Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

nghiên cứu sự tác động của các yếu tố tổng thu thuế, tiêu dùng chính phủ, xuất khẩu hàng hóa, lạm phát và gdp bình quân đầu người đến tổng thu ngân sách nhà nước năm 2006 của 33 quốc gia được chọn ngẫu nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.43 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QTKD
 
Đề tài:
Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố tổng thu
thuế, tiêu dùng chính phủ, xuất khẩu hàng hóa, lạm phát
và GDP bình quân đầu người đến tổng thu ngân sách
Nhà nước năm 2006 của 33 quốc gia được chọn ngẫu
nhiên.
GVHD : Ths. NGUYỄN QUANG CƯỜNG
NSVTH : Nhóm 8U
1) Nguyễn Thị Hoa (Trưởng nhóm)
2) Phạm Thị Thùy Dương
3) Phan Thị Thanh Như
4) Phan Ngọc Thạch
5) Đặng Ngọc Dự
6) Trần Duy Phát
7) Lê Hoài Công
8) Nguyễn Văn Thành
LỚP : K13QNH8
Đà Nẵng, tháng 11/2014
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 1
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 5
B. NỘI DUNG 6
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1. Định nghĩa 6
2. Vai trò 6
3. Các yếu tố ảnh hưởng 6
3.1 Thuế 6
3.2 Tiêu dùng chính phủ 7


3.3 Xuất khẩu hàng hóa 7
3.4 Lạm phát 7
3.5 GDP bình quân đầu người 9
II. THIẾT LẬP MÔ HÌNH 9
1. Biến phụ thuộc 9
2. Biến độc lập 9
3. Mô hình tổng thể 9
4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến 9
5. Mô hình hồi quy mẫu 10
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy 10
III. KHOẢNG TIN CẬY 10
1. Khoảng tin cậy của β
1
10
2. Khoảng tin cậy của β
2
11
3. Khoảng tin cậy của β
3
11
4. Khoảng tin cậy của β
4
11
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 2
5. Khoảng tin cậy của β
5
11
6. Khoảng tin cậy của β
6
12

IV. KIỂM ĐỊNH 12
1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc 12
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu 12
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 12
a. Phát hiện đa cộng tuyến 13
b Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến 13
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 14
a. Kiểm định mô hình trước khi khắc phục đa cộng tuyến 14
b. Kiểm định mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến 15
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan 16
Phát hiện hiện tượng tự tương quan 16
V. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT 16
VI. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT 16
VII. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH 17
1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy 17
2. Khoảng tin cậy 17
a. Khoảng tin cậy của β
1
17
b. Khoảng tin cậy của β
2
17
c. Khoảng tin cậy của β
3
18
d. Khoảng tin cậy của β
4
18
e. Khoảng tin cậy của β
5

18
3. Kiểm định 19
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc 19
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu 19
VIII . THỐNG KÊ MÔ TẢ 19
BIẾN Y 19
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 3
BIẾN TỔNG THUẾ 19
BIẾN TIÊU DÙNG CHÍNH PHỦ 20
BIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 20
BIẾN LẠM PHÁT 20
BIẾN GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 20
IX. HẠN CHẾ 21
X. Ý KIẾN CỦA NHÓM VÀKẾT LUẬN 21
C. LỜI CẢM ƠN 22
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN, Trường ĐH Duy
Tân.
- Bài tiểu luận nhóm của nhóm Olalani, lớp K13QNH9, ĐH Duy Tân.
- Bài tiểu luận nhóm của lớp K13QTC1, ĐH Duy Tân.
- Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của EVIEWS, Khoa Toán Thống Kê, Bộ
Môn Toán Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 5
Ngân sách Nhà nước là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời và phát
triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý Nhà nước và sự phát triển của kinh tế
hàng hóa tiền tệ. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một thành phần trong hệ thống tài
chính. NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản
xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội, hình thành cơ cấu
kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Thông qua

NSNN, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể kinh tế đi vào quỹ đạo mà Chính
phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển ổn định và bền vững.
- Về phương diện pháp lý: NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng
tiền của Nhà nước trong thời gian nhất định, thường là một năm. Đạo luật này được
cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành.
- Về bản chất kinh tế: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối
nguồn tài nguyên quốc gia. Về nội dung kinh tế, nó thể hiện quan hệ kinh tế giữa một
bên là Nhà nước, một bên là các tổ chức kinh tế xã hội, các tầng lớp dân cư.
- Về tính xã hội: NSNN luôn là một công cụ kinh tế của Nhà nước nhằm phục vụ
cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Về bản chất, NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Nhà nước bằng
quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, khoản chi của NSNN. Sự tồn tại của Nhà
nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tố cơ bản quyết
định sự tồn tại và tính chất hoạt động của NSNN. Trong hệ thống tài chính thống nhất,
NSNN là khâu tập trung giữ vị trí chủ đạo.
Như vậy, những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thu NSNN? Đây là câu hỏi rất được
nhiều người quan tâm. Chính vì thế nhóm chúng chọn đề tài này để nghiên cứu. Chúng
em mong rằng sự nghiên cứu của mình sẽ có thể đem lại những đóng góp có hiệu quả và
thiết thực.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 6
I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Thu NSNN:
1) . Định nghĩa:
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
thu nhập kinh tế vào tay Nhà nước để hình thành nên quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
2) Vai trò:
- Huy động các nguồn tài chính để đảm bảo chi tiêu của Nhà nước.

- Là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và chống lạm phát.
- Là công cụ định hướng phát triển sản xuất, giải quyết các vấn đề xã hội.
- Là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.
3) Các yếu tố ảnh hưởng:
3.1. Thuế:
 Định nghĩa:
Thuế à một khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước của các pháp nhân và thể
nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
 Phân loại:
o Theo tính chất:gồm thuế trực thu và thuế gián thu.
o Theo đối tượng: gồm:
 Thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh( VAT).
 Thuế đánh vào sản phẩm (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất nhập khẩu…).
 Thuế đánh vào thu nhập ( thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân).
 Thuế đánh vào tài sản (thuế nhà đất, thuế trước bạ…).
 Vai trò:
o Tạo nguồn thu cho NSNN .
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 7
o Kích thích tăng trưởng kinh tế.
o Điều tiết thu nhập, tạo công bằng xã hội.
 Bản chất:
Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang
tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp. Là một khoản thu mang tính cưỡng chế và
được thiết lập theo quy tắc luật định.
3.2. Tiêu dùng chính phủ: gồm các khoản sau:
- Tiêu dùng của chính phủ (Government consumtion): là các khoản mua
hàng hoá và dịch vụ để tiêu dùng hiện tại.

- Đầu tư của chính phủ (Government investment): là các khoản chính phủ
mua các hàng hoá và dịch vụ nhằm tạo ra lợi ích trong tương lai (đầu tư vào
cơ sở hạ tầng và nghiên cứu).
- Thanh toán chuyển khoản ( Transfer payment): là những khoản không dùng
để mua hàng hoá dịch vụ mà chỉ là hành động di chuyển tiền (như trả phúc
lợi cho xã hội).
3.3. Xuất khẩu hàng hoá:
Là việc chuyển hàng hoá từ một quốc gia hay nền kinh tế này đến quốc gia hay
nền kinh tế khác. Trong lý luận thương mại quốc tế, là việc bán hàng hóa và dịch
vụ cho nước ngoài.
 Vai trò :
- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân.
3.4. Lạm phát:
Là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
 Đặc trưng của lạm phát:
o Lạm phát xuất hiện ở cả các nước phát triển và các nước đang phát
triển.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 8
o Lạm phát của các nước đang phát triển trầm trọng hơn các nước phát
triển.
o Lạm phát ở các nước có đồng tiền tăng giá nghiêm trọng hơn ở các
nước có đồng tiền mất giá.
o Lạm phát xuất hiện đồng thời ở cả những nước sử dụng tỷ giá cố
định và những nước có tỷ giá thả nổi.
Lạm phát xuất hiện ở cả những nước thâm hụt ngân sách và những nước thặng
dư ngân sách.
 Bản chất: Lạm phát có tính hai mặt:
- Nếu lạm phát ở mức vừa phải (lạm phát một con số) sẽ có tác dụng kích

thích đầu tư, sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Nếu lạm phát tăng cao thì nó sẽ làm cho đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng,
nền kinh tế không ổn định gây nên nhiều hậu quả tiêu cực.
o Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá
nhân, tập đoàn và những người làm công ăn lương, đặc biệt giữa những người giữ
nhiều tiền và những người làm công ăn lương.
o Làm biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế: một
số ngành nghề, doanh nghiệp phát đạt lên; một số ngành nghề, doanh nghiệp khác
thất bại, phải chuyển hướng kinh doanh.
o Sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư xuất phát từ các vấn
đề kinh tế có thể ảnh hưởng tới sự ổn định chính trị của đất nước.
 Đặc điểm:
- Các hàng hóa và dịch vụ khác nhau có tốc độ tăng giá khác nhau.
- Tăng giá và tăng lương không xảy ra đồng thời.
 Nguyên nhân:
- Do cầu kéo
- Do chi phí đẩy: đây là nguyên nhân chính.
- Do cơ cấu
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang 9
 Cách đo lường lạm phát:
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lượng lớn hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ
liệu thu thập bởi các tổ chức Nhà nước).
Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp lại với nhau để đưa
ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ
lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này.
3.5. GDP bình quân đầu người:
GDP (Gross Dometic Product): tổng nhập quốc nội là giá trị tính bằng tiền
của tất cả các sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh
thổ trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một trong những chỉ số cơ bản để

đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.
Đó là tổng thu nhập được tạo ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.
GDP bình quân đầu người là GDP bình quân tính trên đầu người.
II- THIẾT LẬP MÔ HÌNH :
1. Biến phụ thuộc:
Y : Thu nhập ngân sách
(Đơn vị tính: triệu USD)
2. Biến độc lập:
TH : Tổng thu thuế (ĐVT: triệu USD)
GC : Tiêu dùng của Chính phủ (ĐVT: triệu USD)
EX : Xuất khẩu hàng hóa (ĐVT: triệu USD)
IF : Tỷ lệ lạm phát (ĐVT: %)
GD : GDP bình quân đầu người (ĐVT: triệu USD)
3. Mô hình tổng thể:
Yi = β
1
+ β
2
TH+ β
3
GC+ β
4
EX + β
5
IF+ β
6
GD+ U
i

4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:

β
2
âm: Khi thuế thu giảm xuống thì thu nhập ngân sách tăng.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
10
β
3
âm: Khi tiêu dùng chính phủ giảm xuống thì thu nhập ngân sách tăng.
β
4
dương: Khi xuất khẩu tăng lên thì thu nhập ngân sách tăng.
β
5
dương: Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên thì thu nhập chính phủ tăng.
β
6
âm: Khi GDP bình quân đầu người giảm thì thu nhập chính phủ tăng.
5. Mô hình hồi quy mẫu : (Bảng phụ lục 1)
Y
i
=961891.1-8.667723TH-12.57186GC+59.20007EX+16687.17IF-
287.1249GD+ e
i
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
β
1
^
: Khi các yếu tố khác không đổi thì thu nhập ngân sách đạt giá trị nhỏ nhất
là 961891.1 triệu USD.
β

2
^
: Khi các yếu tố khác không đổi và nếu thuế tăng giảm 1 triệu USD thì thu
nhập ngân sách giảm, tăng 8.667723 triệu USD.
β
3
^
: Khi các yếu tố khác không đổi và nếu tiêu dùng chính phủ tăng giảm 1
triệu USD thì thu nhập ngân sách giảm, tăng 12.57186 triệu USD.
β
4
^
: Khi các yếu tố khác không đổi và nếu xuất khẩu hàng hóa tăng giảm 1
triệu USD thì thu nhập ngân sách tăng giảm 59.20007 triệu USD.
β
5
^
: Khi các yếu tố khác không đổi và nếu lạm phát tăng giảm 1% thì thu nhập
ngân sách tăng giảm 16687.17 triệu USD.
β
6
^
: Khi các yếu tố khác không đổi và nếu GDP bình quân đầu người tăng giảm
1 USD thì thu nhập ngân sách giảm tăng 287.1249 triệu USD.
III- KHOẢNG TIN CẬY
β
j
^
- t
2

α
(n-k)*se(β
j
^
)

β
j


β
j
^
+ t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)
với t
2
α
(n-k) = t
0.025
(27)=2.052
1.Khoảng tin cậy của β
1:
Với β
1

^ = 961891.1
Se (β
1
^) = 3257069
Thì khoảng tin cậy của β
1
là:
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
11
-5721614.488

β
1

7645396.688
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác bằng không thì thu nhập ngân sách nhận giá trị
trong khoảng từ -5721614.488 đến 7645396.688 triệu USD.
2.Khoảng tin cậy của β
2:
Với β
2
^ = -8.667723
Se (β
2
^) = 13.22245
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-35.8002


β
2

18.4647
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi thuế tăng giảm 1 triệu USD thì
thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 35.8002 đến 18.4647 triệu
USD, với độ tin cậy 95%.
3.Khoảng tin cậy của β
3:
Với β
3
^ = -12.57186
Se (β
3
^) = 6.012527
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
-24.9096

β
3

-0.2342
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi tiêu dùng chính phủ tăng giảm 1
triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -24.9096 đến
-0.2342 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
4.Khoảng tin cậy của β
4:
Với β

4
^ = 59.20007
Se (β
4
^) = 9.567016
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
39.5686

β
4

78.8316
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi xuất khẩu hàng hóa tăng giảm 1
triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 39.5686 đến
78.8316 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
5.Khoảng tin cậy của β
5:
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
12
Với β
5
^ = 16687.17
Se (β
5
^) = 426745.7
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:

858995.0064

β
5

892369.3464
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi lạm phát tăng giảm 1 % thì thu
ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 858995.0064 đến 892369.3464
triệu USD, với độ tin cậy 95%.
6.Khoảng tin cậy của β
6:
Với β
6
^ = -287.1249
Se (β
6
^) = 98.15097
Thì khoảng tin cậy của β
6
là:
-488.5307

β
6

-85.7191
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi GDP bình quân đầu người tăng
giảm 1 triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-488.5307 đến -85.7191 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
IV- KIỂM ĐỊNH:

1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
Prob(β
2
) = 0.5177 >
α
= 0.05  Tổng thu thuế không ảnh hưởng đến thu nhập
ngân sách
Prob(β
3
) = 0.0461 <
α
= 0.05  Tiêu dùng chính phủ có ảnh hưởng đến thu
nhập ngân sách.
Prob(β
4
) = 0.0000 <
α
= 0.05  Xuất khẩu có ảnh hưởng đến thu nhập ngân
sách.
Prob(β
5
) = 0.9691 >
α
= 0.05  Lạm phát không ảnh hưởng đến thu nhập
ngân sách.
Prob(β
6
) = 0.0069 <
α
= 0.05  GDP bình quân đầu người có ảnh hưởng đến

thu nhập ngân sách.
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
13
Prob(F-statistic) = 0.000000 <
α
= 0.05


Mô hình phù hợp.
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
a. Phát hiện đa cộng tuyến
Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng phụ lục 2), ta thấy 2 biến
TH và EX có mức tương quan khá cao : 0.747892 nên có khả năng xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến.
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong đó
lần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn
lại.
 Hồi quy phụ theo biến TH :
Mô hình hồi quy chính:
Y
i
= β
1
+ β
2
TH+ β
3
GC+ β
4

EX + β
5
IF+ β
6
GD+ U
i

Mô hình hồi quy phụ:
TH = α
1
+ α
3
GC + α
4
EX + α
5
IF + α
6
GD + V
i
Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo TH ( Xem bảng phụ lục 6)
2
1
R→
= 0.694634
Vì Prob(F-statistic)= 0.000004<α=0.05

Mô hình hồi quy phụ phù hợp
Vậy mô hình ban đầu có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến:

Loại bỏ biến TH hoặc EX ra khỏi mô hình ban đầu
• Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến EX (Xem bảng phụ lục 7)
Mô hình hồi quy đã loại EX:
Y
i
=9519793+4973960TH-3.390613GC-1279488IF-348.6680GD+ e
i
 R
2
loại EX
= 0.406752
b. Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến TH: (Xem bảng 9 phần Phụ lục)
Mô hình hồi quy đã loại TH :
Y
i
=1675335-13.19602GC+54.72316EX -103380.6IF – 302.2681GD + e
i
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
14
=>R
2
loại TH
= 0.750766
So sánh R
2
ở 2 mô hình hồi quy lại ta thấy R
2
loại EX
< R
2

loại TH
Vậy loại bỏ biến TH ra khỏi mô hình thì mô hình sẽ tốt hơn.
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
a. Kiểm định mô hình trước khi khắc phục đa cộng tuyến:
Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
Từ bảng kiểm định White mô hình gốc (Xem bảng phụ lục 5)
Ta có : nR
2
= 0.001708 <α=0.05  Mô hình tồn tại hiện tượng phương
sai sai số ngẫu nhiên thay đổi.
Vì : Prob(EX
2
)= 0.00000 là giá trị Prob bé nhất, vì vậy, A(i)= EX
2
Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình gốc:
Giả thiết : Var(U
i
)=
2
σ
EX
2
Xét MHHQ gốc:
Y
i
= β
1
+ β
2
TH+ β

3
GC+ β
4
EX + β
5
IF+ β
6
GD+ U
i
(1)
- Chia 2 vế của (1) cho EX ta được:
EX
UGD
EX
IF
EX
GC
EX
TH
EXEX
Y
ii
++++++=
EX
65
4
3
21
ββ
β

β
ββ
(2)
Đặt Y
i
*=
EX
Y
i
, TH* =
EX
TH
, GC* =
EX
GC
, IF* =
EX
IF
, V
i
=
EX
Ui
EX* =
EX
1
, GD* =
EX
GD
β

1
*=β
4
=352.1879
β
4
*=β
1
=3.837748
β
2
*=β
2
= - 0.085007 (Xem bảng phụ lục 13)
β
3
*=β
3
=-0.00257
β
5
*=β
5
= -66.28531
β
6
*=β
6
= -0.005011
Khi đó (2) được viết lại như sau:

NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
15
Y
i
*=352.1879-0.085007TH*-0.002570GC*+3.837748EX*-66.28531IF*-
-0.005011GD*+V
i
(3)
Và (3) có phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi vì:
Var(V
i
) = Var(
EX
U
i
) =
2
EX
1
Var(U
i
) =
2
EX
1
2
σ
EX
2
=

2
σ
=const.
33,1=∀i
b. Kiểm định mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến:
Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi:
Từ bảng kiểm định White mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến (Xem
bảng phụ lục 10)
Ta có : nR
2
= 0.000400 <α=0.05  Mô hình tồn tại hiện tượng phương sai
sai số ngẫu nhiên thay đổi.
Vì : Prob(EX
2
)= 0.0032 là giá trị Prob bé nhất, vì vậy, A(i)= EX
2
Khắc phục hiện tượng phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi trong mô
hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến:
 Giả thiết : Var(U
i
)=
2
σ
EX
2
Xét MHHQ gốc:
Y
i
= β
1

+ β
2
GC++ β
3
EX +β
4
IF+ β
5
GD+ U
i
(1)
- Chia 2 vế của (1) cho EX ta được:
EX
UGD
EX
IF
EX
GC
EXEX
Y
ii
+++++=
EX
5
4
3
21
β
β
β

ββ
(2)
Đặt Y
i
*=
EX
Y
i
, GC* =
EX
GC
, IF* =
EX
IF
, EX* =
EX
1
, GD* =
EX
GD
, V
i
=
EX
Ui
β
1
*=β
3
= 329.4522

β
3
*=β
1
= 3.633840
β
2
*=β
2
= -0.002506 (Xem bảng phụ lục 14)
β
4
*=β
4
= -62.06234
β
5
*=β
5
= -0.004671
Khi đó (2) được viết lại như sau:
Y
i
*=329.4522-0.002506GC*+3.633840EX*-62.06234IF*-0.004671GD*+V
i
(3)
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
16
Và (3) có phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi vì:
Var(V

i
) = Var(
EX
U
i
) =
2
EX
1
Var(U
i
) =
2
EX
1
2
σ
EX
2
=
2
σ
=const.
33,1=∀i
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
Phát hiện hiện tượng tự tương quan
Mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến
Ta có:
k’= k -1 = 5-1 = 4
d = 1.929274

d
L
= 1.193
d
U
= 1.730
4 – d
L
= 2.807
4 – d
U
= 2.27
Kiểm định giả thiết H
0
: Không có tương quan hoặc tương quan âm
 có: d
U
< d < 4-d
U


Không bác bỏ giả thiết H
0
, tức là không tồn tại tự tương quan dương hoặc âm.
V- KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT:
Redundant Variables: IF
F-statistic 0.073435 Probability 0.788388
Log likelihood ratio 0.086435 Probability 0.768760
Vì F = 0.073435 có xác suất p = 0.788388 >
05.0

=
α
nên IF là biến không
cần thiết trong mô hình hồi quy.
VI- KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT:
Omitted Variables: GD
F-statistic 13.92056 Probability 0.000826
Log likelihood ratio 12.93782 Probability 0.000322
Vì F = 13.92056 có xác suất p = 0.000826 <
05.0
=
α
nên GD là biến có
ảnh hưởng đến thu nhập ngân sách, vì vậy nên đưa vào mô hình hồi quy.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
17
VII- MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH:
Y
i
* =1675335-13.19602GC*+54.72316EX* -103380.6IF* – 302.2681GD* + e
i
1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
β
1
^
: Khi các yếu tố khác bằng không, thu nhập ngân sách đạt giá trị nhỏ nhất là
1675335 triệu USD.
β
2
^ :

Khi các yếu tố khác không đổi, và nếu tiêu dùng chính phủ tăng, giảm 1 triệu
USD thì thu nhập ngân sách sẽ giảm, tăng 13.19602 triệu USD.
β
3
^
:
Khi các yếu tố khác không đổi, và nếu xuất khẩu tăng giảm 1 triệu USD thì thu
nhập ngân sách sẽ tăng giảm 54.72316 triệu USD.
β
4
^:
Khi các yếu tố khác không đổi, và nếu lạm phát tăng giảm 1 % thì thu nhập
ngân sách sẽ giảm tăng 103380.6 triệu USD.
β
5
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, và nếu GDP bình quân đầu người tăng giảm 1
USD thì thu nhập ngân sách sẽ giảm tăng 302.2681 triệu USD.
2. Khoảng tin cậy:
β
j
^
- t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)


β
j


β
j
^
+ t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)
( với t
2
α
(n-k) = t
0.025
(28) = 2.048 )
a. Khoảng tin cậy của β
1:
Với β
1
^ = 1675335
Se (β
1
^) = 3038431
Thì khoảng tin cậy của β
1

là:
-4547372

β
1

7898042
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác bằng không thì thu nhập ngân sách nhận giá trị
trong khoảng từ -4547372 đến 7898042 triệu USD.
b. Khoảng tin cậy của β
2:
Với β
2
^ = -13.19602
Se (β
2
^) = 5.875888
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
18
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-25.2298

β
2

-1.1622
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi tiêu dùng chính phủ tăng giảm 1
triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -25.2298 đến

-1.1622 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
c. Khoảng tin cậy của β
3:
Với β
3
^ = 54.72316
Se (β
3
^) = 6.631150
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
41.1426

β
3

68.3038
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi xuất khẩu hàng hóa tăng giảm 1
triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ 41.1426 đến
68.3038 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
d. Khoảng tin cậy của β
4:
Với β
4
^ = -103380.6
Se (β
4
^) = 381494.6
Thì khoảng tin cậy của β

4
là:
-884681.5

β
4

677920.3
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi lạm phát tăng giảm 1 % thì thu
nhập ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -884681.5 đến 677920.3
triệu USD, với độ tin cậy 95%.
e. Khoảng tin cậy của β
5:
Với β
5
^ = -302.2681
Se (β
5
^) = 94.41735
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:
-495.635

β
5

-108.901
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
19

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, khi GDP bình quân đầu người tăng
giảm 1 triệu USD thì thu ngân sách nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-495.635 đến -108.901 triệu USD, với độ tin cậy 95%.
3. Kiểm định
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
Prob(β
2
) = 0.0328 <
α
= 0.05  Tiêu dùng chính phủ có ảnh hưởng đến thu
nhập ngân sách.
Prob(β
3
) = 0.0000 <
α
= 0.05  Xuất khẩu có ảnh hưởng đến thu nhập ngân
sách.
Prob(β
4
) = 0.7884 >
α
= 0.05  Lạm phát không ảnh hưởng đến thu nhập
ngân sách.
Prob(β
5
) = 0.0034 <
α
= 0.05  GDP bình quân đầu người có ảnh hưởng đến
thu nhập ngân sách.
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:

Prob(F-statistic) = 0.002373 <
α
= 0.05
 Mô hình phù hợp.
VIII- THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 4)
BIẾN Y:
BIẾN TỔNG THUẾ
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
20
Tiêu chí Triệu USD Giá trị
Trung bình 1971153
Trung vị 4434.014
Lớn nhất 63566534
Nhỏ nhất 38.17400
Tiêu chí Triệu USD Giá trị
Trung bình 66184.36
Trung vị 5235.640
Lớn nhất 453662.7
Nhỏ nhất 29.37600
BIẾN TIÊU DÙNG CHÍNH PHỦ:
BIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA:
BIẾN LẠM PHÁT:
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
21
Tiêu chí Triệu USD Giá trị
Trung bình 92503.05
Trung vị 3658.527
Lớn nhất 798790.4
Nhỏ nhất 54.61000
Tiêu chí Triệu USD Giá trị

Trung bình 92718.35
Trung vị 7627.019
Lớn nhất 968969.0
Nhỏ nhất 8.922000
BIẾN GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI:
IX- HẠN CHẾ
- Vì số liệu thu thập được của nhóm còn hạn chế nên mô
hình chỉ dừng lại trong phạm vi 33 quốc gia.
- Vì kiến thức còn hạn chế nên vẫn có một vài yếu tố
khác ảnh hưởng đến thu nhập ngân sách mà nhóm chưa đưa vào kiểm
định nên dẫn đến kết quả còn thiếu chính xác.
X- Ý KIẾN CỦA NHÓM VÀ KẾT LUẬN:
- Xuất khẩu hàng hóa, tiêu dùng của chính phủ và GDP bình quân đầu người
có ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
22
Tiêu chí % Giá trị
Trung bình 5.536364
Trung vị 4.700000
Lớn nhất 14.20000
Nhỏ nhất 0.200000
Tiêu chí USD Giá trị
Trung bình 9875.333
Trung vị 3896.000
Lớn nhất 49898.00
Nhỏ nhất 658.0000
- Mô hình lựa chọn có phù hợp với lý thuyết kinh tế
- Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến, và đã được khắc phục bằng
cách loại bỏ biến TH ( tổng thu thuế) ra khỏi mô hình.
- Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

- Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
- Có thể bỏ biến IF (lạm phát) ra khỏi mô hình
- Mô hình không bỏ sot biến
Thu NSNN có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Để
nguồn ngân sách phát huy được hiệu quả, nó cần được sử dụng đúng nơi, đúng
mức. Trước hết, nó cần phải đủ lớn. Để có nguồn ngân sách lớn, cần phải thúc đẩy
xuất khẩu để thu về ngoại tệ, dùng ngoại tệ để mua máy móc thiết bị, công nghệ từ
nước ngoài về phát triển kinh tế trong nước. Từ đó tạo ra công ăn việc làm cho
người dân, tăng GDP. Khi người dân tạo ra nhiều GDP, chính phủ mới có thể thu
được nhiều thuế để đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Trước hết, nhóm 8U xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy
Nguyễn Quang Cường, người đã trang bị cho chúng em nền tảng kiến thức cần
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
23
thiết và tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, giúp cho chúng em có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc điều
tra số liệu, ứng dụng các phần mềm: Eview, Excel… để xử lí số liệu trong môn
học Kinh Tế Lượng nói riêng , trong các môn học khác và áp dụng trong quá trình
công tác sau này .
Bài báo cáo chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót, vì vậy nhóm rất
mong nhận được ý kiến đóng góp để rút kinh nghiệm cho những lần sau.
NSVTH: Nhóm 8U – Lớp K13QNH8 Trang
24

×