Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 138 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC





HOÀNG THU HUYỀN




MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC



CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN



Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Hoàng Minh


HÀ NỘI – 2012
2



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






HOÀNG THU HUYỀN




MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN
VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC


CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN


Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Hoàng Minh



HÀ NỘI – 2012
4


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1. L do chn đ ti
1
2. Đi tưng nghiên cứu
2
3. Mc đch nghiên cứu
2
4. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
3
5. Khch th nghiên cứ u
3
6. Phm vi nghiên cứu
3
7. Gi thuyt nghiên cứu
4
8. Phương phá p nghiên cứ u
4
9. Đó ng gó p mớ i củ a nghiên cứ u
4
10. Cấu trúc luận văn
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
5
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu mi tương quan giữa tự đnh gi v kt qu
hc tập


5
1.1.1. Mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập
5
1.1.2. Cơ ch tc động trong mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt
qu hc tập

9
1.1.3. Những yu t nh hưởng đn mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và
kt qu hc tập

11
1.2. Một s khái niệm cơ bn của đ tài
14
1.2.1. Tự đnh gi bn thân
14
1.2.2. Kt qu hc tập
32
1.3. Đặc đim phát trin tâm lý của hc sinh lớp 5
34
1.3.1. Đặc đim phát trin tâm lý chung của hc sinh lớp 5
34
1.3.2.Tự đnh gi bn thân của hc sinh lớp 5
36
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
41
2.1.Gi thuyt nghiên cứu
41
2.2.Thit k nghiên cứu
41

2.2.1.Phương php nghiên cứu
41
2.2.2.Công c nghiên cứu
43
2.2.3.Quy trình nghiên cứu
45
2.2.4.Khách th nghiên cứu
45
2.3.Tổ chức nghiên cứu
47
5

2.3.1.Địa bàn nghiên cứu
47
2.3.2.Tin trình thực hiện nghiên cứu
47
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
50
3.1.Thực trng tự đnh gi bn thân của hc sinh lớp 5 ti Hà Nội
50
3.1.1.Thực trng tự đnh gi bn thân của hc sinh lớp 5 vo đầu năm hc (lần 1)

50
3.1.2.Thực trng tự đnh gi bn thân của hc sinh lớp 5 khi kt thúc hc kỳ 1
(lần 2 – sau 3 tháng)

63
3.2.Kt qu hc tập của hc sinh lớp 5 ti Hà Nội
72
3.3.Mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập của hc sinh

lớp 5 ti Hà nội

75
3.3.1.Sự thay đổi tự đnh gi bn thân của hc sinh lớp 5 ti Hà Nội qua ba
tháng

75
3.3.2.Ảnh hưởng của kt qu hc tập đn sự thay đổi tự đnh gi bn thân của
hc sinh lớp 5 ti Hà Nội

76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
86
1.Kt luận
86
2. Khuyn nghị
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
92
PHỤ LỤC




6

MỞ ĐẦU
10. L do chn đề ti
Tự đnh gi bn thân l một ht nhân cơ bn của nhân cch, thực thi
chức năng bo vệ v nh hưởng đn mi kha cnh tâm l của con người. Qu

trình tự đnh gi bn thân giúp con người bit mình l ai v đang tồn ti trên
th giới ny như th no . C th hơn , nó nói cho chúng ta bit đưc rằng
chúng ta l ai với tư cch là những c th độc nhất vô nhị tồn ti trên tri đất,
chúng ta đang hnh động như th no với  nghĩa của mỗi hnh động l gì,
mc tiêu ngắn hn v di hn trong cuộc đời của chúng ta ra sao, cc mi
quan hệ của chúng ta với người khc như th no hay định hướng trong cuộc đời
của chúng ta ra sao. Tự đnh gi bn thân tồn ti trong tất c cc tình hung, tri
nghiệm của con người, dù l tiêu cực hay tch cực [56, tr. 3]. Những người có tự
đnh gi bn thân mình phù hp với năng lực thực t thường có sức mnh tinh
thần đ vưt qua khó khăn trở ngi trong cuộc sng v đt đưc sự hài lòng v
bn thân. Việc tự đnh gi qu cao hay qu thấp đu gây nên mâu thuẫn bên
trong nhân cách. Cc nghiên cứu đã chứng minh rằng những người tự đnh gi
bn thân mình l người vô dng, thấp kém thường không có kh năng ci thiện
tình th mà h phi đi diện [24, tr. 96 – 117].
Ở những lứa tuổi khc nhau thì tự đnh gi bn thân cũng nghiêng v
những kha cnh, nội dung v theo những cch thức khc nhau. Lớp 5 l lớp
cui cấp, thời đim cc hc sinh đã tri qua một qu trình gần 5 năm k từ khi
bắt đầu bước vo môi trường hc tập chnh thức. Đây l khong thời gian
quan trng đ cc em nhìn nhận, đnh gi li bn thân mình v kh năng hc
tập, giao tip v cc mi quan hệ xã hội với vai trò,  nghĩa của mình trong
cc mi quan hệ ny. Bên cnh đó, cc em cũng sắp kt thúc cấp hc tiu hc
đ chuyn sang một cấp hc mới có nhiu thch thức hơn. Chnh vì vậy, ti
thời đim ny, tự đnh gi bn thân có một vai trò rất quan trng. Tự đnh gi
bn thân một cch phù hp sẽ giúp cc em điu khin , điu chỉnh hnh vi của
mình và định hình tương lai theo hướng hp l , tch cực. Những đnh gi
7

không phù hp, dù qu cao hay qu thấp sẽ không giúp cc em có đưc cái
nhìn chnh xc v bn thân, có những chin lưc tt đ thch nghi v pht
trin trong cuộc sng.

Có rất nhiu yu t nh hưởng đn tự đnh gi bn thân của hc sinh v
một trong những yu t quan trng cần phi k đn đó chnh l kt qu hc
tập. Ở độ tuổi ny, khi mi quan tâm của cc em còn chưa đưc mở rộng như
lứa tuổi m cc em sắp bước vo sau đó (lứa tuổi dậy thì) thì hot động hc
tập vẫn l hot động chủ đo của hc sinh. V kt qu hc tập chnh l một
trong s những yu t giúp cc em nhận bit kh năng v gi trị của bn thân
mình. Vậy c th mi tương quan giữa kt qu hc tập v tự đnh gi bn
thân của hc sinh lớp 5 hiện nay l như th no?
Trên th giới, từ những năm 70 của th kỷ trước đn nay, đã có rất
nhiu nghiên cứu tìm hiu mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân v kt
qu hc tập của hc sinh. Tuy vậy, cc nghiên cứu trên th giới, do những
khc biệt v văn hóa, nên không th phn nh đưc thực t của Việt Nam. Ở
nước ta, cho đn thời đim ny chỉ có nghiên cứu của tc gi Đỗ Ngc Khanh
v tự đnh gi bn thân của hc sinh trung hc cơ sở đ cập đn mi tương
quan giữa kt qu hc tập v tự đnh gi bn thân của hc sinh như một nội
dung thnh phần [9]. Như vậy, ở Việt Nam, cho đn thời đim chúng tôi tin
hnh thực hiện đ ti ny, chưa có nghiên cứu no đ cập đn mi tương quan
giữa tự đnh gi bn thân v kt qu hc tập của hc sinh lớp 5.
Từ những l do đó, chúng tôi trin khai đ ti "Mối tương quan giữa
tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội".
11. Đi tƣng nghiên cứu
Mố i tương quan giữa tự đn h gi bn thân v kt qu hc tập của hc
sinh lớp 5 ti Hà Nộ i.
12. Mc đch nghiên cứu
- Nghiên cứ u mố i tương quan giữa kế t quả họ c tậ p và tự đá nh giá bn
thân củ a họ c sinh lớ p 5 v cc yu t có th nh hưởng đn mỗi quan hệ ny.
8

- Đề xuấ t g ii php đ tc động tch cực đn mi tương quan giữa tự
đá nh giá bn thân v kt qu hc tập, giúp cc em hc sinh có tự đnh gi bn

thân phù hp hơn v kt qu hc tập tt hơn.
13. Nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u
- Nghiên cứ u lý luậ n: hệ thố ng hó a mộ t số vấ n đề lý luậ n cơ bả n về mố i
tương quan giữ a tự đá nh giá bn thân v kt qu hc tập của hc sinh lớp 5.
- Nghiên cứ u thự c tiễ n: Điề u tra thự c trạ ng mố i tương quan giữ a tự đá nh
gi bn thân v kt qu hc tập của hc sinh lớp 5.
- Đưa ra nhữ ng kế t luậ n và kiế n nghị gó p phầ n giú p cá c em họ c sinh có
tự đá nh giá bn thân phù hp hơn, kế t quả họ c tậ p tố t hơn.
14. Khch th nghiên cứu
290 hc sinh lớp 5 ti 3 trườ ng tiể u họ c trong đị a bà n Hà Nộ i.
15. Phm vi nghiên cứu
- Về nộ i dung: Luậ n văn tậ p trung và o mố i tương quan giữ a tự đá nh giá
bn thân v kt qu hc tập của hc sinh lớp 5.
- Về thờ i gian : Đề tà i đượ c thự c hiệ n trong 6 thng: từ thng 7 năm
2011 đn thng 1 năm 2012. Thờ i gian thự c hiệ n điề u tra đượ c chia thà nh 2
đợ t, cách nhau 3 tháng:
 Thời đim 1: thng 10/2011: nghiên cứ u tự đnh gi bn thân của
hc sinh lớp 5 ti H Nội vo đầu năm hc (lần 1).
 Thời đim 2: thng 1/2012: nghiên cứ u tự đnh gi bn thân của hc
sinh lớp 5 ti H Nội khi kt thúc hc kỳ 1 v hc sinh đã bit kt qu hc tập
của mình (lần 2).
- Về địa điể m : Ti 3 trườ ng tiể u họ c trên đị a bà n Hà Nộ i : trườ ng tiể u
hc dân lập Đon Thị Đim , trường tiu hc công lập Thnh Công v trường
tiu hc dân lập Đồng Nhân. Chúng tôi lựa chn 3 trường tiu hc trên đ
đm bo mẫu nghiên cứu của chúng tôi có những hc sinh thuộc trường dân
lập cũng như công lập.

9

16. Gi thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu mang tính dự báo. Gi thuyt
chúng tôi đặt ra là: tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập của hc sinh lớp 5
ti Hà Nội có mi tương quan với nhau:
- Tự đnh gi bn thân của hc sinh có sự thay đổi qua 2 thời gian
nghiên cứu cách nhau 3 tháng.
- Sự thay đổi này chịu nh hưởng trực tip của kt qu hc tập.
17. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
- Phương phá p nghiên cứ u văn bả n, ti liệu
- Phương phá p điề u tra bằ ng bả ng hỏ i, bao gồm:
Thang đo tự đá nh giá bả n thân Toulouse, phiên bn việt Nam
Kt qu hc tập: đim trung bình tất c cc môn hc của hc kỳ 1
- Phương phá p xử lý số liệ u
18. Đó ng gó p mớ i củ a nghiên cƣ́ u
- Đây là mộ t trong nhữ ng luậ n văn thạ c sỹ đầ u tiên nghiên cứ u về mố i
tương quan giữ a kế t quả họ c tậ p và tự đá nh giá củ a họ c sinh lớ p 5.
- Luậ n văn gó p phầ n là m sá ng tỏ mố i tương quan giữ a kế t quả họ c tậ p và
tự đá nh giá củ a họ c sinh lớ p 5 ti H Nội.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoi phần mở đầu, kt luận, khuyn nghị, ti liệu tham kho v ph
lc, luận văn đưc trình by trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở l luận
Chƣơng 2: Tổ chức v phương php nghiên cứu
Chƣơng 3: Kt qu nghiên cứu


10

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Tổng quan lịch sử nghiên cứu mi tƣơng quan giữa tự đnh gi v

kết qu hc tập
1.3.1. Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập
Trong tâm lý hc, mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu
hc tập đưc nhiu tác gi quan tâm nghiên cứu. Những câu hỏi đặt ra trong
mi quan hệ giữa hai yu t này là: tự đánh giá bn thân đóng vai trò như th
nào với quá trình hc tập? Phi chăng thất bi trong hc tập đã huỷ hoi tự
đnh gi bn thân của con người? Phi chăng hc sinh hc kém bởi chúng có
tự đnh gi bn thân thấp v ngưc li?
Một trong những yu t quan trng hng đầu trực tip nh hưởng đn
thành tích hc tập là kh năng. Nhưng trên thực t chúng ta có th thấy rằng
kh năng không phi l điu có th lý gii hoàn toàn cho kt qu hc tập của
con người. Có nhiu yu t đưc các nhà nghiên cứu đưa ra l gii và một
trong s những yu t quan trng phi k đn đó l tự đnh gi bn thân. Đã
có rất nhiu nghiên cứu v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt
qu hc tập đưc thực hiện từ nửa cui th kỷ trước đn nay v cũng từ đó
cho đn nay kt qu v mi tương quan vẫn luôn l điu gây ra nhiu tranh
luận trong lĩnh vực tâm lý hc.
a. Những quan đim cho rằng không có tƣơng quan giữa tự đnh gi
bn thân và kết qu hc tập
Đầu tiên phi k đn là những tác gi cho rằng có mi tương quan rất
nhỏ, thậm ch l không có  nghĩa v không đng k giữa tự đnh gi bn thân
và kt qu hc tập.
Đi đầu trong quan đim này là hai tác gi Simon và Simon (1975): khi
kim tra mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân với kt qu hc tập và chỉ
s thông minh IQ, hai tác gi đã nhận thấy có mi tương quan rất nhỏ giữa
những yu t trên (r = 0,33). Như vậy, mặc dù cá nhân có tự đnh gi bn
11

thân cao thường nói rằng mình thông minh hơn nhưng trên thực t thì không
có bằng chứng nào chỉ ra mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và chỉ s

thông minh cũng như kt qu hc tập [72, tr. 97-100].
Đ tổng hp li kt qu nghiên cứu của các tác gi đi trước, Hansford
v Hattie (1982) đã tin hành phân tích 128 nghiên cứu v mi tương quan
giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập, liên quan tới 200.000 người
tham gia. Kt qu cho thấy mi tương quan giữa hai yu t này ở một khong
giới hn rất rộng từ -0,77 đn +0,96, trung bình l 0,21. Điu này cho thấy
mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập yu [33, tr. 123-142].
Tuy vậy, kt qu của phần phân tích này li bị nh hưởng bởi nhiu yu t
khc nhau như khch th, tình trng kinh t xã hội, dân tộc, kh năng, thang
đo tự đnh gi bn thân v thang đo thnh tch hc tập, độ tin cậy của các
thang đo đó.
Trong nghiên cứu v vai trò của tự đnh gi bn thân trong sự phát trin
của vị thành niên, các tác gi Zimmerman, Copeland, Shope và Dielman (1997)
đã kt luận rằng những tc động lm tăng hoặc gim tự đnh gi bn thân đu có
nh hưởng quan trng đn kt qu của thanh niên. Trong nghiên cứu của mình,
các tác gi đã đo sự th hiện của khách th bằng cch đưa ra những câu hỏi v
đim s của h (ví d: đim của bn hầu ht l A, A v B hay…?). Tuy vậy, mi
tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập mà h tìm đưc rất thấp
v điu ny đã không giúp ủng hộ nim tin của h vào việc tự đnh gi bn thân
cao sẽ dẫn đn kt qu hc tập cao hơn [80, tr. 117-141].
Trong thời gian gần đây, Wilma, Patrick v Josep (2005) đã tổ chức một
nghiên cứu trường diễn v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu
hc tập ở những hc sinh có năng lực cao. Sử dng thang đo v kh năng vit và
toán hc, h lựa chn 10% hc sinh có đim s đo cao nhất. Sau đó, h dùng
thang đo tự đnh gi bn thân của Rogenberg đ đo mức độ tự đnh gi bn thân
của mỗi c nhân, v dùng đim s trung bình cui năm hc là kt qu hc tập.
Các tác gi đã dùng phần mm SPSS và hệ s tương quan Pearson đ phân tích
12

mi tương quan giữa hai yu t là tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập ở

những hc sinh thiên tài. Kt qu cho thấy, không có mi tương quan đng k
giữa các bin nà y ở hc sinh thiên tài (r = 0,02) [78, tr. 39-45].
Từ những nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy rằng trong sut quá trình
nghiên cứu v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập gần
50 năm nay, có nhiu nhà nghiên cứu đã nhận thấy mi tương quan giữa hai yu
t này là rất nhỏ, thậm chí, chúng không h có tương quan với nhau.
b. Những quan đim cho rằng có mi tƣơng quan chặt chẽ giữa tự đnh
giá bn thân và kết qu hc tập
Trong lịch sử nghiên cứu v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân
và kt qu hc tập, song song với những nghiên cứu tìm ra rằng không có mi
tương quan hoặc có mi tương quan không đng k giữa tự đnh gi bn thân
và kt qu hc tập, vẫn luôn có những nhà khoa hc tìm ra đưc kt qu
ngưc li và h nhận thấy rằng giữa hai yu t này có mi tương quan chặt
chẽ với nhau.
Mở đầu cho quan đim này là tác gi Kifer (1973). Ông cho rằng có
mi tương quan đng k giữa thành công trong hc tập và tự đnh gi bn
thân. Khi thời gian trôi qua, khong cách v quan đim tự đnh gi của người
thành công trong hc tập và không thành công trong hc tập đưc to dựng.
Những hc sinh có kt qu hc tập cao cũng sẽ có tự đnh gi cao v những
hc sinh có kt qu hc tập thấp sẽ có tự đnh gi thấp. Điu này ủng hộ lý
thuyt thành công hay thất bi trong hc tập có nh hưởng đn tự đnh gi
bn thân của người hc [45].
Cùng chung quan đim với Kifer, các tác gi Dorle, Rubin và Sandidge
(1977) nhận thấy tự đnh gi bn thân có mi tương quan đng k với những
thang đo v thành tích hc tập cũng như đnh gi của giáo viên v hành vi và
sự th hiện của hc sinh. Phân tích thng kê chỉ ra rằng có những yu t
chung nh hưởng đn c thành tích hc tập và tự đnh gi bn thân như kh
năng v tình trng kinh t [67, tr. 503-507].
13


Năm 1999, hai nh nghiên cứu Davies v Brember đã tin hành một
nghiên cứu kéo di tm năm v tự đnh gi bn thân, kt qu hc tập môn đc
và môn toán của hc sinh năm thứ 2 v năm thứ 6 trong giai đon giới thiệu
chương trình ging dy quc gia v quy trình đnh gi vo cc trường tiu
hc. Mẫu nghiên cứu là 1.513 hc sinh năm thứ hai và 1.488 hc sinh năm
thứ sáu. Kt qu cho thấy với hc sinh năm hai, không có mi tương quan
đng k giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập. Nhưng sau chương trình
kim tra quc gia và với hc sinh năm su thì mi tương quan ny l quan
trng v đng k [27, tr. 145-157].
Ti Việt Nam, khi nghiên cứu v tự đnh gi bn thân của hc sinh
trung hc phổ thông, tác gi Đỗ Ngc Khanh (2005) đã đưa ra kt luận: Các
hc sinh có hc lực yu có mức độ tự đnh gi bn thân v hc tập, cm xúc
v đo đức thấp nhất và mức độ này của cc em tăng lên dần theo mức độ
tăng của xp hng hc lực. Tuy nhiên, hc lực không nh hưởng nhiu đn tự
đnh gi bn thân v kh năng xã hội - giao tip, bất k sức hc th nào hc
sinh vẫn có th giao tip bình thường. Mức độ tự đnh gi bn thân v th
chất theo hc lực li có xu hướng ngưc với tự đnh gi bn thân v hc tập,
cm xúc v đo đức: các em có hc lực càng cao thì li có xu hướng đnh gi
v th chất của mình càng thấp [8, tr. 109].
Cần lưu  rằng có nhiu nghiên cứu chỉ ra mi tương quan giữa tự đnh
giá bn thân và kt qu hc tập không có nghĩa rằng đó l mi quan hệ nhân
qu. Giáo viên, b mẹ và những người xung quanh có th quan sát thấy tự
đnh gi bn thân và kt qu hc tập đi lin với nhau v đưa ra kt luận tự
đnh gi bn thân cao dẫn đn thành tích hc tập tt. Tuy vậy, trên thực t đó
li không phi là mi quan hệ nhân qu [18, tr.11].
Qua quá trình tổng quan tài liệu chúng tôi nhận thấy một s nghiên cứu
đã khuyn khích nim tin tự đnh gi bn thân cao có th dẫn đn kt qu hc
tập cao hơn khi mi tương quan giữa chúng là tích cực v đng k. V ngưc
li, tự đnh gi bn thân thấp cũng có th nh hưởng đn thành tích hc tập
14


của hc sinh. Từ kt luận này mà ở nhiu nước trên th giới, cc chương trình
xây dựng tự đnh gi bn thân ở hc sinh trong cc trường hc phát trin
mnh nhằm thúc đẩy sự phát trin nhân cách, trí tuệ và thành tích hc tập của
hc sinh.
Như vậy, cho tới thời đim hiện ti, với rất nhiu nghiên cứu đã đưc
thực hiện trong lĩnh vực tâm lý v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân
và kt qu hc tập của hc sinh, các nhà khoa hc vẫn chưa có đưc một kt
luận ngã ngũ v mi tương quan ny. Những kt qu khc nhau đó đặt ra cho
chúng tôi một băn khoăn l điu gì dẫn đn mi tương quan cao hay thấp giữa
tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập. Sau đây l một s lý gii v cơ ch
tc động và những yu t nh hưởng đn mi tương quan ny.
1.3.2. Cơ chế tác động trong mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và
kết quả học tập
a. Quan đim cho rằng không có mi tƣơng quan đng k giữa tự đnh
giá bn thân và kết qu hc tập
Mức độ tự đnh gi bn thân toàn th không nh hưởng nhiu đn việc
con người mun hay c gắng đ thành công trong hc tập nhưng nó li nh
hưởng đn mong đi của h. McFarlin và Blaskovich (1981): cho rằng người
có tự đnh gi bn thân thấp có mong mun và c gắng đ thnh công như bất
cứ ai khc. Nhưng không ging như những người có tự đnh gi bn thân cao,
h li mong đi thất bi. Tuy nhiên, vì sự thực hiện và thành công bị nh
hưởng bởi những nỗ lực hơn l mong đi v thành công hay thất bi, nên có
rất ít sự khác nhau v thành công giữa những người có tự đnh gi bn thân
cao và những người có tự đnh gi bn thân thấp [53, tr. 521-31].
Khác với quan đim của McFarlin và Blaskovich, hai nhà nghiên cứu
Robinson và Tayler (1991) đã đưa ra cch gii thích v cơ ch bo vệ tự đnh
gi như sau: dựa vào lý thuyt của h v nhậ n d ng xã hội và áp dng lý
thuyt này vào việc duy trì tự đnh gi trong cc tình hung liên quan đn kt
qu hc tập thấp, h đưa ra một khuôn mẫu cách thức trong đó hc sinh gii

15

quyt với những đe do tự đnh gi thấp do kt qu hc tậ p th ấp bằng cách
giữ mình ở ngoài quan niệm văn ho cho rằng chúng không tt khi đi hc.
Cùng gii thích v mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu
hc tập bằng cơ ch bo vệ của tự đnh gi bn thân, tác gi Harter (1998)
cho rằng hc sinh sẽ gim sự đầu tư vo những lĩnh vực có tnh đe do đn tự
đnh gi của bn thân v đầu tư vo những lĩnh vực khác có kh năng thnh
công cao hơn. Với cách này, những hc sinh có kt qu hc tập thấp, có th
bo vệ tự đnh gi của mình bằng cách gim sự đầu tư trong lĩnh vực hc tập,
thay vo đó sẽ đầu tư vo những lĩnh vực khác mà các em có th làm tt như
mi quan hệ liên nhân cch hay trong lĩnh vực th thao [34, tr. 553-617].
b. Những quan đim cho rằng có mi tƣơng quan giữa tự đnh gi bn
thân và kết qu hc tập
Khi cho rằng có mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu
hc tập, các nhà nghiên cứu thường lý gii mi tương quan ny thông qua mi
quan hệ giữa nhận thức, cm xúc và hành vi của con người. Có th k tới một
s quan đim của các nhà tâm lý sau:
Holly (1987) cho rằng sự nh hưởng của tự đnh gi đn kt qu hc
tập có th xy ra theo ba cách thức khc nhau: đầu tiên, cm giác vô giá trị có
th dẫn đn trầm cm và trầm cm có th hn ch việc hc tập. Nu một hc
sinh không cm thấy việc hc đng đ mình bỏ công sức, h sẽ không hc ht
kh năng của mình. Thứ hai, nỗi s thất bi có th khin cho hc sinh chùn
bước, trái li, đi với những hc sinh có tự đnh gi cao, cc em sẵn sàng nắm
lấy cơ hội thử thách. Những người chấp nhận mo him có kh năng đt đim
cao hơn vì cc em có th đon đưc những câu tr lời cho những câu hỏi mà
mình không bit. Cui cùng, thất bi liên tip cộng với cm giác bất tài có xu
hướng làm cho các em cm thấy chán nn và mất tinh thần. Một s hc sinh
bị thuyt phc rằng các em thiu kh năng đ thành công cho nên việc c
gắng nhiu hơn cũng không có nghĩa l gì [39].

16

Những quan đim chung cho thấy suy nghĩ của chúng ta nh hưởng đn
cm xúc và hành vi của chúng ta. Như một kt qu, hành vi của chúng ta li
nh hưởng đn việc thực hiện hot động của chúng ta. Một hc sinh nghi ngờ
chính bn thân mình và thiu sự chấp nhận bn thân không có kh năng đt
đưc thành tích hc tập xuất sắc. Làm th no đ một hc sinh có th thit lập
đưc mc tiêu thử thách nu như chúng thiu ý thức v ci tôi năng lực?
Mark R. Leary v Deborah L. Downs đã nói rằng “Những người cm thấy có
giá trị, có năng lực có th đt đưc mc tiêu h đặt ra hơn những người cm
thấy vô giá trị, yu đui, bất lực” [51].
Ở Mỹ, tự đnh gi bn thân là một vấn đ rất đưc coi trng trong các
trường hc vì h nghĩ rằng nâng cao tự đnh gi bn thân sẽ mang li sự ci
thiện trong thành tích hc tập. Những cá nhân có tự đnh gi bn thân cao có
th đặt kỳ vng cao hơn những cá nhân có tự đnh gi bn thân thấp. H kiên
trì đi diện với những thất bi ban đầu và ít khi có cm giác bất lực và nghi
ngờ bn thân. Theo định nghĩa, hc tập là sự tip thu kin thức và kỹ năng m
một người chưa có, v tự đnh gi bn thân cao có th giúp ngăn chặn suy
nghĩ v sự thiu ht năng lực ban đầu, điu có th sn sinh ra cm giác vô
vng. Tự đnh gi bn thân cao có th nuôi dưỡng sự tự tin đ xử trí các vấn
đ khó khăn v lm tăng kh năng đt đưc cm giác hài lòng của con người
khi làm việc v đt đưc thành công [19, tr. 10].
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến mối tương quan giữa tự đánh giá bản
thân và kết quả học tập
a. Văn ho
Văn ho nh hưởng đn mi quan hệ giữa tự đnh gi v kt qu hc
tập. Điu đưc coi trng trong nn văn ho ny có th không còn đưc coi
trng trong nn văn ho khc. Mỗi nn văn ho li có những ưu tiên riêng v
mặt quan đim giá trị và những khác biệt này mang li những cách thức tự
đnh gi khc nhau ph thuộc vào nn văn ho đó. V d, hc sinh ở

Caribbean thường hình thành hình nh bn thân tích cực từ những hnh vi đo
17

đức phù hp: “Tôi l một người lịch sự và bit cách ứng xử” (Delacourt, &
Others 1997). Ở Mỹ, hc sinh có th có tự đnh gi cao vì chúng có kỹ năng
bắn súng thành tho hay là những thiên tài âm nhc. Cũng ở quc gia này, tác
gi Kester (1994) nhận thấy “Đi với nhiu hc sinh người Mỹ gc Phi, việc
to dựng hình nh đường ph như trên MTV quan trng hơn l thnh công ti
trường hc”. Điu này nh hưởng lớn đn kt qu hc tập. Không th đo
chính xác thành tích hc tập khi hc sinh không chủ định hc một cách tt
nhất. Một s hc sinh nhìn thành tích hc tập như một đặc đim tiêu cực và sẽ
làm bất cứ điu gì đ trnh cho mình trông thông minh trước mặt những
người bn khc. Theo quan đim này, trong những nn văn ho coi trng vấn
đ hc tập thì sẽ có mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc
tập cao hơn trong những nn văn ho không thực sự đ cao việc hc tập.
b. Giới tính
Giới tnh cũng đóng một vai trò quan trng trong tự đnh gi. Con trai
có th hình thành hình nh bn thân tích cực từ th thao và hc tập. Con gái
li nhìn vào nhóm mà chúng thuộc v và mi quan hệ với những người trong
nhóm trước đ hình thành hình nh bn thân tích cực. Con gái có th sẽ hành
động một cách thông minh nu nhóm bn các em tham gia vào coi trng kh
năng hc tập hơn vẻ b ngoài [21, tr. 1].
c. Tầm quan trng của việc hc tập đi với mỗi cá nhân
William James cho rằng thành công phi nằm trong lĩnh vực có  nghĩa
đi với cá nhân thì mới có ý nghĩa đi với tự đnh gi bn thân. Ví d, đnh
răng không có  nghĩa gì đng k đi với hầu ht chúng ta nhưng li là thành
tích cá nhân lớn đi với những người có khuyt tật v tinh thần hoặc th chất.
Có những thành công cực kỳ đặc biệt nh hưởng tới tự đnh gi bn thân theo
một cách vô cùng mnh mẽ. Jackson (1984) v Mruk (1983) đã chỉ ra rằng
khi chúng ta hướng tới một mc tiêu yêu cầu có cách thức gii quyt vấn đ

hiệu qu hay những trở ngi quan trng, chúng ta có th chứng minh năng lực
của mình nhiu hơn trong việc gii quyt những thử thách trong cuộc sng.
18

Những thnh công như vậy là thành tích trong sự phát trin tinh thần, khin
cho thnh tch có  nghĩa thch đng [40]. Ứng dng quan đim của James
trong mi tương quan giữa tự đnh gi bn thân và kt qu hc tập, chúng tôi
thấy rằng nu hc sinh càng coi trng việc hc tập thì kt qu hc tập như th
nào sẽ cng tc động tới tự đnh gi bn thân của hc sinh.
Đi sâu vo kt qu hc tập, một s tác gi cho rằng kt qu hc tập có
mi tương quan với nhau hay không ph thuộc vào mức độ quan trng của
việc hc đi với hc sinh. Các tác gi Alves-martins, Peixoto, Gouveia-
Pereira, Amaral v Pedro đã nghiên cứu 838 hc sinh cấp hai từ lớp 7 đn lớp
9 v chin lưc bo vệ tự đnh gi bn thân của hc sinh khi có kt qu hc
tập thấp ti trường hc. H sử dng công c l thang đo Tự đnh gi bn thân
dành cho thanh thiu niên của Harter v Thang đo thi độ hướng tới trường
hc. Kt qu cho thấy, đi với lớp 7, những hc sinh có kt qu hc tập thấp
hơn có mức độ tự đnh gi thấp hơn những hc sinh có kt qu hc tập cao.
Sự khác biệt ny đưc thu hẹp li ở lớp 8 và lớp 9 khi mức độ tự đnh gi ở
những hc sinh có kt qu hc tập thấp li cao hơn một chút. Với hc sinh lớp
8 và lớp 9, thi độ tiêu cực hướng tới trường hc có th giúp những hc sinh
với thành tích hc tập thấp không bị gim giá trị của chúng. Với những hc
sinh lớp 7 thì điu này không xy ra và do vậy không giúp những em hc
sinh có kt qu hc tập thấp đt đưc tự đnh gi cao. Một trong s những
cách gii thch cho điu này có th là việc hc sinh lớp 7 coi trng trường
hc hơn, điu này có th thấy rõ trong kt qu nghiên cứu v thi độ của các
em hướng đn trường hc. Còn với hc sinh lớp 8, việc bo vệ tự đnh gi
của bn thân liên quan đn việc đầu tư vo những mi quan hệ liên nhân
cch như mi quan hệ khác giới. Tuy vậy hn ch của nghiên cứu l chưa
chỉ ra đưc sự thay đổi trong tự đnh gi bn thân từ lớp 7 đn lớp 8 và lớp

9 là do thất bi trong trường hc hay do những đặc đim của quá trình phát
trin [15, tr. 51-62].

19

1.4. Một s khái niệm cơ bn của đề tài
Qua tổng quan các nghiên cứu, chúng tôi rút ra một s khái niệm cơ bn
của đ ti như sau:
1.4.1. Tự đánh giá bản thân
1.4.1.1. Định nghĩa khái niệm tự đánh giá bản thân
Trong đời sng hàng ngày của con người, đnh gi l một khái niệm
đưc sử dng rộng rãi, thường xuyên v đã trở thành rất quen thuộc đi với
mỗi người. Cũng như vậy, trong tâm lý hc, khái niệm tự đnh gi bn thân là
một khái niệm phổ bin, đưc nhiu hc gi quan tâm, nghiên cứu. Vậy đnh
giá và tự đnh gi bn thân l gì? Trước ht, chúng ta hãy xem xét khái niệm
đnh gi trong đời sng con người v trong quan đim khoa hc.
a. Khái niệm đnh gi
Từ xa xưa, trong xã hội cổ đi, những người Hy Lp coi “oikeiosis” hay
tự yêu bn thân như mc tiêu cui cùng v  tưởng tự bit bn thân như l một
cách thức đ bit v Chúa. Sau đó, thuật ngữ tự đnh gi bn thân, trong ting
Anh l “self esteem” đưc sử dng lần đầu tiên trong từ đin ting Anh Oxford
từ những năm 1.600 v nó đã đưc dịch ra nhiu thứ ting khác nhau [52].
Vào th kỷ 15, thuật ngữ “esteem” xuất hiện trong ting Anh và nó liên
quan đn mi thứ v đnh gi (tìm ra gi trị) của người hoặc vật. Trong thị
trường mua bán ở châu Âu, thuật ngữ “fair” (đúng, công bằng) đưc dùng đ
ước định khon tin tương xứng với giá trị của một vật. Từ “high” (cao) chỉ
sự đnh gi v giá trị cao hơn gi trị thực t của nó. Đ xem xét việc đnh gi
đúng hay đnh gi cao hơn so với giá trị thực t, cc chuyên gia định giá của
thời Phc Hưng đã xem xét ba yu t: thứ nhất là quan tâm: nhận ra một
người có những thành tích và giá trị no đó; thứ hai là tôn trng: xp loi một

người trên bậc thang v mức độ quan trng, dựa trên thành tựu đưc bit đn
của người đó; thứ ba l đnh gi: cm giác v thành tựu đt đưc đi kèm với
sự hài lòng, bit ơn [17].
20

Theo quan đim thông thường ti Việt Nam thì “đnh gi l nhận thức
cho rõ giá trị của một người hoặc một vật” [11, tr. 142].
Từ những quan điểm trên có thể thấy rằng khái niệm đánh giá chỉ việc
định giá về giá trị của một con người, một sự vật, một hiện tượng.
b. Khái niệm tự đnh gi bn thân
Trong tâm lý hc th giới hiện nay, các tác gi đưa ra ba quan đim khi
định nghĩa v tự đnh gi bn thân. Quan đim thứ nhất coi tự đnh gi bn
thân như năng lực của con người v quan đim thứ hai coi tự đnh gi bn
thân như gi trị của con người v quan đim thứ ba là sự kt hp của hai quan
đim trên.
Tự đnh gi bn thân nhƣ năng lực: William James (1890) l người
đi đầu trong quan đim này. Ông cho rằng tự đnh gi bn thân phát trin từ
sự tích luỹ những kinh nghiệm, trong đó con người đt đưc những kt qu
dựa trên mc tiêu mình đ ra trong những lĩnh vực quan trng. Ông đặt ra
công thức:
Tự đánh giá bản thân = thành công/ kỳ vọng
Theo quan đim này thì cá nhân phi kim tra đưc sự khác nhau có th
xy ra giữa sự đnh gi v thành công ở hiện ti và kỳ vng v mc tiêu cũng
như động cơ của con người. Hơn nữa, kỹ năng tự nhận thức cho phép con
người đt đưc mc đch cũng cần phi đưc đnh gi [41]. Như vậy, tự đnh
giá bn thân có th tăng lên bằng cch đt đưc những thành công lớn hơn v
tránh những thất bi hoặc bằng cách gim đi những mc tiêu tham vng đặt
ra. Công thức của James cũng cho thấy rằng mức độ thnh công m con người
đt đưc không th dự đon đưc tự đnh gi bn thân m điu quan trng
chính là sự thành công của h liên quan như th no đn khát vng của h. Vì

vậy, với những cá nhân c th, dù đt đưc thành công lớn trong cuộc sng và
đưc những người khc ngưỡng mộ nhưng li vẫn có những đnh gi tiêu cực
v bn thân mình vì thành công của h không liên quan hoặc thấp hơn so với
mong đi của h.
21

Tự đnh gi bn thân nhƣ gi trị: Morris Rosenberg (1965) là tác gi
có quan đim chủ cht trong vấn đ này. Ông coi tự đnh gi bn thân như
một kiu thi độ đặc biệt, dựa trên sự nhận thức của chúng ta v giá trị của
mình: tự đnh gi bn thân l thi độ tích cực hoặc tiêu cực hướng tới một đi
tưng c th, có tên tuổi hay đó chnh l ci tôi. Tự đnh gi cao phn nh
cm xúc v việc một người đã “đủ tt” v khi đó, đơn gin là cá nhân cm
thấy anh ta có giá trị. Anh ta tôn trng chính mình và không cần phi coi mình
ở vị th cao hơn người khác [65, tr. 30-31].
Cùng chung quan đim với Morris Rosenberg, Coopersmith (1967) cho
rằng: Sự đnh gi của mỗi cá nhân v bn thân mình biu lộ một thi độ v sự
đồng  hay không đồng ý, cho bit sự đnh gi m c nhân tin tưởng vào kh
năng, tầm quan trng, thành công và giá trị của mình. Tóm li, tự đnh gi
bn thân là sự phán xét của cá nhân v giá trị đưc th hiện qua thi độ của cá
nhân đó hướng tới bn thân mình [24, tr.4-5].
Tự đnh gi bn thân gồm c năng lực và giá trị: Năm 1969,
Nathaniel Branden đã đưa ra đ xuất định nghĩa v tự đnh gi bn thân: tự
đnh gi bn thân có hai khía cnh liên quan đn nhau: cm giác v kh năng
tự thực hiện và cm giác v giá trị c nhân. Hai điu này hp thành sự tự tin
và tự trng. Sự kt hp đó cũng cho thấy một người có năng lực đ sng và có
giá trị trong cuộc sng. Việc tác gi nhìn tự đnh gi bn thân theo c hai khía
cnh năng lực và giá trị giúp chúng ta có cái nhìn trn vẹn hơn v tự đnh gi
bn thân, từ đó có th hiu khái niệm này tt hơn v đặt nó vào một vị trí
xứng đng hơn [20, tr. 110].
Như vậy, tự đnh gi bn thân l thi độ của mỗi người v bn thân

mình, liên quan đn nim tin v kh năng v gi trị của chính mình. Nó không
chỉ là những điu cá nhân bit v bn thân mình như tên tuổi, sở thích, nim
tin, giá trị, đặc đim ngoi hình, chiu cao, cân nặng mà là phn ứng cm xúc
mà con người có khi h “ngắm nhìn” v đnh gi những điu khác nhau v
bn thân mình đặc biệt là v giá trị v năng lực. V cũng chnh vì th, tự đnh
22

giá bn thân là sự hiu bit, chấp nhận hơn l thực t. Ví d như nó liên quan
đn nim tin của con người v việc h có thông minh và hấp dẫn hay không
mà không phi là sự thật h có thông minh và hấp dẫn hay không.
Khi nói đến khái niệm tự đnh gi bn thân thì không th không
đề cập đến sự khác biệt về văn ho. Sự khác biệt trong quan đim v cái
tôi nh hưởng đn sự khác biệt trong tự đnh gi bn thân. Văn ho phương
Tây nhìn nhận cái tôi của mỗi cá nhân tách biệt với những người khác, h
khuyn khích những thành viên chứng tỏ sự độc nhất của mình bằng những
chin lưc tự ci thiện bn thân, coi bn thân mình cao hơn những người
khc. Trong văn ho phương Đông, ci tôi của mỗi người có mi liên hệ
chặt chẽ với những người khc. Con người đưc khuyn khích duy trì mi
quan hệ với những người khác thông qua các chin lưc th hiện sự khiêm
tn, coi bn thân mình thấp hơn h. Nu như người dân ở cc nước phương
Tây có xu hướng nhìn và th hiện bn thân mình một cách tích cực thì
những người châu Á như Việt Nam và Trung Quc li có xu hướng nhìn
mình một cách tiêu cực [38, tr. 766-794].
Văn ho phương Tây chú trng tính c nhân trong khi đó văn ho
phương Đông coi trng tính cộng đồng. Tác gi Liêm (1994) cho rằng trong
gia đình truyn thng của Việt Nam, nhân dng và giá trị của c nhân đưc
quyt định bởi vai trò của h trong nhóm và mi quan hệ với những người
khác, đặc biệt l gia đình [59, tr. 44-65].
Khái niệm tự đnh gi “self esteem” tương đi mới với người Việt.
Trên thực t, không có khái niệm trong ting Việt tương đương hon ton với

thuật ngữ “self esteem” trong ting Anh. Trong từ đin Anh Việt Le K. K.,
2003, nghĩa của thuật ngữ ny đưc dịch là: 1, tôn trng bn thân, 2, phn ánh
quan đim của cá nhân v năng lực và phẩm chất của mình [47].
Gần đây, thuật ngữ “self esteem” đưc dịch sang ting Việt l “tự đnh
giá bn thân” [26, tr.6]. Tuy vậy, v mặt ngôn ngữ, khái niệm tự đnh gi bn
thân chưa hon ton đưc thích ứng ở Việt Nam, ít nhất là theo cách hiu của
23

người phương Tây. Người Việt không dùng khái niệm này với nghĩa tôn trng
bn thân. Tuy nhiên, điu ny không có nghĩa rằng h không có những đnh
giá v giá trị của bn thân mình, không có kh năng tôn trng bn thân hay
cm giác v hình nh bn thân. Vấn đ đặt ra ở đây l cần làm rõ những khác
biệt v mặt văn ho đã nh hưởng đn điu ny. Trong văn ho Việt Nam,
người dân chịu nh hưởng lớn của đo Khổng và Phật gio. Đo Khổng dy
con người ta phi khiêm tn, do vậy, việc tự bộc lộ bn thân hay th hiện cái
tôi ở trẻ em đưc nhìn nhận như một điu ích kỷ, không nên v không đưc
khuyn khch. Điu này khin cho trẻ em ở Việt Nam, dù vẫn có tự đnh giá
bn thân nhưng không dm bộc lộ điu này.
Khi nghiên cứu v tự đnh gi bn thân ở trẻ em Việt Nam, tác gi
Đặng Hong Minh đã đưa ra cch hiu v tự đnh gi bn thân như qu trình
cá nhân có những phn xét, đnh gi v bn thân mình, v sự th hiện, kh
năng v tnh cch của mình [26, tr.7].
Còn tác gi Đỗ Ngc Khanh cho rằng tự đnh gi bn thân l “một hình
thức phát trin cao của tự ý thức, là sự đnh gi tổng th của một cá nhân v
các giá trị bn thân với tư cch l một con người trong hoạ t động và giao tip
với những người khác" [8, tr.33].
Trong từ đin Tâm lý hc của Vũ Dũng, tc gi đã đ xuất định nghĩa
v khái niệm tự đnh gi bn thân như sau: “Tự đnh gi bn thân là giá trị, ý
nghĩa m c nhân tự xc định cho bn thân nói chung cũng như cc kha cnh
riêng lẻ của nhân cách, của hot động, của hành vi" [1].

Tóm li, dù l quan đim trong nước hay trên th giới, hầu ht các tác
gi đu cho rằng tự đnh gi bn thân chính là việc c nhân có thi độ đnh
giá (tiêu cực hoặc tích cực) hướng tới bn thân mình v các khía cnh khác
nhau của nhân cách. Tuy vậy, khi nghiên cứu v tự đnh gi bn thân trong
bi cnh có sự khác biệt v văn ho giữa Việt Nam v nước khác thì cần có sự
thích nghi v mặt ngôn từ và nội hàm của khái niệm này.
24

Trong phm vi nghiên cứu đ tài, chúng tôi cho rằng tự đánh giá bản
thân là quan điểm và thái độ của cá nhân hướng tới giá trị của chính bản
thân mình trong nhiều khía cạnh khác nhau của nhân cách.
1.4.1.2. Quá trình phát triển và cơ sở hình thành tự đánh giá bản thân
a. Quá trình phát trin tự đnh gi bn thân
Khi một đứa bé mới ra đời, nó chưa có ý thức v mình như một cá th
riêng lẻ của loi người và vì vậy chưa thực sự có tự đnh gi bn thân. Rồi
dần dần chúng bit rằng mình đưc yêu v đng yêu vì những người xung
quanh quan tâm tới chúng một cách nhẹ nhng, đc cho chúng nghe, mỉm
cười với chúng v dường như chúng đã có một  nghĩa no đó với th giới. Ở
tuổi chập chững bit đi, trẻ chưa thực sự hiu v bn thân mình, do vậy,
chúng nhìn chính mình thông qua con mắt của người khc m đặc biệt là cha
mẹ. Nu cha mẹ nhìn chúng là những đứa trẻ đặc biệt v đng yêu, chỉ cho
chúng thấy điu này một cch kiên định thì tự đnh gi bn thân sẽ phát
trin. Đn trước tuổi đi hc, tự đnh gi bn thân của trẻ phát trin v mặt
th chất nhiu: chúng so sánh bn thân với những người xung quanh, người
cao nhất hay nhanh nhất… Khi bước vào tiu hc, trẻ phi gii quyt những
nhiệm v mới, tự đnh gi bn thân ở giai đon này là v việc chúng qun lý
nhiệm v hc tập ở trường tt đn đâu, chúng chơi th thao th nào, ngoi
hình ra sao và việc thit lập bn bè với trẻ khác. Những vấn đ ở trường và ở
nh đu nh hưởng đn tự đnh gi bn thân của trẻ trong thời gian này. Ở
tuổi vị thành niên, tự đnh gi bn thân có th bị nh hưởng bởi sự thay đổi

v hóc môn v cơ th. Điu quan trng nhất là ngoi hình của chúng trông
như th no v chúng nghĩ rằng bn thân mình trông như th nào. Những trẻ
có mc tiêu trong cuộc sng và có sự hỗ tr của cha mẹ thường có tự đnh
giá bn thân cao [81, tr.2].
Cũng đề c ập đn sự phát trin của tự đnh gi bn thân, tác gi Mruk
(1995) cho rằng giai đon trẻ từ 4 đn 5 tuổi đã dự bo trước v tự đnh gi
bn thân của trẻ. Cm giác có giá trị v năng lực dựa trên sự quan tâm của
25

những người xung quanh đn sự tồn ti của trẻ, những hành vi và thành công
của trẻ. Cm giác v năng lực liên quan đn thành công hay thất bi có ý
nghĩa đi với trẻ v người chăm sóc trẻ. Bằng cách giáo dc trẻ, người chăm
sóc sẽ mang li cho trẻ sự kt ni của thành công với cm gic có năng lực và
thất bi với cm gic không có năng lực. Sự phát trin v giá trị có sự khác
biệt so với sự pht triể n v  năng lực vì nó không đòi hỏi hnh động của trẻ.
Sự chấp nhận hay không chấp nhận của những người quan trng đi với trẻ
giúp phát trin cm giác giá trị ở trẻ. Trong giai đon giữa của độ tuổi thiu
niên nhi đồng (từ 6 đn 12 tuổi), trẻ đã pht trin khái niệm v bn thân tương
đi ổn định. Tự đnh gi bn thân ở giai đon này nổi lên: khi trẻ có th bắt
đầu hnh động một cách thuần thc (điu đòi hỏi năng lực), v đnh gi v sự
hoàn thành công việc của nó theo các tiêu chuẩn xã hội, liên quan đn cm
giác có giá trị hoặc không có giá trị [56].
b. Cơ sở cho quá trình hình thành tự đnh gi bn thân
Có nhiu yu t khác nhau nh hưởng đn quá trình hình thành tự đnh
giá bn thân của mỗi cá nhân. Những yu t đó có th đưc phân loi thành
những yu t bên trong, chủ quan, liên quan đn bn thân mỗi cá nhân và
những yu t bên ngoi, khch quan, liên quan đn mi quan hệ liên nhân
cách của c nhân đi với những người khác.
Một s quan đim cho rằng những yếu t bên trong mỗi con ngƣời
chính là nền tng cho việc hình thành tự đnh gi bn thân của mình.

Trong quan đim này, có những tác gi cho rằng những yu t sinh hc
có nh hưởng đn tự đnh gi bn thân. Laurence Steinberg (1993) cho rằng ở
nữ, khi bước vào tuổi dậy thì, những thay đổi v cơ th là yu t nh hưởng
đn tự đnh gi của các em. Nghiên cứu ở Mỹ chỉ ra rằng những em nữ
trưởng thành sớm có sự tự tin thấp và quan niệm v bn thân nghèo nàn [74].
Khác với quan đim cho rằng sinh hc là những yu t nh hưởng đn
sự hình thành và phát trin tự đnh gi bn thân, một s tác gi khác li cho
rằng chính những yu t tâm lý là yu t nh hưởng đn vấn đ này. Shower
26

(1992) cho rằng sự hp nhất giữa cc suy nghĩ tiêu cực và tích cực có nh
hưởng đn tự đnh gi. Những người có tự đnh gi cao bit kt hp những
thành t tích cực và tiêu cực trong cái tôi của h. Sự hp nhất này giúp kim
soát tình cm v cái tôi và to ra tự đnh giá tích cực [71, tr.18].
Bên cnh những quan đim cho rằng các yếu t bên trong là nền
tng của sự hình thành và phát trin tự đnh gi bn thân của con ngƣời
li có những tác gi cho rằng các yếu t bên ngoài mới là yếu t nh
hƣởng đến vấn đề này. Nhà nghiên cứu Charles Horton Cooley (1902) cho
rằng tự đnh gi c ủa chúng ta v giá trị của bn thân mình dựa trên sự đnh
gi mà chúng ta tư ởng tưng rằng người khác có v chúng ta. Hơn nữa,
những dự đon v đnh gi của người khác dựa vào những tiêu chuẩn, phẩm
chất chúng ta nhìn thấy ở người khác. Chúng ta dự đon rằng những người
có phẩm chất và thành công sẽ phán xét chúng ta nhiu hơn những người
không có những điu này. Mặt khác, thứ giúp định hình tự đnh gi bn thân
của chúng ta không phi là việc chúng ta hoàn thành mc tiêu đ ra v đnh
giá ngay lập tức mà là sự đnh gi v việc hoàn thành này bởi những người
khc. V khi người khác rất thành công, thành công của chính chúng ta trở
nên mờ nht đi [23].
Rất nhiu lý thuyt nổi ting v tự đnh gi bn thân đưc xây dựng
dựa trên quan đim của Cooley (1902) v gương soi ci tôi (looking-

glassself), trong đó tự đnh gi bn thân đưc nhìn như một yu t không th
tách rời với hoàn cnh [23]. Mead (1934) đưa ra một qu trình trong đó con
người tip thu những  tưởng, thi độ của những người quan trng với h.
Trong thực t, các cá nhân phn ứng li với chính mình theo cách thức mà
những người xung quanh phn ứng với h. Tự đnh gi bn thân thấp có th
là kt qu của việc h bị phn đi, thờ ơ, bị làm gim giá trị [54] và những
người đương thời cũng có cùng quan đim ny. Theo đó, con người đnh gi
bn thân mình như th nào ph thuộc rất lớn vào cách nhìn nhận v đnh gi

×