Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






VŨ THỊ HUYỀN



PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY






LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC















Hà Nội - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC





VŨ THỊ HUYỀN




PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY





LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CHUYÊNGÀNH : QUẢN LÍ GIÁO DỤC

MÃ SỐ 60 14 05






Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Hải



Hà Nội - 2011

MỤC LỤC
Trang

1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN ……………………………………………….……………………… 6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………6
1.2. Các khái niệm công cụ va
̀
lí luận cơ bản liên quan ……………….……8
1.2.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viên, ……… ………………….…… 8
1.2.2.Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên…………10
1.3. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên các trƣờng đại học cao đẳng trong
giai đoạn hiện nay. ……………………………………….………… 11

1.3.1. Cơ cấu đội ngũ giảng viên. …………………………………….…….12
1.3.2. S ố lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………… 13
1.3.3. Chất lƣợng đội ngũ GV. ………………………………………… ….14
1.4. Vai trò, vị trí của ngƣời GVtrong nhà trƣờng ĐH và CĐ ………16
1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trƣờng cao đẳng sƣ phạm. …………16
1.4.2. Vai trò, nhiệm vụ của giảng viên trong nhà trƣờng đại học, cao đẳng, cao đẳng
sƣ phạm. ………………………………………………………… 18
1.5. Quản lý việc thực hiện có tính hệ thống các chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,
kiểm tra trong công tác phát triển ĐNGV …………….……21
1.5.1 Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐNGV……………….……21
1.5.2. Công tác tuyển chọn giảng viên………………………………… ….22
1.5.4. Công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV…………………………….…….24
1.5.5. Quản lí việc xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của
ĐNGV……………………………………………………………… …….25
Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… …….27
Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội ngũ giảng viên
trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình……………………… … 28
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của tỉnh Thái
Bình………………………………………….……………………… …… 28

2
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội………… …………… …… 28
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục ………………………………… … 28
2.2. Quá trình phát triển của Trƣờng CĐSP Thái Bình………………………29
2.2.1. Sơ lƣợc lịch sử ra đời và phát triển của Trƣờng………… ………… 30
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trƣờng. ……………………………… …… ……31
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và sứ mệnh của nhà trƣờng…………………….33
2.2.4. Về quy mô và lĩnh vực đào tạo……………………………………… 35
2.2.5. Về cơ sở vật chất…………………………………………….…………36
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm thái Bình……36

2.3.1. Số lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………………36
2.3.2. Chất lƣợng đội ngũ giảng viên …………………………….………39
2.3.3. Cơ cấu đội ngũ giảng viên …………………………………….………48
2.4. Thực trạng công tác phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình….…… 53
2.4.1. Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giảng viên………… ………53
2.4.2 Công tác qui hoạch, tuyển chọn và sử dụng ĐNGV…………….………54
2.4.3. Công tác đánh giá ĐNGV………………………………………… …… 59
2.4.4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên……………………… ………61
2.4.5. Điều kiện môi trƣờng, các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GV……63
2.5. Đánh giá chung về công tác phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái
Bình. …………………………………………………………….…………….65
2.5.1 Những điểm mạnh và ƣu điểm………………………………….……….65
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………….…………….67
Chƣơng 3. Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái
Bình…………………………………………………………………….68
3.1. Khái quát định hƣớng phát triển của trƣờng CĐSP Thái Bình trong giai đoạn hiện
nay……………………………………………………………………….68
3.1.1. Nhiệm vụ chủ yếu của trƣờng CĐSP Thái Bình trong giai đoạn tới…68
3.1.2. Cơ cấu đội ngũ giảng viên…………………………………… ……68
3.2.3. Công tác tuyển dụng…………………………………………………69
.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp………………………………….………69

3
3.2.1. Tính kế thừa…………………………………………………….……69
3.2.2. Tính thực tiễn……………………………………………… ………69
3.2.3. Tính khả thi. ……………………………………………………… 70
3.2.4. Tính hệ thống……………………………………………… ………70
3.3.Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình…… 70
3.3.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý về công tác phát
triển đội ngũ giảng viên……………………………… …………70

3.3.1.1. Ý nghĩa của biện pháp……………………………………… ……70
3.3.2. Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giảng
viên…………………………………………………………………………72
3.3.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện của biện pháp………… ………72
3.3.3. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV và đẩy mạnh
hoạt động nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên… ……77
3.3.3.1 Ý nghĩa của biện pháp…………………………………… ………77
3.3.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện ……………………….…………78
3.3.4. Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của ĐNG……… …86
3.3.5. Đẩy mạnh công tác đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn nghề nghiệp
……………………………………………………………….……… ……93
3.4 Thực hiện đồng bộ các biện pháp………………………………………99
3.5 Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp………………………………… ………………………………… 100
Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………102
Kết luận, khuyến nghị…………………………………………………….
Mục lục …………………………………………………………………








4
MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt có tác động một cách sâu sắc,

toàn diện đến tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Giáo dục là phát
triển nguồn nhân lực, bởi vậy chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chính là đƣờng
lối, chính sách của Đảng và nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục của toàn dân.
Trong xu thế phát triển và hội nhập hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc luôn coi
trọng công tác giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, xác định giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Đại hội Đảng khoá X đã chỉ rõ mục tiêu của
Giáo dục đại học và chuyên nghiệp là: “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục
đại học, tạo đƣợc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập
kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại
học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến
trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa”.
Giáo dục Đại học có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam, trong đó đội ngũ giảng viên (§NGV) trong nhà trƣờng đóng vai
trò quyết định chất lƣợng đào tạo. §NGVở trƣờng Cao đẳng và Đại học có
nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ
thành những ngƣời công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên
tiến… để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" cho
đất nƣớc. Giáo dục Đại học cần "xây dựng §NGV và CBQL giáo dục đại học đủ
về số lƣợng, có phẩm chất đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ
chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến" (Nghị quyết Đại hội
Đảng khoá X).

5
Trong những năm qua, Trƣờng CĐSP Thái Bình (CĐSP TB) đã có những
đóng góp tích cực trong việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học và Trung học
cơ sở cho tỉnh Thái Bình. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý GD và nâng cao
chất lƣợng GD & ĐT toàn diện, vấn đề phát triển §NGVcủa trƣờng cần đặc biệt
quan tâm. Vì vậy, việc xây dựng và quản lý đƣợc một §NGV đủ về số lƣợng,

mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu là vấn đề quan trọng, then chốt cần đƣợc
đặt ra và có biện pháp giải quyết.
Việc nghiên cứu về §NGV đã đƣợc thực hiện dƣới góc độ QLGD ở cấp vĩ
mô và vi mô. Đã có những hội thảo khoa học về chủ đề §NGVvà phát triển
§NGV theo bậc học và ngành học. Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp đã chọn đề
tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân sự trong giáo dục, trong đó có vấn đề
phát triển §NGV các bậc học, ngành học.
Tuy nhiên chƣa có những nghiên cứu cụ thể về §NGV, GV của trƣờng
CĐSP Thái Bình. Nhƣ vậy, nghiên cứu phát triển §NGV, GV của trƣờng C§SP
Th¸i B×nh là vấn đề cần đƣợc quan tâm một cách hệ thống.
Chính vì vậy, trong giai đoạn phát triển mới, việc phát triển §NGV của
Trƣờng CĐSP Thái Bình là nhiệm vụ cấp thiết, đòi hỏi những ngƣời làm công tác
tổ chức phải nghiên cứu nghiêm túc các vấn đề về tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng
và sử dụng đội ngũ giảng viên của trƣờng. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề
nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Sư
phạm Thái Bình trong giai đoạn hiện nay làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng và yêu cầu đổi mới nâng cao
chất lƣợng giáo dục của trƣờng CĐSP Thái Bình, ®ề xuất một số biện pháp quản
lí phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6
- Khỏi quỏt nhng vn lý lun, qun lý giỏo dc, biện phỏp qun lý cú
liờn quan n i tng nghiờn cu lun vn.
- Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng cht lng NGV v hiu qu ca cỏc
bin phỏp qun lý ngun nhõn lc ny ca trng CSP Thỏi Bỡnh.
- xut một số bin phỏp qun lý phỏt trin ĐNGV trng CSP Thỏi
Bỡnh trong giai on hin nay. c bit trong bi cnh a dng hoỏ giỏo dc ca
cỏc trng CSP, trng CSP Thỏi Bỡnh ang i mi v nõng cao cht lng

ĐNGV cho cỏc mó ngnh o to mi.
4. Phm vi nghiờn cu:
ti ch tp trung nghiờn cu thc trng phỏt trin ĐNGV trng CSP
Thỏi Bỡnh trong giai on 2005-2010, ra mt s gii phỏp phỏt trin ĐNGV
ca nh trng trong giai on 2010 - 2015.
5. Khỏch th v i tng nghiờn cu:
5.1. Khỏch th nghiờn cu
i ng ging viờn Trng CSP Thỏi Bỡnh
5.2. i tng nghiờn cu
Phỏt trin i ng ging viờn ca Trng CSP Thỏi Bỡnh
6. Gi thuyt khoa hc:
ĐNGV ca trng CSP Thỏi Bỡnh ó c quan tõm xõy dng v phỏt
trin. Song ng trc yờu cu phỏt trin nh trng, ĐNGV vn cũn nhiu bt
cp. Nếu đề xuất đ-ợc hệ thống các biện pháp quản lý nguồn nhân lực này đồng bộ,
có tính khả thi sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng ĐNGV và chất l-ợng giáo dục, đào
tạo SV của nhà tr-ờng
7.Phng phỏp nghiờn cu:
7.1 Phng phỏp lun NC:
- Tip cn H thng Cu trỳc: xem xột i tng nghiờn cu nh mt b
phn ca h thng ton vn, vn ng v phỏt trin thụng qua vic gii quyt
mõu thun ni ti. ĐNGVv cụng tỏc qun lý ĐNGVluụn cú mi quan h bin

7
chứng với các yếu tố khác trong sự phát triển của trƣờng CĐSP. Thông qua việc
nghiên cứu, sẽ phát hiện ra những yếu tố mang tính bản chất, tính quy luật của sự
vận động và phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình.
- Tiếp cận Lịch sử – Logic: xem xét đối tƣợng trong một quá trình phát
triển lâu dài của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ đó nhằm phát hiện ra những mối
liên hệ đặc trƣng về quá khứ - hiện tại - tƣơng lai của đối tƣợng thông qua những
phép suy luận biện chứng, logic.

- Tiếp cận thực tiễn: cơ sở lý luận phải đƣợc minh chứng và hoàn chỉnh
thông qua các sự kiện và hoạt động thực tiễn, do đó việc khảo sát thực trạng là
hết sức cần thiết. Qua khảo sát sẽ phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của
§NGV trƣờng CĐSP Thái Bình, công tác quản lý §NGV và nguyên nhân của nó
để từ đó đề ra các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhằm đáp ứng đƣợc yêu
cầu mới trong giai đoạn hiện nay.
7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá và nghiên cứu tài liệu.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra bằng phiếu hỏi: thu thập thông tin thông qua phiếu hỏi ý kiến
của giảng viên và cán bộ quản lý trong Trƣờng.
- Phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thu thập thông
tin, trao đổi, xin ý kiến trực tiếp của cán bộ quản lý, giảng viên và một số chuyên
gia nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
7.2.3. Nhóm phương pháp toán thống kê.
- Xử lý kết quả điều tra và số liệu thu đƣợc bằng các phƣơng pháp thống
kê toán học thông qua các phần mềm máy tính.
8. Cấu trúc luận văn:

8
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến cấu trúc
làm ba chƣơng.
Chƣơng I: Cơ sở lí luận về quản lí phát triển §NGV bậc đại học.
Chƣơng II: Thực trạng đội ngũ giảng viên và quản lý phát triển đội ngũ
giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình.
Chƣơng III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP
Thái Bình trong giai đoạn hiện nay.






















9
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề phát triển giáo viên nói chung, ĐNGV nói riêng đã đƣợc Bác Hồ,
Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức quan tâm. Thực hiện tƣ tƣởng của Hồ Chủ Tịch,
suốt nửa thế kỷ qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, trong đó có việc
nghiên cứu về đội ngũ giảng viên. Theo đó, nhiều công trình nghiên cứu về
ĐNGV đã đƣợc triển khai dƣới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Nhiều hội thảo khoa
học về chủ đề §NGV dƣới góc độ QLGD theo ngành, bậc học đã đƣợc thực

hiện. Có thể kể đến một số nghiên cứu loại này của các tác giả: Nguyễn Quốc
Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan
Những năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp đã chọn đề tài nghiên cứu
thuộc lĩnh vực quản lý nhân sự trong giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển
§NGV. Các tác giả nghiên cứu về vấn đề phát triển §NGV theo bậc học và
ngành học trong đó chủ yếu đề cập đến §NGVcủa các trƣờng đại học, cao đẳng
và khối trƣờng Trung học chuyên nghiệp. Có thể kể đến nghiên cứu của tác giả:
Nguyễn Thị Thanh An với Phát triển §NGV Khoa Sƣ Phạm tiếng Anh -
Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh mới.
Ngô Văn Viết với Giải pháp phát triển §NGV trƣờng Trung cấp Kinh tế -
Kỹ thuật Bắc Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015.
Trần Thị Vân Anh với Biện pháp phát triển §NGVtrƣờng THPT chuyên Lê
Hồng Phong tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Hà Mạnh Cƣờng với Phát triển §NGV trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ trong
giai đoạn 2010 - 2014
Vũ Hồng Hạnh với Quản lý phát triển §NGV Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

10
Phạm Thị Minh Hoa với Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng Đại
học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay
Đào Thị Hồng Thuỷ với nghiên cứu về xây dựng §NGV nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển của trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
Phạm Thị Ngọc với Biện pháp quản lý giáo viên trƣờng Trung học Phổ
thông Thịnh Long tỉnh Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
Những bài báo KH, công trình nghiên cứu, luận án và luận văn nghiên cứu về
vấn đề phát triển §NGV, GV đã giúp cho tác giả luận văn có thêm nhiều lí luận,
thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu. Tuy nhiên chƣa có những công trình nghiên
cứu cụ thể về biện pháp quản lí phát triển ĐNGV của trƣờng CĐSP Thái Bình.
Nhƣ vậy, nghiên cứu về phát triển ĐNGV của trƣờng CĐSP Thái Bình là

vấn đề cần đƣọc quan tâm nghiên cứu một cách hệ thống. Cùng những lí do trên,
bản thân tác giả đã đƣợc công tác tại trƣờng CĐSP Thái Bình, tác giả nhận thấy
vấn đề phát triển §NGVcần đƣợc quan tâm và nghiên cứu một cách nghiêm túc.
Đề tài: " Phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Thái Bình
trong giai đoạn hiện nay" đã đƣợc tác giả lựa chọn làm nội dung nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình với hi vọng đƣợc góp phần nhỏ bé cho sự
nghiệp phát triển chung của trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Thái Bình.
1.2. Các khái niệm công cụ va
̀
lí luận cơ bản liên quan
1.2.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viên
1.2.1.1. Giảng viên.
Ông Raja Roi Singh- chuyên gia UNESCO cho rằng: Không một hệ thống
giáo dục nào có thể vƣơn cao quá tầm những giáo viên làm việc cho nó. Sáng
kiến giáo dục mà cội nguồn của nó nằm trong sự cam kết của §NGV không
những bao hàm triển vọng của sự thành công mà còn cả sự kiên định.
Từ xƣa, với truyền thống "tôn sƣ trọng đạo", nhân dân Việt Nam quan
niệm thầy giáo là ngƣời làm nghề dạy học, truyền thụ cho con ngƣời biết chữ và

11
đạo đức tƣ tƣởng của các bậc "thánh hiền" mà không có ngƣời thầy thì con ngƣời
không đủ "đức" và "tài" để tồn tại và phát triển.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục truyền thống của dân tộc đã đánh giá rất
cao về vai trò của ngƣời giáo viên. Ngƣời dạy: "Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng
nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc Thầy thi đua dạy, trò thi đua học.
Thầy và trò thật thà đoàn kết và dùng cách dân chủ (thật thà, tự phê bình và phê
bình) để giúp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mãi"
Hiểu theo nghĩa chính thống thì giáo viên là "chức danh nghề nghiệp của
ngƣời dạy học trong các trƣờng phổ thông, trƣờng nghề và trƣờng mầm non, đã tốt
nghiệp các trƣờng sƣ phạm sơ cấp, trung cấp, đại học hoặc sƣ phạm mẫu giáo"

Luật Giáo dục 2005 (Điều 79) ghi rõ: " Nhà giáo của trƣờng cao đẳng,
trƣờng đại học đƣợc tuyển dụng theo phƣơng thức ƣu tiên đối với sinh viên tốt
nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và ngƣời có trình độ đại học, trình độ
thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở
thành nhà giáo".
Nhƣ vậy, thuật ngữ "giảng viên" (GV) đƣợc hiểu là những giáo viên
giảng dạy ở các cơ sở đại học và sau đại học. Họ là những ngƣời công chức, viên
chức chuyên môn đảm nhận việc giảng dạy, đào tạo ở bậc ĐH, CĐ thuộc một
chuyên ngành đào tạo của trƣờng ĐH hoặc CĐ. GV là nhân tố quyết định đến
chất lƣợng giáo dục. Họ không chỉ có trách nhiệm truyền thụ kiến thức khoa học,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho SV mà họ còn là những ngƣời “dạy HS, SV cách
học và cách đƣa ra sáng kiến trong công việc”; xây dựng nhân cách cho SV
nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục là “Đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và CNXH”.

12
Do vậy, ngƣời GV phải yêu cầu có đủ những tiêu chuẩn nhƣ: phẩm chất,
đạo đức, tƣ tƣởng tốt, đạt trình độ chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ về nghành
nghề mà họ sẽ giảng dạy, có đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.
1.2.1.2 Đội ngũ giảng viên.
Phạm trù "Đội ngũ" đƣợc dùng khá rộng rãi trong các tổ chức xã hội nhƣ:
đội ngũ trí thức, đội ngũ công nhân, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý…
Đại Từ điển Tiếng Việt đƣa ra khái niệm: "Đội ngũ là tập hợp số đông ngƣời
cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp hợp thành lực lƣợng hoạt động
trong một hệ thống( tổ chức ) nhất định" .
Trong từ điển Giáo dục học định nghĩa: ĐNGV là tập hợp những ngƣời
đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn
và nghiệp vụ quy định. Trong nhà trƣờng ĐNGV là lực lƣợng quyết định hoạt
động giáo dục của nhà trƣờng, cho nên cần đƣợc đặc biệt quan tâm xây dựng

mọi mặt, phải có đủ số lƣợng phù hợp với cơ cấu giảng dạy của các bộ môn,
phải đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa nam và nữ, giữa lớp già và lớp trẻ. Muốn có
ĐNGV có chất lƣợng cần có chế độ, chính sách thoả đáng, nhất là ở các trƣờng
thuộc các vùng khó khăn, để phát huy hết tiềm năng của từng ngƣời, để đoàn kết
gắn bó mọi thành viên thành một khối thống nhất của những nhà sƣ phạm.
Tiếp cận quan niệm của các chuyên gia và các văn bản khác nhau của
ngành, có thể suy rộng ra khái niệm "Đội ngũ giảng viên": ĐNGV là tập hợp
những ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy và GD trong nhà trƣờng hoặc các cơ sở
giáo dục khác bao gồm CBQL, GV có đủ tiêu chuẩn, đạo đức, chuyên môn và
nghiệp vụ quy định. ĐNGV không phải là một tập hợp rời rạc mà là một tập thể
luôn bị ràng buộc bởi những cơ chế nhất định nhằm thúc đẩy, động viên họ cống
hiến toàn bộ tài năng và sức lực của họ. Họ có thể quyết định chất lƣợng hoạt
động giáo dục của nhà trƣờng.
1.2.2.Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên

13
1.2.2.1 Phát triển
Theo từ điển Tiếng Việt- Viện Ngôn ngữ học thì "phát triển" có nghĩa là:
"Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, là sự vận động từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp"
Theo Từ điển Anh- Việt, Viện Ngôn ngữ học thì "phát triển" (develop) có
nghĩa là: "Làm cho ai/ cái gì tăng trưởng dần dần; trở nên hoặc làm cho trưởng
thành hơn, tiến triển hơn hoặc có tổ chức hơn"
Nhƣ vậy, phát triển là sự biến đổi thành cái mới hơn, tốt hơn, nhiều hơn.
Thuật ngữ "phát triển" đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, những sự
biến đổi tăng tiến cả về số lƣợng và chất lƣợng của sự vật, hiện tƣợng, con
ngƣời, xã hội đều đƣợc coi là phát triển. Để có sự thay đổi của một tổ chức, phát
triển phải luôn đi cùng với sự kế thừa; hay nói một cách khác: thừa kế và phát
triển là 2 mặt của một đồng xu nhằm cân bằng động trong quản lí sự thay đổi,
biến đổi của tổ chức. Nhƣ vậy phát triển một tổ chức đƣợc hiểu là sự tăng

trƣởng, là sự chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, tiến lên.
1.2.2.2 Phát triển đội ngũ
Phát triển đội ngũ là phát triển về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo
cơ cấu đội ngũ, tạo ra các giá trị mới cho đội ngũ để đội ngũ đó đƣợc thay đổi,
hoàn thiện theo một chiều hƣớng tích cực. Phát triển đội ngũ có thể coi là trọng
tâm của công tác quản lí nguồn nhân lực, vì có thể nói chức năng chủ yếu của
quản lí là kế thừa truyền thống và tạo ra sự ổn định và phát triển tổ chức.
1.2.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên
Phát triển §NGV là làm cho đội ngũ tăng trƣởng về số lƣợng, chất lƣợng
GV. Thông qua các hoạt động quản lý ĐNGV nhƣ: tuyển chọn GV, sử dụng GV;
đào tạo, bồi dƣỡng GV; tạo điều kiện môi trƣờng để GV phát triển nghề nghiệp.
Để đạt đƣợc mục tiêu của phát triển ĐNGV là nhằm thay đổi ĐNGV: đủ về số

14
lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, loại hình GV cho phát triển giáo
dục nói chung, nhà trƣờng nói riêng.
1.3. Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên các trƣờng đại học cao
đẳng trong giai đoạn hiện nay.
Ngày nay, công tác phát triển ĐNGV đƣợc coi là phát triển nguồn nhân lực,
là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của công tác quản lí nhà trƣờng.
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực đƣợc hiểu đầy đủ hơn trong ý
tƣởng quản lí nguồn nhân lực của Leonard Nadle( Hoa Kì) vào những năm 1980
đƣợc thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ1.1: Mô hình quản lí nguồn nhân lực


Để phát triển nguồn nhân lực về cơ bản là làm tăng giá trị cho con ngƣời
trên các mặt nhƣ đạo đức, trí tuệ, kĩ năng, tâm hồn, thể lực để con ngƣời trở
thành ngƣời lao động có những phẩm chất, năng lực mới đáp ứng đƣợc yêu cầu
của sự phát triển kinh tế - xã hội.

Nhƣ vậy, Quản lí NNL bao gồm ba phạm trù là:
Giáo dục và
đào tạo
Tạo môi trƣờng thuận lợi
cho nhân lực phát triển
Sử dụng nguồn
nhân lực
- Đào tạo la
̣
i
- Bồi dƣỡng
- Tự bồi dƣỡng
- Môi trƣờng làm việc
- Môi trƣờng sống
- Môi trƣờng pháp lý
- Các chính sách đãi ngộ
- Tuyển dụng
-Bố trí, sử dụng
- Đánh giá
- Đãi ngộ
- Sàng lọc
Phát triển nguồn nhân lực

15
- Quản lí việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực; bao gồm: giáo dục đào tạo, bồi
dƣỡng và tự bồi dƣỡng.
- Sử dụng hợp lí đội ngũ nhân lực; bao gồm: tuyển dụng, sử dụng, đề bạt,
sàng lọc một cách hợp lí để đáp ứng yêu cầu phát triển của tổ chức.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi để nhân lực phát triển; bao gồm: việc tạo môi
trƣờng làm việc thuận lợi, môi trƣờng sống lành mạnh, cũng nhƣ xây dựng các

chính sách và môi trƣờng pháp lí phù hợp để nhân lực phát triển.
Phát triển đội ngũ là giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo chất lƣợng GD
trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nói đến phát triển đội ngũ nhà giáo thực chất
là việc thực hiện đảm bảo về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng
đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GD.
1.3.1 Cơ cấu đội ngũ GV.
Cơ cấu ĐNGV phải đảm bảo tính đồng bộ và cân đối hợp lý dựa trên các
nội dung sau :
- Chuyên môn (theo môn dạy): đó là tỷ trọng GV của các môn học hiện
có, sự thừa, thiếu, tính chuyên ngành sâu, tính chịu trách nhiệm cao.
- Trình độ đào tạo: là sự phân chia GV theo tỷ trọng ở các trình độ đào
tạo nhƣ tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sƣ.
- Độ tuổi: là cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hƣớng phát triển của tổ
chức, là một trong những cơ sở cho công tác đào tạo và tuyển dụng bổ sung.
- Giới tính: để có những tác động cần thiết thông qua quản trị nhân sự,
nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu suất công tác của từng cá nhân và của cả đội ngũ.
- Thâm niên: ngoài yêu cầu đồng bộ và cân đối về độ tuổi, giới tính, trình
độ, bộ môn; cơ cấu đƣợc thể hiện ở các lớp thâm niên giảng dạy, Một tập thể
đội ngũ GV cần có các lớp thâm niên giảng dạy nhƣ sau:
+ Lớp giảng viên có kinh nghiệm (thâm niên giảng dạy trên 20 năm)

16
+ Lớp giảng viên có tay nghề vững và ổn định (10 đến 20 năm)
+ Lớp giảng viên đã quen với công việc (5 đến 9 năm)
+ Lớp giảng viên mới
Sự phân chia trên chỉ là để giúp cho các nhà quản lí đảm bảo đƣợc tính
liên tục và kế thừa giữa các thế hệ và chủ động chuẩn bị đổi mới các thế hệ theo
một tỉ lệ nhất định.
Bên cạnh đó, các nhà quản lí cũng cần bổ sung GV cho một số lĩnh vực
ngành nghề mới, cân đối tập thể đội ngũ GV phải đủ năng lực thực hiện và hoàn

thành có hiệu quả các nhiệm vụ đào tạo và NCKH cho tất cả các bộ môn.
Một cơ cấu đội ngũ hoạt động tốt đƣợc thể hiện bằng sự đoàn kết nhất trí,
sự đồng thuận và khả năng hỗ trợ bù đắp cho nhau.
1.3.2. Số lượng đội ngũ GV
Quy hoạch về mặt số lƣợng ĐNGV để đảm bảo đủ, ổn định số lƣợng đội
ngũ giảng viên theo chỉ tiêu biên chế cho phép. Đảm bảo tỷ lệ sinh viên trên
giảng viên theo yêu cầu hiện nay: " từ 5 đến 10 SV/1GV đối với các ngành đào
tạo năng khiếu; từ 10 - 15 đối với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công
nghệ, từ 20 - 25 đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, các ngành kinh
tế - quản trị kinh doanh”. [5]
Việc quy hoạch số lƣợng ĐNGV trong các tổ bộ môn, các khoa của nhà
trƣờng còn tùy thuộc vào mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng phải phù hợp với nhu
cầu của xã hội, yêu cầu phát triển của thời đại.
1.3.3. Chất lượng đội ngũ GV.
Đối với công tác phát triển ĐNGV thì nhân tố quan trọng nhất là phát triển
chất lƣợng của đội ngũ. ĐNGV phải đạt chuẩn về chất lƣợng, vì chất lƣợng của
đội ngũ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của đào tạo, đến thƣơng hiệu của
một nhà trƣờng. Trong chiến lƣợc phát triển GD giai đoạn 2009-2020, Bộ
GD&ĐT đã nêu yêu cầu phải đạt về trình độ chuyên môn đối với ĐNGV trong
các nhà trƣờng ĐH- CĐ giai đoạn 2010- 2020: 80% GV cao đẳng đạt trình độ

17
thạc sỹ trở lên, trong đó có 15% là tiến sỹ; 100% GV đại học đạt trình độ thạc sỹ
trở lên, trong đó có 30% là tiến sỹ.
Ngoài ra chất lƣợng ĐNGV đƣợc thể hiện ở trình độ chuyên môn, năng
lực và phẩm chất, kỹ năng sƣ phạm của từng GV. Theo tác giả Nguyễn Đức
Chính, để đánh giá GV, trƣớc hết cần dựa vào chức trách, vai trò của ngƣời GV.
Tuy nhiên, theo thời gian, chức trách, vai trò của ngƣời GV cũng thƣờng thay
đổi cho phù hợp với thực tế xã hội.
Chức trách của ngƣời GV đƣợc xét chủ yếu với 3 yếu tố: giảng dạy,

NCKH và phục vụ cộng đồng. Để có đƣợc ĐNGV đạt chuẩn mỗi một GV trƣờng
ĐH- CĐ cần phải có những yêu cầu cơ bản về năng lực và phẩm chất nhƣ sau:
- Trƣớc tiên ngƣời GV là một trí thức, vì vậy phải xác định rõ vai trò
trách niệm của mình: " Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã
hội, đội ngũ trí thức là lực lƣợng nòng cốt sáng tạo và truyền bá kiến thức.
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng,
tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lƣợc phát triển." [2. tr.1]
- Giáo viên là trí thức nhƣng đồng thời là nhà giáo cho nên ngƣời giáo
viên phải đặc biệt chú ý nâng cao phẩm chất tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, năng
lực giảng dạy và tình cảm nghề nghiệp. GV phải là khuôn mẫu, đó là: "phẩm
chất đạo đức, tƣ tƣởng tốt, đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo về chuyên môn,
nghiệp vụ, đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp, có lí lịch bản thân rõ ràng"[5].
- GV phải là ngƣời nắm vững các phƣơng pháp khoa học về giảng dạy và
giáo dục, biết sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kĩ thuật trong giảng dạy,
tham gia tích cực vào công tác NCKH thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình,
đồng thời tham gia NCKH phục vụ đời sống xã hội.
- Hiệu quả công tác của ngƣời GV phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm là yếu tố cực kì quan trọng.

18
 Về năng lực chuyên môn, ngƣời GV cần có đầy đủ yếu tố, các điều kiện
sau đây:
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh
GV hoặc GVC.
+ Có kiến thức cơ bản vững chắc chuyên sâu về bộ môn hoặc phân môn
đƣợc đảm nhiệm giảng dạy và phải thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức bằng
nhiều hình thức trong đó cơ bản là tự học, tự bồi dƣỡng.
+ Có năng lực NCKH và hƣớng dẫn sinh viên NCKH, vì đó là một trong
những nhiệm vụ cơ bản của GV, một trong những yếu tố khác biệt của GV đại

học, cao đẳng với giáo viên phổ thông.
+ Kết hợp tốt hoạt động giảng dạy với hoạt động NCKH. Đối với GV sự
sáng tạo sƣ phạm gắn liền với sự sáng tạo khoa học. Ngƣời GV giảng dạy một
bộ môn khoa học đồng thời phải là ngƣời nghiên cứu nhằm tìm tòi, phát hiện cái
mới trong lĩnh vực chuyên môn đó, mở rộng và làm phong phú, sâu sắc hơn
những tri thức khoa học của bộ môn mình giảng dạy và sử dụng những kết quả
nghiên cứu của mình vào hoạt động dạy học.
 Năng lực sƣ phạm của ngƣời GV đƣợc thể hiện chủ yếu ở các phẩm chất
trí tuệ (khoa học và sáng tạo), ở các phẩm chất ngôn ngữ (sử dụng ngôn ngữ
chính xác, phù hợp, có tính thuyết phục, tính nghiêm túc, tính logíc), các phẩm
chất khác (khả năng giao tiếp, khả năng tạo sự thân thiện và tin cậy với SV ở sự
nắm vững các phƣơng pháp khoa học về giảng dạy và giáo dục, biết vận dụng
sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả cao nhất các PPDH, các hình thức tổ chức dạy
học- giáo dục, sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học- giáo dục).
Mối quan hệ giữa năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm là mật thiết.
Năng lực chuyên môn xâm nhập và tác động mạnh mẽ vào cấu trúc hoạt động
của ngƣời GV, còn năng lực sƣ phạm sẽ là điều kiện thúc đẩy khả năng thể hiện
năng lực chuyên môn của ngƣời GV. Ngƣời GV có năng lực chuyên môn tốt

19
nhƣng năng lực sƣ phạm chƣa tốt thì rất khó khăn trong việc giảng dạy, giờ
giảng sẽ thiếu hấp dẫn và tất yếu là hiệu quả giảng dạy sẽ không cao.
- Để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề mà cao đẹp và đầy ý nghĩa của một
GV, tất yếu ngƣời GV phải biết phát huy nội lực, phải biết tự đào tạo nhƣng
cũng rất cần những tác động ngoại lực. Phát triển ĐNGV phải bao gồm những
biện pháp tạo đƣợc sự cộng hƣởng giữa nội lực và ngoại lực mà đích đạt tới là
mỗi GV và cả ĐNGV của một cơ sở đào tạo phải đủ thích ứng và ngày càng lớn
mạnh để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Từ những nhận định trên thì chất lƣợng ĐNGV đƣợc phản ánh bởi phẩm
chất, năng lực và trình độ của ngƣời GV

1.4. Vai trò, vị trí của ngƣời giảng viên trong nhà trƣờng đại học và cao đẳng.
1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường cao đẳng sư phạm.
1.4.1.1. Vị trí của trường cao đẳng sư phạm
Bộ GD- ĐT đã qui định "trƣờng CĐSP là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc
UBND đồng thời là một đơn vị của ngành Giáo dục thuộc hệ thống giáo dục đại
học của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [4].
Trƣờng CĐSP là nhà trƣờng XHCN đƣợc tổ chức thống nhất trong cả
nƣớc. Việc GD trong nhà trƣờng phải tuân theo đúng đƣờng lối, nguyên lí,
phƣơng châm và chủ trƣơng giáo dục của Đảng và nhà nƣớc, nhằm đào tạo và bồi
dƣỡng giáo viên cấp II của trƣờng phổ thông cơ sở có giác ngộ XHCN, tuyệt đối
trung thành với Tổ quốc, với Đảng, có phẩm chất đạo đức tốt, có liên hệ chặt chẽ
với quần chúng công- nông có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức khoa
học vững chắc, có sức khoẻ sẵn sàng làm tốt nhiệm vụ đào tạo và giáo dục học
sinh các lớp cấp II của trƣờng phổ thông có sở. Đồng thời nhà trƣờng còn phải tổ
chức cho CBGV và học sinh tham gia NCKH, phổ biến khoa học, chủ yếu là các
chuyên đề về khoa học giáo dục, nhằm phục vụ tốt yêu cầu đào tạo và bồi dƣỡng
giáo viên cấp II và phục vụ công tác giáo dục ở các trƣờng phổ thông cơ sở.

20
1.4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường cao đẳng sư phạm
Riêng trƣờng CĐSP, tại Điều lệ trƣờng Cao đẳng, Bộ GD&ĐT đã qui định
nhiệm vụ nhƣ sau:
1. Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và
năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có
năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho
những ngƣời khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Tiến hành NCKH và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với NCKH
và sản xuất dịch vụ khoa học và công nghệ theo qui định của Luật Khoa học và
Công nghệ, Luật Giáo dục và các qui định khác của pháp luật.

3. Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hoá dân tộc.
4. Phát hiện và bồi dƣỡng nhân tài trong những ngƣời học và trong đội
ngũ CBGV của trƣờng.
5. Quản lý GV, CB, nhân viên; xây dựng ĐNGV của trƣờng đủ về số
lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới.
6. Tuyển sinh và quản lí ngƣời học.
7. Phối hợp với gia đình ngƣời học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động GD.
8. Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngƣời học tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.
9. Quản lí, sử dụng đất đai, trƣờng sở, trang thiết bị và tài chính theo qui
định của pháp luật.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật".
Trên cơ sở đảm bảo tốt các nhiệm vụ trên, trƣờng CĐSP phát huy tác dụng
một trung tâm văn hoá, khoa học giáo dục sƣ phạm của địa phƣơng.
1.4.2. Vai trò, nhiệm vụ của GV trong nhà trường ĐH, CĐ, CĐSP

21
Trong bối cảnh đổi mới, GD phải đáp ứng những biến đổi không ngừng
của các lĩnh vực kinh tế, KHKT, văn hoá và xã hội thì yêu cầu đối với nhà giáo
ngày càng cao. Yêu cầu nhà giáo phải có những phẩm chất, năng lực cụ thể sau:
1.4.2.1. Tiêu chuẩn của giảng viên trường cao đẳng
Điều 26 trong Điều lệ trƣờng Cao đẳng của Bộ GD&ĐT đã xác định rõ
tiêu chuẩn của giảng viên trƣờng Cao đẳng:
"1. Giảng viên trƣờng cao đẳng phải có phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt;
có trình độ chuyên môn, sức khoẻ tốt, lý lịch bản thân rõ ràng.
2. GV các trƣờng cao đẳng phải có trình độ từ đại học trở lên phù hợp
với các môn học của ngành đào tạo. Ƣu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp
đại học loại khá, giỏi và ngƣời có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt
động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành GV. Những ngƣời tốt nghiệp các
ngành ngoài sƣ phạm phải có chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm."

1.4.2.2. Nhiệm vụ của giảng viên trường Cao đẳng
Hoạt động của GV là một hoạt động có tính chất khoa học và nghệ thuật,
một hoạt động có tính sáng tạo song đồng thời cũng là hoạt động có tính chất đặc
thù của chuyên môn. Ngƣời GV phải có tri thức, trình độ nghề nghiệp, phải có kĩ
năng kĩ xảo để xử lý các tình huống mang tính tâm lí giáo dục. Để thực hiện tốt
hoạt động dạy- học của ngƣời GV, Điều lệ trƣờng Cao đẳng của Bộ GD&ĐT đã
xác định rõ tiêu chuẩn của giảng viên trƣờng Cao đẳng nhƣ sau:
"1. Giảng viên, cán bộ, nhân viên trƣờng cao đẳng phải nghiêm chỉnh chấp
hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Thực hiện đầy đủ
các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế tổ chức hoạt động của trƣờng
và các quy định khác do Hiệu trƣởng ban hành.
2. GV trƣờng cao đẳng phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể dƣới đây:

22
a) Giảng dạy theo đúng nội dung, chƣơng trình đã đƣợc Bộ GD&ĐT và
nhà trƣờng quy định; viết giáo trình, phát triển tài liệu phục vụ giảng dạy học tập
theo sự phân công của trƣờng, khoa, bộ môn;
b) Chịu sự giám sát của các cấp quản lý về chất lƣợng, nội dung, phƣơng
pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học;
c) Tham gia hoặc chủ trì các đề tài NCKH, ứng dụng chuyển giao công
nghệ theo sự phân công của trƣờng, khoa, bộ môn;
d) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của
ngƣời học, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời học, hƣớng dẫn
ngƣời học trong học tập, NCKH, rèn luyện tƣ tƣởng, đạo đức tác phong, lối sống;
đ) Không ngừng tự bồi dƣỡng nghiệp vụ, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy
để nâng cao chất lƣợng đào tạo;
e) Hoàn thành tốt các công tác khác đƣợc trƣờng, khoa, bộ môn giao.
3. Nhiệm vụ cụ thể của cán bộ, nhân viên các đơn vị trong trƣờng cao
đẳng do Hiệu trƣởng quy định."
1.4.2.3. Phẩm chất đạo đức của giảng viên trường cao đẳng:

Phẩm chất hàng đầu của nhà giáo là lòng yêu nƣớc, giác ngộ XHCN với
lý tƣởng nghề nghiệp. Phẩm chất này thể hiện đậm nét ở niềm tin cách mạng
trong sáng và cao thƣợng. Tình cảm này xuất phát từ lòng yêu nƣớc, lý tƣởng
cách mạng “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh”. Tình
cảm này thể hiện ở lòng yêu nghề, hứng thú và có nhu cầu làm việc với thế hệ
trẻ, có trách nhiệm trƣớc những lệch lạc hoặc chậm phát triển của học sinh, có
tính kiên trì, thái độ kiềm chế và chủ động trong cách đối xử với học sinh, nếp
sống giản dị, khiêm tốn, lịch sự.
1.4.2.4. Yêu cầu về trình độ chuyên môn của giảng viên trường cao đẳng:
Trong công tác đào tạo, đội ngũ những nhà giáo giữ vai trò có tính quyết
định đối với chất lƣợng và hiệu quả đào tạo bởi lẽ:

23
+ Trƣớc hết họ là những ngƣời thầy và mặc dù không phải là nguồn kiến
thức chủ yếu, độc tôn đối với ngƣời học xong nhiệm vụ quan trọng của họ là
cung cấp những kiến thức một cách chính xác, có hệ thống đồng thời giúp ngƣời
học biết cách tự đọc, biết cách nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm để
hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
+ Trình độ chuyên môn của thầy phải giỏi, có chuyên môn sâu, có bằng
cấp đạt tiêu chuẩn có khả năng trả lời những câu hỏi của ngƣời học trò ít nhất về
vấn đề chuyên môn mình phụ trách và luôn quan tâm đổi mới, lựa chọn nội dung
- chƣơng trình phù hợp với mục tiêu đào tạo.
1.4.2.5. Yêu cầu nghiệp vụ sư phạm của giảng viên trường cao đẳng:
Đội ngũ nhà giáo chỉ có chuyên môn thì chƣa đủ mà năng lực của nhà
giáo còn thể hiện ở trình độ sƣ phạm. Trình độ sƣ phạm là trình độ nghề nghiệp
hoạt động cao của những nhà giáo, là sự thể hiện độc đáo những tri thức kỹ
năng, kỹ xảo; những quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý nhân cách đƣợc
phát triển phù hợp với các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp. Nói một cách khác thì
nhà giáo phải có trình độ sƣ phạm tốt, phải có một hệ thống tri thức giỏi về
chuyên môn, phải nắm đƣợc một hệ thống kỹ năng kỹ xảo nhất định, phải rèn

luyện đƣợc những phẩm chất nhân cách đặc trƣng cho nghề dạy học. Điều kiện để
hình thành trình độ sƣ phạm của nhà giáo là phải biết tích luỹ tri thức KH ở trình
độ cao, phải biết NCKH, phải tham gia tích cực vào hoạt động dạy học để tích luỹ
kinh nghiệm và phát huy sáng tạo trong việc giải quyết các nhiệm vụ dạy học.
1.5. Quản lý việc thực hiện có tính hệ thống các chức năng: kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên
1.5.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV
"Lập kế hoạch là quá trình quyết định một cách chính xác những gì ta
muốn thực hiện và cách thức tốt nhất để đạt đƣợc mục tiêu"[6, tr.26]. Nhiệm vụ
trọng tâm của giai đoạn lập kế hoạch trong những môi trƣờng nghề nghiệp và

×