Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 6 Cung chứa góc hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.63 KB, 17 trang )

CUNG CHỨA GÓC
CUNG CHỨA GÓC
Bài giảng môn Toán 9
Bài giảng môn Toán 9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH !
TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH !


Cho hình vẽ bên. Các
Cho hình vẽ bên. Các
điểm M, N, P nằm trên
điểm M, N, P nằm trên
đường tròn tâm O.
đường tròn tâm O.


Hãy so sánh các góc:
Hãy so sánh các góc:
A
B
M
N
P
AMB, ANB và APB ?
AMB, ANB và APB ?
O
A
B
N


α
α
α
M
P
n
O
Các điểm M, N, P nằm
Các điểm M, N, P nằm
trên đường tròn tâm O
trên đường tròn tâm O
AMB = ANB = APB
AMB = ANB = APB
Các điểm M, N, P
Các điểm M, N, P
nằm ở đâu?
nằm ở đâu?
Bài 6.
Bài 6.
cung chứa góc
cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
a) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α (0
0
< α <180
0
).
Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB = α.
(Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB
cho trước dưới góc α).

?1
Cho đoạn thẳng CD.
a) Vẽ ba điểm N
1’
N
2’
N
3
sao cho
b) Chứng minh rằng các điểm N
1
, N
2
, N
3
nằm
trên đường tròn đường kính CD.
CN
1
D = CN
2
D = CN
3
D = 90
0
.
Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng CD.
(Tính chất đường trung tuyến
trong tam giác vuông)
∆CN

1
D, ∆CN
2
D, ∆CN
3
D là các
tam giác vuông lần lượt có
N
1
O, N
2
O, N
3
O là các trung
tuyến ứng với cạnh huyền CD.
Nên: N
1
O = N
2
O = N
3
O =
CD
2
Vậy N
1
, N
2
, N
3

cùng nằm trên đường tròn (O; ) hay
đường tròn đường kính CD.
CD
2
N3
C
O
D
N2
N1
Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở
sao cho hai cạnh của góc luôn dính
sát vào hai chiếc đinh A, B.
?2
Vẽ một góc trên bìa
cứng (chẳng hạn, góc75
0
).
Cắt ra, ta được một mẫu
hình như phần gạch chéo ở
hình bên. Đóng hai chiếc
đinh A, B cách nhau 3cm
trên một tấm gỗ phẳng.
M
2
M
3
M
4
75

0
M
5
M
1
Đánh dấu các vị trí M
1
, M
2
, M
3
,…,M
6
của đỉnh góc
( )
Qua thực hành, hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động
của điểm M.



0
1 2 6
= = = = 75AM B AM B AM B
B
A
M
6
Bài 6.
Bài 6.
cung chứa góc

cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
a) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc α (0
0
< α <180
0
).
Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB = α.
(Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB
cho trước dưới góc α).
* Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc α (0
0
< α <180
0
)
cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn AMB = α là
hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.
Bài 6:
Bài 6:


cung chứa góc
cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
b) Chú ý:
- Hai cung chứa góc nói
trên là hai cung tròn đối
xứng nhau qua AB.
- Hai điểm A, B được coi là
thuộc quỹ tích.

- Khi α = 90
0
thì hai cung
AmB và Am’B là hai nửa
đường tròn đường kính
AB. Khi đó: Quỹ tích các
điểm nhìn đoạn thẳng AB
cho trước dưới một góc
vuông là đường tròn đường
kính AB.
* Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc α (0
0
< α <180
0
)
cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn AMB = α là
hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.
- Cung AmB là cung
chứa góc α thì cung
AnB là cung chứa góc
180
0
– α.
Bài 6:
Bài 6:


cung chứa góc
cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc

a) Bài toán: (SGK/83)
b) Chú ý: (SGK/85)
c) Cách vẽ cung chứa góc α
Bài tập 46 (SGK/trang 86)
Dựng một cung chứa góc 55
0
trên đoạn AB = 3 cm
Bài 6:
Bài 6:


cung chứa góc
cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc
2. Cách giải bài toán quỹ tích
Bài toán: Chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M
thỏa mãn tính chất T là một hình H.
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài theo Sgk và vở ghi
- Làm bài tập: 45, 47, 48 (Sgk/tr86, 87)
- Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC
CHÚC
SỨC
SỨC
KHOẺ
KHOẺ
QUÝ

QUÝ
THẦY
THẦY
CÔ VÀ
CÔ VÀ
CÁC
CÁC
EM
EM
CHÚC
CHÚC
SỨC
SỨC
KHOẺ
KHOẺ
QUÝ
QUÝ
THẦY
THẦY
CÔ VÀ
CÔ VÀ
CÁC
CÁC
EM
EM

×