Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Những biện pháp vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 105 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



ĐỖ THỊ THU HÀ




NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT NGOÀI VĂN BẢN
ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG
Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN


Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học
(Bộ môn Ngữ văn)
Mã số: 60 14 10

Người hướng dẫn khoa học: GS. NGND. Phan Trọng Luận









HÀ NỘI – 2010

2
DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


HS Học sinh
GV Giáo viên
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
VHS Văn học sử






















3
MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề
3
3. Mục đích nghiên cứu
4
4. Giới hạn và đối tƣợng nghiên cứu
4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
6. Giả thuyết của luận văn
5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
6
8. Cấu trúc của luận văn
6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
7
1.1. Cơ sở lí luận
7

1.1.1. Khái quát về ƣu thế và nhƣợc điểm của những khuynh hƣớng
tiếp cận tác phẩm văn chƣơng trong quá trình phát triển văn học

7
1.1.2. Bƣớc phát triển mới của quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm
văn chƣơng trong nhà trƣờng hiện nay

12
1.1.3. Sự lựa chọn một hƣớng quan trọng trong quan điểm tiếp cận đồng
bộ : tiếp cận lịch sử phát sinh và việc vận dụng một cách thích hợp
những hiểu biết ngoài văn bản (xã hội, văn hóa, nhà văn … ) để cắt
nghĩa tác phẩm



17
1.2. Cơ sở thực tiễn
33
1.2.1. Khảo sát tình hình vận dụng hiểu biết ngoài văn bản ở THPT
hiện nay

33

4
1.2.2. Một số kết luận rút ra từ quá trình khảo sát
39
Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT
NGOÀI VĂN BẢN ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG
Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG



45
2.1. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn học sử và mục Tiểu dẫn SGK
45
2.2. Hƣớng dẫn học sinh vận dụng những hiểu biết về tâm sự của
nhà văn để giải mã tác phẩm

50
2.3. Hƣớng dẫn học sinh khai thác ý kiến các nhà phê bình nghiên
cứu, ý kiến các nhà văn khác về nhà văn và tác phẩm đƣợc học

55
2.4. Hƣớng dẫn học sinh khai thác hiểu biết ngoài văn bản từ chính bản
thân

64
Chƣơng 3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM ÁP DỤNG
NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT NGOÀI VĂN
BẢN ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG



67
3.1. Thiết kế bài giảng
67
3.2. Kết luận rút ra từ việc thiết kế bài giảng áp dụng những biện pháp
vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chƣơng ở
Trung học phổ thông



92
KẾT LUẬN
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
97
PHỤ LỤC


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chương ở THPT
là hướng tiếp cận quan trọng mang tính khoa học
Nhiều thập kỉ qua, phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh đƣợc áp dụng
trong nghiên cứu phê bình văn học đã đạt hiệu quả và gặt hái những thành
công to lớn không thể phủ nhận. Đây là cách tiếp cận tác phẩm văn học chính
xác, khoa học, hiệu quả, đáng tin cậy. Theo quan điểm của lí luận văn nghệ
mác xít, văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù mang tính thẩm mĩ,
văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập
trƣờng của ngƣời viết với đời sống. Đối tƣợng phản ánh của văn học là các
quan hệ hiện thực mà trung tâm là con ngƣời xã hội. Vì vậy, muốn hiểu nội
dung ý nghĩa các hình tƣợng nghệ thuật nhà văn hƣ cấu trong tác phẩm, cần
phải đƣợc soi chiếu từ góc độ hiện thực.
Theo thời gian, trong sự biến động nhiều mặt của nền kinh tế, chính trị, xã
hội thế giới, một số trƣờng phái lí luận mới xuất hiện với nhiều phát hiện,
khám phá mới mẻ đáng ghi nhận. Tuy nhiên, chính vì đề cao cái mới. Tuy
nhiên, chính vì đề cao cái mới, muốn cổ súy cho tính ƣu việt của các tân lí
thuyết về tiếp cận văn học, đã có những ý kiến cực đoan phủ nhận hoàn toàn
phƣơng pháp tiếp cận lịch sử xã hội đang đƣợc sử dụng lâu nay. Tùy theo

từng trƣờng phái mà văn nghệ mác xít, văn học là một hình thái ý thức xã hội
đặc thù mang tính thẩm mĩ, văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời
sống, bày tỏ quan điểm, lập trƣờng của ngƣời viết với đời sống. Đối tƣợng
phản ánh của văn học là các quan hệ hiện thực mà trung tâm là con ngƣời xã
hội. Vì vậy, muốn hiểu nội dung ý nghĩa các hình tƣợng nghệ thuật nhà văn
hƣ cấu trong tác phẩm, cần phải đƣợc soi chiếu từ góc độ hiện thực.
Theo thời gian, trong sự biến động nhiều mặt của nền kinh tế, chính trị, xã
hội thế giới, một số trƣờng phái lí luận mới xuất đề cao vai trò của văn bản

2
hay của ngƣời đọc trong việc khám phá ý nghĩa tác phẩm văn chƣơng. Họ
cho rằng, phƣơng pháp cắt nghĩa tác phẩm bằng các hiện tƣợng xã hội, đi từ
những hiểu biết ngoài văn bản để hiểu văn bản là cách thức lỗi thời, lạc hậu,
mang tính áp đặt và dung tục. Bởi nếu chỉ quan tâm đến những hiểu biết xã
hội, con ngƣời nhà văn để tìm hiểu một tác phẩm văn học dễ đi đến khuynh
hƣớng xã hội học dung tục. Nhƣng không vì thế mà gạt bỏ hoặc xem nhẹ
khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử xã hội đã khẳng định giá trị và sự tồn tại của
nó qua nhiều thập kỉ nay.
Trong sự chồng chéo phức tạp của những luồng tƣ tƣởng khác nhau ở các
trƣờng phái đối lập, đã xuất hiện một phƣơng pháp mới tiến bộ trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam: khuynh hƣớng tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chƣơng.
Đây là hƣớng đi đúng đắn cho các hệ thống phƣơng pháp lí luận văn học đang
trong giai đoạn phát triển đa chiều nhƣng thiếu sự thống nhất và đồng thuận.
Phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chƣơng chú trọng sự hài hòa,
tiếp thu những mặt ƣu điểm, tích cực, hợp lí, khoa học của tất cả các khuynh
hƣớng khác nhau để tạo thành một phƣơng pháp hoàn chỉnh, có khả năng tìm
hiểu tác phẩm văn chƣơng trong cái nhìn bao quát, đầy đủ và toàn vẹn.
Trên cơ sở phát triển lí thuyết về phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ tác phẩm
văn chƣơng, không thể không quan tâm đến phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát
sinh. Đây là một trong ba phƣơng pháp quan trọng gắn kết thành một thế chân

kiềng tạo nên sự vững chắc cho phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ. Lâu nay, vì sự
phát triển mạnh mẽ của các phƣơng pháp mới mà ngƣời ta nghi ngờ, phủ nhận
hoặc quên đi khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử xã hội đã từng đƣợc sử dụng và
có những đóng góp không nhỏ cho quá trình phát triển văn học.Vì vậy, chúng
tôi chọn đề tài này với mục đích một lần nữa khẳng định tầm quan trọng và
tính tất yếu của việc vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm
văn chƣơng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với phƣơng pháp tiếp cận đồng

3
bộ, một phƣơng pháp tiên tiến đang thu hút sự quan tâm từ các nhà nghiên
cứu văn học trên thế giới.
1.2. Việc vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn
chương của GV trong nhà trường hiện nay chưa được quan tâm đúng
mức
Cùng với sự phát triển và tầm ảnh hƣởng của các trƣờng phái lí thuyết tiếp
cận văn chƣơng khác nhau, việc giảng dạy văn học trong nhà trƣờng cũng
không tránh khỏi những chao đảo nhất định. Có những đổi mới, tìm tòi, sáng
tạo của GV ở các giờ lên lớp đã áp dụng khá tốt ƣu thế của các khuynh hƣớng
tiếp cận văn bản hay hƣớng vào đáp ứng của ngƣời học. Tuy nhiên, theo quan
sát và tìm hiểu, các GV hiện nay đang ít quan tâm hoặc áp dụng một cách
máy móc việc vận dụng phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh để hƣớng dẫn
HS khám phá tác phẩm văn học. Vì vậy, trong các giờ học có thể diễn ra hai
hƣớng sau: Một là, GV hầu nhƣ bỏ qua các kiến thức về tác giả, tác phẩm
(dạy qua loa, đại khái, sơ lƣợc). Thứ hai, GV áp dụng máy móc, xơ cứng các
kiến thức lịch sử xã hội, tác giả tác phẩm vào việc đọc hiểu văn bản, khiến giờ
học văn chƣơng của HS trở nên bị áp đặt và khiên cƣỡng. Vì GV ít chú ý,
thiếu quan tâm, không xem trọng các kiến thức lịch sử xã hội, những hiểu biết
ngoài văn bản để giải mã, cắt nghĩa tác phẩm văn chƣơng đã dẫn đến việc
giảng dạy môn văn ở THPT chƣa đạt đƣợc kết quả cần có.
Đề tài cố gắng đem đến một phƣơng pháp làm thế nào vận dụng hiểu biết

ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn học một cách hiệu quả nhất, nhằm
nâng cao chất lƣợng dạy và học tác phẩm văn chƣơng ở THPT.
2. Lịch sử vấn đề
Trong lịch sử phát triển văn học, những hình thức tiếp cận, đánh giá tác
phẩm văn chƣơng đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học rất quan tâm chú ý.
Tuy nhiên, đối với khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử phái sinh hầu nhƣ chƣa thực
sự có một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách rõ ràng, cụ thể.

4
Ngƣời viết đề tài căn cứ vào bài viết của giáo sƣ Phan Trọng Luận trong cuốn
Phương pháp dạy học văn (xuất bản năm 2004) bàn về phƣơng pháp tiếp cận
đồng bộ tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng và phát triển sâu hơn một
bƣớc một trong ba mũi tiếp cận của phƣơng pháp này: mũi tiếp cận lịch sử
phát sinh.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Trong quá trình phát triển của lịch sử lí luận, phƣơng pháp tiếp cận văn
học, đã có thời kì phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh đƣợc đề cao. Theo
thời gian, sự xuất hiện của những phƣơng pháp mới dần chiếm lĩnh và có xu
hƣớng phủ nhận cái cũ, việc giải mã tác tác phẩm văn chƣơng thông qua
những kiến thức lịch sử xã hội không còn đƣợc xem trọng. Phƣơng pháp tiếp
cận đồng bộ với bƣớc phát triển mới và những ƣu thế đang đƣợc khẳng định
đã trả lại vị trí, vai trò không thể thiếu của phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát
sinh trong mối quan hệ thống nhất hữu cơ với các phƣơng pháp khác. Vì vậy,
ở đề tài này chúng tôi muốn một lần nữa khẳng định vai trò, ý nghĩa quan
trọng của việc vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn
chƣơng ở THPT.
3.2. Cùng với việc nghiên cứu lí thuyết, mục đích của đề tài còn trực tiếp
tham gia tìm hiểu việc vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm
văn chƣơng trong giảng dạy của GV ở THPT. Trên cơ sở đó sẽ đƣa ra các
phƣơng án tối ƣu, những biện pháp thích hợp góp phần nâng cao chất lƣợng,

hiệu quả của giờ học văn.
4. Giới hạn và đối tƣợng nghiên cứu
Tác giả đề tài tiến hành nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp và phân tích những dữ
liệu sau:
- Những cuốn sách về Lí luận văn học, những tài liệu, bài viết liên quan đến
phƣơng pháp sáng tác, lao động nhà văn, tâm lí học sáng tạo văn học, nhà văn

5
nói về tác phẩm…Đặc biệt là những công trình về phƣơng pháp tiếp cận tác
phẩm văn chƣơng của các nhà khoa học.
- Những kiến thức về tác giả, tác phẩm đƣợc trình bày trong bộ SGK Ngữ văn
THPT hiện hành.
- Các giáo án và giờ dạy của đồng nghiệp mà tác giả đề tài tiến hành khảo sát.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu các cách thức tiếp cận để giải mã tác phẩm văn chƣơng trong
nhà trƣờng. Giải thích vai trò, ý nghĩa của cách tiếp cận cắt nghĩa tác phẩm
văn chƣơng bằng những hiểu biết ngoài văn bản.
5.2. Thống kê, phân tích, nhận xét những kiến thức ngoài văn bản (Mục Tiểu
dẫn, phần tác giả, phần văn học sử) đƣợc trình bày trong SGK THPT hiện
hành.
5.3. Khảo sát giáo án và giờ dạy của GV ở THPT, đƣa ra kết luận, nhận xét
khái quát.
5.4. Đề xuất phƣơng pháp vận dụng hợp lí hiểu biết ngoài văn bản để giải mã
tác phẩm văn chƣơng ở THPT một cách hiệu quả.
5.5. Thiết kế giáo án thể nghiệm trong đó thể hiện đƣợc cách vận dụng tối ƣu
những hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chƣơng ở THPT.
6. Giả thuyết của luận văn
6.1. Vận dụng hiểu biết ngoài văn bản là một trong ba mũi tiếp cận quan trọng,
cơ bản, cần thiết của phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chƣơng ở
THPT. Nếu thiếu đi mũi tiếp cận này đồng nghĩa với việc làm giảm chất lƣợng,

hiệu quả của việc khám phá, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học.
6.2. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn, luận văn tiến hành nghiên cứu và
đề xuất các biện pháp vận dụng hợp lí hiểu biết ngoài văn bản để giúp GV có
cái nhìn toàn diện, chính xác, hệ thống về các cách thức hƣớng dẫn HS tìm
hiểu tác phẩm thông qua kiến thức lịch sử xã hội. Từ đó sẽ góp phần nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả giờ học tác phẩm văn chƣơng ở THPT hiện nay.

6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống; phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; tổng
hợp và vận dụng lí luận.
7.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Tiến hành khảo sát giáo án và dự giờ dạy
của GV và HS trong nhà trƣờng THPT.
7.3. Phƣơng pháp thể nghiệm giáo án bài dạy: soạn giáo án minh họa.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo;
phần nội dung đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chƣơng 2: Những biện pháp vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải
mã tác phẩm văn chƣơng ở THPT
Chƣơng 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm áp dụng biện pháp vận dụng
hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chƣơng ở THPT





7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Khái quát về ưu thế và nhược điểm của những khuynh hướng tiếp
cận tác phẩm văn chương trong quá trình phát triển văn học
Việc phân tích, tiếp cận tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng các nƣớc
nhiều thập kỷ qua đã chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ và trực tiếp của sự biến đổi các
khuynh hƣớng và phƣơng pháp nghiên cứu phê bình văn học. Có sự biến đổi này
là do những tác động trong quan niệm khác nhau về tác phẩm văn học.
1.1.1.1. Những khuynh hướng tiếp cận khác nhau
* Khuynh hƣớng tiếp cận theo phƣơng pháp lịch sử xã hội
Quan niệm về tác phẩm văn học hình thành dần dần, bắt đầu từ quan hệ
chỉnh thể với bộ phận. Thời cổ đại Hi Lạp, Aristote đã nhìn tác phẩm nghệ
thuật dƣới góc độ triết học và đƣa ra khái niệm chỉnh thể hữu cơ. Đến thời
triết học cổ điển Đức, Hegel trong công trình Mĩ học đã coi tác phẩm thơ (văn
học) nói chung là chỉnh thể và bộ phận, đó là “sản phẩm của trí tƣởng tƣợng
phóng túng tự do đƣợc biểu hiện dƣới hình thức một tổng thể hữu cơ khép
kín, hữu hạn mà mỗi bộ phận của nó đều trọn vẹn”. Ông chia tác phẩm nghệ
thuật làm 2 thành phần : bên ngoài và bên trong, hình thức và nội dung, cho
thấy phƣơng diện biểu đạt của tác phẩm. Sau Hegel từ V.Bielinski,
N.Chernyshevski cho đến các nhà lí luận văn học macxit nhƣ V.Plekhanov,
A.Lunacharski nói chung đều hiểu tác phẩm văn học dƣới góc độ thống nhất
hình thức và nội dung. Tuy nhiên, vì dựa vào cặp phạm trù triết học có tính
phổ quát là “nội dung” và “hình thức”, mà nội dung quyết định hình thức nên
ngƣời ta ƣu tiên đi tìm bản chất nội dung văn học, mở ra các quan niệm xã hội
học, văn hoá học của văn học, do đó ít quan tâm đến thực chất đặc trƣng nghệ
thuật và thẩm mỹ của tác phẩm văn học.
Sau quan niệm cổ điển là quan điểm thực chứng. Đại diện của trƣờng phái
này là H.Taine cho rằng nghiên cứu văn học chỉ cần 3 yếu tố “chủng tộc”

8
“hoàn cảnh” “thời đại” là đủ. Theo ông bản thân tác phẩm văn học hầu nhƣ
không có giá trị độc lập tự thân nào. Tiếp theo phái thực chứng, các nhà phê

bình lãng mạn chủ nghĩa lại xem tác phẩm là sự biểu hiện của tình cảm, cảm
xúc, cá tính nhà văn nên đã tập trung chú ý vào cá nhân nhà văn.
Nhƣ vậy, trƣớc thế kỷ XX, khuynh hƣớng tiếp cận tác phẩm theo phƣơng
pháp lịch sử xã hội luôn đƣợc xem trọng và đề cao. Đến thế kỷ XX, những
quan niệm mới về tác phẩm văn học dần đƣợc hình thành.[44,tr.12-17]
* Khuynh hƣớng tiếp cận tác phẩm theo hình thức, cấu trúc văn bản
Chủ nghĩa hình thức Nga là trƣờng phái lý luận văn học đầu tiên nghiên
cứu văn học nhƣ 1 giá trị sáng tạo ngôn ngữ độc lập. Họ phản đối phƣơng
pháp nhị phân tác phẩm văn học thành nội dung và hình thức. Họ đề nghị xem
tác phẩm nhƣ là hiện tƣợng đời sống, là kinh nghiệm sống do nhà văn lựa
chọn, nắm bắt, còn hình thức là sự gia công, cải tạo chất liệu bằng thủ pháp
nghệ thuật. Do đó, để hiểu tác phẩm, không cần bàn về chất liệu đời sống mà
chỉ cần phân tích thủ pháp nghệ thuật để hiểu nội dung là đủ. Đây là quan
niệm có phần thiên lệch, giản đơn, rút gọn nghệ thuật vào thƣ pháp, quá đề
cao tầm quan trọng của hình thức, khẳng định tính quyết định của hình thức,
đi ngƣợc lại quan niệm truyền thống.
Trƣờng phái “phê bình mới” của Anh, Mĩ cũng cho rằng việc tách bạch cơ
giới nội dung với hình thức là điều phi lí. Họ coi nội dung tác phẩm là cấu
trúc, coi biểu hiện ngôn từ là cơ chất, cơ chất mới là nơi biểu hiện chất văn.
Chủ nghĩa cấu trúc đi sâu hơn một bƣớc, đem “văn bản” thay cho “tác phẩm”,
chủ trƣơng không nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể, mà chỉ nghiên cứu cấu
trúc trừu tƣợng của văn học, tức là chỉ tìm những nguyên tắc chìm, có tác
dụng chi phối làm cho tác phẩm ngôn từ trở thành tác phẩm có “chất văn
học”.
Chủ nghĩa cấu trúc xem văn học nhƣ một ngôn ngữ. Vận dụng sự phân biệt
“ngôn ngữ” và “lời nói” là do nhà ngôn ngữ học F.De Saurssure đƣa ra. Nhà

9
cấu trúc chủ nghĩa đã phân biệt tác phẩm cụ thể ( lời nói ) với cấu trúc ( ngôn
ngữ ) và chỉ nghiên cứu cấu trúc mà thôi. Cấu trúc là một cấu tạo trừu tƣợng,

gồm quan hệ của các yếu tố trong văn bản, mà tác phẩm cụ thể chỉ là các biểu
hiện khác nhau của một cấu trúc đó. Quan niệm về cấu trúc văn học của các
nhà cấu trúc chủ nghĩa rất đa dạng và phức tạp. Nhìn chung cấu trúc tác phẩm
chƣa phải là tác phẩm vì tác phẩm là một “cấu tạo siêu ngôn ngữ”, nó là phát
ngôn đặc thù gắn với hoạt động của nhà văn và bạn đọc. Do khép kín trong
ngôn ngữ, quan niệm cấu trúc chẳng những xem nhẹ vai trò sáng tạo của tác
giả mà cũng không thấy vai trò đồng sáng tạo của ngƣời đọc. Tuy nhiên chủ
nghĩa cấu trúc đã sáng tạo một bộ máy công cụ rất có giá trị để đi sâu phân
tích tác phẩm văn học.[44,tr.18-21]
* Khuynh hƣớng tiếp cận tác phẩm theo phƣơng pháp hƣớng vào đáp ứng
của ngƣời đọc
Lí luận tiếp nhận văn học chú trọng phân biệt “văn bản” với “tác phẩm” và
làm thay đổi căn bản quan niệm về tác phẩm. Văn bản là một tổ chức ký hiệu
đƣợc sáng tạo ra cho ngƣời đọc, tồn tại trƣớc khi có hoạt động đọc của ngƣời
đọc. Văn bản là một chuỗi ký hiệu đƣợc in trên giấy, là một cấu trúc có tính
lƣợc đồ, nhiều tầng bậc, chƣa xác định. Nó không tự sản sinh ý nghĩa nếu
không đƣợc đọc thì nó cũng chẳng khác gì các từ trong từ điển. Tác phẩm là
sản phẩm tiếp nhận văn bản, tồn tại trong ý thức ngƣời đọc. Tất nhiên tác
phẩm không đồng nhất với bất cứ sự cụ thể hoá văn bản cá biệt của ngƣời đọc
cụ thể nào. Theo lý lụân tiếp nhận thì tác phẩm do hai yếu tố tạo thành: văn
bản (trong chất liệu) và khách thể thẩm mỹ (trong tâm trí). Văn bản có thể tồn
tại qua các thời đại, còn tác phẩm do ngƣời đọc cụ thể hoá, đồng sáng tạo nên
luôn mang tính chất lịch sử, mỗi thời một khác, tuỳ theo cách tiếp nhận của xã
hội, lịch sử thời đó.
Quan niệm hiện tƣợng học cho rằng, mọi khách thể đều do vô vàn nhân tố
xác định mà hoạt động nhận thức không bao giờ có thể bao quát hết vì thế

10
khách thể trong văn học bao giờ cũng có những khoảng trống, những điểm
chƣa xác định. Quan niệm này có cơ sở trong lí thuyết nhận thức luận phát

sinh. Văn bản luôn có những khoảng trống, khoảng trắng chỗ đứt đoạn để cho
ngƣời đọc đồng sáng tạo. Tuy nhiên, không nên hiểu tính lƣợc đồ này chỉ là
sơ đồ trừu tƣợng, không cụ thể, vì văn bản văn học với chữ nghĩa, hình tƣợng
bao giờ cũng sinh động giàu chi tiết và sức gợi. Vấn đề là văn bản thƣờng chỉ
cung cấp cái thông báo, mà thông báo có khoảng trống nên ý nghĩa không xác
định. Sự cụ thể hoá văn bản của ngƣời đọc cũng có quy luật của nó, không
phải mọi sự cụ thể hóa đều có giá trị thẩm mỹ nhƣ nhau.
Quan niệm hậu cấu trúc cho rằng văn bản có tính liên văn bản, nghĩa là mọi
văn bản đều giống nhƣ loại đồ khảm các hành văn khác nhau, văn bản nào
cũng hấp thu và chuyển hóa các văn bản khác (J.Kristeva). Tất nhiên liên văn
bản không có nghĩa là sao chép lẫn nhau, mà nhƣ R.Barthes nói, mọi văn bản
đều là liên văn bản với nghĩa là bao hàm tiền văn bản, văn bản văn hoá, văn
bản nhìn thấy và văn bản không nhìn thấy, sự dẫn văn vô thức và tự động. Vì
thế liên văn bản nói lên tính xã hội, tính chỉnh thể, tính sản sinh của văn bản.
Nó là một sự truyền bá. Do sự tồn tại giữa các văn bản, có vô vàn quan hệ
chằng chịt với các văn bản khác, một văn bản trong quá trình hình thành và
tiếp nhận đều mang tính liên văn bản.
Cùng với lí thuyết tiếp nhận, lý luận phản ứng của ngƣời đọc xem văn bản
chỉ là cái khung trống rỗng, chỉ khi ngƣời đọc xuất phát từ tình huống của
mình để tìm ý nghĩa “rót” nội dung cụ thể vào thì mới thành tác phẩm. Ngƣời
đọc trở thành kẻ sáng tạo ý nghĩa tác phẩm, tác giả hầu nhƣ chẳng có vai trò
gì. Quan niệm này có phần cực đoan, bởi vì hoạt động đọc không thể thoát li,
bất chấp văn bản, mà văn bản là sự thể hiện của tác giả. [44,tr.21-24]
1.1.1.2. Những kết luận chung về các khuynh hướng
Nhƣ vậy, tuỳ theo những quan niệm khác nhau về phƣơng thức tồn tại của
tác phẩm văn học trong các thời kỳ lịch sử để tạo ra sự đa dạng, khác biệt

11
trong cách thức tiếp cận tác phẩm văn chƣơng ở các khuynh hƣớng khác
nhau. Ở Việt Nam, đã có những cách tiếp cận tìm hiểu văn chƣơng đi theo

những chiều hƣớng đúng sai khác nhau tuỳ theo sự am hiểu tinh thông
phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, tuỳ theo bản lĩnh khoa học của mỗi
ngƣời. Có khuynh hƣớng coi trọng hoàn cảnh phát sinh hay tuyệt đối hoá yếu
tố ngoài tác phẩm. Có khuynh hƣớng khám phá cấu trúc văn bản một cách
khoa học. Lại có cách tiếp cận biệt lập văn bản khỏi hoàn cảnh phát sinh,
hƣớng vào bạn đọc không khép kín trong văn bản hay cƣờng điệu hoá sở
thích cảm thụ chủ quan của ngƣời đọc đi đến thoát ly văn bản. Từ lâu, ngƣời
ta đã phê phán khuynh hƣớng tiếp cận “phi văn bản” “ngoài văn bản”, “trên
văn bản” hoặc khuynh hƣớng phân tích không địa chỉ Tóm lại, nếu chúng ta
quá cƣờng điệu hay máy móc trong phƣơng pháp luận tiếp cận tác phẩm văn
chƣơng nhất định sẽ đƣa đến hậu quả thiếu khách quan và phản khoa học. Bởi
đơn giản, khi phân tích bất cứ một phƣơng pháp tiếp cận tác phẩm văn
chƣơng nào trên đây ta đều nhận thấy những đóng góp, những ƣu điểm tích
cực, nhƣng không phải không có những mặt hạn chế.[23,tr.181]
Chúng ta vẫn có thể xem xét, chọn lọc, tiếp nhận những điều hợp lí trong
quan niệm, nhất là trong phƣơng pháp của các lí thuyết nói trên. Có thể rút ra
một kết luận khoa học và cơ bản đối với ngƣời nghiên cứu và giảng dạy văn
học: phải luôn luôn nắm vững một quan điểm tiếp cận đồng bộ, một sự vận
dụng hài hoà các phƣơng pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn bản và lịch sử
chức năng khi tiếp cận tác phẩm văn chƣơng. Đây là phƣơng pháp tiếp cận
khoa học đƣợc xây dựng từ nhận thức đúng đắn về nguồn gốc của văn học, về
bản chất cấu trúc và sinh mệnh của tác phẩm văn chƣơng .Đó cũng là sự vận
dụng nhuần nhuyễn những quan điểm khách quan và khoa học về sáng tác và
tiếp nhận văn chƣơng vào việc tìm hiểu một tác phẩm văn chƣơng cụ thể.


12
1.1.2. Bước phát triển mới của quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn
chương trong nhà trường hiện nay
Trên thế giới, một số nhà sƣ phạm Mĩ tuy không vận dụng khái niệm “tiếp

cận đồng bộ” song đã nhấn mạnh đến bốn quan điểm : xã hội, văn hoá, văn
bản và chủ đề. Thực chất đó cũng là sự phân chia rạch ròi các phƣơng diện
của quan điểm tiếp cận đồng bộ một tác phẩm mà giáo trình phƣơng pháp
giảng dạy văn học ở Mĩ đang rất quan tâm.
Ở Việt Nam, giáo sƣ Phan Trọng Luận trong các công trình nghiên cứu về
phƣơng pháp giảng dạy văn học của mình đã rất tâm huyết với vấn đề tiếp cận
đồng bộ tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng hiện nay.
Theo giáo sƣ, tiếp cận đồng bộ là sự vận dụng hài hoà các phƣơng pháp
lịch sử phát sinh, cấu trúc văn bản và lịch sử chức năng khi tiếp cận tác phẩm
văn chƣơng. Nhƣ vậy, đối với bất kỳ tác phẩm văn chƣơng cụ thể nào, muốn
tìm hiểu phân tích, giải mã đƣợc thấu đáo, khoa học khách quan cũng không
thể thiếu đi một trong những hƣớng tiếp cận văn bản sau:
1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh
Văn học cũng nhƣ mỗi tác phẩm văn chƣơng luôn luôn ra đời trong nhƣng
bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá cụ thể, những yếu tố đó thẩm thấu, chắt lọc
thông qua lăng kính của nhà văn để đi vào tác phẩm. Vì vậy, muốn nghiên
cứu một tác phẩm văn chƣơng cụ thể chúng ta không thể không tìm đến bối
cảnh và nhà văn. Đành rằng những tác phẩm văn chƣơng kiệt xuất bao giờ
cũng có ý nghĩa phổ quát toàn nhân loại, nhƣng không phải vì vậy mà mỗi tác
phẩm văn chƣơng ấy lại mất đi giá trị lịch sử cụ thể của nó.
Tiếp cận lịch sử phát sinh là đi từ những yếu tố ngoài văn bản để cắt nghĩa,
giải mã ý nghĩa nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm. Yếu tố ngoài văn bản trƣớc
tiên là bối cảnh, hoàn cảnh xã hội, là khoảng thời gian, không gian nơi mà tác
phẩm văn học đƣợc sản sinh. Nửa cuối thế kỉ XIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là
thời kì chế độ phong kiến suy tàn, mục ruỗng đến cùng kiệt. Mâu thuẫn ngày

13
càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị và giữa giai cấp thống trị với các
tầng lớp nhân dân. Vì vậy văn học giai đoạn này chứa đựng một tinh thần
chống phong kiến khá cao, vai trò của quần chúng đƣợc phản ánh trong văn

học, hình thức nghệ thuật ngôn ngữ quần chúng đƣợc coi trọng và trở thành
những phƣơng tiện phổ biến. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong phong trào
đấu tranh của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng qua các cao trào Xô
Viết – Nghệ Tĩnh, phong trào Mặt trận dân chủ, cao trào “đánh Pháp đuổi
Nhật” tiến tới khởi nghĩa tháng Tám. Bối cảnh đó đã quyết định tới sự phát
triển của phong trào văn học cách mạng, văn học hiện thực và sự bế tắc có
phần suy đồi của văn học lãng mạn…[20]
Phần quan trọng thứ hai ở yếu tố ngoài văn bản là tác giả, cha đẻ của những
đứa con tinh thần chứa đựng cảm xúc, tình cảm, ƣớc mơ, khát vọng…của
chính ngƣời đã hoài thai ra nó. Muốn tìm hiểu nội dung sáng tác của nhà văn
cần phải nắm đƣợc tiểu sử tác giả. Nói đến tiểu sử là nói đến hoàn cảnh sinh
sống, vị trí giai cấp, quan hệ xã hội…nghĩa là những điều kiện làm nguyên
nhân và cơ sở cho việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan của nhà văn.
Những điều kiện về thế giới quan sẽ quyết định tới sáng tác của nhà văn. Hiểu
đƣợc hoàn cảnh sống của Hồ Xuân Hƣơng, cuộc đời, tình duyên có nhiều éo
le, ngang trái ta sẽ hiểu vì sao bà lại nhiệt tình bênh vực cho hạnh phúc của
ngƣời phụ nữ, kịch liệt lên án cảnh phải chia sẻ trong hạnh phúc vợ chồng
“ Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung”
Hiểu đƣợc thế giới quan của Nguyễn Du mới hiểu đƣợc mối mâu thuẫn
trong tƣ tƣởng Truyện Kiều. Một mặt, nhà văn tố cáo thế lực phong kiến bất
công, tàn bạo là nguyên nhân trực tiếp xô đẩy ngƣời con gái tài sắc hiếu hạnh
Thúy Kiều rơi vào vực thẳm của bùn lầy đen tối và đau khổ. Mặt khác, ông lại
đổ lỗi cho:

14
“ Ngẫm thay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”

Nhƣ vậy, mỗi tác phẩm văn chƣơng bao giờ cũng là một lời nhắn gửi trực
tiếp hay gián tiếp, kín đáo hay công khai của nhà văn về cuộc đời và với cuộc
sống. Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh sẽ đem đến một cách hiểu và cảm
thụ tác phẩm đúng đắn, khoa học, chính xác theo ý đồ sáng tác của tác
giả.[20,tr.47-48]
Ƣu thế của cách tiếp cận này đã đƣợc khẳng định từ nhiều thập kỉ nay, tuy
nhiên không phải là không có những mặt hạn chế. Một thời đã có quan niệm
cho rằng tác giả là ngƣời duy nhất đem lại nội dung tƣ tƣởng cho tác phẩm.
Một khi đã đƣợc sáng tác ra thì tác phẩm văn học đã có sẵn nội dung, tƣ
tƣởng rõ ràng, có đề tài, chủ đề xác định chỉ chờ ngƣời đọc đến tiếp nhận thụ
động nữa mà thôi. Đối với từng tác phẩm văn học cụ thể, ngƣời ta cho rằng
chỉ có một cách hiểu duy nhất đúng, tức là cách hiểu phù hợp với ý định ban
đầu của tác giả. Quan niệm đồng nhất ý định tác giả với tác phẩm tạo nên lối
nghiên cứu đi từ tác giả để hiểu tác phẩm. Hoặc cũng có khi ngƣời ta quá chú
trọng vào nghiên cứu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh xã hội khiến tác phẩm trở
thành một bức tranh xã hội hai màu về xã hội và con ngƣời khô khan và xơ
cứng. Vì thế cần có một công trình nghiên cứu nghiêm túc về việc ứng dụng
phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh với cách thức, liều lƣợng nhƣ thế nào
để khai thác đƣợc ƣu thế và đạt hiệu quả cao nhất trong việc cắt nghĩa, phân
tích và giảng dạy tác phẩm văn chƣơng.
1.1.2.2. Quan điểm tiếp cận văn bản
Hiểu biết ngoài văn bản là quan trọng nhƣng cũng không thể thay đƣợc
việc khám phá bản thân văn bản. Quan điểm tiếp cận văn bản giúp ngƣời đọc,

15
ngƣời nghiên cứu giảng dạy không thoát ly văn bản vốn là đề án tiếp nhận mà
nhà văn muốn gửi đến bạn đọc.
Đặc trƣng cơ bản của văn bản nghệ thuật là thông tin thẩm mĩ. Nhà văn gửi
đến cuộc đời niềm xúc động mãnh liệt nhất, những rung động tha thiết nhất về
cuộc sống và con ngƣời. Đây là điểm mấu chốt phân biệt phƣơng pháp tiếp

cận văn học đích thực với lối phân tích xã hội học tầm thƣờng, biến tác phẩm
văn chƣơng thành một đề cƣơng giáo huấn, một sơ đồ xã hội học hay một
hiện tƣợng lịch sử cằn cỗi, một phƣơng tiện minh hoạ giản đơn về bức tranh
xã hội Tuy nhiên cũng cần ngăn ngừa một khuynh hƣớng cực đoan chỉ nhìn
nhận giá trị của văn bản nghệ thuật ở phƣơng diện thẩm mĩ.
Nói đến tác phẩm văn chƣơng là nói đến một văn bản trong chỉnh thể. Tác
phẩm văn chƣơng đƣợc cấu tạo bằng ngôn ngữ nghệ thuật nhằm xây dựng nên
một thế giới nghệ thuật riêng đƣợc kết cấu một cách chặt chẽ trong những
quan hệ giữa nội dung và hình thức giữa bộ phận và tổng thể, giữa yếu tố hữu
hình hay vô hình, giữa phản ánh và biểu hiện, giữa văn bản và tiền văn bản …
Trong giảng văn một số giáo viên vẫn có xu hƣớng xé lẻ đập vụn tác phẩm
làm cho văn bản văn chƣơng mất đi tính nhất quán, cảm hứng chủ đạo của
nhà văn, tƣ tƣởng chủ đề của tác phẩm bị mờ nhạt hay xuyên tạc.
Một trong những con đƣờng đi vào tác phẩm văn chƣơng là nhận diện đƣợc
loại thể. Nghĩa là khi đến với thơ không giống với tự sự hay kịch, đến với văn
học dân gian không hoàn toàn giống với văn học viết. Văn học trung đại và
hiện đại có những đặc trƣng thủ pháp riêng. Với văn học dịch cũng cần có
cách tiếp cận riêng.
1.1.2.3. Quan điểm tiếp cận hướng vào đáp ứng của học sinh
Nhiều thập kỷ qua, tác phẩm văn chƣơng bị coi nhƣ một hiện tƣợng tĩnh,
nay đƣợc nhìn nhận trong trạng thái động, trong sự vận động đến với bạn đọc.
Tác phẩm văn chƣơng là một hệ thống mở. Vòng đời tác phẩm văn chƣơng
cũng đƣợc nhận diện lại trong nhiều quan hệ hữu cơ biện chứng hơn. Tác

16
phẩm văn chƣơng chỉ thực sự đi trọn vòng đời trong mối quan hệ với bạn đọc
để trở lại với cuộc sống vốn là xuất phát điểm. Cả ba khuynh hƣớng tiếp cận
tác phẩm văn chƣơng của mĩ học tiếp nhận, hiện tƣợng luận và hậu cấu trúc
đều hƣớng vào sự đáp ứng của ngƣời đọc. Các khuynh hƣớng này coi phƣơng
thức tồn tại của tác phẩm văn học là sự tồn tại của văn bản có tiềm năng

nghĩa, có khả năng tạo nghĩa trong mối quan tâm của ngƣời đọc. Từ văn bản
ngƣời đọc dựng nên hình tƣợng nghệ thuật có dụng ý, là sự tồn tại của ý nghĩa
văn học. Hình tƣợng đƣợc mở ra nhiều chiều, ý nghĩa đƣợc khám phá từ
nhiều góc độ trong nhiều ngữ cảnh.
Trên thế giới, nhiều nhà văn lớn nhƣ Tsêkhôp, Mác Sác, A.Tônxtôi…cung
rất coi trọng vai trò của bạn đọc, coi đó là yếu tố quyết định sinh mệnh của
mỗi tác phẩm. Có nhiều ý kiến cho rằng nếu không có bạn đọc thì tất cả chỉ là
những đống giấy vô hồn, những kí hiệu câm lặng kể cả Iliat Ôđyxê hay Chiến
tranh và hòa bình…Các tác giả có uy tín ở Mĩ về Phƣơng pháp dạy học văn
ở THPT cũng rất chú trọng và nhấn mạnh ý tƣởng đổi mới việc dạy học văn
trong nhà trƣờng theo hƣớng tiếp cận đáp ứng (responses-centred). Ở Việt
Nam, giáo sƣ Phan Trọng Luận cũng hết sức quan tâm đến quan điểm tiếp cận
này qua các công trình nghiên cứu chuyên sâu về lí luận tiếp nhận văn học và
chuyên ngành giảng dạy văn học.
Công cuộc đổi mới phƣơng pháp giảng văn ở trung học đã diễn ra mƣời
năm nay theo hƣớng coi học sinh là bạn đọc sáng tạo là sự vận dụng sáng tạo
kịp thời những thành tựu về lí thuyết tiếp nhận, tƣ tƣởng dạy học hiện đại.
Tuy nhiên khi nhấn mạnh đến quan điểm ngƣời đọc, đến phản ứng và đáp ứng
của học sinh trong giờ văn, chúng ta vẫn không tuyệt đối hóa hay cƣờng điệu
hóa sở thích của học sinh. Trong nhà trƣờng luôn có sự kết hợp hài hòa giữa
cảm thụ cá nhân học sinh với định hƣớng sƣ phạm của ngƣời thầy.

17
Một quan điểm tiếp cận đồng bộ văn hóa, văn bản và đáp ứng của ngƣời
học là sự kết hợp chuẩn mực hài hòa đồng bộ, bảo đảm hiệu quả vững chắc
cho việc nghiên cứu và dạy học tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng.
1.1.3. Sự lựa chọn một hướng quan trọng trong quan điểm tiếp cận đồng bộ :
tiếp cận lịch sử phát sinh và việc vận dụng một cách thích hợp những hiểu
biết ngoài văn bản ( xã hội, văn hóa, nhà văn … ) để cắt nghĩa tác phẩm
Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi quan tâm đến việc vận dụng hiểu

biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chƣơng, tức hƣớng tiếp cận lịch sử
phát sinh. Đây là cách tiếp cận chính xác khoa học, hiệu quả, đáng tin cậy xuất
phát từ nội dung tƣ tƣởng triết học Mác – Lênin đã đƣợc khẳng định nhiều thập
kỷ qua, cũng là hƣớng tiếp cận quan trọng mang tính tất yếu trong con đƣờng
tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng phổ thông.
Trƣớc khi tiến hành nghiên cứu cần xác định lại sự thống nhất trong khái
niệm về quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh. Tiếp cận theo hƣớng lịch sử
phát sinh hiểu một cách đơn giản và cơ bản là đi từ hoàn cảnh sáng tác, hoàn
cảnh phát sinh tác phẩm để hiểu tác phẩm. Cách tiếp cận này không xuất phát
từ bản thân tác phẩm hay từ phía ngƣời tiếp nhận. Có thể nói, đó là những
hiểu biết nằm ngoài văn bản nhƣ hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tiểu sử
nhà văn…những yếu tố này sẽ giúp soi sáng cách hiểu, cách cảm về ý nghĩa
nội dung, tƣ tƣởng mà tác phẩm đem đến cho bạn đọc.
1.1.3.1. Nhận diện những yếu tố ngoài văn bản
* Bối cảnh lịch sử và tình hình văn học ( Hoàn cảnh rộng)
Không có bất cứ một tác phẩm văn học nào khi ra đời lại không nằm trong
một hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể nào đó. Bởi theo chủ nghĩa Mác, văn học
nghệ thuật là một hình thái ý thức thuộc kiến trúc thƣợng tầng, tồn tại và lệ
thuộc vào cơ sở kinh tế xã hội, tức là vào phƣơng thức sản xuất của mỗi giai
đoạn lịch sử nhất định. Tuy không thể đồng nhất lịch sử văn học nghệ thuật
với lịch sử kinh tế nhƣng rõ ràng văn học trong nội dung và trình độ phát triển

18
của nó đều trực tiếp hoặc gián tiếp bị chi phối bởi điều kiện kinh tế, cụ thể là
bởi trình độ sản xuất của thời đại. Khi nền kinh tế với trình độ sản xuất thấp
kém, con ngƣời còn đầy hoang mang, sửng sốt trƣớc thế giới tự nhiên bao la,
bí ẩn thì chắc chắn nền văn học nghệ thuật cổ đại không thoát khỏi sự chi
phối của lối tƣ duy thần thoại đậm màu sắc tôn giáo. Cho nên hình tƣợng
ngƣời anh hùng bộ tộc Đam San uy phong lừng lẫy chỉ đƣợc tạo ra trong thời
đại chƣa có thuốc súng, đạn chì. Những bản trƣờng ca Tây Nguyên hùng vĩ,

đƣợc truyền miệng trong những đêm kể khan của già làng trƣởng bản, không
thể nảy sinh trong thời đại đã có máy in và các nhà xuất bản. Chiếc nỏ thần
trong truyền thuyết Cổ Loa không thể xuất hiện khi ngƣời Việt Nam đã biết
chống giặc bằng súng thần công.
Triết học Mác-xit cũng khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thƣợng tầng, mối quan hệ giữa xã hội với văn học. Trong “
Nguyên lý giảng dạy văn học” Gơ-lut-côp nhà khoa học giáo dục Nga có viết:
“Nếu chúng ta không hiểu chế độ chính trị và các chế độ xã hội của thế kỉ
XVIII, nếu chúng ta không hiểu cuộc đấu tranh giai cấp trong thời đại thống
trị của Pi-e đệ nhất, của nữ hoàng Ê-li-za, của E.Ca-tơ-ri-na và của Pôn đệ
nhất thì làm sao mà hiểu được văn học Nga thế kỉ XVIII ? Nếu không hiểu rõ
quan điểm lịch sử của Lê-nin, nếu không hiểu rõ học thuyết của Người về ba
giai đoạn của phong trào giải phóng Nga, không hiểu nguyên nhân những
biến cố xã hội lớn lao có tính chất tiêu biểu ở thế kỉ XIX và đầu XX thì làm
thế nào mà hiểu được văn học thời kì đó.”
Điều kiện kinh tế xét đến cùng bao giờ cũng là nhân tố quyết định sự thay
đổi của thƣợng tầng kiến trúc, của nghệ thuật nói chung và của văn học nói
riêng. Nhƣ vậy, sự hình thành và phát triển của một nền văn học trong một
giai đoạn nhất định nào đó có sự chi phối quan trọng của điều kiện kinh tế xã
hội. Vào thế kỉ XVI-XVII, ở Việt Nam nền sản xuất hàng hóa giản đơn đƣợc
mở rộng, thị trƣờng trao đổi phát triển, buôn bán mở mang hơn, nhu cầu giao

19
dịch trong xã hội về mọi mặt kinh tế, thƣơng mại, sinh hoạt là những nhân tố
thúc đẩy sự hình thành và phát triển một nền văn học chữ nôm. Tình hình văn
học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1930 có sự phát triển của nhiều xu hƣớng
văn học và một nền quốc văn mới phải kể đến ảnh hƣởng quyết định của sự
đổi mới trong cơ cấu kinh tế xã hội ta dƣới chính sách khai thác của thực dân
Pháp từ sau đại chiến lần thứ nhất. Chính sách khai thác này đã tạo ra mối
quan hệ sản xuất mới và sự ra đời nhanh chóng của các giai cấp tƣ sản, tiểu tƣ

sản; trên cơ sở đó đã xuất hiện những ý thức hệ tƣ tƣởng khác nhau làm nội
dung cho các xu hƣớng văn học sau này.[20,tr.12-13]
Việc hình thành và phát triển của tình hình văn học bên cạnh sự ảnh hƣởng
quyết định của nhân tố kinh tế cũng cần phải kể đến tác động của tình hình
đấu tranh giai cấp trong xã hội; tác động của các trào lƣu tƣ tƣởng văn hóa
bên ngoài dội vào. Khi nói tới tình hình văn học từ 1930 đến 1945 mà chỉ
thấy sự tác động của điều kiện kinh tế thì khó mà giải thích đƣợc đầy đủ,
chính xác về tình hình văn học Việt Nam lúc bấy giờ. Nếu không nắm đƣợc
các cuộc đấu tranh giai cấp của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng từng
bƣớc đƣa tới thành công của cách mạng tháng Tám thì chúng ta cũng không
thể hiểu đƣợc những cơ sở xã hội, giai cấp nào đã quyết định sự phát triển của
phong trào văn học cách mạng, văn học hiện thực và sự bế tắc của văn học
lãng mạn…Có nắm vững đặc điểm giai cấp, hiểu tâm lí của giai cấp tiểu tƣ
sản mới hiểu đƣợc sự ra đời và phát triển của văn chƣơng Tự lực văn đoàn và
phong trào thơ mới.[20]
Ảnh hƣởng của nhân tố các trào lƣu, tƣ tƣởng nƣớc ngoài tới nền văn học
Việt Nam có thể thấy khá rõ, bởi nền văn học dân tộc ta đã từng trải qua biết
bao năm dƣới sự thống trị của phong kiến Trung hoa và thực dân Pháp.Văn
học yêu nƣớc đầu thế kỉ XX với Đông Kinh nghĩa thục, Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh…chịu ảnh hƣởng của trào lƣu tƣ tƣởng Trung Quốc tràn sang Việt
Nam lúc bấy giờ qua các sách “Tân thƣ”. Trào lƣu văn học lãng mạn Việt

20
Nam xuất hiện trong những năm 30 của thế kỉ XX cũng ảnh hƣởng sâu sắc từ
văn học lãng mạn Pháp.[20,tr.17]
Tóm lại, xác định hoàn cảnh rộng là xác định bối cảnh lịch sử và tình hình
văn học tại thời điểm tác phẩm ra đời. Nắm đƣợc sự chi phối của tình hình
kinh tế, xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng…trong giai đoạn lịch sử nhất định đối với
nền văn học, chúng ta mới có thể hiểu tác phẩm sản sinh trong thời kì đó chứa
đựng những nội dung tƣ tƣởng, có ý nghĩa lịch sử cụ thể nào.

* Tác giả ( Hoàn cảnh hẹp)
Mỗi tác phẩm văn chƣơng luôn là lời nhắn gửi trực tiếp hay gián tiếp, kín
đáo hay công khai của nhà văn về cuộc đời và với cuộc sống. Tác phẩm nghệ
thuật phản ánh quy luật, bản chất của đời sống xã hội, chịu sự chi phối của
hoàn cảnh khách quan đồng thời nó cũng là con đẻ, là sản phẩm sáng tạo của
nghệ sĩ. Nhà văn phát hiện chân lí đời sống bằng sự mẫn cảm của trái tim, trí
tuệ và qua tƣởng tƣợng, hƣ cấu cùng tài năng sử dụng sáng tạo chất liệu ngôn
từ của ngƣời nghệ sĩ thì mỏ quặng chất liệu hiện thực xù xì kia đã thực sự kết
tinh thành những áng văn chƣơng kì diệu. Nhƣ vậy, tác phẩm văn chƣơng là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Dấu ấn chủ quan của nhà văn
xuyên thấm từ cách tiếp cận hiện thực, cách phát hiện vấn đề và phƣơng thức
chuyển tải tƣ tƣởng tình cảm qua hình tƣợng văn học.
Nói đến hiểu biết ngoài văn bản trong bối cảnh hẹp nghĩa là nhắc đến
những hiểu biết về cuộc đời, con ngƣời, sự nghiệp của các nhà văn. Muốn
hiểu đƣợc sâu sắc, toàn diện một tác phẩm văn chƣơng cụ thể không thể
không trang bị một lƣợng kiến thức đầy đủ, có hệ thống về tiểu sử nhà văn.
Bản thân con ngƣời vốn là một kì công của cuộc sống. Nó tồn tại với biết bao
mối quan hệ vô cùng tinh tế, phức tạp. Con ngƣời không phải một thực thể
đơn thuần, thiên tài lại càng có nhiều quan hệ phức tạp phong phú, sâu sắc
hơn. Vì vậy, tìm hiểu về một nhà văn là phải hiểu đƣợc cuộc đời tƣ, ảnh
hƣởng của điều kiện xã hội trong việc nhào nặn, đào tạo ra thiên tài; tìm hiểu

21
đƣợc thế giới quan, nhân sinh quan, nội dung tƣ tƣởng trong những tác phẩm
họ sáng tạo.
Mối quan hệ gia đình có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự xây dựng tâm hồn,
nhận thức của nhà văn từ tuổi thơ ấu. Xã hội đầu tiên mà nhà văn tiếp xúc gần
gũi nhất từ khi lọt lòng mẹ cho đến khi bƣớc chân vào ngƣỡng cửa cuộc đời
xã hội chính là gia đình riêng : ông bà, cha mẹ, anh chị em, bà con thân
thuộc…Những tập quán, những ấn tƣợng, những hệ thống tình cảm, tƣ tƣởng

đầu tiên đƣợc hình thành dần dần từng bƣớc, từ trên nôi, trong tiếng hát ru
con của bà mẹ, từ trong lời ăn tiếng nói hay trò chuyện…Những ngƣời thân
thuộc đã để lại những ấn tƣợng nhiều khi không phai mờ trong suốt cả cuộc
đời và có khi góp phần ảnh hƣởng trong thơ văn sau này. Bà mẹ của Hồ Xuân
Hương giúp cho nàng sớm làm quen với chuyện văn chương chữ nghĩa. Bà
ngoại của M. Gooc-ki với những câu chuyện thần thoại cổ tích dân gian đã
góp phần xây dựng tâm hồn nhà văn vĩ đại đó. Bà mẹ nghèo khổ của Nguyên
Hồng để lại trong lòng tác giả những cảm xúc tràn trề trước những đau khổ
đói rét của con người nghèo khổ. Ông thân của Tố Hữu đã nhóm lên trong
lòng cậu con trai những xúc cảm sâu sắc về cuộc đời, vè tấm lòng yêu nước
và yêu văn thơ qua những đêm khuya thanh vắng cùng con đọc văn thơ yêu
nước của cụ Phan.[20]
Cùng với ảnh hƣởng của mối quan hệ gia đình, quê hƣơng cũng là một yếu
tố không nhỏ góp phần tạo nên tâm hồn nhà văn. Quê hƣơng là thế giới thiên
nhiên đầu tiên con ngƣời tiếp xúc. Một dòng sông trong mát, một bãi cỏ xanh,
bầu trời tƣơi sáng, chim muông cây cỏ…nguồn thực tại dồi dào mát xanh ấy
nhiều khi để lại những tình cảm đằm thắm, gắn bó không phai. Khái niệm quê
hƣơng không chỉ là vẻ đẹp của núi sông cây cỏ mà còn bao hàm nhiều nhân tố
phức tạp khác mà con ngƣời chịu ảnh hƣởng. Đó là những tập quán, tâm lí
tình cảm, truyền thống đấu tranh của nhân dân. Có khi là một lời ca giọng hát
chứa chan tình cảm đất nƣớc, có khi là một câu chuyện truyền thuyết dân gian

×