Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐIỀU TIẾTQUY ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT KHU VỰC TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.3 KB, 63 trang )

NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI KHỦNG HOẢNG

NHÀ NƯỚC
• Hệ thống pháp luật, chính
sách quản lý.
• Vấn đề kiểm tra, giám sát
hoạt động kinh doanh

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
• Tự do hóa tài chính =>
Thiếu kiểm sốt tài chính
• Bong bóng trong giá tài sản
• Thơng tin về tổ chức thiếu
minh bạch
• Thơng tin bất cân xứng =>
sự sụt giảm lịng tin của KH
• …….
1


CÂU HỎI NÓNG
 Làm thế nào để vượt qua Khủng hoảng
 Làm thế nào để xây dựng một hệ thống tài
chính vững mạnh

2


CHỦ ĐỀ 5


ĐIỀU TIẾT/QUY ĐỊNH VÀ GIÁM SÁT
KHU VỰC TÀI CHÍNH 1
GVHD: PGS.TS. BÙI THỊ MAI HỒI
DANH SÁCH NHĨM
1. Ngũn Hoàng Phúc
2. Lê Thị Linh Thảo
3. Nguyễn Minh Triết
4. Hoàng Thu Thủy
5. Hồ Tất Đặng Quý
6. Lê Nguyên
7. Văn Lý Thuyết
8. Lê Minh Sang
9. Lê Thị Diệu Linh
10.Nguyễn Anh Tuấn

3


CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
PHẦN 1: THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ SỰ
QUY ĐỊNH/ĐIỀU TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH

PHẦN 2: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

PHẦN 3: KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ/ĐIỀU
TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH

4



PHẦN 1: THÔNG TIN BẤT CÂN
XỨNG VÀ SỰ QUY ĐỊNH/ĐIỀU
TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH

5


Mạng lưới đảm bảo của Chính phủ
Quy định về nắm giữ tài sản
Quy định về vốn
Hành động điều chỉnh nhanh chóng
Giám sát Ngân hàng
Đánh giá quản trị rủi ro
Quy định về công bố thông tin
Bảo vệ người tiêu dùng
Hạn chế cạnh tranh
Chuyển “Giám sát thận trọng vi mô” sang “Giám sát
thận trọng vĩ mô”
6

QUY
ĐỊNH
VÀ ĐIỀU
TIẾT
KHU
VỰC TÀI
CHÍNH


1. SỰ ĐẢM BẢO CỦA CHÍNH PHỦ

(GOVERNMENT SAFETY NET)

7


1. SỰ ĐẢM BẢO CỦA CHÍNH PHỦ
(GOVERNMENT SAFETY NET)
• Đảm bảo của chính phủ:
– Bảo hiểm tiền gửi
• Nhà nước trả tiền gửi nếu NH mất thanh khoản
• NN mua lại và tiếp nhận nợ của NH mất thanh
khoản
– Vai trò người cho vay cuối cùng của NHNN
– Quốc hữu hóa ngân hàng

8


1. SỰ ĐẢM BẢO CỦA CHÍNH PHỦ
(GOVERNMENT SAFETY NET)
• Lựa chọn nghịch
– Ngành ngân hàng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư thích
rủi ro, những kẻ lừa đảo…
• Rủi ro đạo đức:
– Ngân hàng có động cơ tham gia vào các hoạt động
nhiều rủi ro
– Người cho vay và người gửi tiền không tuân theo
quy luật thị trường
– Người gửi tiền khơng có động cơ giám sát tổ chức
tin dụng.

9


1. SỰ ĐẢM BẢO CỦA CHÍNH PHỦ
(GOVERNMENT SAFETY NET)
• “Too big to fail”
– NN không muốn các tổ chức tài chính lớn sụp đổ.
– Điều này tạo ra rủi ro đạo đức cho các tổ chức lớn
tham gia các hoạt động nhiều rủi ro.
– Những người gửi tiền nhiều không có động cơ giám
sát.
• Q trình sáp nhập ngân hàng
– Tạo ra những tổ chức lớn => “too big to fail”
– NN phải mở rộng sự đảm bảo tới nhiều lĩnh vực:
chứng khoán, BĐS… tăng động cơ tham gia các
hoạt động nhiều rủi ro
10


1. SỰ ĐẢM BẢO CỦA CHÍNH PHỦ
(GOVERNMENT SAFETY NET)

• Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam: Thành lập
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) năm 2013
(QĐ 1394/QĐ-NHNN 13/08/2013)
– Hạn mức chi trả: 50 triệu đờng
– Phí BH: 0.15% tổng số dư tiền gửi được BH

11



2.QUY ĐỊNH VỀ NẮM GIỮ TÀI SẢN
(RESTRICTION ON ASSET HOLDINGS)
• Nhằm hạn chế các ngân hàng nắm giữ tài sản rủi
ro, hạn chế rủi ro đạo đức
• Một số biện pháp
– Khuyến khích đa dạng hóa trong nắm giữ tài
sản
– Hạn chế trong việc nắm giữ các cổ phiếu phổ
thơng
• Đối với các tổ chức phi ngân hàng, nhiều rủi ro,
các quy định có thể chặt chẽ hơn, gây ảnh hưởng
tới hiệu quả hoạt động.
12


3. QUY ĐỊNH VỀ VỐN
(CAPITAL REQUIREMENTS)

• Nhằm hạn chế NH tham gia các hoạt
động có nhiều rủi ro, giảm thiểu rủi ro
đạo đức
• Quy định về vốn:
– Quy định hệ số tự tài trợ tối thiểu.
– Công ước Basel: quy định về vốn dựa
trên rủi ro (risk-based capital)
13


4. HÀNH ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH NHANH

CHĨNG (PROMPT CORRECTIVE ACTION)
• Cơ quan quản lý can thiệp sớm và mạnh mẽ khi ngân
hàng có vấn đề
• Khi phát hiện ngân hàng có vấn đề về thanh khoản
nghiêm trọng, cơ quan quản lý:
– u cầu trình kế hoạch phục hời vốn
– Cấm tăng tài sản, mở chi nhánh hoặc mở rộng hoạt
động kinh doanh.
– Trong trường hợp quá nghiêm trọng (vốn <2% tài sản)
sẽ buộc đóng cửa

14


5. GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

• Cấp phép thành lập (kiểm tra các đề
xuất thành lập ngân hàng mới) để
ngăn chặn sự lựa chọn bất lợi.
• Báo cáo định kỳ đến cơ quan cấp
phép (hàng quý) về thông tin về tài
sản có và tài sản nợ, mức thu nhập
và cổ tức, quyền sở hữu, hoạt động
ngoại hối và các chi tiết khác.
15


5. GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
Sự kiểm tra (dự kiến và đột xuất) để giám sát
các yêu cầu vốn và hạn chế nắm giữ các tài sản

để ngăn ngừa rủi ro đạo đức. Việc đánh giá xếp
loại dựa theo “CAMELS”
Vốn (Capital adequacy)
Chất lượng tài sản (Asset quality)
Quản lý (Management)
Lợi nhuận (Earnings)
Tính thanh khoản (Liquidity)
Tính nhạy cảm đối với rủi ro thị trường
16


5. GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
• Một số quy định của Việt Nam:
– Thông ty 09/2012/TT-NHNN Quy định về cấp
Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng
thương mại cổ phần.

17


6. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO
(ASSESSMENT OF RISK MANAGEMENT)
• Tập trung hơn vào đánh giá tính đúng đắn của quy
trình quản lý về kiểm sốt rủi ro.
• Bốn yếu tố được sử dụng để đánh giá hiệu quả của
quản trị rủi ro:
– Chất lượng giám sát hoạt động của ban điều hành;
– Các chính sách và giới hạn đầy đủ cho tất cả các
hoạt động có độ rủi ro cao;
– Chất lượng của việc đo lường rủi ro và hệ thống

kiểm soát;
– Hoạt động kiểm soát nội bộ thỏa đáng để ngăn
ngừa gian lận và các hoạt động vượt thẩm quyền
của nhân viên.
18


7. QUY ĐỊNH VỀ CƠNG BỐ THƠNG TIN
(DISCLOSURE REQUIREMENTS)
• Mục đích:
– Nâng cao chất lượng thơng tin trên thị trường, qua đó
nâng cao chất lượng các quyết định
– Cho phép nhà đầu tư, người gửi tiền đánh giá rủi ro,
giám sát các tổ chức tài chính
• Quy định về cơng bố thông tin:
– Các công ty đại chúng bắt buộc phải cơng bố thơng tin
tài chính, các thơng tin về hoạt động ngoại bảng, về
cách thức đánh giá danh mục đầu tư… (SEC).
– Các ngân hàng phải công bố thông tin về rủi ro tín
dụng, tỷ lệ dự trữ và vốn (Basel 2).
– Yêu cầu tuân thủ các chuẩn mực kế toán; kiểm toán
định kỳ
19


7. QUY ĐỊNH VỀ CƠNG BỐ THƠNG TIN
(DISCLOSURE REQUIREMENTS)
• Một số quy định tại Việt Nam:
– Hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị trường
chứng khốn (Thơng tư 52/2012/TT-BTC).

– Quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư
39/2011/TT-NHNN)
• Thực trạng thi hành tại Việt Nam:
– Việc cơng bố thông tin được thực hiện một cách đầy
đủ
– Tuy nhiên, nhiều báo cáo chưa phản ánh đúng tình
hình tài chính thực tế doanh nghiệp.
20



×