Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

phân tích môi trường & xây dựng chiến lược cho ngành cao su việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.55 KB, 20 trang )

1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
MỤC LỤC
1. Tổng quan ngành cao su
1.1. Cao su thế giới
1.1.1. 
Năm 2012, tổng sản lượng cao su thiên nhiên thế giới đạt 11,4 triệu tấn tăng
3,97% so với năm 2011. Tuy nhiên, tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2012 chỉ
đạt 10,9 triệu tấn, tăng 0,23% so với năm 2011.
Châu Á tiếp tục là khu vực sản xuất cao su lớn nhất, chiếm 93% tổng sản lượng
thế giới. Trong đó, riêng 4 nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt
Nam chiếm 82% tổng lượng sản xuất và 87% tổng lượng cao su xuất khẩu thế giới.

 !
"#$!%&'("$)
11DMA1
NHÓM 1
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Về phía cầu, Trung Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), Ấn Độ (8,7%), Nhật Bản (6,6%) là
4 thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất. Riêng Trung Quốc bình quân 5 năm qua chiếm
32% tổng sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và chiếm đến 25% tổng kim ngạch
nhập khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu.
1.1.2. **+
Giá cao su thế giới đã liên tục lao dốc từ đầu năm 2013 và chạm mức thấp nhất
vào cuối tháng 6 do dự đoán khả năng nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sẽ tăng
sau khi 3 nhà sản xuất hàng đầu không đồng ý hạn chế xuất khẩu trong một cuộc họp
trước đó.
Ngoài ra, có khá nhiều nguyên nhân đẩy giá cao su giảm sâu trong thời gian qua.


Nhưng theo các chuyên gia, tựu trung là do 2 nguyên nhân chính: Sự phục hồi chậm
chạp của nền kinh tế Châu Âu và Hoa Kỳ; trong khi tốc độ tăng trưởng của hai nền
kinh tế mới nổi là Trung Quốc và Ấn Độ thấp hơn so với dự báo trước đó. Điều này
khiến ngành công nghiệp chế tạo xe và sản xuất lốp xe (tiêu thụ gần 60% lượng cao
su tự nhiên) rơi vào suy thoái. Như vậy, có thể nói, sự phục hồi và khởi sắc hay không
của những nền kinh tế nói trên sẽ quyết định đến nhu cầu tiêu thụ và diễn biến giá cao
su tự nhiên trong những tháng cuối năm.
Diễn biến giá cao su kỳ hạn tháng gần nhất trên sàn giao dịch Tocom, yên/kg.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Tuy nhiên giá đã điều chỉnh tăng từ đầu tháng 7, xu hướng tăng tiếp tục được duy
trì sang đầu tháng 8 do thời tiết mưa nhiều tại Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, miền Nam
Thái Lan làm gián đoạn quá trình khai thác mủ cao su do đó ảnh hưởng đến triển
vọng nguồn cung trong ngắn hạn.
Dù đã có một vài dấu hiệu cho thấy tình hình có thể được cải thiện, thị trường sẽ
lấy lại đà tăng trưởng nhưng các chuyên gia đầu ngành vẫn không dám đưa ra dự báo
cụ thể rằng giá cao su có hồi phục hay không, và nếu có thì ở mức nào.
Có những dự báo khá lạc quan về thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên: các chuyên
gia dự báo giá cao su trên toàn thế giới sẽ tăng do Ấn Độ tăng cường nhập khẩu cao
su nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước (dự đoán trong quý III sẽ tăng khoảng 50% so
với cùng kỳ năm trước). Ngoài ra, Trung Quốc – nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế
giới, đang mở rộng nhập khẩu mặt hàng này để bổ sung kho dự trữ. Thêm vào đó,
việc Cục dự trữ Liên bang Mỹ kiên trì chính sách nới lỏng tiền tệ cũng sẽ thúc đẩy
tâm lý thị trường tích cực. Không những vậy, 3 nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới
là Thái Lan, Indonesia và Malaysia (chiếm 70% nguồn cung toàn cầu) đang xem xét
thiết lập cơ chế hữu hiệu để hạn chế bán cao su ra thị trường nhằm bình ổn giá và
giảm thiểu thiệt hại cho các nông hộ trồng cao su.
Tuy vậy, đây cũng là những giải pháp mang tính đối phó và nhất thời. Chỉ khi nào
nền kinh tế toàn cầu (nhất là Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản…)

thoát khỏi suy thoái, mới hi vọng nhu cầu tiêu thụ cao su tăng, tạo đà cho giá bán khởi
sắc.
1.2. Cao su Việt Nam
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
1.2.1. **,$#$!&'("$)-(!$$!!
).(/
Cao su loài cây thân gỗ, có thể cao tới trên 30m. Nhựa hay mủ màu trắng có trong
các mạch ở vỏ cây. Cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch mủ. Cho
năng suất cao nhất trong độ tuổi từ 11 đến 25, sẽ ngừng sản sinh mủ khi đạt độ tuổi
26-32 năm. Ngoài ra, gỗ cao su còn được dùng sản xuất đổ gỗ, được xem là loại gỗ
thân thiện môi trường vì chỉ được khai thác khi cây kết thúc chu trình sinh mủ.
Cao su là một loại vật liệu polymer có tính đàn hồi, chịu ma sát, chịu nén và lâu
hỏng nên có nhiều ứng dụng như sản xuất vỏ, ruột xe, các chi tiết trong xe hơi, dụng
cụ y tế, găng tay, băng tải, dây đai, nệm, giày dép, đồ chơi…Có đến 70% sản lượng
cao su được sử dụng làm vỏ, ruột xe. Vì thế, phát triển công nghiệp cao su phụ thuộc
rất nhiều vào tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô.
Ngành cao su từ nhiều thập kỷ trở lại đây luôn giữ vai trò là một trong những
ngành trọng yếu của nền kinh tế VN. Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế với
nhiều biến động, ngành cao su VN nói chung và các doanh nghiệp cao su nói riêng ít
nhiều đã phải gánh chịu những tác động tiêu cực. Bước sang giai đoạn hậu khủng
hoảng và phục hồi kinh tế, nhiều thách thức đang dần hiện ra trước mắt trong lộ trình
phát triển của ngành cao su. Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên
nhiên trên thế giới ngày một tăng lên. Đây là một trong những thuận lợi đầu tiên giúp
ngành cao su VN ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong ngành gia tăng lợi nhuận
Ở thời điểm hiện tại, ngành cao su được đánh giá là rất triển vọng trong bối cảnh
nền kinh tế đang trong quá trình hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính. Tuy vậy,
bên cạnh những thuận lợi vốn có, ngành cao su Việt Nam vẫn còn đó những khó khăn

cần được giải quyết.
- Quỹ đất để trồng mới cây cao su hiện còn không nhiều nên các doanh nghiệp
đã chuyển hướng sang trồng cao su tại Lào và Campuchia. Tuy nhiên, việc
trồng mới tại 2 quốc gia này đang gặp nhiều trở ngại. Chính phủ hai nước sở
tại đã bắt đầu so sánh lợi ích từ trồng cây cao su với việc trồng các loại cây
khác, so sánh với việc hàng loạt rừng xanh bị mất để thay bằng cây cao su –
vốn là loại cây làm hại đất
- Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất của VN trong các năm
qua, Vị trí này ngày càng củng cố qua tình hình xuất khẩu cao su 8 tháng đầu
năm 2013, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc đạt 272.889 tấn,
đạt giá trị gần 627.000.000 USD. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng được đánh giá
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
là thị trường có nhiều biến động thất thường nhất. Khi có những tác động nhỏ
về cơ chế, chính sách từ phía chính phủ, ngay lập tức nhu cầu và giá cao su
cũng biến động theo. Do vậy, sự biến động của thị trường này đều ảnh hưởng
đến doanh thu của ngành cao su trong nước.
• 0(12!$'3$!4&'("$)
Tập đoàn cao su Việt Nam (VRG) đóng vai trò chủ lực trong chiến lược phát triển cây
cao su ở Việt Nam, hiện có 44 nhà máy, xí nghiệp và xưởng chế biến mủ cao su với tổng
công suất thiết kế 433 ngàn tấn/ năm, đó là chưa kể các đơn vị tư nhân và cá thể canh tác
dạng tiểu điền. Chế biến các sản phẩm từ cao su, cả nước có khoảng hơn 200 doanh
nghiệp, hàng năm tiêu thụ hàng trăm ngàn tấn nguyên liệu cao su các loại.

Đã có 5 công ty trồng và khai thác cao su đã lên sàn chứng khoán, các doanh nghiệp
này đều là thành viên của VRG, đó là các công ty cổ phần: Cao su Phước Hòa (PHR),
Cao su Đồng Phú (DPR), Cao su Tây Ninh (TRC), Cao su Hòa Bình (HRC), Cao su
Thống Nhất (TNC)
56"789"

1
19









- 2012



Trường Đại học Tài chính – Marketing
1.2.2. :);#<=3>?@(A$!(B&'("$)
Diện tích trồng cây cao su Việt Nam (Nguồn: GSO)
Phân bổ rừng cao su ở các tỉnh trọng điểm
Phân bổ rừng cao su tại Việt Nam












1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
1.2.3. %C=(D$(+$!(B&'("$)-'/
Sản lượng và năng suất khai thác cao su không ngừng tăng lên trong 10 năm qua,
Việt Nam hiện là một trong những nước dẫn đầu thế giới về sản lượng và xuất khẩu cao
su. Năm 2011, diện tích trồng cao su gần 850 ngàn ha, sản lượng trên 800 ngàn tấn, năng
suất lên đến 1,72 tấn/ha (trong khi năm 2001 chỉ đạt 1,3 tấn/ha), thuộc nhóm 3 nước dẫn
đầu thế giới, tương đương Thái Lan, chỉ sau Ấn Độ (1,78 tấn/ha). Mức năng suất bình
quân trên thế giới là 1,45 tấn/ha. Tính trong 9 tháng 2012, Việt Nam chính thức vượt qua
Ấn Độ trở thành nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 4 thế giới, sau Thái Lan,
Indonesia, và Malaysia. Tuy vậy, quỹ đất đang thu hẹp dần và Việt Nam khuyến khích
đầu tư mở rộng diện tích trồng và khai thác cao su ở Lào và Campuchia.
2. Môi trường trong nước
2.1. Kinh tế
2.1.1. ?E$D(&'("$)
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 57 trên thế giới xét
theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổng
sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người.
Đây là nền kinh tế thị trường, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Theo dự báo của PwC được thực hiện đầu năm 2008 thì vào năm 2025, nền
kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 28 thế giới với PPP đạt hơn 850 tỉ
USD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng vào top 20 trong các nền kinh tế
lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi.
Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức
Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát
triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN. Việt Nam
tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Trung Quốc. Việt Nam cũng đã ký với Nhật Bản một hiệp định đối tác kinh tế

song phương.
2.1.2. <=D(
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn) kinh tế, đó là:
- Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế
biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện,
nước).
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
- Thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.
Các sản phẩm chính:
- Nông nghiệp: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, đỗ tương, đường trắng, chuối, lạc;
các hải sản.
- Công nghiệp: chế biến thực phẩm, dệt may, giầy dép, máy xây dựng - nông
nghiệp; khai thác mỏ, than, apatit, bô xít, dầu thô, khí đốt; xi măng, phân đạm,
thép, kính, xăm lốp; điện thoại di động; công nghiệp xây dựng; sản xuất điện.
- Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe,
giải trí
2.1.3. F
Với tốc độ tăng GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái
bình quân đạt 14%/năm, quy mô GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ năm 2008
đã vượt qua mốc 1.000 USD. Nếu tính thêm yếu tố giảm giá của đồng USD, thì từ năm
2010 Việt Nam đã chuyển vị thế từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu
nhập trung bình (thấp).
GDP bình quân đầu người tăng lên, nên tổng quy mô GDP của cả nước tính bằng
USD theo tỷ giá hối đoái bình quân cũng đã đạt quy mô khá và tăng liên tục qua các năm
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing

(năm 2005 đạt 54,7 tỷ USD, năm 2006 đạt 66,3 tỷ USD, năm 2007 đạt 77,4 tỷ USD, năm
2008 đạt 97,5 tỷ USD, năm 2009 đạt 99,8 tỷ USD, năm 2010 đạt 110,7 tỷ USD, năm
2011 đạt 133,1 tỷ USD, năm 2012 ước đạt 155,3 tỷ USD).
Năm 2013, GDP tính theo giá so sánh ước tăng 5,4%, với chỉ số giảm phát GDP
ước khoảng trên 7%, tính ra GDP tính theo giá thực tế tăng khoảng 12,8 tương đương
khoảng 3.661 nghìn tỷ đồng. Dân số trung bình năm 2012 đạt 88,773 triệu người; dự
đoán tốc độ tăng dân số khoảng 1,05%, thì dân số năm 2013 đạt khoảng 89,705 triệu
người. Như vậy, GDP giá thực tế bình quân đầu người năm 2013 đạt khoảng 40,8 triệu
đồng (năm 2012 đạt 36,6 triệu đồng).
2.2. +3G(
2.2.1. H=(DI
J0#>$#(KLMNOPKKNQJERS(@#TUKO+3
2V)W(=((H=(DI)0(1)X(#$!#YZQMZU
["7\78]%8^78]8^_7`8
ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG CAO SU THUỘC NHÓM 4001, 4002, 4005
(Ban hành kèm theo Thông tư số 145 /2011/TT-BTC ngày 24/10/2011 của Bộ Tài chính)
%1

(#!+
0+a)
3a)

=(-Z/
1
Cao su tự nhiên, nhựa cây balata, nhựa
két, nhựa cây cúc cao su, nhựa cây họ
sacolasea và các loại nhựa tự nhiên
tương tự, ở dạng nguyên sinh hoặc dạng
tấm, lá hoặc dải.
4001


- Mủ cao su tự nhiên, đã hoặc chưa tiền
lưu hóa
4001
1
0
3
- Mủ cao su của cao su ở dạng khác 4001
2
9
2
0
0
0
3

2
Cao su tổng hợp và các chất thay thế cao
su dẫn xuất từ dầu, ở dạng nguyên sinh
hoặc dạng tấm, lá hoặc dải; hỗn hợp của
một sản phẩm bất kỳ của nhóm 40.01 với
một sản phẩm bất kỳ của nhóm này, ở

1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
dạng nguyên sinh hoặc dạng tấm, lá hoặc
dải.
- Cao su tổng hợp 4002 5


3
Cao su hỗn hợp, chưa lưu hóa, ở dạng
nguyên sinh hoặc dạng tấm, lá hoặc dải.
4005 3

2.2.2. G3DI
Theo hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), đối với cao su thiên nhiên dạng khối cấp
10 và 20 (TSNR 10 và TSNR 20) có mã HS 4001.22.10 và 4001.22.20, hiện đang có thuế
suất thuế nhập khẩu từ 0% - 4,5%, VRA dự kiến đề nghị giảm xuống còn 0% vì sản
lượng trong nước của các chủng loại này không đủ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các
nhà sản xuất lốp xe ở Việt Nam.
VRA dự kiến đề nghị giảm thuế xuống còn 0% đối với cao su thiên nhiên do
doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng tại Lào, Campuchia được nhập khẩu về Việt Nam
để sản xuất, chế biến, kinh doanh hiện đang có thuế suất thuế nhập khẩu từ 0 - 4,5%,
nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đã đầu tư tại Lào, Campuchia và doanh nghiệp chế
biến, kinh doanh tại Việt Nam.
2.3. &Ca$b0
Cây cao su với hình thức phát triển có tổ chức luôn hình thành cùng với vườn cây
các khu dân cư tập trung tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc đầu tư các công trình phúc
lợi công cộng. Việc phát triển cao su còn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hệ
thống đường, điện, nước. Những yếu tố này sẽ giúp người dân nâng cao được dân trí,
tăng sự giao lưu kinh tế và văn hóa trong khu vực.
Ở nước ta, trong những năm gần đây cây cao su đã đem đến thu nhập cao cho
người công nhân và giải quyết công ăn việc làm cho 80.000 người, trong đó có gần 5.000
lao động là người dân tộc đã góp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân.
2.4. ((c
2.4.1. d=(
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing

Diện tích lớn: Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, được xếp thứ 57/200
nước.
Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu ha (67% diện tích cả nước), đất tốt có đất
bazan 2,4 triệu ha chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu ha chiếm 8,7%. Nhìn chung đất tốt chỉ
được xấp xỉ 20%. Điều kiện khá thích hợp để trồng cao su, ở những vùng đất nghèo hữu
cơ, có thể cải thiện bằng cách bón nhiều phân hơn.
Tuy nhiên cũng có 1 số bất lợi về tự nhiên như Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới,
mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất
dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu.
Ô nhiễm môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên do tăng mức sử dụng, sử
dụng không hợp lý các dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, vận
chuyển và xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy
trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý đã làm thoái hóa đất như rửa trôi, xói mòn,
phèn hóa, mặn và chua hóa thứ sinh.
2.4.2. "e
Báo cáo đánh giá ngành nước Việt Nam cho thấy, tổng lượng nước mặt hằng năm
của nước ta vượt tiêu chuẩn quốc tế, nhưng không đều giữa các mùa. Mùa khô ở Việt
Nam kéo dài và khắc nghiệt, lượng nước trong thời gian này chỉ bằng khoảng 30% lượng
nước của cả năm
Tài nguyên nước còn ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, trong đó
nguyên nhân chính là do nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Một số ngành công nghiệp
hóa chất, phân bón, khai thác khoáng sản có lượng nước thải lớn, chứa nhiều chất độc hại
được thải trực tiếp ra các sông, ao, hồ, kênh, rạch nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng => ô nhiễn nguồn nước, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc.
2.5. '
Hiện nay, số lượng các doanh nghiệp chế biến cao su tại Việt Nam còn ít, khả
năng cạnh tranh còn chưa cao, nên có thể ngành chế biến cao su là một lĩnh vực mới mẻ,
hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cao su việt Nam sẽ có cơ hội hợp tác với các nhà đầu tư
nước ngoài để liên doanh, liên kết xây dựng các nhà máy chế biến mủ cao su. Nếu các

nhà đầu tư tích cực đầu tư vào Việt Nam sẽ tạo điều kiện tăng giá trị gia tăng của ngành
cao su Việt Nam, giảm bớt tỉ lệ xuất khẩu cao su thô, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu từ
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
xuất khẩu thô sang xuất khẩu tinh. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư tham gia vào thị trường
Việt Nam còn có hiệu ứng nhập khẩu các máy móc, công nghệ, kỹ thuật chế biến cao su
tại Việt Nam. Việc chuyển giao công nghệ giữa các nhà đầu tư nước ngoài với các nhà
sản xuất Việt Nam qua đó cũng được phát triển. Hơn nữa, việc đầu tư chuyển giao công
nghệ diễn ra không chỉ ở khâu chế biến mà còn ở khâu trồng và khai thác. Với công nghệ
và kỹ thuật mới, chắc chắn rằng Việt Nam có thể tạo ra những chủng loại cao su có chất
lượng cao và phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới.
3. Môi trường thế giới
3.1. Tình hình nhập khẩu
Năm 2012, sản lượng cao su thiên nhiên nhập khẩu của cả nước đạt 302.000 tấn,
giảm 16,6% so với năm 2011; kim ngạch nhập khẩu đạt 803,29 triệu USD, giảm 14,9%
so với năm 2011. Hàng năm tỷ trọng nhập khẩu cao su vẫn ở mức cao một phần là do bù
đắp lượng thiếu hụt một vài loại nguyên liệu phục vụ sản xuất mà trong nước còn thiếu
do ít hoặc không sản xuất như RSS, Skim, CSR10,…
Trong năm 2012, Việt Nam đã nhập khẩu cao su thiên nhiên từ khoảng 40 nước
trên thế giới, trong đó nhiều nhất từ các nước: Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Lào và
Hàn Quốc.Ngoài ra, theo số liệu Tổng cục Hải quan, nhập khẩu cao su trong tháng 9 đạt
24.218 tấn, trị giá 47,538 triệu USD. Trong 8 tháng đầu năm 2013, Trung Quốc vẫn tiếp
tục là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng 44,39% về lượng
và 42,55% về kim ngạch; đứng thứ 2 là thị trường Malaysia với mức tỷ trọng 21,35% về
lượng và 21,19% về kim ngạch.
3.2. Thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam (TQ, Malaysia, Ấn
Độ)
Cao su là một trong 3 mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Riêng
trong năm 2011, mặt hàng cao su chiếm 24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt

hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu cao su
thiên nhiên của Việt Nam trong 5 năm qua đạt 11,9% về sản lượng và 15,5% về giá trị.
Năm 2012, theo Tổng cục thống kê, sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt
Nam đạt 1,02 triệu tấn, trị giá 2,85 tỷ USD; tăng 25% về lượng và giảm 11,7% về giá trị
so với năm 2011. Xuất siêu cao su thiên nhiên năm 2012 đạt 721 nghìn tấn và đạt 2,05 tỷ
USD tăng 57,8% về lượng và giảm 13,6% giá trị so với năm 2011. Xuất khẩu cao su của
Việt Nam trong tháng 9/2013 đạt 117,619 nghìn tấn, trị giá 265,3 triệu USD tăng 10,4%
về lượng và 14,5% về trị giá so với tháng trước. Tính chung 9 tháng năm 2013 xuất khẩu
cao su của Việt Nam đạt 726,453 nghìn tấn, trị giá 1,72 tỷ USD tăng 1,1% về lượng
nhưng giảm 15,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2012.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là: Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan,
Hàn Quốc, Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trong đó, Trung Quốc là thị trường lớn nhất, chiếm 40%
tổng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam trong năm 2012. Năm vừa
qua, sản lượng cao su thiên nhiên xuất qua thị trường này đạt 408 nghìn tấn, trị giá 1,17
tỷ USD
Mặc dù trong 8 tháng đầu năm 2013 lượng xuất khẩu cao su tăng so với cùng kỳ
năm 2012 nhưng kim ngạch vẫn giảm mạnh do giá xuất khẩu suy giảm
3.3. Đối thủ cạnh tranh
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Tính đến cuối năm 2012, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về sản lượng khai thác
cao su thiên nhiên với tỷ trọng khoảng 7,6% tương đương 863.600 tấn và đứng thứ
4 về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới, chiếm thị phần khoảng 10,3%
tương đương 1,02 triệu tấn. Tính riêng 4 nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt
Nam đã chiếm đến 87% tổng sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của thế giới. Thêm

vào đó, 4 quốc gia này cũng chiếm đến 73% tổng sản lượng sản xuất cao su thiên nhiên
toàn cầu, trong đó Thái Lan (3,55 triệu tấn), Indonesia (3,00 triệu tấn), Malaysia (0,95
triệu tấn), Ấn Độ (0,904 triệu ha) và Việt Nam (0,86 triệu tấn).
f(c +
$
62!.
$
$$$ ^d0 &'("$)
?2'(-$/
-g/
2.756.00
0
3.456.000 1.048.000 737.000 910.500
%D$
(+-(=/
3.500.00
0
3.000.000 950.000 904.000 863.600
"C=(>*
E-(=N$/
1,72 1,16 1,47 1,82 1,71
Xét về sản lượng khai thác, Việt Nam vẫn thấp hơn so với bốn cường quốc trên.
Nhưng xét về năng suất khai thác, Việt Nam đang đứng thứ 2 thế giới, năm 2012 đạt
1,71 tấn/ha, đứng đầu là Ấn Độ là 1,82 tấn/ha, bỏ xa mức bình quân của toàn thế giới
là 1,1 tấn/ha. Bình quân trong 5 năm trở lại đây năng suất của Việt Nam đạt
1,70tấn/ha, trong khi đó ở Ấn Độ đạt 1,82 tấn/ha, Thái Lan đạt 1,68 tấn/ha,
Indonesia đạt 1 tấn/ha và Malaysia đạt 1,46 tấn/ha.
Trong 4 nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới xét trong giai đoạn
2007-2012, Việt Nam và Malaysia là 2 nước có mức tăng trưởng cao trong giá trị xuất
khẩu, cụ thể: Malaysia đạt 12,1%/năm, Việt Nam đạt 7,5%/năm, đối với Thái Lan là

2,8%/năm và Indonesia chỉ đạt 0,3%/năm.
0(1((;h+eB($(!KP(+RC)OPKY:
Campuchia
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Campuchia, lượng cao su khô xuất khẩu của
nước này trong 10 tháng đầu năm nay đã tăng 46% nhờ nhu cầu thế giới tăng.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Campuchia đã xuất khẩu 62.915 tấn cao su khô trong giai đoạn từ tháng 1 đến
tháng 10 năm nay, tăng 46% từ con số 43.100 tấn cùng kỳ năm ngoái. Lượng cao su xuất
khẩu trong 10 tháng năm nay đã mang lại cho Campuchia tổng cộng 146 triệu USD, tăng
16% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính riêng tháng 10/2013, quốc gia này đã xuất khẩu được 6.700 tấn cao su khô,
thu về 14,5 triệu USD.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Cao su Campuchia, Mok Kimhong, cao su khô hiện trị giá
khoảng 2.300 USD/tấn. Ông nói: "Chúng tôi hy vọng có thể xuất khẩu tới 75.000 tấn cao
su trong năm nay" và cho biết các nước Campuchia xuất khẩu cao su khô bao gồm
Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc.
Theo Bộ Nông nghiệp Campuchia, nước này đã xuất khẩu 54.530 tấn cao su và
thu về 158 triệu USD trong năm ngoái. Campuchia đã trồng cao su trên diện tích 280.350
hecta, và trong đó có khoảng 55.000 hecta đã cho ra khai thác mủ.
Hợp tác Nhật – Myanmar
Hiệp hội Các nhà sản xuất cao su Myanmar (MRPPA) cho biết Myanmar và Nhật
Bản vừa ký bản ghi nhớ về việc hợp tác sản xuất và xuất khẩu cao su.
Vào thứ hai (11/11/2013), MRPPA đã ký thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội Các nhà
chế biến cao su Nhật Bản và Hiệp hội Thương mại cao su Nhật Bản tại trụ sở chính của
Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Myanmar ở Yangon.
Theo ông Khine Myint - Thư ký của MRPPA và ông Yoshi Kanai - Tổng Thư ký
Hiệp hội Kinh doanh cao su Nhật Bản, cho biết phía Nhật Bản sẽ hỗ trợ cho các đồn điền
cao su tại bang Mon, Myanmar để chế biến cao su chất lượng cao cạnh tranh với thị

trường quốc tế. Còn phía Myanmar, sẽ xuất khẩu cao su chất lượng cao sang thị trường
Nhật Bản.
4. Tầm nhìn, mục tiêu cho giai đoạn 2013 - 2020
Theo thực trang hiện nay cho thấy, diện tích cao su đã vượt định mức của năm 2020
sớm hơn dự kiến và vượt định mức hơn 100.000 ha cao su. Hiện tượng tăng nhanh diện
tích trồng cao su sẽ ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường, gây xói mòn đất. Bản
thân bộ trưởng bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã thừa nhận về sự
việc vỡ kế hoạch đặt ra về kiềm hãm diện tích đất trồng cao su.
Diện tích, sản lượng và năng suất cây cao su Việt Nam, 2010 - 2012
Năm Diện tích Diện tích
tăng
Diện tích
thu hoạch
Sản lượng Năng suất
2010 748700 71000 439100 751700 1712
2011 801600 52900 460000 789300 1716
2012 910500 108900 505800 863600 1707
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
$(c+1''aa)HRh$)V(c)e!C)OPOPU
F$R!BOPKYOPKMU
Tiếp tục duy trì diện tích đất trồng cao su dao động quanh con số 910.000 ha, tuy
nhiên nâng sản lượng đến năm 2015 đạt 1,1 triệu tấn, tăng diện tích thu hoạch lên 70%
trên tổng diện tích. Kim ngạch xuất khẩu đạt 2,17 tỉ USD.
F$R!BOPKMOPOPU
Đề ra hạn mức diện tích cây cao su là 910.000 ha, tiếp tục kìm hãm sự phát triển
quá mực về diện tích trồng trọt, ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường trong tương lai.
Nâng sản lượng đến năm 2020 lên 1,2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,3 tỉ USD.
)*!OPYP

Đến 2030, gia tăng hạn mức diện tích trồng cây cao su là 1 triệu ha nhằm tăng
mức sản lượng khai thác lên 1,4 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỉ USD. Từng
bước đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu cao su thứ 2 thế giới.
5. Hoạch định chiến lược cho ngành cao su Việt Nam
5.1. Phân tích SWOT
• di))B
- Việt Nam là nước sản xuất cao su lớn thứ 5 thế giới và là nước xuất khẩu cao su
lớn thứ 4 thế giới.
- Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân công thấp (việc chi phí nhân
công chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất) sẽ làm giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành.
- Các doanh nghiệp tập trung vào các hoạt động đầu tư mang tính dài hạn như mở
rộng diện tích trồng cao su và xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành cao su.
- Các doanh nghiệp ngành cao su được hưởng ưu đãi thuế, lãi vay. Doanh nghiệp
khai thác cao su vừa là doanh nghiệp xuất khẩu vừa là các doanh nghiệp hoạt động
tại các địa phương nên được nhà nước quan tâm và khuyến khích đầu tư.
• di)
- Mặc dù Việt Nam là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 4 thế giới nhưng chưa có vai
trò lớn trong cơ chế điều chỉnh giá cao su trên thế giới. Bên cạnh đó Việt Nam chủ
yếu xuất khẩu cao su dưới dạng thô, chất lượng cao su chưa cao nên giá xuất khẩu
vẫn thấp hơn 10-20% so với giá cao su của Thái Lan và Malaysia.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
- Quỹ đất phát triển cao su trong nước không còn nhiều. Hiện nay chiến lược phát
triển của ngành là đẩy mạnh trồng tại vùng mới như tại các khu vực phía Bắc Bộ
và Trung Bộ.
- Cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp, trình độ kỹ thuật không cao gây khó khăn trong
việc nâng cao ứng dụng công nghệ vào sản xuất.
- Mặc dù Việt Nam là nước sản xuất cao su lớn nhưng các doanh nghiệp chế biến

cao su trong nước khó thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đồng thời vẫn phải
nhập khẩu cao su tự nhiên bởi chất lượng cao su thu mua trong nước không đạt
yêu cầu.
• <0
- Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới tăng mạnh trong năm 2010 sau
khi kinh tế toàn cầu phục hồi và ngành công nghiệp sản xuất lốp ô tô Trung Quôc
tăng trưởng trở lại.
- Giá cao su đang duy trì ở mức cao giúp các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh
khả quan qua đó đẩy nhanh tích tụ vốn mở rộng đầu tư phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Tỷ giá hối đoái duy trì ở mức cao sẽ mang lại lợi thế cho các doanh nghiệp xuất
khẩu nói chung và doanh nghiệp cao su nói riêng.
- Hiện nay giá gỗ đang tăng cao tạo ra nguồn lợi nhuận lớn khi doanh nghiệp thanh
lý cây cao su.
- Việc đẩy mạnh đầu tư mở rộng diện tích trồng cao su sang Lào, Campuchia của
ngành cao su sẽ giúp Việt Nam tận dụng được lợi thế về thổ nhưỡng và khí hậu
của vùng Đông Nam Á để phát triển sản phẩm được ví như vàng trắng này.
• d.2j$
- Chiến lược phát triển mở rộng diện tích trồng cao su cho thấy nhu cầu vốn của
ngành cao su lớn. Với tình hình lãi suất cao như hiện nay thì chi phí đầu tư sẽ gia
tăng, gây khó khăn cho những doanh nghiệp địa phương không có nhiều vốn đầu
tư.
- Hiện nay tình hình thời tiết, thiên tai diễn biến rất phức tạp sẽ ảnh hưởng đến năng
suất và sản lượng cao su trong nước.
- Khủng hoảng nợ Châu Âu, sự tăng trưởng chậm của Mỹ và chính sách thắt chặt
tiền tệ của Trung Quốc làm gia tăng nỗi lo kinh tế toàn cầu suy giảm hoặc xấu hơn
là khủng hoảng. Từ đó làm giảm nhu cầu cao su thiên nhiên.
- Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc chiếm đến 60-70% nên tình hình
chính sách, kinh tế của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu cao su của
Việt Nam và xảy ra hiện tượng bị ép giá.

 di))Bk<0
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
- S1O1: nắm bắt nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên của thế giới tăng cao, ngành
cao su Việt Nam với lợi thế là nước sản xuất cao su đứng thứ 5 thế giới sẽ tăng
cường xuất khẩu ra thị trường thế giới nói chung và thị trường Trung Quốc nói
riêng để mở rộng cầu, tăng nguồn thu ngoại tệ.
- S4O5: đề ra các chính sách kích thích đầu tư vào ngành cao su, các chính sách hỗ
trợ doanh nghiệp trong ngành để giúp họ mở rộng sản xuất, đầu tư vào các cơ sở
vật chất, trang thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất.
 di))Bkd.2j$
- S4T1: tăng cường các ưu đãi thuế, lãi vay và các chính sách hỗ trợ để tăng nguồn
vốn đầu tư, qua đó phát triển, mở rộng diện tích đầu tư.
- S2T4: nhà nước cần có những chính sách củng cố, duy trì hoạt động của ngành
cao su trước tình hình kinh tế khó khăn nhằm tạo công việc ổn định cho người lao
động.
 di)k<0
- W1O2: Cải thiện khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng cao su, từ đó nâng cao
giá xuất khẩu.
- W2O4: Bên cạnh việc mở rộng diện tích trong nước, cần phải đẩy mạnh mở rộng
diện tích cây trồng sang thị trường Lào và Campuchia.
 di)kd.2j$
- W1T4: Cần có những chính sách đẩy mạnh đầu tư, nâng quy mô ngành lên tầm thế
giới, từ đó có thể điều chỉnh giá cao su trên thế giới, tránh tình trạng bị ép giá hiện
nay.
5.2. Đề xuất chiến lược
F$R!BOPKYOPKM
Thắt chặt quản lý về quy hoạch diện cao su, không để xảy ra hiện tượng diện tích
tăng vượt mức quy định, duy trì quanh con số 910.000 ha. Chính phủ cần phổ biến

chính sách, định hướng mục tiêu đến từng địa phương, doanh nghiệp trong ngành cao
su.
Cải tiến khoa học kỹ thuật quy trình canh tác, thu hoạch mủ cao su, gia tăng diện
tích cao su lấy mủ lên 70% trên tổng diện tích. Theo quyết định số 824/QĐ – TTg về
việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến 2020 của bộ trưởng bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn, đối với phát triển cây trồng công nghiệp lâu năm, cụ
thể là cao su, thì cần phải chú trọng đầu tư nghiên cứu quy trình chế biến các loại mủ
cao su thiên nhiên, bao gồm: mủ cao su kỹ thuật RSS, SR và SRV 10, SVR20, Mủ
cốm SVR 3L, SVR 5L.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
Về xuất khẩu, cần hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc khi Trung Quốc
đang có dấu hiệu thặng dư về lượng cao su dự trữ và trong tương lai sẽ khó có khả
năng tăng tỉ lệ nhập khẩu cao su. Từ đó, cần mở rộng xuất khẩu sang các quốc gia
Châu Âu, Ấn Độ, Mỹ. Đặc biệt thị trường Ấn Độ có khả năng tăng nhu cầu nhập khẩu
cao su thêm 50% trong tương lai, bằng chứng là sản lượng cao su ở Ấn Độ trong năm
2013 đã giảm 13%, trong bối cảnh nhu cầu về cao su trong nước tăng lên thì một số
người trồng cao su tại Ấn Độ đang găm hàng lại với hy vọng giá tiếp tục tăng. Do đó,
trước sức ép giá cao su nội địa tiếp tục tăng, các cơ sở sản xuất và chế biến nguyên
vật liệu từ cao su, các hang sản xuất săm lốp buộc phải nhập khẩu cao su giá rẻ từ
nước ngoài. Tại Việt Nam, trong 8 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu cao su qua thị
trường Ấn Độ tăng 66 % về lượng và hơn 30% về trị giá.
F$R!BOPKMOPOP
Tiếp tục thắt chặt quản lí, thực hiện công tác rà soát kiểm tra duy trị ổn định diện
tích cao su. Sau năm 2020, trên cơ sở đánh giá hiệu quả diện tích cao su đã trồng và
quỹ đất của các vùng để xem xét điều chỉnh quy mô diện tích cao su phù hợp, hiệu
quả và bền vững.
Đối với công tác kiểm tra quản lý về diện tích trông cây cao su, cần thành lập liên
bộ bao gồm bộ tài nguyên và môi trường, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,

tránh tính trạng đốt rừng lấy đất trồng cao su của các hộ dân hoặc doanh nghiệp.
Nâng cao trình độ khoa học công nghệ về chế biến cao su thiên nhiên, nhập khẩu
dây chuyền sản xuất, chế biến mủ cao su. Nhà nước cần có chính sách đầu từ cho
ngành cao su chế biến trong giai đoạn 5 năm từ 2015 đến 2020, chú trọng phát triển
và định hướng quy mô diện tích vườn cây, đầu tư mạnh khoa học công nghệ, tạo
nhiều việc làm, đầu tư theo chiều sâu, nghiên cứu triển khai công nghiệp cao su chế
biến, phát triển các dự án hạ tầng cơ sở
Chính phủ cần hỗ trỡ các doanh nghiệp về các thủ tục pháp lý trong việc đầu tư
khu canh tác mới trên địa phận các quốc gia Lào, Campuchia. Trên tinh thần duy trì
mức ổn định diện tích trồng cao su trong nước, tuy nhiên, việc mở rộng diện tích canh
tác tại các quốc gia này sẽ tạo tiền đề phát triển, tăng trưởng về sản lượng trong thời
gian tới.
Về xuất khẩu, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng theo mục tiêu đề ra, chuyển hướng
xuất khẩu sang thị trường các nước khác, từng bước giảm dần tỉ lệ xuất khẩu vào thị
trường Trung Quốc.
1
19
Trường Đại học Tài chính – Marketing
["7%l77m"7&6n""7o
Nguy\n Thị Trúc An
Trần Minh Đạt
Nguy\n Lô Minh Đ_c
Nguy\n Huy Hoàng
H` Thế Lực
Lưu Đ_c Minh
Nguy\n Thanh Nam
Phạm Thị Thu Trang
Lê Hoàng Trâm
Nguy\n Hải Thanh Triều

×