liền và biển
khơi, có vị trí chiến lược về an ninh - quốc phòng, có nguồn tài nguyên sinh thái, cảnh
quan ña dạng, phong phú
Vùng biển Kiên Giang với 143 ñảo nằm trong vịnh Thái Lan, nổi trội là ñảo
Phú Quốc, ñược xem là vốn quý ñể phát triển du lịch sinh thái (DLST). Hòn ñảo này
không chỉ có bờ biển ñẹp và các ñiểm du lịch lặn biển, nó còn có nét ñộc ñáo với nghề
truyền thống như sản xuất nước mắm, rượu sim, hồ tiêu và trên ñảo có các trại nuôi
trai lấy ngọc. Bên cạnh khu rừng nguyên sinh, Phú Quốc là cụm ñảo khá lớn, có thổ
nhưỡng phì nhiêu, nguồn nước ngọt dồi dào và các bãi tắm ñẹp ðó là nguồn tiềm
năng DLST biển, kết hợp bảo tồn thiên nhiên và nghiên cứu khoa học. Có thể nói Phú
Quốc có một cảnh quan ñặc trưng, tiêu biểu và ñầy sức sống tự nhiên với những nét
hoang sơ của một ñảo biển nhiệt ñới mà ít có ñảo nào sánh kịp [2].
DLST ñang có chiều hướng phát triển, góp phần thúc ñẩy ngành du lịch tăng
trưởng và từng bước vững chắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc
gia. Nơi nào còn giữ nhiều khu thiên nhiên, có ñược sự cân bằng sinh thái thì nơi ñó sẽ
có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút ñược nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn
ñịnh. Từ ñó, phát triển DLST sẽ mang lại những lợi ích kinh tế to lớn góp phần làm tăng
thu nhập quốc dân, tạo nhiều cơ hội về việc làm, cải thiện ñời sống, từng bước nâng cao
chất lượng cuộc sống của cộng ñồng dân cư ở các ñịa phương, nhất là ở những nơi có các
khu bảo tồn thiên nhiên, các cảnh quan thiên nhiên và di tích văn hóa hấp dẫn.
Phú Quốc có tiềm năng về tự nhiên và xã hội, là cơ sở ñể xây dựng sản phẩm
DLST, ñáp ứng ñược nhu cầu, sở thích du lịch hướng về thiên nhiên, thân thiện với
môi trường khi mà vấn ñề biến ñổi khí hậu ñã là một vấn ñề ñược quan tâm rộng rãi
trên toàn cầu. Du lịch sinh thái phát triển dựa trên nền tảng môi trường sinh thái tự
nhiên và xã hội nên DLST phải giữ gìn, tôn tạo môi trường cảnh quan và các hệ sinh
thái (HST) của ñảo ñể tồn tại. Qua ñó, DLST mang lại thu nhập, lợi ích cho Chính
phủ, cộng ñồng và cư dân trên ñảo một cách bền vững.
Phú Quốc là ñảo biển ñược Chính phủ quan tâm, có nhiều lợi thế, cơ hội phát
triển và DLST ñược xác ñịnh là phù hợp, khả thi ñể ñạt ñược các mục tiêu phát triển
2
trong dài hạn. Với ñặc ñiểm DLST phát triển dựa vào lợi thế, tài nguyên môi trường,
cảnh quan và các HST ñặc thù của ñảo, nếu không có các nghiên cứu xác ñịnh các
ñịnh hướng phát triển dài hạn, mang tầm chiến lược ñể phát triển bền vững thì hậu quả
sẽ là góp phần hủy hoại chính lợi thế phát triển của nó như nhiều bài học kinh nghiệm
ñã xảy ra trên thế giới. Trong nền kinh tế thị trường và ñặc biệt, trong bối cảnh toàn
cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khi mà sự liên hệ, ảnh hưởng
lẫn nhau giữa các chủ thể trong nền kinh tế và với thế giới ngày càng lớn, thì bên cạnh
các ñịnh hướng lớn của Nhà nước, các ñịa phương cần chủ ñộng, sáng tạo và tự chịu
trách nhiệm về kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của chính mình. Do vậy,
Phú Quốc cần xác ñịnh rõ các tiềm năng, thế mạnh cùng với phân tích và dự báo các
cơ hội, ñe dọa quan trọng từ môi trường bên ngoài trong từng giai ñoạn ñể xây dựng
ñịnh hướng phát triển.
Thực tiển phát triển du lịch ñảo Phú Quốc trong thời gian qua cho thấy, việc ñầu
tư khai thác các loại hình DLST ở ñảo Phú Quốc vẫn còn nhiều hạn chế. Các ñiểm du
lịch như: Di tích lịch sử - văn hóa ñền thờ Nguyễn Trung Trực, Nhà lao cây Dừa, Dinh
Cậu, ñình thần Dương ðông, Sùng Hưng cổ tự, Chùa Sư Muôn, suối ðá Bàn, suối
Tranh cũng mới chỉ dừng lại ở việc khai thác phục vụ du lịch tự nhiên, du lịch cảnh
quan các ñiểm du lịch này ñã và ñang bắt ñầu bộc lộ một số tác ñộng ảnh hưởng xấu
ñến môi trường cảnh quan, văn hóa. Nguyên nhân cơ bản là: (i) quy mô ñầu tư còn
nhỏ, thiếu quy hoạch, chưa ñồng bộ; (ii) ñội ngũ những người làm công tác quản lý
chưa có kinh nghiệm và chưa có ñủ những cơ sở lý luận vững chắc về DLST; (iii) chưa
tiến hành ñiều tra khảo sát ñánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tài nguyên du lịch tự
nhiên cũng như các ñiều kiện khác ñể phát triển DLST. ðã có nhiều nghiên cứu nhằm
khai thác, phát huy tiềm năng của ñảo Phú Quốc tiêu biểu như: (i) Wildlife at Risk
(WAR) (2006) trong báo cáo “Ecotourism Development Strategy of The Phu Quoc
National Park, Kien Giang Province” [37]; (ii) Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Du
lịch huyện Phú Quốc kết hợp với Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) ñã xây dựng tài
liệu “Quy hoạch phát triển du lịch Phú Quốc” [33]; (iii) Nguyễn Xuân Quang (2012),
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang - Tiềm năng phát triển DLST ñảo Phú
Quốc, kỷ yếu hội thảo quốc tế: Bảo tồn và phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh quyển
Kiên Giang - Việt Nam [22]; (iv) Thái Thành Lượm, Nguyễn Xuân Niệm, Nguyễn
Phong Vân (2012), Tài nguyên và môi trường biển trong Khu Bảo tồn biển Phú Quốc
3
Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [18]…. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào
nêu ra việc chọn DLST là ñịnh hướng phát triển ưu tiên, là ñộng lực phát triển bền
vững cho Phú Quốc. Là người trực tiếp làm công tác quy hoạch, phát triển tài nguyên
du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kiên Giang, làm thế nào ñể du lịch
Phú Quốc phát triển bền vững luôn là câu hỏi trăn trở và thường trực với tôi. Từ kinh
nghiệm bản thân, việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch của ngành còn mang tính kinh
nghiệm, chủ quan, chưa có cơ sở khoa học vững chắc, ñặc biệt còn mang tính dàn trải,
chưa xác ñịnh ñược các vấn ñề cốt lõi và do vậy thiếu các ñột phá mang tính hệ thống
căn cơ, thường bị chắp vá và mang tư duy nhiệm kỳ trong quy hoạch. ðược trang bị
kiến thức ở bậc cao học của Trường ðại học Nha Trang thực sự ñã mang lại cho tôi
một tầm nhìn khác, một tư duy mới và ñáp ứng ñược những trăn trở của tôi trong việc
xác ñịnh các trọng ñiểm ñột phá nhằm phát triển du lịch cho ñảo Phú Quốc. Do vậy,
với cách tiếp cận mới tôi chọn ñề tài “Phát triển du lịch sinh thái ñảo Phú Quốc, tỉnh
Kiên Giang ñến năm 2020” làm luận văn thạc sỹ của mình và cũng mong muốn góp
phần cho việc phát triển bền vững du lịch cho ñảo Phú Quốc trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là:
- Nghiên cứu tiềm năng phát triển DLST ñảo Phú Quốc;
- Phân tích, ñánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển DLST của ñảo Phú
Quốc nhằm xác ñịnh các mặt mạnh và yếu của Phú Quốc trong việc so sánh với các
khu du lịch sinh thái khác (các ñối thủ cạnh tranh chủ yếu) trong và ngoài nước;
- Phân tích, dự báo sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài ñể xác
ñịnh ñược các cơ hội và ñe dọa ñến năm 2020 ñể phát triển DLST của ñảo Phú Quốc.
Từ ñó xây dựng các ma trận nội bộ IFE, ma trận ñánh giá các yếu tố bên ngoài EFE -
ñặc biệt là ma trận SWOT ñể xây dựng ñịnh hướng phát triển DLST của ñảo Phú Quốc
tỉnh Kiên Giang ñến năm 2020;
- ðề xuất giải pháp ñể phát triển DLST ñảo Phú Quốc phù hợp theo hướng phát
triển bền vững.
3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Thực trạng phát triển DLST của ñảo Phú Quốc giai ñoạn từ năm 2006 - 2012
ñã diễn ra như thế nào?
4
2. Những cơ hội và thách thức nào mà DLST ñảo Phú Quốc ñã, ñang và sẽ ñối
diện trong tương lai?
3. Những nhân tố nào ảnh hưởng ñến phát triển DLST ñảo Phú Quốc?
4. Những ñịnh hướng và giải pháp cơ bản nào ñể giúp ñảo Phú Quốc phát triển
DLST với tầm nhìn ñến năm 2020?
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là DLST tại ñảo Phú Quốc, cụ thể luận văn tập trung
phân tích, ñánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tại ñảo Phú Quốc tỉnh
Kiên Giang cũng như xác ñịnh những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và ñe dọa của hoạt
ñộng DLST ñảo Phú Quốc.
- ðịa bàn nghiên cứu là ñảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang và một số ñịa bàn có
liên quan hoặc có ảnh hưởng của hoạt ñộng du lịch. Số liệu thứ cấp ñược sử dụng
trong ñề tài là giai ñoạn 2006 - 2012.
- Thời gian thực hiện ñề tài trong vòng 6 tháng từ tháng 04/2013 ñến tháng
11/2013.
5. Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện mục tiêu nghiên cứu ñã ñặt ra, tác giả ñã sử dụng các phương
pháp: phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu; phương pháp khảo sát thực
ñịa; phương pháp phỏng vấn chuyên gia; phương pháp xử lý thống kê và trình bày kết
quả xử lý. Các phương pháp ñược vận dụng một cách linh hoạt, mang tính trình tự, xen
kẻ lẫn nhau. Cụ thể như sau:
5.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu
Số liệu sơ cấp: Khảo sát thực tế, ý kiến của các chuyên gia, lãnh ñạo, chuyên
viên nghiên cứu của ñảo Phú Quốc và tỉnh Kiên Giang, thông qua bảng câu hỏi ñể làm
cơ sở phân tích làm rõ hơn những quan ñiểm của tác giả và làm tăng tính khả thi của
luận văn.
Số liệu thứ cấp: Những tài liệu có sẳn như sách, báo, tạp chí khoa học, các báo
cáo của các tổ chức có liên quan, những ñề tài nghiên cứu trước ñó, internet tìm hiểu
những thông tin cơ bản làm cơ sở lý luận, lý thuyết cho luận văn.
5.2. Phương pháp khảo sát thực ñịa
Khảo sát thực ñịa ñể kiểm kê các dạng tài nguyên và cảnh quan phục vụ phát
triển DLST cho ñảo Phú Quốc, ñồng thời cũng ñối chiếu lại với tài liệu thứ cấp ñã thu
thập ñược ñể ñánh giá chính xác, khách quan.
5
5.3. Phỏng vấn chuyên gia
Sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia ñể thu thập thông tin theo cách thức
“phỏng vấn sâu”. Các chuyên gia ñược tác giả chọn là các nhà quản lý ngành, những
người quản lý du lịch ñịa phương, một số khách sạn lớn, công ty du lịch lớn, lãnh ñạo,
chuyên viên nghiên cứu của ñảo Phú Quốc và tỉnh Kiên Giang.
5.4. Phương pháp xử lý thống kê và trình bày kết quả xử lý
Các số liệu thu thập về kinh tế - xã hội, phỏng vấn chuyên gia ñược xử lý theo
phần mềm Excel. Áp dụng phương pháp xử lý thống kê: (i) Phương pháp thống kê mô tả
ñể tính các trị thống kê; (ii) phương pháp biểu ñồ thể hiện bằng ñồ thị phục vụ ñánh giá
trực quan.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Nội dung nghiên cứu ñã gắn với lý thuyết về phát triển bền
vững, về tài nguyên môi trường, cảnh quan trong việc phát triển DLST cho Phú Quốc.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả ñề tài nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc quy
hoạch, xây dựng và phát triển DLST ñảo Phú Quốc. Trên cở sở phân tích các cơ hội,
ñe dọa, ñiểm mạnh, ñiểm yếu cơ bản, quan trọng ñể xây dựng ñịnh hướng phát triển
DLST của ñảo Phú Quốc ñến năm 2020 phù hợp với ñịnh hướng của Chính phủ là xây
dựng ñảo Phú Quốc phát triển bền vững; hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn di
tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ môi trường; bảo ñảm an ninh, quốc phòng vùng và quốc
gia. Từng bước xây dựng trở thành một thành phố biển ñảo, trung tâm DLST và dịch
vụ cao cấp; trung tâm khoa học công nghệ của quốc gia và khu vực ðông Nam Á.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương chính, cụ thể
như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch sinh thái
Chương 2. Xác ñịnh các cơ hội, ñe dọa, ñiểm mạnh và yếu quan trọng ñối với
phát triển du lịch sinh thái của Phú Quốc
Chương 3. ðịnh hướng chiến lược và các giải pháp phát triển DLST ñảo Phú
Quốc, tỉnh Kiên Giang ñến năm 2020.
8. Tổng quan các nghiên cứu liên quan
ðã có một số ñề tài nghiên cứu từ nhiều góc ñộ khác nhau nhằm khai thác, phát
huy tiềm năng của ñảo Phú Quốc, chẳng hạn như:
6
Wildlife at Risk (WAR) (2006) trong báo cáo “Ecotourism Development
Strategy of The Phu Quoc National Park, Kien Giang Province” [37], nội dung chỉ ñề
cập ñến phát triển DLST riêng cho khu vực VQG ñảo Phú Quốc. Báo cáo chưa ñề cập
ñến việc sử dụng tài nguyên tự nhiên, xã hội nhân văn của ðảo ñể xây dựng ñịnh
hướng phát triển DLST cho toàn ðảo;
Năm 2005, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Du lịch huyện Phú Quốc kết
hợp với Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) ñã xây dựng tài liệu “Quy hoạch phát triển
du lịch Phú Quốc” [33]. Tài liệu này giới hạn trong quy hoạch tổng thể và chương
trình hành ñộng 5 năm, nhưng cũng chưa ñưa ra ñịnh hướng về phát triển DLST cho
ñảo Phú Quốc.
Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn ñề về lý luận và thực
tiễn phát triển ở Việt Nam [19]. Tài liệu có những khái niệm về du lịch, DLST, phân
tích những tiềm năng du lịch và ñánh giá thực trạng phát triển ở Việt Nam, ñịnh hướng
phát triển du lịch và DLST của các vùng trên lãnh thổ Việt Nam.
Nguyễn Xuân Quang (2011), Phát triển du lịch Kiên Giang gắn với thích ứng
biến ñổi khí hậu, kỷ yếu hội thảo khoa học: Các giải pháp khoa học và công nghệ thích
ứng với biến ñổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững khu vực ðBSCL [21]. Tác giả ñã
phân tích các thách thức của du lịch Kiên Giang và ñề xuất các giải pháp ñể du lịch
Kiên Giang phát triển trong ñiều kiện biến ñổi khí hậu.
Nguyễn Xuân Quang (2012), Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang - Tiềm
năng phát triển DLST ñảo Phú Quốc, kỷ yếu hội thảo quốc tế: Bảo tồn và phát huy giá
trị Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang - Việt Nam [22]. Tác giả xác ñịnh Khu Dự trữ
sinh quyển Kiên Giang tại Phú Quốc là một dạng tài nguyên tiềm năng ñể phát triển
DLST.
Ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ñã ký Quyết ñịnh số 2473/Qð-TTg
phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm
2030" [29] là kim chỉ nam ñịnh hướng cho các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế
- xã hội, trong ñó ngành du lịch là hạt nhân trong quá trình tổ chức triển khai thực
hiện.
“Xây dựng hướng dẫn phát triển DLST góp phần bảo tồn ðDSH ở Việt Nam”
(ñề tài cấp Bộ, 2003) của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Trung Lương [20]: Nghiên cứu
thực tiễn của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế trong các hoạt ñộng DLST trên quan
7
ñiểm sử dụng bền vững tài nguyên ðDSH ở Việt Nam. Trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu xây dựng hướng dẫn dành cho các nhà quản lý và ñiều hành DLST ở Việt Nam.
“Nghiên cứu ñề xuất tiêu chí khu DLST ở Việt Nam” (ñề tài cấp Bộ, 2007) của
Tiến sỹ ðỗ Thị Thanh Hoa [13]: ðề xuất các tiêu chí khu DLST ở Việt Nam, làm cơ
sở cho ñầu tư, phát triển các khu DLST theo ñịnh hướng chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam. Góp phần xây dựng hệ thống quy ñịnh của ngành du lịch Việt Nam nhằm
quản lý và phát triển du lịch có hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường.
“Phát triển DLST ở các tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung bộ ñến năm 2020”
luận án Tiến sỹ của Nghiên cứu sinh ðinh Kiểm [16]. Công trình nghiên cứu này ñã
bổ sung và ñưa ra khái niệm DLST có tính toàn diện hơn, nhấn mạnh ñược những ñặc
ñiểm chính của DLST; tác giả ñã có những ñề xuất về các loại hình DLST biển ñảo.
Tuy nhiên do DLST là một nội dung mới, phức tạp, rộng lớn nên tác giả chỉ ñi sâu
nghiên cứu một số nội dung cơ bản trong giai ñoạn từ năm 1995-2010 nội dung chú
trọng ñến phân tích ñặc ñiểm nguồn “cung” của ñịa bàn DLST, trong khi ñó yếu tố
“cầu” ñược nghiên cứu trên góc ñộ mức ñộ cảm nhận, ñây cũng chính là hạn chế của
luận án.
“Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển DLST tại một số trọng ñiểm
vùng du lịch Bắc Trung bộ” luận án Tiến sỹ của Nghiên cứu sinh Nguyễn Quyết
Thắng [26]. Luận án ñã làm rõ thêm về khái niệm về DLST, ñề cập ñến nội dung và
phương thức của hoạt ñộng của DLST, ñồng thời ñưa ra quan ñiểm phân vị/phân vùng
và xác ñịnh trọng ñiểm cho Vùng du lịch Bắc Trung bộ; xây dựng tiêu chí ñánh giá
mức ñộ khai thác tiềm năng DLST cho Vùng du lịch Bắc Trung bộ. Luận án ñã ñề xuất
ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển DLST tại Vùng du lịch Bắc Trung
bộ. Việc ñề xuất các tour, tuyến, sản phẩm du lịch còn mang tính chung trong vùng,
chưa ñề xuất ñược sản phẩm ñặc thù, khác biệt cho Vùng du lịch Bắc Trung bộ, ñây
cũng là mặt hạn chế của luận án.
“ðịnh hướng phát triển DLST ðồng bằng sông Cửu Long ñến năm 2020” luận
văn Thạc sỹ của học viên cao học Nguyễn Thị Mỹ Linh [17]. Luận văn ñã nêu lên
ñược những ñặc trưng của DLST ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL); ñánh giá tài
nguyên DLST ðBSCL làm cơ sở cho việc quy hoạch và xây dựng chiến lược phát
triển DLST. ðBSCL gồm 12 tỉnh có tài nguyên DLST chung là miệt vườn sông nước
nên các sản phẩm du lịch của 12 tỉnh này có thể nói gần như giống nhau. Vì vậy, khi
8
du khách ñến một trong 12 tỉnh này là có thể biết ñược sản phẩm du lịch của các tỉnh
còn lại, nên du khách ít có mặn mà ñể ñi du lịch hết 12 tỉnh trong vùng ðBSCL. Hạn
chế của luận văn là tác giả chưa ñề xuất sản phẩm du lịch ñặc thù cho mỗi tỉnh ñể
không gây nhàm chán cho du khách khi du lịch trong vùng ðBSCL.
ðiểm qua các ñề tài, các nghiên cứu trong và ngoài nước, cho thấy ñảo Phú
Quốc ñã ñược các nhà khoa học, các tổ chức trong và ngoài nước quan tâm, vì Phú
Quốc là ñảo có nhiều tiềm năng ñể phát triển. Tuy nhiên, ñến nay vẫn chưa có một
công trình nghiên cứu chuyên sâu nào ñề cập ñến xây dựng ñịnh hướng phát triển
DLST ñảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang. DLST hiện nay tuy không còn mới mẻ nhưng
các vấn ñề về lý luận của DLST vẫn ñang tiếp tục ñược thảo luận ñể ñi ñến thống nhất
về nhận thức và quan niệm trong các nhà nghiên cứu và ñiều hành du lịch. Với cách
tiếp cận mới, bên cạnh những phương pháp nghiên cứu, phân tích mà tác giả ñã tiếp
thu và kế thừa của những nghiên cứu ñi trước, tác giả còn sử dụng các phương pháp
như thống kê mô tả, phân tích xu thế ñể xác ñịnh dự báo qua các chỉ tiêu, các công cụ
phân tích như ma trận IFE - EFE, ma trận SWOT, ma trận chiến lược ñịnh lượng
QSPM ñể xây dựng ñịnh hướng phát triển DLST ñảo Phú Quốc.
9
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Những vấn ñề lý luận về phát triển du lịch sinh thái
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về du lịch và du khách
a. Khái niệm về du lịch
Trên thế giới, ngày nay du lịch ñã trở thành nhu cầu không thể thiếu ñược trong
ñời sống văn hoá - xã hội và hoạt ñộng du lịch ñang ñược phát triển một cách mạnh
mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng, kinh tế mũi nhọn ở nhiều nước trên thế
giới.
Thuật ngữ “du lịch” trở nên thông dụng, phổ biến. Trong ngôn ngữ nhiều nước,
thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornor” với ý nghĩa là ñi một vòng. Thuật
ngữ này ñã ñược La-tinh hoá thành “tornus”, và sau ñó xuất hiện trong tiếng Pháp:
“tour” nghĩa là ñi vòng quanh, cuộc dạo chơi; còn “tourisme” là người ñi dạo chơi;
trong tiếng Nga là “typuzm”; trong tiếng Anh có các từ liên quan: “tour” là chuyến du
lịch; “tourism” ñể chỉ các tổ chức du lịch; “tourist” là khách du lịch.
Cho ñến nay, tất cả các nhà nghiên cứu ñều thống nhất rằng du lịch là một hoạt
ñộng của loài người, ñã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của xã hội loài
người. Cùng với tiến trình phát triển của nhân loại, hoạt ñộng du lịch ngày càng hoàn
thiện. Du lịch không còn là hiện tượng lẻ loi, ñặc biệt của cá nhân hay một nhóm
người nào ñó. Ngày nay, nó mang tính phổ biến và tính nhận thức với mục tiêu không
ngừng nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho con người, củng cố hoà bình và hữu
nghị giữa các dân tộc.
Mặc dù có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát triển với tốc ñộ nhanh như
vậy, song cho ñến nay lại tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm “du lịch”. ðiều
ñó xuất phát từ nhiều nguyên nhân: do góc ñộ nghiên cứu khác nhau, do sự khác biệt về
ngôn ngữ, do tính chất phức tạp của hoạt ñộng du lịch, do trình ñộ phát triển của hoạt
ñộng du lịch có sự chênh lệch theo thời gian, theo không gian Nhìn chung, cùng với
quá trình phát triển của trình ñộ khoa học kỹ thuật, cùng với tiến trình phát triển của xã
hội loài người, hoạt ñộng du lịch ngày càng phát triển toàn diện và theo ñó nhận thức về
khái niệm “du lịch” của con người cũng ngày càng thống nhất và ñầy ñủ hơn.
10
Trong Luật du lịch ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua khoá IX, kỳ họp thứ 7 tháng 06/2005, tại ñiều 4 thuật ngữ “du lịch” và “hoạt
ñộng du lịch” ñược hiểu như sau:
Du lịch là các hoạt ñộng có liên quan ñến chuyến ñi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm ñáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh; Hoạt ñộng du lịch là hoạt ñộng của
khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng ñồng dân cư và cơ quan nhà
nước có liên quan ñến du lịch [23].
ðịnh nghĩa này xem xét du lịch như là một hoạt ñộng, xem xét du lịch thông
qua những hoạt ñộng ñặc trưng mà con người mong muốn trong các chuyến ñi. Theo
Nguyễn Văn ðính, Trần Thị Minh Hoà ñã ñưa ñịnh nghĩa trên cơ sở tổng hợp những
lý luận và thực tiễn của hoạt ñộng du lịch thế giới và tại Việt Nam như sau:
Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt ñộng tổ chức hướng dẫn du
lịch, sản xuất, trao ñổi hàng hoá dịch vụ của những doanh nghiệp nhằm ñáp ứng các
nhu cầu về ñi lại, ăn uống, lưu trú, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu của
khách du lịch. Các hoạt ñộng ñó phải ñem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội thiết thực
cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp [11].
ðịnh nghĩa này ñã phản ánh ñầy ñủ nội dung và bản chất của hoạt ñộng du lịch
là một ngành kinh tế dịch vụ.
Qua các ñịnh nghĩa trên, có thể thấy ñược sự biến ñổi trong nhận thức về nội
dung thuật ngữ du lịch, một số quan ñiểm cho rằng du lịch là một hiện tượng xã hội, số
khác lại cho rằng ñây phải là một hoạt ñộng kinh tế, nhiều học giả lồng ghép cả hai nội
dung trên, tức du lịch là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế xã hội phát sinh từ hoạt
ñộng di chuyển.
Như vậy, du lịch là một hoạt ñộng có nhiều ñặc thù, gồm nhiều thành phần
tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt ñộng du lịch vừa có ñặc ñiểm
kinh tế, lại vừa có ñặc ñiểm của ngành văn hoá - xã hội.
Ngày nay, hoạt ñộng du lịch ñã ñược nhìn nhận như là ngành kinh tế quan
trọng, có tốc ñộ phát triển nhanh. Trên thực tế, hoạt ñộng du lịch ở nhiều nước không
những ñem lại lợi ích kinh tế, mà còn cả lợi ích chính trị, văn hoá, xã hội và ngành
du lịch ñã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, nguồn
thu nhập từ du lịch ñã chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội.
11
b. Khái niệm về khách du lịch
Việc xác ñịnh ai là khách du lịch có nhiều quan ñiểm khác nhau, chúng ta cần
phân biệt giữa khách du lịch, khách tham quan, và lữ khách dựa vào 3 tiêu thức: Mục
ñích, thời gian, không gian chuyến ñi.
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch là người ñi du lịch hoặc kết hợp ñi
du lịch, trừ trường hợp ñi học, làm việc hoặc hành nghề ñể nhận thu nhập ở nơi ñến.”
[23]
Theo tác giả thì nên bổ sung thêm ñịnh nghĩa trên: khách du lịch là người có
nhu cầu, mong muốn ñi du lịch, họ lựa chọn và quyết ñịnh nơi ñến du lịch và các hoạt
ñộng tham gia, thưởng thức trong các chuyến ñi.
Khách tham quan là những người chỉ ñi thăm viếng trong khoảng thời gian
ngắn, có thể trong ngày, thời gian chuyến ñi không ñủ 24 giờ. Khách tham quan là
những người thường ñược nhấn mạnh ở tính chất tạm thời của việc ở lại một hoặc
nhiều ñiểm ñến, không xác ñịnh rõ lý do của việc ñi lại và thời gian của chuyến ñi,
nhưng có sự trở lại nơi xuất phát.
Lữ khách là một người thực hiện một chuyến ñi từ nơi này sang nơi khác, có
thể bằng nhiều loại phương tiện và vì các lý do khác nhau, có thể có hay không trở về
nơi xuất phát.
Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO) thì:
Khách du lịch quốc tế: (International Tourist) là những người lưu trú ít nhất là
một ñêm nhưng không quá một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với
nhiều mục ñích khác nhau ngoài hoạt ñộng ñể ñược trả lương tại nơi ñến.
Khách du lịch nội ñịa: (Domestic Tourist) là một người ñang sống trong một
quốc gia, không kể quốc tịch nào, ñi ñến một nơi khác không phải nơi cư trú thường
xuyên trong quốc gia ñó trong khoảng thời gian ít nhất 24 giờ và không quá một năm
với các mục ñích khác nhau ngoài hoạt ñộng ñể ñược trả lương ở nơi ñến.
Theo Luật du lịch Việt Nam thì:
Khách du lịch nội ñịa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại
Việt Nam ñi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch [23].
12
1.1.1.2. Khái niệm về du lịch bền vững
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) thì du lịch bền vững là loại hình du lịch
ñáp ứng ñược nhu cầu hiện tại của du khách và của những ñiểm ñến mà vẫn bảo ñảm
và cải thiện nguồn lực cho tương lai. Du lịch bền vững dẫn tới một phương thức quản
lý tất cả các nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ mà vẫn giữ
gìn trọn vẹn của văn hóa và môi trường sống.
Như vậy, ñể có du lịch bền vững thì phải phát triển bền vững, nghĩa là chú ý tới
phúc lợi lâu dài của con người và ñều bao hàm những yêu cầu về sự phối hợp, lồng
ghép ít nhất ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường:
i) Bảo ñảm phát triển kinh tế nhanh, và duy trì tốc ñộ ấy trong một thời gian
dài. Cần phải phân biệt rõ giữa tăng trưởng kinh tế nhanh với việc bảo ñảm, duy trì sự
tăng trưởng ñó trong một thời gian dài. Tăng trưởng nhanh thường ñi liền với việc ñầu
tư lớn, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhiều không giới hạn, chinh phục thị trường
bằng mọi cách ñể tăng sản lượng, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Và như thế thường
mâu thuẫn với phát triển bền vững, với xu hướng muốn duy trì sự tăng trưởng ñó một
cách bền bỉ và dài lâu, nghĩa là tăng trưởng hôm nay phải không ñược làm ảnh hưởng
ñến tương lai.
ii) ðời sống xã hội ñược bảo ñảm hài hòa. Bền vững về mặt xã hội có nghĩa là
phải tạo ra một xã hội công bằng, cuộc sống của mọi người ñược bảo ñảm và bình an.
Muốn xã hội không rơi vào trạng thái xung ñột, phải có môi trường xã hội thực sự dân
chủ, bình ñẳng, mọi người ñều ñược thụ hưởng các thành quả của sự tăng trưởng kinh
tế. Xã hội của một nước không thể tồn tại bền vững nếu ñể một tầng lớp người hay
nhóm người bị gạt ra ngoài lề tiến trình phát triển của quốc gia. Thế giới cũng không
thể có phát triển bền vững nếu cuộc sống và tính mạng của một bộ phận nhân loại hay
một số quốc gia ñang bị ñe dọa vì nhiều lý do: Chiến tranh, xung ñột, bệnh tật, nghèo
nàn và thiếu các ñiều kiện sống tối thiểu, như nước sạch, không khí sạch, nhà ở, ăn
uống, thuốc men
iii) Môi trường sinh thái ñược bảo vệ một cách tốt nhất. Phải tiết kiệm các
nguồn tài nguyên, nâng cao tỷ lệ sử dụng các nguồn lực một cách không lãng phí, làm
cho HST ñược tái sinh thường xuyên. Nghĩa là, nhịp ñộ gia tăng sử dụng tài nguyên có
khả năng tái sinh phải thấp hơn tốc ñộ tái sinh. Sử dụng tài nguyên không có khả năng
tái sinh phải tuỳ thuộc vào khả năng sáng chế các vật tư, vật liệu thay thế, tăng cường
13
sử dụng các công nghệ và vật liệu thân thiện môi trường. Mức ñộ phát thải ô nhiễm
phải thấp hơn khả năng xử lý của môi trường tự nhiên thông qua các quá trình làm
sạch và lọc khí tự nhiên (như rừng, cây xanh ). Các hoạt ñộng kinh tế và mưu sinh
của con người phải ñược coi là một bộ phận cấu thành của hệ sinh thái (HST), và do
ñó phát triển kinh tế phải bảo toàn sự cân bằng của HST, nếu không thì không thể bảo
ñảm bền vững.
1.1.1.3. Khái niệm về du lịch sinh thái (DLST)
“Du lịch sinh thái” (Ecotourism) là một khái niệm tương ñối mới và ñã nhanh
chóng thu hút ñược sự quan tâm của xã hội trong nhiều lĩnh vực khác nhau. ðây là một
khái niệm rộng, ñược hiểu theo những cách khác nhau từ những góc ñộ tiếp cận khác
nhau. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về
DLST. Song nhìn chung ñều có những ñiểm giống nhau trong việc làm nổi bật bản
chất của loại hình du lịch này, ñó là: Chỉ có du lịch dựa vào tự nhiên, ñược quản lý bền
vững, hỗ trợ bảo tồn và có giáo dục môi trường.
Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời. Về nội
dung, ñây là loại hình tham quan, thám hiểm, ñưa du khách ñến với môi trường còn
tương ñối nguyên vẹn, về các vùng thiên nhiên hoang dã ñể tìm hiểu, nghiên cứu các
HST và các nền văn hóa bản ñịa ñộc ñáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách
nhiệm bảo tồn.
Chúng ta ñang sống trong một thời ñại công nghệ phát triển, kinh tế toàn cầu,
nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng, tìm hiểu lịch sử văn hóa các dân tộc, khám phá và tận
hưởng các giá trị của thiên nhiên ñảo biển nhiệt ñới ngày càng lớn; nên DLST sẽ ñáp
ứng ñược nhu cầu và sở thích hiện tại, DLST ñược xem như một nguồn tài nguyên
thiên nhiên quý giá và trở nên phổ biến ñối với những người yêu thích thiên nhiên; nó
cũng xuất phát từ những trăn trở về môi trường và kinh tế - xã hội. ðược xem là một
trong những cách thức ñể trả nợ môi trường tự nhiên và làm tăng giá trị các khu bảo
tồn thiên nhiên còn lại [4].
Cho ñến nay khái niệm DLST còn ñược hiểu dưới nhiều góc ñộ khác nhau,
nhưng ña số các chuyên gia hàng ñầu ñều cho rằng, DLST là loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên, hỗ trợ các hoạt ñộng bảo tồn, ñược nuôi dưỡng và quản lý theo hướng bền
vững về mặt sinh thái. Du khách sẽ ñược hướng dẫn tham quan với những diễn giải
cần thiết về môi trường ñể nâng cao hiểu biết, cảm nhận ñược những giá trị thiên nhiên
14
và văn hóa mà không gây ra những tác ñộng không thể chấp nhận ñối với HST và văn
hóa bản ñịa. “Du lịch sinh thái theo ñịnh nghĩa nào chăng nữa thì cũng phải hội ñủ
các yếu tố cần: (1) sự quan tâm tới thiên nhiên và môi trường; (2) trách nhiệm với xã
hội và cộng ñồng.” [4].
Ở Việt Nam DLST là lĩnh vực mới ñược nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90 của thế
kỷ XX và hiện nay có những quan niệm còn khác nhau. Trong hội thảo “Xây dựng
chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam” ñã thống nhất ñịnh nghĩa DLST
ở Việt Nam như sau: “DLST một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản
ñịa có tính giáo dục môi trường và ñóng góp cho các nổ lực bảo tồn và phát triển bền
vững với sự tham gia tích cực của cộng ñồng ñịa phương” [15].
Nhìn chung, DLST là một quan ñiểm phát triển du lịch theo hướng bền vững,
sản phẩm DLST mang tính thân thiện môi trường và có thể biểu diễn bằng sơ ñồ kết
hợp giữa các thành phần du lịch thiên nhiên và văn hóa bản ñịa, du lịch ủng hộ bảo
tồn, du lịch có giáo dục môi trường và du lịch hỗ trợ cộng ñồng (xem Hình 1.1).
Hình 1.1. Mô hình cấu trúc DLST
Nguồn: Phạm Trung Lương
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa DLST và du lịch bền vững
Luật du lịch Việt Nam 2005, ñịnh nghĩa về DLST: “DLST là hình thức du lịch
dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa ñịa phương với sự tham gia của cộng
ñồng nhằm phát triển bền vững.” [23]
Du lịch
DU LỊCH
SINH THÁI
DU LỊCH ỦNG HỘ
BẢO TỒN
DU LỊCH THIÊN NHIÊN
VĂN HÓA BẢN ðỊA
DU LỊCH CÓ GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG
DU LỊCH HỖ TRỢ
CỘNG ðỒNG
ðỊA PHƯƠNG
15
Như vậy, DLST là một mắt xích của phát triển du lịch bền vững bao gồm
những nguyên tắc về sự bền vững ñòi hỏi vừa ñáp ứng cho nhu cầu hiện tại của khách
du lịch và người dân bản ñịa, vừa ñảm bảo cho mục tiêu bảo tồn và tôn tạo các nguồn
tài nguyên, cảnh quan và phát triển du lịch trong tương lai.
ðể làm rõ hơn mối quan hệ này, tác giả ñưa ra 3 mối quan hệ sau:
* Quan hệ giữa DLST và ña dạng sinh học (ðDSH)
Du lịch sinh thái lấy tự nhiên làm nền tảng cho sự phát triển. Chính vì vậy, sự
phong phú của thế giới tự nhiên quyết ñịnh lên giá trị của các sản phẩm DLST. Từ ñó
cho thấy, việc bảo tồn ðDSH không phải là mục tiêu riêng của DLST mà là mục tiêu
chung của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia.
ða dang sinh học là nhân tố không thể thiếu ñể từ ñó xây dựng các chương trình
DLST. Yêu cầu ñầu tiên ñể có thể tổ chức ñược DLST là sự tồn tại của các HST tự
nhiên với tính ðDSH cao. ða dạng sinh học bao gồm cả sự ña dạng về văn hóa, trong
ñó văn hóa bản ñịa là một bộ phận ñặc biệt của ña dạng văn hóa tạo nên nền văn hóa
nói chung của một dân tộc, một quốc gia.
* Quan hệ giữa DLST với phát triển cộng ñồng
Du lịch sinh thái phải dựa vào một hệ thống các quan ñiểm về tính chất bền
vững và sự tham gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương nơi có tiềm năng lớn về DLST.
Du lịch sinh thái gắn kết cư dân ñịa phương với du khách ñể duy trì những khu hoang
dã và những thế mạnh về sinh thái và văn hóa vốn có. Vấn ñề ñặt ra cho các nhà quản
lý kinh doanh du lịch là làm thế nào ñể khai thác tốt các hoạt ñộng DLST mà vẫn
không quên chức năng bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên nhằm mục ñích phát triển du
lịch bền vững.
* Quan hệ giữa DLST và du lịch bền vững
Du lịch là một ngành kinh tế mà hoạt ñộng của nó có những tác ñộng làm suy
giảm tài nguyên và môi trường một cách ñáng kể. Vì vậy, phát triển DLST ñể góp
phần phát triển du lịch bền vững, cân bằng giữa bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên trong cộng ñồng.
Cả ba mối quan hệ trên ñều có những ñóng góp tích cực cho bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên - văn hóa. Nhưng mối quan hệ ñóng vai trò quyết ñịnh là mối quan hệ giữa
DLST và du lịch bền vững, vì (i) DLST là hoạt ñộng du lịch trong môi trường tự nhiên
còn hoang sơ hoặc tương ñối hoang sơ gắn với văn hóa bản ñịa; (ii) Mục tiêu của