Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Phần mở đầu
I. C S KHOA HC
1. C s lý lun
Mụn Ting Vit trng ph thụng cú nhim v hỡnh thnh v phỏt
trin nng lc hot ng ngụn ng cho hc sinh. Nng lc hot ng ngụn
ng th hin trong bn dng hot ng, tng ng l bn k nng nghe, núi,
c, vit. Trong ú, Tập đọc là một trong những phân môn quan trọng của
môn Tiếng Việt ở tiểu học. Bởi vì, nếu muốn phát triển t duy ngôn ngữ cho
học sinh, các em cần phải biết đọc để tiếp thu những cái hay, cái mới, không
biết đọc các em không thể học đợc các môn học khác. Hơn nữa, phân môn
Tập đọc là trục chính cho các phân môn khác xoay quanh, nó cung cấp ngữ
liệu dạy học tiếng Việt cho các phân môn khác. Cụ thể, các chủ đề trong
phân môn Luyện từ và câu (ở các bài Mở rộng vốn từ theo chủ đề) nhìn chung
đợc hình thành từ các chủ đề của phân môn Tập đọc, các từ ngữ đợc liệt kê,
giới thiệu trong các bài học đó cũng chủ yếu đợc chọn trong các bài Tập đọc
đã học. Còn ở phân môn Tập làm văn, các văn bản trong phân môn Tập đọc
cung cấp cho học sinh vốn từ phong phú, đa dạng, các ví dụ điển hình về nghệ
thuật dùng từ, đặt câu, viết đoạn, viết bài để các em vận dụng vào bài làm văn.
Học sinh học đợc cách dùng t loi, học đợc cách dùng phép so sánh, nhân
hoá, để chắp thêm cánh cho trí tởng tợng, liên tởng, khi làm các bài văn miêu
tả, kể chuyện trong chơng trình Tập làm văn.
Các văn bản sử dụng trong phân môn Tập đọc gồm những văn bản hành
chính, khoa học, công vụ, báo chí và các văn bản nghệ thuật. Trong đó, văn
bản nghệ thuật chiếm số lợng nhiều hơn cả. Nó đóng vai trò giúp cho học sinh
tiếp nhận đợc vẻ đẹp của ngôn từ, vẻ đẹp của cách nói văn chơng, khả năng
Trng Tiu hc Xuõn Quan 1
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
phát hiện đợc tín hiệu nghệ thuật và cao hơn nữa là cho các em đánh giá đợc
giá trị của các tín hiệu nghệ thuật trong việc biểu đạt nội dung. Ngoi ra nú
cũn gúp phn rất quan trọng vào việc hình thành t duy sáng tạo nghệ thuật, t
duy văn chơng ở học sinh tiểu học.
Khi tiếp nhận văn chơng, học sinh không chỉ phải hiểu nội dung sự việc
của văn bản mà còn phải nắm nội dung liên cá nhân, giá trị biểu hiện, chất trữ
tình, - cái làm nên sắc vẻ riêng của từng bài tập đọc. Vì vậy, đích cuối cùng
của dạy cảm thụ một tác phẩm trong giờ Tập đọc trớc hết phải thấy c bài
văn là kết quả của một hành động tự nhận thức, nơi bộc lộ những tình cảm,
thái độ của nhà văn trớc hiện thực. Một trong những cái làm nên giá trị của
một văn bản chính là nghệ thuật tu từ. Dạy học các biện pháp tu từ có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Đó là cách học sử dụng ngôn từ có hiệu quả cao. Ngôn từ
đợc dùng không chỉ đảm bảo tính thông báo, thông tin mà còn mang đậm tính
nghệ thuật, thẩm mĩ và biểu đạt tình cảm. Nắm đợc quy tắc này học sinh
không chỉ biết sử dụng mà còn biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của tiếng Việt,
thêm yêu tiếng mẹ đẻ và tự nảy sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt. Cụ thể thông qua cách sử dụng những biện pháp tu từ của tác giả trong
các văn bản của phân môn Tập đọc, học sinh không chỉ biết đợc giá trị đích
thực của nội dung bài học, biết đợc tâm t, tình cảm của tác giả và hơn hết qua
đó, các em sẽ cảm thụ đợc sâu sắc bài học và ý nghĩa, nội dung tác giả muốn
gửi gắm, viết lên đợc những suy nghĩ của các em về t tởng, giá trị của văn
bản. Cảm nhận đợc ý nghĩa của thơ văn dựa trên những phép hiểu biết về tu từ
và sự phong phú của ngôn từ, học sinh sẽ thấy đợc tiếng Việt của ta sao mà đa
dạng và lí thú v thú vị n vy.
2. C s thc tin
Tuy nhiên dạy học các biện pháp tu từ từ ngữ liệu Tập đọc vẫn đang là
một vấn đề khó và cần đợc quan tâm ở tiểu học núi chung, lp 4 núi riờng.
Trng Tiu hc Xuõn Quan 2
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Bởi thứ nhất, mảng kiến thức về biện pháp tu từ khá mới mẻ so với cả giáo
viên và học sinh. Thứ hai học sinh rất khó để nhận biết và phát hiện ra các
biện pháp tu từ trong các văn bản ở phân môn Tập đọc nếu không có sự hớng
dẫn, gợi ý của giáo viên. Chính vì vậy việc cảm thụ và nhận biết giá trị nghệ
thuật của các biện pháp tu từ lại càng khó khăn hơn. Thêm vào đó, việc trang
bị những hiểu biết về các biện pháp tu từ của giáo viên tiểu học vẫn cha đợc
quan tâm sâu sắc. Phần lớn hầu hết giáo viên mới chỉ hiểu sơ lợc khái niệm
còn việc hiểu ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp tu từ này lại khá nông. Do
đó vấn đề đặt ra là để đạt hiệu quả cao trong việc giúp học sinh cảm thụ đợc
giá trị của các biện pháp tu từ trong các văn bản ở phân môn Tập đọc rất cần
có những ứng dụng cụ thể giúp giáo viên có thể bổ trợ kiến thức cơ bản và
biết cách tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học đợc tốt, đạt đợc mục tiêu
của môn học.
Phân môn Tập đọc lớp 4 tập trung khá nhiều văn bản nghệ thuật có sử
dụng các biện pháp tu từ. Hơn nữa học sinh lớp 4 đã đợc làm quen với biện
pháp so sánh, nhân hoá ở lớp 3 nên việc nhận biết các biện pháp tu từ này
trong các văn bản tập đọc sẽ dễ dàng hơn. Tuy vậy, các em mới chỉ đợc làm
quen với các biện pháp tu từ trong phân môn Luyện từ và câu với việc giáo
viên và sách giáo khoa đã chỉ ra cụ thể các biện pháp và yêu cầu học sinh tìm
hình ảnh so sánh, nhân hoá. Còn ở phân môn Tập đọc lớp 4 các em sẽ phải tự
phát hiện ra các biện pháp tu từ đã đợc tác giả dùng trong văn bản và nêu đợc
giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó. Hay nói đúng hơn là các em sẽ
cảm thụ văn bản thông qua việc sử dụng các biện pháp tu từ của tác giả. Điều
đó quả là quá sức với học sinh tiểu học khi mà vốn kinh nghiệm sống, những
hiểu biết về biện pháp tu từ, vốn văn chơng cha nhiều. Do vy vic tỡm hiu
mt s bin phỏp tu t cỏc bi tp c, t ú giỳp giỏo viờn cú nhng hiu
bit sõu hn v cỏc bin phỏp tu t c s dng cng nh tỏc dng ca
Trng Tiu hc Xuõn Quan 3
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
chỳng s l nhng gi ý b ớch giỏo viờn xõy dng lờn cỏc bi tp hay cõu
hi gi ý nhm giỳp hc sinh cm th tt hn v cỏc tỏc phm.
Với những lí do trên, tôi mạnh dạn trỡnh by sỏng kin kinh nghim:
Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4.
II. MC CH CA SNG KIN KINH NGHIM
Tìm hiểu các biện pháp tu từ trong các bi tp c nhằm mục đích giúp
giỏo viờn cú nhng hiu bit sõu sc hn v cỏc bin phỏp tu t c s dng
cng nh tỏc dng ca chỳng t ú giỳp giỏo viờn xõy dng lờn cỏc bi tp
hay cõu hi gi ý nhm giỳp hc sinh lớp 4 cm th tt hn v cỏc tỏc phm.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Các văn bản nghệ thuật đợc sử dụng trong phân môn Tập đọc sách
giáo khoa Tiếng Việt lớp 4.
- Cỏc bin phỏp tu t c s dng trong cỏc vn bn ngh thut lp 4.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Các văn bản nghệ thuật đợc sử dụng trong phân môn Tập đọc sách
giáo khoa Tiếng Việt lớp 4.
IV. K HOCH NGHIấN CU
- Đối tợng điều tra: Giáo viên cơ bản lớp 4 trờng tiểu học Xuõn Quan;
Học sinh lớp 4 trờng tiểu học Xuõn Quan.
- Đối tợng thực nghiệm: Học sinh trờng tiểu học Xuõn Quan.
- Thi gian bt u: Bt u t nm hc 2009-2010.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Trong sỏng kin kinh nghim ny, tụi s dng mt s phng phỏp
nghiờn cu sau:
- Thu thập và xử lí tài liệu
Trng Tiu hc Xuõn Quan 4
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
- Điều tra, khảo sát.
- Thống kê, phân loại
- Thực nghiệm s phạm
- Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm
VI. THI GIAN HON THNH
Thi gian hon thnh Sỏng kin kinh nghim l thỏng 3 2011.
NI DUNG
I. NHNG VN CN GII QUYT
tỡm hiu c cỏc bin phỏp tu t cú trong cỏc bi tp lp 4 cn gii
quyt c nhng vn sau:
- Nm vng mc tiờu dy hc phõn mụn Tp c.
- Nm vng mc ớch dy c-hiu cỏc bin phỏp tu t trong Tp c.
- Mt s bin phỏp tu t thng gp trong cỏc bi tp c lp 4.
- Thng kờ nhng bi tp c (vn bn ngh thut) cú s dng cỏc bin
phỏp tu t.
- Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c.
- Cỏch s dng ng liu v cỏc bin phỏp tu t cỏc bi tp c.
II. BIN PHP GII QUYT
1. Thc trng.
Qua thc t ging dy cú rất nhiều các biện pháp bồi dỡng năng lực
cảm thụ văn học cho học sinh nh trau dồi vốn sống, hớng dẫn học sinh tởng t-
ợng, rèn đọc diễn cảm, trong ú vic sử dụng câu hỏi và bài tập l biện
pháp cuối cùng đợc coi là chủ chốt giúp học sinh tiếp cận với thế giới nghệ
thuật của văn bản. Các câu hỏi và bài tập này đã đợc sách giáo khoa biên soạn
sẵn theo các nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính s phạm, đảm
bảo tính hấp dẫn. Tuy nhiên giữa yêu cầu và thực tế luôn có những điều bất
cập, hơn nữa, sử dụng chúng nh thế nào cho hiệu quả còn tuỳ thuộc vào năng
Trng Tiu hc Xuõn Quan 5
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
lực s phạm của mỗi giáo viên. Ta có thể nhận thấy một số u điểm của hệ
thống câu hỏi sách giáo khoa đa ra nhằm mục đích giúp học sinh cảm thụ văn
học, tích hợp kiến thức và kĩ năng giữa các phân môn của môn Tiếng Việt,
giúp học sinh chủ động, tích cực hơn. Ví dụ: Các câu hỏi về nhận biết, đánh
giá giá trị của các biện pháp tu từ đã xuất hiện giúp học sinh bớc đầu tìm hiểu
giá trị nghệ thuật của tác phẩm nh: Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói
ấy có gì hay?( Bè xuôi sông La - sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2)
Bên cạnh những u điểm trên thì hệ thống câu hỏi và bài tập đọc hiểu
văn bản nghệ thuật sách giáo khoa đa ra còn tồn tại một số điểm hạn chế nh:
- Thiết kế khá đơn điệu, cả bài chỉ sử dụng một kiểu câu hỏi chỉ yêu
cầu học sinh tái hiện nội dung, dễ gây nhàm chán, không khai thác đợc các
yếu tố nghệ thuật của bài.
- Các câu hỏi về nhận biết, đánh giá giá trị các biện pháp tu từ cha
nhiều và cha đi sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tác phẩm, ví dụ, có bài có
câu hỏi nhận biết nhng không có câu hỏi đánh giá khiến học sinh cha hiểu rõ
ý nghĩa của tác phẩm qua biện pháp tu từ hoặc có bài chỉ có câu hỏi đánh giá
tơng đối khó so với học sinh đại trà nếu nh không có những câu hỏi nhận diện
để dẫn dắt nh : Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?( Dòng sông mặc áo -
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2).
Nhìn chung những câu hỏi đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong sách giáo
khoa mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu nội dung bài đọc mà cha đi sâu vào
phân tích, đánh giá giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong bài đọc.
Vấn đề đặt ra là cần có hệ thống câu hỏi và bài tập dạy đọc hiểu biện pháp tu
từ để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. V
cú c iu ú ũi hi ngi giỏo viờn phi cú nhng hiu bit nht nh v
cỏc bin phỏp tu t cng nh giỏ tr ca nú trong vic biu t ni dung trong
cỏc bi tp. Trong thc t cú khụng nhiu giỏo viờn hiu sõu v hiu ht v
Trng Tiu hc Xuõn Quan 6
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
cỏc bin phỏp tu t c s dng nờn h gp nhiu lỳng tỳng, khú khn khi
mun giỳp hc sinh cm th vn bn. Vỡ nhiu lý do nờn i a s giỏo viờn
thng trung thnh vi cỏc cõu hi sỏch giỏo khoa cng nh gi ý sỏch
giỏo viờn dy cho hc sinh ch cha cú nhng sỏng to giỳp cỏc em cú
cm th vn bn c sõu hn.
2. Bin phỏp
2.1 Nm vng mục tiêu dạy học phân môn Tập đọc
Phân môn Tập đọc nhằm giúp học sinh:
- Phát triển các kĩ năng đọc và nghe cho học sinh, ở đây kĩ năng đọc
gồm ọc thành ting và đọc hiểu.
- Trau dồi môn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự
hiểu biết của học sinh về cuộc sống.
- Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, tình yêu
cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc
sách, yêu thích Tiếng Việt.
2.2 Nm vng mục đích của việc dạy đọc hiểu các biện pháp tu từ trong
giờ Tập đọc lớp 4
- Học sinh biết kiến thức về các biện pháp tu từ.
- Học sinh nhận diện đợc các biện pháp tu từ, hiểu nghĩa các hình ảnh
tu từ có trong các văn bản nghệ thuật.
- Học sinh nêu đợc nhận xét về giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu
từ.
- Học sinh biết lựa chọn các biện pháp tu từ đặc sắc trong tác phẩm
mình đã đọc để vận dụng vào làm các bài tập trong phân môn Tập làm văn và
Trng Tiu hc Xuõn Quan 7
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
phân môn Luyện từ và câu, sử dụng thêm trong các tiết chuyên đề bồi dỡng
học sinh giỏi.
2.3 Mt s bin phỏp tu t thng gp trong cỏc bi tp c lp 4.
2.3.1. So sánh
So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai
sự vật, hiện tợng có cùng một dấu hiệu chung nào đó với nhau, nhằm làm cho
việc diễn tả đợc sinh động, gợi cảm.
* Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố
1 2 3 4
Cánh diều mềm mại nh cánh bớm
- Yếu tố 1: yếu tố đợc hoặc bị so sánh tuỳ theo việc so sánh là tích cực
hay tiêu cực.
- Yếu tố 2: yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động,
có vai trò nêu rõ phơng diện so sánh.
- Yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sánh.
- Yếu tố 4: yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh.
Thực tế, có nhiều cách so sánh không đầy đủ cả 4 yếu tố nêu trên. Do
mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm cảm xúc, và do cấu tạo
đơn giản cho nên so sánh tu từ đợc dùng trong nhiều phong cách tiếng Việt
nhất là trong lời nói nghệ thuật.
2.3.2 ẩn dụ
ẩn dụ là phơng thức bình giá riêng của cá nhân nhà văn. Bằng những
sắc thái, bằng ý nghĩa hình tợng tìm kiếm đợc, ẩn dụ tác động vào trực giác
của ngời nhận và để lại khả năng cảm thụ sáng tạo.
2.3.3. Nhân hoá
Trng Tiu hc Xuõn Quan 8
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Nhân hoá là biến sự vật thành con ngời bằng cách gán cho nó những
đặc điểm mang tính cách ngời, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn. Về
mặt hình thức, nhân hoá có thể đợc cấu tạo theo ba cách:
- Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con ngời để biểu thị
tính chất, hoạt động của đối tợng không phải con ngời.
- Gọi đối tợng không phải ngời nh gọi ngời.
- Coi đối tợng không phải ngời nh con ngời và tâm tình trò chuyện với
chúng.
Do có chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm cảm xúc cho nên
nhân hoá đợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt là trong các văn bản nghệ thuật.
2.3.4. Điệp ngữ
Điệp ngữ ( còn gọi: lặp) là sự nhắc đi nhắc lại ( lặp đi lặp lại) có ý thức
những từ ngữ, nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh
hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời đọc, ngời nghe.
Điệp ngữ có cơ sở ở quy luật tâm lí: một vật kích thích xuất hiện nhiều
lần sẽ làm ngời ta chú ý. Căn cứ vào tính chất của tổ chức cấu trúc, điệp ngữ
đợc chia ra nhiều dạng: iệp ngữ nối tiếp, iệp ngữ cách quãng, iệp ngữ
vòng tròn. Điệp ngữ đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả phạm vi của lời nói, đặc
biệt là trong văn nghệ thuật.
2.3.5. Đảo ngữ
Đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu,
nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt. Đảo ngữ thờng cú những kiểu
sau đây: ảo vị ngữ - động từ ra trớc chủ ngữ , ảo vị ngữ - tính từ ra trớc chủ
ngữ, ảo bổ ngữ - khách thể, ảo bổ ngữ phơng thức của vị từ, ảo lên đầu
câu bổ ngữ phơng thức của từ, ảo vị trí của vị từ , ảo vị trí của vị từ , ảo vị
trí của vị từ
2.4. Thng kờ nhng bi tp c cú s dng bin phỏp tu t
Trng Tiu hc Xuõn Quan 9
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Lớ
p
Ch im Tu
n
Tờn tỏc phm Tỏc gi Th loi
4
Thơng ngời
nh thể th-
ơng thân
1 - Dế mèn bênh vực
kẻ yếu
- Mẹ ốm
- Tô Hoài
- Trần Đăng
Khoa
- Truyện
- Thơ
2 - Dế mèn bênh vực
kẻ yếu
- Truyện cổ nớc
mình
- Tô Hoài
- Lâm Thị Mỹ
Dạ
- Truyện
- Thơ
Măng mọc
thẳng
4 - Tre Việt Nam - Nguyễn Duy - Thơ
5 - Gà Trống và Cáo - La Phông
-Ten
- Thơ
ngụ
ngôn
Trên đôi
cánh ớc mơ
7 - Trung thu độc lập - Thép Mới - Văn
biểu cảm
8 - Nếu chúng mình
có phép lạ
- Đôi giày ba ta
màu xanh
- Định Hải
- Hàng Chức
Nguyên
- Thơ
- Truyện
Tiếng sáo
diều
14 - Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên - Truyện
15 - Cánh diều tuổi
thơ
- Tuổi ngựa
- Tạ Duy Anh
- Xuân Quỳnh
- Văn
biểu cảm
- Thơ
Ngời ta là
hoa đất
21 - Bè xuôi sông La - Vũ Duy
Thông
- Thơ
Vẻ đẹp
muôn màu
22 - Sầu riêng
- Chợ Tết
- Mai Văn Tạo
- Đoàn Văn Cừ
- Văn
miêu tả
- Th
23 - Hoa học trò - Xuân Diệu - Văn
Trng Tiu hc Xuõn Quan 10
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
- Khúc hát ru
những em bé lớn
trên lng mẹ
- Nguyễn Khoa
Điềm
biểu cảm
- Thơ
24 - Đoàn thuyền
đánh cá
- Huy Cận - Thơ
Những ngời
quả cảm
25 - Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
- Phạm Tiến
Duật
- Th
26 - Thắng biển - Chu Văn
-Vn
miêu tả
27 - Con sẻ - Tuôc-ghê-
nhép
- Truyn
Khám phá
thế giới
29 - Đờng đi Sa Pa
- Trăng ơi từ đâu
đến?
- Nguyễn Phan
Hách
- Trần Đăng
Khoa
- Văn
miêu tả
- Thơ
30 - Dòng sông mặc
áo
- Nguyễn
Trọng To
- Th
31 - Con chuồn chuồn
nớc
- Nguyễn Thế
Hội
- Văn
miêu tả
Tình yêu
cuộc sống
33 - Con chim chiền
chiện
- Huy Cận
- Th
2.5 Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c.
Vi vic khảo sát, phân tích trong một số văn bản nghệ thuật ở phân
môn Tập đọc lớp 4, tụi rỳt ra c cỏc bin phỏp tu t tiờu biu v tỏc dng
ca chỳng nh sau:
Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tiếng Việt 4 Tập 1
Trng Tiu hc Xuõn Quan 11
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Đây là truyện nhng tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá rất tài tình
làm nổi bật lên cử chỉ, lời nói, hành động của mỗi nhân vật. Cụ thể là dù viết
về loài vật nhng bằng biện pháp nhân hoá, nhà văn Tô Hoài vẫn cho ngời đọc
hình dung ra đợc cử chỉ, lời nói, thái độ của con ngời. Tác giả đã nhân hoá Dế
Mèn nh một chàng trai dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp hoạn
nạn, nhân hoá chị Nhà Trò nh một cô gái tội nghiệp, đáng thơng: bé nhỏ, lại
gầy yếu quá, ngời bự những phấn nh mới lột, hai cánh mỏng nh cánh bớm
non, lại ngắn chùn chùnhay nhân hoá lũ nhện trong trận địa mai phục thật
lạnh lùng và gớm ghiếc: mụ nhện cái chúa trùm đanh đá nặc nôNhà văn
còn sử dụng rất thành công biện pháp đảo ngữ: Sừng sững giữa lối đi một anh
nhện gộc, lủng củng những nhện là nhệnđể nhấn mạnh sự đáng sợ của trận
địa mai phục do họ nhà nhện tạo ra, tác giả đã dùng nghệ thuật đảo ngữ: đa
các từ ngữ miêu tả tính chất là sừng sững, lủng củng lên trên các từ ngữ gọi
tên sự vật. Tất cả những biện pháp nghệ thuật trên đã cho ngời đọc thấy Dế
Mèn dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn.
Bài Mẹ ốm Tiếng Việt 4 Tập 1
Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gửi gắm tình cảm yêu thơng tha thiết của
mình đối với ngời mẹ kính yêu qua hình ảnh so sánh: Mẹ là đất n ớc tháng
ngày của con. Tác giả đã ví mẹ là đất nớc, là ngời mẹ thiêng liêng, cao quý.
Mẹ đã hi sinh cho con cả cuộc đời mình. Tác giả đã sử dụng từ là chứ
không phải từ nh, nh là, giốngđể khẳng định tình yêu thơng vô bờ bến của
mẹ giành cho con và tình cảm, lòng biết ơn của con đối với mẹ.
Bài Truyện cổ nớc mình Tiếng Việt 4 Tập 1
Tôi nghe truyện cổ thầm thì .
Tác giả đã thật tinh tế và sâu sắc khi sử dụng biện pháp nhân hoá ở đây,
tiếng thầm thì của con ngời giờ đây đã đợc gán cho sự vật, nh một cuộc đối
thoại giữa truyện cổ với chúng ta, giữa cha ông với chúng ta. Thầm thì là
Trng Tiu hc Xuõn Quan 12
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
cách nói nhỏ nhẹ, khẽ khàng, nhẹ nhàng, là giọng nói chân tình đi sâu vào
lòng ngời để thuyết phục, để nhắc nhở, để yêu thơng, để gợi nhớ mong.
Tiếng thầm thì đó nh một mạch chảy ngầm của truyền thống dân tộc, nối liền
quá khứ hiện tại và tơng lai.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng đã sử dụng thành công biện pháp đảo
ngữ cho ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của những câu chuyện cổ một gia tài
quý giá mà ông cha ta để lại:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa
Vàng cơn nắng, trắng cơn ma
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Những từ ngữ mang theo, thầm thì, vàng, trắng đợc đảo lên đầu câu
để nhấn mạnh mỗi bớc đi của dân tộc hôm nay đều có sự hiện diện của truyện
cổ, của tiếng xa, tợng trng cho truyền thống quý báu của ông cha để lại.
Bài Tre Việt Nam Tiếng Việt 4 Tập 1
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Th ơng nhau , tre chẳng ở riêng
L ng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nh ờng cho con
Tác giả đã sử dụng rất tài tình biện pháp nhân hoá để miêu tả cây tre
loài cây gắn bó với đời sống ngời dân Việt Nam từ bao đời nay. Tre giúp cho
nhân dân ta chiến đấu, tre bảo vệ xóm làng Biết bao nhà văn, nhà thơ đã có
những lời văn, lời thơ ca ngợi cây tre Việt Nam. Nguyễn Duy cũng vậy. Ông
rất tinh tế khi nhận ra hình dáng cây tre, sức sống của cây tre nh tợng trng cho
ngời dân Việt Nam cần cù, đoàn kết và ngay thẳng. Cây tre đợc tác giả gọi
nh gọi một bạn thân tình, đợc ông miêu tả nh chính ngời dân quê ông nói
Trng Tiu hc Xuõn Quan 13
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
riêng và ngời dân Việt Nam nói riêng. Tre già, măng mọc. Đó nh một quy
luật của cuộc đời. Thế hệ con cháu của ngời Việt Nam ta sẽ nối tiếp truyền
thống của cha ông: ngay thẳng, quật cờng. Ngời Việt Nam dù trải qua bao thế
hệ vẫn một lòng đoàn kết, yêu nớc. Tác giả phải yêu đất nớc lắm, phải gắn bó
với làng quê lắm mới nhận ra đợc sự tơng đồng giữa tre và con ngời, lấy cái
hồn của đất nớc để viết về chính ngời dân của đất nớc.
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Với từ so sánh bao nhiêu .bấy nhiêu, nhà thơ muốn nói lên sự gần gũi, gắn
bó tơng đồng của tre với ngời dân Việt Nam. Tre có rễ, còn con ngời có sự
cần cù chăm chỉ. Tre trở thành biểu tợng của sự cần cù, chắt chiu, bền bỉ.
Biện pháp đảo ngữ: V ơn mình trong gió tre đu đợc nhà thơ sử dụng
rất tài tình, nói lên sự vơn lên, vợt qua khó khăn gian khổ, ý chí kiên cờng bất
khuất của dân tộc ta.
Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
Sự trùng điệp ba dòng thơ với điệp từ Mai sau có giá trị biểu đạt đặc biệt.
Họ nhà tre cứ thế truyền cho nhau, đời đời, kiếp kiếp muôn đời sau những đức
tính quý báu nhất để duy trì nòi giống hay sức sống của con ngời Việt Nam,
những truyền thống quý báu của con ngời Việt Nam mãi đợc trờng tồn. Một
dòng thơ cuối có tới ba từ xanh khiến bài thơ khép lại bằng một sắc màu rất
riêng, biểu tợng cho sự trờng tồn của dân tộc Việt Nam.
Bài Gà Trống và Cáo - Tiếng việt 4 - Tập 1
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, gọi Gà Trống thân mật nh gọi
ngời: anh chàng và miêu tả Gà Trống và Cáo thật sinh động với những từ
Trng Tiu hc Xuõn Quan 14
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
ngữ dùng để tả ngời: vắt vẻo, sung sớng, lõi đời, đon đả, hôn để ca ngợi Gà
Trống thông minh, lên án Cáo gian ác, xảo quyệt.
Bài Trung thu độc lập Tiếng Việt 4 Tập 1
Trong tác phẩm này, nhà văn Thép Mới đã sử dụng rất nhiều từ ngữ độc
đáo và gợi tả, miêu tả vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập: bao la, vằng vặc. Có
thể nói tác giả đã sử dụng nghệ thuật điệp từ. Từ trăng đợc nhắc đi nhắc lại
nhiều lần trong bài: trăng ngàn và gió núi bao la , trăng đêm nay soi sáng
xuống nớc Việt Nam độc lập , trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp
thành phố, làng mạc, núi rừng , trăng của các em sẽ soi sáng những ống
khói nhà máy chi chít , Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng
hơn để nói lên vẻ đẹp của ánh trăng trung thu độc lập đầu tiên của dân tộc.
Tất cả cho thấy lòng yêu đất nớc, tự hào về vẻ đẹp của đất nớc, niềm tin tởng
vào tơng lai đất nớc của ngời chiến sĩ.
Ta cũng phải kể đến việc dùng từ rất hay của tác giả: từ quyền trong
các em có quyền mơ tởng. Tại sao ông không viết là: các em có thể mơ t-
ởng hay các em nên mơ tởng mà ông lại dùng từ quyền ? Bởi lẽ, giờ đây
đất nớc ta đã độc lập, dân tộc ta đã giành lại đợc non sông, tất cả ngời dân
Việt Nam, từ già, trẻ, gái, trai đều có quyền độc lập, quyền tự hào và mơ tởng
đến một tơng lai tơi sáng cho đất nớc.
Bài Nếu chúng mình có phép lạ - Tiếng Việt 4 Tập 1
Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp lại nhiều lần trong bài
thơ, cụ thể là ở đầu mỗi khổ thơ và hai lần trớc khi kết thúc bài nói lên ớc
muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà
bình, tốt đẹp, trẻ em đợc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ngôn ngữ của trẻ thơ
thật vui tơi, hồn nhiên và dí dỏm. Mỗi khổ thơ là một ớc mơ: ớc cây mau lớn
để cho quả ngọt, uớc trở thành ngời lớn để làm việc, ớc không còn mùa đông
giá rét, ớc không còn chiến tranh.
Trng Tiu hc Xuõn Quan 15
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Các từ ngữ chớp mắt thành , ngủ dậy thành đợc đặt ở đầu câu thơ
cho thấy các bạn nhỏ rất mong muốn đợc thực hiện ớc mơ của mình.
Bài thơ nh một bài ca về ớc mơ của trẻ em trên thế giới, muốn có phép
lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
Bài Đôi giày ba ta màu xanh Tiếng Việt 4 Tập 1
Biện pháp so sánh đã đợc tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta : màu vải nh màu da trời những ngày thu tác giả đã ví màu
xanh của đôi giày nh màu của bầu trời thu. Đôi giày hiện lên thật đẹp trong
mắt ngời đọc. Nó đẹp không chỉ bởi vẻ bề ngoài mà còn bởi ớc mơ giản dị mà
cháy bỏng trong tâm hồn mỗi đứa trẻ ngày đó.
Bài Chú Đất Nung Tiếng Việt 4 Tập 1
Các nhân vật trong câu chuyện: Chú bé Đất, hai ngời bột và ông Hòn
Rấm đã đợc nhân hoá nh con ngời. Câu chuyện này thật đơn giản nhng lại thu
hút ngời đọc bởi sự sống động nhờ vào các chi tiết nhân hoá. Chú bé Đất đợc
miêu tả với những biểu hiện cảm xúc của con ngời: nhớ quê, rét, khoan
khoái, nóng rát, sợ, ngạc nhiên- đợc tác giả nhân hoá nh một cậu bé nghèo,
trái ngợc với hai ngời bột ăn mặc đẹp đẽ, sang trọng. Tác giả cũng nhân hoá
chàng kĩ sĩ nh một anh chàng công tử bột thích chng diện, nhng lại rất lúng
túng , nhát gan khi gặp nguy hiểm còn nàng công chúa thì cũng chỉ là một
tiểu th, suốt ngày ngồi trong lầu son. Câu chuyện diễn ra thật gay cấn và li kì
bởi những tình tiết tác giả đã nhân hoá cho các nhân vật, tạo cho câu chuyện
không chỉ đơn thuần là truyện kể mà nó nh diễn ra trớc mắt độc giả, để qua
đó hiểu thêm về ý nghĩa câu chuyện: Lửa thử vàng gian nan thử sức con
ngời chỉ vững vàng và mạnh mẽ khi dám đối mặt với gian lao, thử thách và
ngợc lại, sẽ vô cùng yếu đuối nếu nh hèn nhát, an phận.
Bài Cánh diều tuổi thơ - Tiếng Việt 4 Tập 1
Trng Tiu hc Xuõn Quan 16
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Biện pháp so sánh đã giúp ngời đọc hình dung ra một bầu trời trong
xanh với những cách diều bay lợn trên không trung: cánh diều mềm mại nh
cánh bớm, sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống những vì sao
sớm . ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả vẻ đẹp của cánh
diều, của tiếng sáo diều. Nhng không chỉ đơn thuần là thế, cánh diều, tiếng
sáo diều đợc miêu tả trong cảm giác với một chữ nh kì ảo. Ngắm nhìn cánh
diều chao lợn, lắng nghe tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng, mỗi đứa trẻ không
khỏi bồi hồi, xao xuyến và thích thú. Những liên tởng thú vị, những hình ảnh
bay bổng, lãng mạn của cánh diều đã khiến cho lòng tác giả lâng lâng, nó
khiến cho tác giả vui sớng đến phát dại nhìn lên trời , cảm giác không có
gì huyền ảo hơn thế . Trò chơi của những đứa trẻ thôn quê nh gợi lên những -
ớc mơ, nỗi khao khát bay cao, bay xa.
Trong bài văn này có một từ dùng rất hay: đợc nâng lên. Chỉ một câu
Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều đã gói trọn cảm xúc của
tác giả, tình cảm của tác giả đối với trò chơi yêu thích thuở nhỏ. Với từ đợc
nâng lên , tác giả đã đánh thức cảm giác của mỗi chúng ta mỗi khi đợc ngắm
cánh diều chao lợn trên bầu trời. Có một cái gì đó nhẹ bỗng và mê đắm sẽ
xâm chiếm lòng ta, lâng lâng và dịu ngọt. Đó chính là cảm giác đợc nâng lên.
Đó có thể là tuổi thơ, là tâm hồn, là tâm trạng, là ớc mơ đã đ ợc chắp cánh.
Cách dùng từ đó cũng giúp làm cho câu văn giàu ý nghĩa, vừa khẳng định tác
dụng của trò chơi thả diều, vừa nhận mạnh tuổi thơ của tác giả là một chuỗi
ngày thơ mộng và lãng mạn.
Qua đây, tác giả muốn gửi gắm tới ngời đọc nhỏ tuổi: nhờ có cánh diều
mang theo nỗi khao khát mà bao nhiêu ớc mơ, khát vọng của tuổi thơ mới đợc
chắp cánh bay cao, bay xa.
Bài Tuổi Ngựa Tiếng Việt 4 Tập 1
Trng Tiu hc Xuõn Quan 17
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Biện pháp điệp từ, điệp ngữ đợc tác giả sử dụng rất thành công để nói
về ớc mơ đợc đi xa, đợc khám phá khắp mọi miền đất nớc của bạn nhỏ.
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển.
Bài thơ là câu chuyện của bạn nhỏ tuổi Ngựa với mẹ của mình. Nhà thơ
Xuân Quỳnh phải tinh tế và sâu sắc lắm, gắn bó với trẻ lắm mới hiểu đợc
những suy nghĩ ngây thơ, hồn nhiên nhng cũng thâm trầm, tình cảm của bạn
nhỏ. Bạn nhỏ ví mình nh một chú ngựa con, phi nhanh vợt qua cả bao nhiêu
ngọn gió. Mỗi từ gió đợc lặp lại nhấn mạnh ớc mơ của bạn nhỏ là sẽ đi khắp
các miền trung du, vùng đất đỏ, đại ngàn Điệp ngữ dẫu cách cho thấy
tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ. Dù con có đi đâu, xa bao nhiêu thì mẹ vẫn
là bến bờ, là nơi con tìm về để tìm sự bình yên bên mẹ.
Bài Bè xuôi sông La Tiếng Việt 4 tập 2
Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh rất hay.
Sông La ơi sông La
Trong veo nh ánh mắt
Gỗ l ợn đàn thong thả
Nh bầy trâu lim dim
.
Khói nở xoà nh bông
Nớc sông La trong xanh đến nỗi đợc tác giả ví nh ánh mắt. Chiếc bè gỗ đi
xuôi theo dòng sông thì đợc tác giả ví nh bầy trâu lim dim. Khói của bom đạn
đợc tác giả miêu tả xoà nh bông. Tất cả những hình ảnh so sánh đấy cho thấy
sự yên ả, thanh bình của sông La. Trong hoàn cảnh đất nớc đang chiến tranh,
Trng Tiu hc Xuõn Quan 18
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
sự yên ả đó khiến tác giả thấy thêm yêu quê hơng, mong ớc hoà bình sẽ lại về
với quê hơng để ông có thể nghe tiếng chim hót trên đê, để có thể nhìn thấy
những đàn cá tung tăng bơi lội dới làn nớc trong veo.
Bừng t ơi nụ ngói hồng
Tác giả đã đảo vị ngữ bừng tơi lên trớc chủ ngữ nụ ngói hồng để nhấn
mạnh đến mong ớc và niềm tin về sự thay đổi của quê hơng. Sẽ không còn
bom đạn, sẽ không còn chiến tranh nữa mà thay vào đó sẽ là sự đổi mới của
quê hơng: những ngôi nhà mái ngói đỏ tơi, những cánh đồng lúa chín vàng
yên ả,Tt c vẫn và sẽ luôn là mong ớc của mỗi ngời dân Việt Nam.
Đây là một hình ảnh đẹp bởi nó cho thấy tâm hồn lạc quan của tác giả. Con
sông thanh bình đến mức tác giả có thể lắng nghe đợc mọi vật, cảm nhận đợc
cả mùi vôi vữa, mùi lán ca. Ông tin rằng trong bom đạn đổ nát, ngời dân Việt
Nam vẫn đứng lên xây dựng một cuộc sống ấm no. Hình ảnh nụ ngói hồng
chính là biểu tợng của sự hoà bình, ấm no mà tác giả mong đợi.
Bài Sầu riêng Tiếng việt 4 tập 2
Sầu riêng là một loại trái thơm ngon, đặc sản của miền Nam. Nếu ai đã
từng một lần thởng thức hơng vị ngọt ngào, say mê của nó thì sẽ không thể
nào quên. Nhng đối lập với hơng thơm đó lại là cái dáng vẻ khẳng khiu, héo
hắt. Nghệ thuật so sánh đã đạt đến mức điêu luyện khi tác giả miêu tả hình
dáng cây sầu riêng.
Gió đa h ơng thơm ngát nh h ơng cau , h ơng b ởi toả khắp khu vờn.
Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tởng nh lá héo.
Tác giả miêu tả dáng vẻ của cây sầu riêng, từ cánh hoa cho đến những
chiếc lá. Mặc dù dáng vẻ không đợc đẹp nh những loại quả khác của Nam Bộ
nhng qua việc so sánh nh vậy, chúng ta thấy đợc sầu riêng không phải đẹp
Trng Tiu hc Xuõn Quan 19
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
nhờ dáng vẻ của nó mà chính là nhờ mùi vị quyến rũ đến kì lạ. Hơng vị của
trái sầu riêng đợc tác giả miêu tả là còn hàng chục mét mới tơi nơi để sầu
riêng, hơng đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
Biện pháp miêu tả tơng phản giữa dáng vẻ của cây sầu riêng và hơng
thơm, vị ngọt đến đam mê của nó. ở đây tác giả đã so sánh hình dáng của cây
sầu riêng với hình dáng của cây xoài, cây nhãn để thấy rằng nó thật kì lạ với
thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột mà không cong, không
nghiêng, quằn nh cây xoài, cây nhãn, lá thì nh lá héo. Hình dáng cây sầu
riêng khiến ngời đọc, nếu chỉ đọc thôi sẽ không thể thích loại cây. Nhng đằng
sau vẻ bề ngoài xấu xí, kì lạ đó là một hơng thơm ngọt ngào, quyến rũ mà bất
kì ai thởng thức một lần rồi cũng nhớ mãi.
Qua việc sử dụng biện pháp so sánh và nghệ thuật miêu tả tơng phản,
tác giả miêu tả sầu riêng với tình cảm chan chứa của ngời con Nam Bộ gửi tới
miền đất đã nuôi ông khôn lớn và trởng thành, tự hào về một loại trái quý của
quê hơng.
Bài Chợ Tết Tiếng Việt 4 tập 2
Cái để lại ấn tợng cho ngời đọc, cái làm nên sức sống của bài thơ này
chính là cách dùng từ hay để miêu tả bức tranh một phiên chợ Tết giàu màu
sắc. Nhà thơ Đoàn Văn Cừ đã dùng những từ chỉ màu sắc với những sắc thái
thật đẹp nh: dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, sơng hồng lam, con đờng
viền trắng mép đồi xanh, cỏ biếc, những thằng cu áo đỏ, cô yếm thắm, con bò
vàng, sơng trắng, tia nắng tía,núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa
son. Tất cả những từ ngữ đó đã làm cho bức tranh chợ Tết thêm sinh động.
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bớc lom khom
Cô yếm thắm che môi cời lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Trng Tiu hc Xuõn Quan 20
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Hai ngời thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con ngời, con vật và cảnh vật nh đi lại, hoạt động trong bức tranh. Mỗi
ngời một dáng vẻ: nhng hoà chung tất cả là niềm vui, sự tng bừng, háo hức,
tấp nập của một phiên chợ Tết.
Hình ảnh so sánh: Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa và hình ảnh nhân
hoá Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh cũng góp phần làm cho bức tranh
chợ Tết thêm đẹp và giàu hình ảnh.
Nhà thơ Đoàn Văn Cừ đã đem đến cho chúng ta không khí tng bừng,
náo nhiệt của một phiên chợ Tết vùng cao với đầy đủ các hoạt động. Những
phiên chợ đã đi vào cuộc sống mỗi ngời dân Việt nh một nét văn hoá lâu đời,
nhng khi vào thơ ông, nó hiện lên thật sinh động và đầy màu sắc.Nó khiến ta
càng thêm yêu quê hơng, đất nớc, tự hào về truyền thống, phong tục của quê
hơng.
Bài Hoa học trò Tiéng Việt 4 Tập 2
Mùa hè phợng nở, nở khắp trời đỏ rực. Đó là một loài hoa mà ngời học
trò nào cũng nhớ đến khi nghĩ về mái trờng. Chính vì thế mà tác giả đã gọi nó
là hoa học trò. .Hoa phợng đẹp qua biện pháp so sánh: những tán hoa lớn
xoè ra nh muôn ngàn con bớm thắm đậu khít nhau , hoa ph ợng là hoa học
trò , lá xanh um, mát r ợi, ngon lành nh lá me non , khắp thành phố bỗng
rực lên nh đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Tác giả đã quan sát rất kĩ
hoa phợng từ tán hoa, đến lá, đến màu hoa phợng đỏ chói. Hơn thế, còn gắn
bó với hoa phợng lắm mới gọi nó với cái tên thân thiết hoa học trò . Ông
miêu tả hoa phợng đẹp vẻ đẹp rực rỡ, nh báo hiệu mùa hè sắp đến, học trò có
thể nghỉ ngơi sau một năm học vất vả.
Tác giả đã gắn cho phợng những hành động của con ngời, làm cho ph-
ợng thêm sức sống, thêm sinh động, nhấn mạnh hơn vẻ đẹp của loài hoa này:
lá e ấp, trên những cành cây báo một tin thắm , nỗi niềm bông ph ợng ,
Trng Tiu hc Xuõn Quan 21
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
màu ph ợng mạnh mẽ kêu vang. Nỗi niềm bông phợng nh chính nỗi niềm
của mỗi học trò khi hè đến. Vừa buồn mà lại vừa vui. Vui vì đợc nghỉ hè,
buồn vì phải chia tay thầy cô, bạn bè. Hoa phợng đứng đó giữa sân trờng
chứng kiến biết bao cảnh chia tay, chững kiến những niềm vui của mỗi học
trò đến lớp để rồi nó trở thành loài hoa của tuổi học trò. Tác giả đã nhân hoá
màu hoa phợng màu phợng mạnh mẽ kêu vang khiến ngời đọc cảm thấy
thật bất ngờ vì màu đỏ chói lọi của hoa phợng hoà lẫn với màu mặt trời đến
thật nhanh và thật rực rỡ. Hoa phợng nở rộ cả khắp các phố phờng.
Xuân Diệu có cách sử dụng ngôn từ thật hay và nghệ thuật khiến ngời
đọc phải thán phục: bình minh của hoa phợng. Nếu tả về hoa phợng chắc
chúng ta cũng chỉ viết là đầu mùa hoa phợng. Nhng tác giả đã không dùng từ
đơn giản vậy. Ông gọi là bình minh nh gợi ra một khởi đầu thật trong sáng, để
nối tiếp sau nó là sự nở rộ của màu sắc hoa phợng. Ông cũng không gọi ph-
ợng là hoa đơn giản mà coi nó nh một phần tử của cả xã hội thắm t ơi , hoa
phợng vì thế mà sinh động hơn, gắn bó hơn với cuộc sống, với tuổi học trò
hồn nhiên, thơ ngây.
Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Tiếng Việt 4 Tập 2
Đây là một bài thơ mang âm hởng dân ca nhng cũng đầy triết lí, bởi nó
đợc sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Hình ảnh bà mẹ dân
tộc địu con trên lng lên rẫy trỉa bắp đã in sâu trong tâm trí nhà thơ và thôi
thúc ông sáng tác nên những vần thơ hay ca ngợi lòng yêu nớc.
Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ
Tác giả đã so sánh lng núi và lng mẹ để thấy đợc nỗi vất vả của mẹ khi
địu con trên lng. Cặp từ trái nghĩa to và nhỏ tạo nên ấn tợng về sự đối lập
giữa lng núi và lng mẹ. Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ.
Lng mẹ không to nh lng núi nhng tình yêu thơng mẹ dành cho con thì không
Trng Tiu hc Xuõn Quan 22
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
gì sánh nổi. Tác giả nh thầm thì với a kay, nói cho em biết công lao của
mẹ: em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi.
Mặt trời của bắp / thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.
ở đây, ta không thấy có từ so sánh, nhng nếu đọc lên và ngắt giọng
đúng chỗ, các hình ảnh so sánh sẽ hiện ra. Hình thức đối chọi mặt trời của
bắp trên đồi với mặt trời của mẹ trên l ng cho thấy tình yêu thơng
của mẹ dành cho con. Con là mặt trời của mẹ, là ánh sáng, là niềm tin, là
niềm tự hào của mẹ. Lời ru của mẹ bộc lộ niềm hi vọng lớn lao đẹp đẽ và sâu
sắc, lời hát ru từ trái tim yêu thơng của ngời mẹ.
Tác giả đã dùng từ hay để miêu tả giấc ngủ của a-kay:
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời.
Những giọt mồ hôi và đôi vai gầy của mẹ, cả giấc ngủ không yên bình
của em một giấc ngủ nghiêng trên lng mẹ đang nhịp theo những nhịp
chày giã gạo gợi lên cho ngời đọc niềm thơng cảm sâu xa. Tim hát thành
lời là những câu hát ru từ đáy lòng, từ trái tim ngời mẹ. Ngời mẹ ấy yêu con
và gửi gắm trọn vẹn mơ ớc ấy cho đứa con sau lng, nối nhịp cầu giữa hôm nay
và mai sau.
Câu thơ Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi đợc lặp lại hai lần
nh tiếng thầm thì của mẹ, nh lời dặn dò của mẹ với a-kay về ớc mơ về sự no
ấm thanh bình, về sức vóc thần thoại làm thay đổi cuộc sống.
Bài thơ là một bài hát ru của ngời mẹ yêu nớc, yêu con, gửi gắm cho
con tất cả tình yêu của mẹ, giấc mơ của mẹ về một ngày mai tơi sáng của đất
nớc.
Bài Đoàn thuyền đánh cá - Tiếng Việt 4 Tập 2
Trng Tiu hc Xuõn Quan 23
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
Bài thơ là bức tranh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Đoàn thuyền, mặt
trời nh hiện lên trớc mắt ngời đọc bởi ánh sáng rực rỡ của nó.
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Cá thu Biển Đông nh đoàn thoi
Biển cho ta cá nh lòng mẹ.
Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để ví mặt trời lúc hoàng hôn nh
một khối cầu lửa khổng lồ. Đây cũng chính là thời điểm những ngời dân chài
ra khơi đánh cá. Cách so sánh đó thật giàu hình ảnh. Không chỉ miêu tả mặt
trời xuống biển mà nhà thơ còn cho ngời đọc thấy đợc sự trù phú của biển cả:
cá thu nhiều bơi lội nối tiếp nhau thành đoàn, biển cả bao la mang đến cho
con ngời nguồn hải sản dồi dào, vì thế mà nó đợc tác giả ví nh lòng mẹ. Biển
nuôi con ngời bằng nguồn hải sải phong phú, mẹ nuôi con bằng bao tình yêu
thơng vô bờ bến. Biển cả bao la, lòng mẹ cũng bao la. Một sự so sánh thật
tinh tế. Không phải ai cũng dễ dàng nhận ra đợc điểm tơng đồng đó. Nhà thơ
phải quan sát và gắn bó với biển, với ngời dân chài lắm mới có thể viết lên
những hình ảnh so sánh đẹp nh thế.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi!
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Bên cạnh biện pháp so sánh đợc sử dụng thành công, nhà thơ cũng
nhân hoá các sự vật làm cho bài thơ thêm sinh động, bức tranh về đoàn
thuyền đánh cá hiện lên thật rõ ràng, tơi đẹp. Đoàn thuyền ra khơi đánh cá lúc
trời chiều, hoàng hôn buông xuống. Tác giả đã nhân hoá sóng và đêm bằng
những từ ngữ diễn tả hành động của con ngời: cài then, sập cửa cho ngời đọc
thấy đợc thời điểm đoàn thuyền ra khơi. Tác giả cũng gọi đoàn cá thật thân
Trng Tiu hc Xuõn Quan 24
Bựi Ngc Quyờn Tỡm hiu cỏc bin phỏp tu t trong cỏc bi tp c lp 4
thiết, nh gọi ngời, nh gọi bạn: đoàn cá ơi! Không phải đàn cá mà là đoàn cá,
cho thấy cá rất nhiều, nối tiếp nhau thành đoàn. Mặt biển nh tấm vải khổng lồ
đợc dệt lên từ những đoàn cá. Một cảm giác no ấm trù phú mà biển cả mang
lại, khiến ngời đọc thấy thêm yêu biển, tự hào về biển quê hơng. Đoàn thuyền
đánh cá trở về vào lúc sáng sớm, mặt trời mới nhô lên. Một lần nữa tác giả lại
làm cho ngời đọc thấy đợc nhịp sống ngày mới qua nghệ thuật nhân hoá. Bình
minh lên, ngày mới bắt đầu, mọi vật nh bừng sáng. Đoàn thuyền chạy đua
cùng mặt trời , mặt trời đội biển , mắt cá huy hoàng những hình ảnh nhân
hoá làm cho bức tranh bình minh trên biển nh sống động, có sức sống. Biển
hiện lên thật đẹp, thật huy hoàng.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
Gần nh đợc lặp lại, hai câu thơ này cho ngời đọc thấy đợc sự lạc quan,
yêu đời của những ngời đánh cá. Công việc của học thật vất vả: ra đi vào lúc
hoàng hôn và trở về buổi sớm. Họ thức đêm đánh cá. Nhng họ không cảm
thấy vất vả. Lòng yêu đời, yêu biển cả quê hơng đã xua tan sự khó nhọc của
công việc. Họ hát, họ ca bài ca ca ngợi biển nh lòng mẹ bao la nuôi đàn
con khôn lớn.
Nghệ thuật điệp từ vòng tròn cũng đợc tác giả sử dụng hai câu thơ:
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời,
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Thật khó để nhận ra đợc biện pháp nghệ thuật này nếu không đọc kĩ và
sâu sắc bài thơ. Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ của tác giả đã đạt đến
mức tài tình. Trên mặt biển, đoàn thuyền đang nhanh chóng trở về cho kịp trời
sáng, vì thế phải chạy đua cùng mặt trời, còn mặt trời lại nhô lên từ mặt biển
đem ánh sáng ngày mới tới vạn vật. Một sự nối tiếp diễn ra trong hai câu thơ,
không ngắt quãng làm cho câu thơ liền nhau nh đợt sang, nh một vòng tròn:
Trng Tiu hc Xuõn Quan 25