Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

báo cáo tiểu luận môn công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm tìm hiểu bao bì thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 67 trang )

LOGO
BAO BÌ THỦY TINH
BAO BÌ THỦY TINH
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIÊP THC PHM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THC PHM
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THC PHM
GVHD: Th.S ĐỖ VĨNH LONG
SVTH: Nhóm 8
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THC PHM
Nhóm 8
THÀNH VIÊN NHÓM 8
1. ĐÀO THỊ HỒNG HÀ 2005100006
2. NGUYỄN THỊ HÀ 2005100181
3. DƯƠNG THI PHƯƠNG VI 2005100149
4. NGUYỄN THỊ VÂN 2005100448
5. NGUYỄN THỊ NGỌC LA 2005100326
6. TRẦN THỊ HỒNG XINE 2005100023
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THC PHM
Nhóm 8
NỘI DUNG
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO BÌ THỦY TINH1
NGUYÊN LIỆU NẤU THỦY TINH2
4
3
CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THC PHM
Nhóm 8
5
TÍNH CHẤT CỦA BAO BÌ THỦY TINH
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THỦY TINH


NẮP
LOGO
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì có thể bao
bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm.
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì có thể bao
bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm.
Bao bì được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao bì thủy tinh.
Bao bì được làm từ chất liệu thủy tinh được gọi là bao bì thủy tinh.
ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA
GiỚI THIỆU CHUNG VỀ BAO
BÌ THỦY TINH
Lịch sử phát triển của
thủy tinh
Lịch sử phát triển của
thủy tinh
2000 năm
2000 năm
Thế kỉ 1 trước Công
nguyên
Thế kỉ 1 trước Công
nguyên
Đến thế kỷ 19
Đến thế kỷ 19
Đến thế kỷ 20
Đến thế kỷ 20
Đặc tính chung của bao bì thủy tinh
Phân loại thủy tinh vô cơ:
- Thủy tinh đơn nguyên tử: là thủy tinh chỉ tập hợp một loại nguyên tố hóa học, các
nguyên tố này thuộc nhóm V, VI, của bảng phân loại tuần hoàn, đây chính là dạng

đóng rắn của S, P, Se, As…
- Thủy tinh oxyt: là dạng tập hợp của các phân tử oxyt axit, hay oxyt bazo cùng
loại hay nhiều loại tồn tại ở nhiệt độ thường như B
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5.
Phân loại thủy tinh vô cơ:
- Thủy tinh đơn nguyên tử: là thủy tinh chỉ tập hợp một loại nguyên tố hóa học, các
nguyên tố này thuộc nhóm V, VI, của bảng phân loại tuần hoàn, đây chính là dạng
đóng rắn của S, P, Se, As…
- Thủy tinh oxyt: là dạng tập hợp của các phân tử oxyt axit, hay oxyt bazo cùng
loại hay nhiều loại tồn tại ở nhiệt độ thường như B
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5.
- Khi được gia nhiệt thủy tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy giọt hay
thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng; và độ nhớt sẽ
tăng đến độ cực đại và mất cả tinh linh động khi được đưa về nhiệt độ

phòng.
- Thủy tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm
nhiệt độ.
- Thủy tinh có tính đẳng hướng: xét theo mọi hướng thì cấu trúc thủy tinh
đồng nhất như nhau.
- Khi được gia nhiệt thủy tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy giọt hay
thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng; và độ nhớt sẽ
tăng đến độ cực đại và mất cả tinh linh động khi được đưa về nhiệt độ
phòng.
- Thủy tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm
nhiệt độ.
- Thủy tinh có tính đẳng hướng: xét theo mọi hướng thì cấu trúc thủy tinh
đồng nhất như nhau.
Thủy tinh silicat
Thủy tinh silicat
Thủy tinh silicat
Thủy tinh silicat
Ưu điểm
- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú.
- Có khả năng chịu áp suất bên trong.
- Bảo vệ thực phẩm bên trong.
- Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường.
- Có thể tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa
chai lọ đạt an toàn vệ sinh.
- Trong suốt, có thể thấy được sản phẩm bên trong.
- Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit.
Ưu điểm
- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú.
- Có khả năng chịu áp suất bên trong.
- Bảo vệ thực phẩm bên trong.

- Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường.
- Có thể tái sử dụng nhiều lần, nhưng phải có chế độ rửa
chai lọ đạt an toàn vệ sinh.
- Trong suốt, có thể thấy được sản phẩm bên trong.
- Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit.
Nhược điểm
- Dẫn nhiệt rất kém.
- Có thể bị vỡ do va chạm cơ học, hay nhiệt đọ thay đổi.
- Nặng, gây bất tiện cho chuyên chở.
- Không thể in, ghi nhãn theo quy định nhà nước lên bao bì
mà chỉ có thể vẽ, sơn logo thương hiệu của công ty nhà
máy hoặc khi sản xuất chai có thể được tạo dấu hiệu nổi
trên thành chai
Nhược điểm
- Dẫn nhiệt rất kém.
- Có thể bị vỡ do va chạm cơ học, hay nhiệt đọ thay đổi.
- Nặng, gây bất tiện cho chuyên chở.
- Không thể in, ghi nhãn theo quy định nhà nước lên bao bì
mà chỉ có thể vẽ, sơn logo thương hiệu của công ty nhà
máy hoặc khi sản xuất chai có thể được tạo dấu hiệu nổi
trên thành chai
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Loại 1: thủy tinh chứa kali và
canxi
Có độ bền hóa học cao, độ bóng
sáng bề mặt, dùng làm dụng cụ
đo, thủy tinh cao cấp.

Loại 2: thủy tinh chứa natri và
canxi
Có độ bền hóa học cao do sự có
mặt của nguyên tố canxi, với hàm
lượng natri thấp, thủy tinh có thể
dùng làm bao bì đựng rượu, bia,
nước giải khát… hoặc dùng trong
các phòng thí nghiệm.
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Loại 3: thủy tinh chứa kali và chì
Là thủy tinh đắt tiền, thủy trọng
cao, có độ bóng sáng bề mặt và độ
chiết quang cao, dùng để làm các
dụng cụ cao cấp, đồ trang sức.
.
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Loại 4: thủy tinh chứa bo và
nhôm
Là thủy tinh bền nhiệt, bền hóa,
bền cơ cao. Đây là thủy tinh kỹ
thuật.
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công
nghiệp
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong công

nghiệp
NGUYÊN LiỆU
NẤU THỦY TINH
www.themegallery.com
Company Logo
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
1.SiO
2

Là thành phần chính của đa số thủy tinh công nghiệp

Chiếm 55 -75% thành phần của thủy tinh

Yêu cầu cát nấu thủy tinh có hàm lượng SiO
2
cao và hàm lượng tạp chất sắt rất
nhỏ(0,012-0,3%).

Yêu cầu kích thước hạt cát 0,1-0,8mm, mịn, đồng đều kích thước, tròn, trơn láng không
có khía cạnh
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
3.CaO

Giúp cho quá trình nấu,
khử bọt dễ và thủy tinh có độ
bền hóa học cao.
2.K
2
O


Tạo cho thủy tinh vẻ bóng sáng bề mặt

Là phụ gia sản xuất thủy tinh cao cấp như
pha lê, thủy tinh màu, thủy tinh quang học,
thủy tinh dùng trong phân tích hóa học và
thủy tinh kỹ thuật.

NGUYÊN LiỆU CHÍNH
4.BaO
- Tạo cho thủy tinh vẻ sáng
bóng, trọng lượng riêng tăng
cao.
- Sản xuất thủy tinh quang
học.
5.Pb
3
O
4
- Cho thủy tinh có chiết suất cao, trọng lượng
riêng lớn.
- Dùng để sản xuất thủy tinh quang học, pha
lê, thủy tinh bát dĩa cao cấp, ngọc thạch nhân
tạo.
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
6.ZnO
- Giảm bền nhiệt, bền hóa ,
bền hóa.
- Giảm tính dẫn đện của
thủy tinh
- Hạ nhiệt độ nấu.

- Giảm bền nhiệt, bền hóa ,
bền hóa.
- Giảm tính dẫn đện của
thủy tinh
- Hạ nhiệt độ nấu.
- Tăng bền cơ, bền
hóa học và bền
nhiệt của thủy tinh.
- Tăng bền cơ, bền
hóa học và bền
nhiệt của thủy tinh.
- Tăng độ chiết
quang cho thủy
tinh
- Tăng độ chiết
quang cho thủy
tinh
8.Al
2
O
3
9.Na
2
O
10.GeO
2
NGUYÊN LiỆU CHÍNH
NGUYÊN LiỆU PHỤ

Chất nhuộm màu:


Chất nhuộm màu phân tử

Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán

Thủy tinh có thể được nhuộm màu bởi các phụ gia FeS, oxyt sắt ba Fe
2
O
3
làm
cho thủy tinh có màu từ vàng chuyển sang màu vàng hung.
Hàm lượng sắt cho phép sử dụng trong các loại thủy tinh theo công dụng
Thủy tinh Hàm lượng oxyt sắt (%)
Thủy tinh quang học(pha lê) 0,012
Thủy tinh y tế 0,2
Kính cửa 0,1
Bát đĩa cao cấp 0,025
Chai lọ thủy tinh đục 0,3
www.themegallery.com
Company Logo
Các chất nhuộm màu
Chất nhuộm màu phân tử Màu sắc thủy tinh
Mn(Mn
2
O
3
)
Tím
Co Xanh
Cr (Cr

2
O
3
, K
2
Cr
2
O
7
)
Lục vàng
Ni
Không rõ ràng, tùy hàm lượng và thành phần thủy tinh( cho
màu khói, tím đỏ)
Fe
2+
Vàng, hung, Fe
3+
cho màu xanh lá cây
Cu Xanh lam

×