Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 30 trang )

1





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






NGUYỄN THỊ OANH





NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG 2 VÀ 4 LỚP 10
CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG






LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC









HÀ NỘI – 2012
2





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC






NGUYỄN THỊ OANH





NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG 2 VÀ 4 LỚP 10

CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60 14 10




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thành




HÀ NỘI - 2012
7

MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Bảng các từ viết tắt ii
Danh mục các bảng biểu iii
Danh mục các đồ thị, hình vẽ iv
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ
NĂNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM 5
1.1. Lich sử nghiên cứu 5
1.2 Quá trình dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông 5

1.2.1. Khái niệm quá trình dạy học 5
1.2.2. Cấu trúc của quá trình dạy học 6
1.2.3. Bản chất của quá trình dạy học 8
1.3. Phương pháp dạy học 10
1.3.1. Khái niệm 10
1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học 11
1.3.3. Phân loại các phương pháp dạy học 11
1.4. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 12
1.4.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 12
1.4.2. Dạy học theo hướng “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học” 15
1.5. Học sinh yếu kém 16
1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của học sinh yếu kém 16
1.5.2 Chỉ số IQ và mối quan hệ với khả năng học tập của học sinh 17
1.5.3 Thực trạng học sinh yếu kém trong quá trình học tập môn hóa học 19
1.5.4. Biểu hiện của học sinh yếu kém 20
1.5.5. Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của học sinh trong học tập môn hóa
học lớp 10 trung học phổ thông 21
Tiểu kết chương 1 26
8

Chƣơng 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU
KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG 2 VÀ 4 LỚP 10
CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27
2.1. Cấu trúc chương 2 “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật
tuần hoàn” 27
2.1.1. Vị trí và mục tiêu chung của chương 27
2.1.2. Cấu trúc nội dung 27
2.1.3. Một số điểm chú ý trong giảng dạy chương 2 29
2.2. Cấu trúc chương 4 “Phản ứng oxi hóa – khử” 30
2.2.1. Vị trí và mục tiêu chung của chương 30

2.2.2. Cấu trúc nội dung 31
2.2.3. Một số điểm chú ý trong giảng dạy chương 4 32
2.3. Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém trong quá trình
dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông 33
2.3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp 33
2.3.2. Các biện pháp 33
2.4. Thiết kế một số bài giảng theo nhằm nâng cao khả năng học tập của học
sinh yếu kém 55
2.4.1. Bài giảng chương 2 55
2.4.2. Bài giảng chương 4 65
2.5. Hệ thống bài tập chương 2 và 4 72
2.5.1. Hệ thống bài tập chương 2 72
2.5.2. Hệ thống bài tập chương 4 82
Tiểu kết chương 2 91
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư pham 92
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 92
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 92
3.2. Đối tượng và tiến trình thực nghiệm sư phạm 92
9

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 92
3.2.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 92
3.3. Kết quả thực nghiệm 93
3.3.1. Phân tích kết quả định lượng 93
3.3.2. Phân tích kết quả định tính 99
3.3.3. Đánh giá chung 99
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102
1. Kết luận 102

2. Khuyến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 107

















3

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và
nâng cao dân trí.
Nhiệm vụ phát triển năng lực học tập cho học sinh trong quá trình dạy
học ở trường phổ thông
Thực tế giáo dục việc dạy học phân hóa, phân loại để bổ sung thêm
kiến thức bị “hổng” cho học sinh yếu kém vẫn chưa được thực hiện một

cách thường xuyên.
Chương trình Hóa học phổ thông bao gồm hệ thống các kiến thức cơ
bản về chất và hệ thống kiến thức cơ bản về phản ứng hóa học. Lớp 10 là
lớp đầu cấp trung học phổ thông nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức về môn
Hóa học đối với học sinh là rất cần thiết.
Đó chính là lí do tôi chọn đề tài: “Nâng cao khả năng học tập cho học
sinh yếu kém trong dạy học Hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình
cơ bản – trung học phổ thông”
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém, từ đó đề xuất các biện pháp
khắc phục tình trạng học sinh yếu kém góp phần thực hiện mục tiêu nâng
cao chất lượng dạy học.
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong
dạy học môn hóa học lớp 10 chương trình cơ bản.
4

3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phần đại cương hóa học lớp 10
chương trình cơ bản trong 2 chương:
+ Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và đinh luật tuần
hoàn
+ Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
Địa điểm tại 3 trường trung học phổ thông huyện Tiên Du – Bắc Ninh
(Tiên Du 1, Nguyễn Đăng Đạo, Lý Thường Kiệt).
4. Giả thuyết khoa học
Trong quá trình dạy học, giáo viên xác định đúng nguyên nhân yếu

kém của học sinh và sử dụng các biện pháp tích cực, phù hợp với từng đối
tượng sẽ kích thích hoạt động học tập của học sinh. Học sinh sẽ tích cực,
chủ động trong học tập, việc dạy và học sẽ thực sự mang lại hiệu quả, góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức và kĩ năng 2 chương:
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
Lớp 10 chương trình cơ bản trung học phổ thông.
- Tìm hiểu thực tiễn dạy học Hóa học lớp 10 hiện nay, đặc biệt về tình
trạng yếu kém môn Hóa học của học sinh.
- Phát hiện những biểu hiện của học sinh yếu kém và những nguyên
nhân chính dẫn đến sự yếu kém đó.
- Từ cơ sở trên, đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục
tình trạng yếu kém môn Hóa học lớp 10 trung học phổ thông.
5

- Thực nghiệm sư phạm để bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu
quả của các biện pháp đã xây dựng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu chương trình hóa học lớp 10.
- Truy cập thông tin trên internet.
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng dạy, học của học sinh yếu hóa học lớp 10.
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi, rút kinh nghiệm với các thầy cô,
bạn bè.
- Thực nghiệm sư phạm.
6.3. Các phương pháp toán học

Sử dụng các kiến thức và phương pháp của thống kê toán học, các
phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và các phần mềm tin
học để xử lí, phân tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Đóng góp mới của đề tài
+ Đề xuất ra 9 biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém trong dạy học hóa
học chương 2 và 4 lớp 10 trung học phổ thông:
- Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và đinh luật tuần
hoàn
- Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
+ Tập hợp hệ thống bài tập của chương 2 và chương 4 hóa học lớp 10
chương trình cơ bản.
+ Xây dựng một số giáo án theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh yếu kém.
6

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về nâng cao khả năng học tập môn
Hóa học cho học sinh yếu kém
Chương 2: Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học
hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản – trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG
HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM
1.1. Lich sử nghiên cứu
Tác giả Trịnh Văn Thịnh (2005). Những biện pháp giúp đỡ học sinh
yếu kém đạt được yêu cầu và có kết quả cao hơn trong học tập môn hóa
học ở các trường THPT các tính miền núi phía Bắc, luận văn thạc sĩ –
trường ĐHSP Hà Nội

Tác giả Dương Thị Y Linh (2011).Các biện pháp giúp đỡ học sinh
trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT,
luận văn thạc sĩ – trường ĐHSP TPHCM
Các đề tài đã đề cập vấn đề HS yếu kém cho môn Hóa học nói chung,
nhưng các tác giả này chưa đi sâu nghiên cứu các chương cụ thể. Chính vì
vậy đề tài của chúng tôi đi sâu nghiên cứu để nâng cao khả năng học tập
cho HS yếu kém kiến thức cơ sở chung (chương 2 và 4 hóa học lớp 10
chương trình cơ bản – trung học phổ thông)
1.2 Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông
1.2.1. Khái niệm quá trình dạy học
7

Về bản chất là quá trình nhận thức đặc biệt của HS do GV tổ chức,
điều khiển nhằm chiếm lĩnh nội dung học vấn phổ thông. Nói cách khác,
dạy học là quá trinh nhận thức độc đáo của HS dưới vai trò chủ đạo của
giáo viên nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học.
1.2.2. Cấu trúc của quá trình dạy học
Cấu trúc của quá trình dạy học là cấu trúc hệ thống, bao gồm các
thành tố vận động và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau.
1.2.3. Bản chất của quá trình dạy học
1.2.3.1. Cơ sở xác định bản chất của quá trình dạy học
Dựa vào hai mối quan hệ cơ bản để xác định bản chất của quá trình
dạy học:
+ Mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội
loài người (thể hiện ở các hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học) với
hoạt động dạy học.
+ Mối quan hệ giữa dạy và học, giữa GV và HS
1.2.3.2. Bản chất của quá trình dạy học
Bản chất của QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của HS ( hay bản
chất của QTDH là quá trình nhận thức của HS dưới sự hướng dẫn của GV)

1.3. Phƣơng pháp dạy học
1.3.1. Khái niệm
PPDH là cách thức hoạt động của thấy và trò trong mối liên hệ qua
lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức các
hoạt động học tập của trò một cách tích cực, chủ động nhằm đạt các mục
tiêu dạy học đề ra.
1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học
Trình bày 2 đặc trưng cơ bản.
8

1.3.3. Phân loại các phương pháp dạy học
Một số cách phân loại tiêu biểu sau:
Dựa vào mục đích lí luận dạy học, dựa vào phương tiện truyền thông tin,
dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh, PPDH truyền thống
và những PPDH phức hợp.
1.4. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay
1.4.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.4.1.1. Đổi mới cách thiết kế và chuẩn bị bài học
1.4.1.2. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống và kết hợp đa
dạng các phương pháp dạy học tích cực
a. Cải tiến các PPDH truyền thống
b. Tích hợp phương pháp dạy học
1.4.1.3. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và công nghệ thông
tin vào dạy học
Việc sử dụng các PTDH cần phù hợp với mối quan hệ giữa PTDH và
PPDH, việc trang bị các PTDH mới cho các trường học cần được tăng
cường.
1.4.1.4. Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học
Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá
khác nhau: kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành,

kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
1.4.2. Dạy học theo hướng “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của
người học”
Tích cực hóa là một hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người
học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể
tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.
9

1.5. Học sinh yếu kém
1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của học sinh yếu kém
Về nhận thức, tư duy, khả năng suy nghĩ, khả năng tính toán, khả năng
phân tích tổng hợp và so sánh, ý thức tự giác…
1.5.2 Chỉ số IQ và mối quan hệ với khả năng học tập của học sinh
1.5.2.1. Chỉ số IQ
1.5.2.2. Mối quan hệ IQ và khả năng học tập của học sinh
1.5.3 Thực trạng học sinh yếu kém trong quá trình học tập môn hóa học
Thực trạng về kết quả học tập môn Hóa học năm 2011 – 2012 của học
sinh lớp 10 tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Kết quả điều tra thăm dò ý kiến của GV, HS và PHHS.
1.5.4. Biểu hiện của học sinh yếu kém
1) Có nhiều lỗ hổng về kiến thức kĩ năng.
2) Tiếp thu kiến thức chậm, không biết vận dụng kiến thức vào bài tập.
3) Năng lực tư duy kém, thiếu linh hoạt.
4) Chưa có phương pháp học tập đúng đắn.
5) Diễn đạt bằng ngôn ngữ khó khăn, sử dụng ngôn ngữ Hóa học (kí
hiệu, công thức, cách gọi tên…) lúng túng, nhiều chỗ lộn xộn.
6) Thờ ơ với giờ học trên lớp, thường xuyên không làm bài tập ở nhà.
7) Bị điểm yếu kém…thường có tính tự ti hoặc bất cần.
1.5.5. Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của học sinh trong học tập môn
hóa học lớp 10 trung học phổ thông

1.5.5.1. Nguyên nhân chủ quan
 Do yếu tố sức khỏe
 Do sự rỗng kiến thức từ lớp dưới
10

 Do ý thức học tập của học sinh chưa tốt: lười học, lười suy nghĩ,
không tự tin trong học tập, không có động lực học tập.
1.5.5.2. Nguyên nhân khách quan
 Do giáo viên và nhà trường
 Do gia đình và môi trường học tập
 Do nội dung chương trình và sách giáo khoa
Tiểu kết chƣơng 1

CHƢƠNG 2
NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG 2 VÀ 4 LỚP 10
CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Cấu trúc chƣơng 2 “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và
định luật tuần hoàn”
2.1.1. Vị trí và mục tiêu chung của chương
2.1.2. Cấu trúc nội dung
+ Nội dung kiến thức theo chương trình chuẩn
Nội dung kiến thức trong chương ( 9 tiết: 7 tiết lí thuyết và 2 tiết
luyện tập)
Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
 Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố

Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các

nguyên tố hóa học
 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố
 Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
11


Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học.
Định luật tuần hoàn
 Tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện
 Hóa trị của các nguyên tố
 Oxit và hidroxit của các nguyên tố A
 Định luật tuần hoàn

Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
 Quan hệ giữa vị trí và tính chất
 So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân
cận

Bài 11: Luyện tập chƣơng 2

2.1.3. Một số điểm chú ý trong giảng dạy chương 2
2.1.3.1. Về phương pháp giảng dạy
2.1.3.2. Giảng dạy một số nội dung chính
2.2. Cấu trúc chƣơng 4 “Phản ứng oxi hóa – khử”
2.2.1. Vị trí và mục tiêu chung của chương
2.2.2. Cấu trúc nội dung
+ Nội dung kiến thức theo chương trình chuẩn:
Nội dung kiến thức trong chương ( 6 tiết: 3 tiết lí thuyết, 2 tiết luyện
tập và 1 tiết thực hành)





12







Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô

 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng
không có sự thay đổi số oxi hóa
 Phân loại phản ứng

Bài 20: Bài thực hành số 2. Phản ứng oxi hóa –
khử
 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
 Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

2.2.3. Một số điểm chú ý trong giảng dạy chương 4
2.2.3.1. Hệ thống kiến thức
Cần làm cho học sinh hiểu được bản chất của chất khử, chất oxi hóa,
sự khử, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử dựa trên cơ sở những kiến thức
về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học. Giáo viên cần giúp cho học sinh
hiểu được nguyên tắc và vận dụng phương pháp thăng bằng electron để

cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử.
Học sinh phải vận dụng thành thạo các kiến thức về phản ứng oxi hóa
– khử để phân biệt một số phản ứng hóa học có phải là oxi hóa – khử hay
không? Từ đó nắm được cách phân loại phản ứng hóa học và sự thay đổi
số oxi hóa.
Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
 Định nghĩa
 Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa
– khử
 Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực
tiễn

Bài 19:
Luyện
tập: Phản
ứng oxi
hóa – khử
13

2.2.3.2. Phương pháp giảng dạy
Nên dùng nhiều dạng bài tập đa dạng, với mức độ từ dễ đến khó để
học sinh xác định số oxi hóa, nắm vững các khái niệm, lập phương trình
phản ứng oxi hóa – khử.
2.3. Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém trong
quá trình dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông
2.3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp
 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của HS yếu kém
 Dựa vào chuẩn kiến thức – kĩ năng của chương 2 và 4
 Mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học
 Khả năng học tập của học sinh

2.3.2. Các biện pháp
2.3.2.1. Biện pháp chung
 Xây dựng môi trường học tập thân thiện
 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh (kết hợp nhà trường và gia
đình)
 Phân loại các đối tượng học sinh
 Kèm cặp học sinh yếu kém
2.3.2.2 Các biện pháp cụ thể
Biện pháp 1: Tăng cường gợi động cơ học tập cho học sinh
Trong dạy học hóa học, giáo viên có thể gợi động cơ học tập cho học
sinh. Đối với học sinh yếu kém thì cách gợi động cơ học tập cần thật đơn
giản và dễ hiểu. Từ đó, các em thấy được ý nghĩa của các hoạt động trọng
nhận thức môn Hóa học và sẽ có hứng thú học tập. Các em sẽ cảm thấy
môn Hóa học không quá khô khan, khó hiểu,…
Biện pháp 2: Tạo lòng tin gây hứng thú say mê, yêu thích môn học
14

Giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến việc hình thành và bồi dưỡng
hứng thú học tập cho học sinh bằng các phương pháp dạy học mới, phù
hợp và hiệu quả.
Biện pháp 3: Lập danh sách và lên kế hoạch phụ đạo theo nhóm
cho học sinh yếu kém.
GV cần phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu là bao
nhiêu để có kế hoạch phụ đạo. Giáo viên nên lập danh sách các đối tượng
học sinh yếu và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi
tiết dạy
Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra sự tiến bộ của học sinh trong
quá trình học tập, tổ chức thi đua kết hợp khen chê hợp lí
a. Kiểm tra sự tiến bộ của học sinh
b. Tổ chức thi đua kết hợp khen chê kịp thời, hợp lí

Biện pháp 5: Lấp “lỗ hổng” kiến thức và tạo “tiền đề” xuất phát
Thông qua quá trình học lí thuyết và làm bài tập của học sinh, giáo
viên cần tập cho học sinh có ý thức tự phát hiện những “lỗ hổng” kiến thức
và tự bổ sung bằng cách tự tra cứu sách vở, tài liệu để tự lấp “lỗ hổng” đó
với phương châm “học mới – ôn cũ” song song với nhau.
Biện pháp 6: Hệ thống hóa kiến thức “nền” đã học trong các giờ lý
thuyết và giờ luyện tập
Trong quá trình dạy học việc hệ thống hóa kiến thức nền cho học sinh là
rất quan trọng. Giáo viên có thể giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức theo
chương, theo từng phần để tóm tắt một số phương pháp giải bài tập thường
gặp làm cơ sở hỗ trợ cho những hoạt động trí tuệ phức hợp.
Biện pháp 7: Lựa chọn, sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm
“luyện tập vừa sức” và “rèn luyện” những kĩ năng cơ bản
15

 Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng:
Đảm bảo thực hiện mục tiêu môn học theo chuẩn kiến thức – kĩ
năng.
Đảm bảo tính chính xác khoa học.
Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng.
Đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sức, phù hợp với năng lực HS
yếu kém.
Hệ thống câu hỏi, bài tập phải củng cố kiến thức cho HS ở các mức
độ: hiểu, biết, vận dụng.
 Một và bài tập ví dụ minh họa trong chương 2 và 4 hóa học 10
chương trình cơ bản – trung học phổ thông.
Ví dụ 1: Hai nguyên tố có X, Y có Z
X
= 12, Z
Y

= 27
a) Viết cấu hình electron của hai nguyên tố X và Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn

Hướng dẫn giải
a) Cấu hình electron của X:
Z
X
= 12 Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

Cấu hình electron của Y:
Z
Y
= 27  Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
3d
7

 Phải viết lại như sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
.
b) Vị trí nguyên tố X: Z
X
= 12 Nằm ở ô 12
Có 3 lớp electron  chu kì 3
Lớp ngoài cùng có 2 electron  nhóm IIA
Vị trí nguyên tố Y: Z
Y
= 27  Nằm ở ô 27
16


Có 4 lớp electron  chu kì 4
Tổng a + b = 9  nhóm VIIIB
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: Fe
2
O
3
+ H
2


Fe +


H
2
O



Hướng dẫn giải
Phản ứng oxi hóa – khử cơ bản
Bƣớc 1: Tính số oxi hóa của các nguyên tử . Xác định chất oxi hóa – chất
khử
+3 -2 0 0 +2 -2
Fe
2
O
3
+ H
2

 Fe + H
2
O

Bƣớc 2: Viết các quá trình oxi hóa quá trình khử , cân bằng mỗi quá trình
+3 0
Fe + 3e  Fe


0 +1
H
2
 2H + 2e

Bƣớc 3: Tìm hệ số của phương trình dựa vào số e cho bằng số e nhận
+3 0
2x Fe + 3e  Fe


0 +1
3x H
2
 2H + 2e

Bƣớc 4: Đưa hệ số vào phương trình và kiểm tra số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế
Fe
2
O
3

+ 3H
2
 2Fe + 3H
2
O
Chú ý: Hướng dần HS làm gộp các bước:
17

+3 -2 0 0 +2 -2
Fe
2
O
3
+ H
2
 Fe + H
2
O

+3 0
2x Fe + 3e  Fe


0 +1
3x H
2
 2H + 2e

Fe
2

O
3
+ 3H
2
 2Fe + 3H
2
O
Biện pháp 8: Giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập
Cần bồi dưỡng cho học sinh những kỹ năng cơ bản về cách thức học
môn Hóa học như: Kỹ năng nghe giảng, ghi chép bài, kỹ năng làm bài tập.
Biện pháp 9: Đổi mới phương pháp dạy học
Theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của học
sinh…Việc đổi mới cần gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục trên
cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu của bộ môn về kiến
thức – kĩ năng.
2.4. Thiết kế một số bài giảng theo nhằm nâng cao khả năng học tập
của học sinh yếu kém
2.4.1. Bài giảng chương 2
Tiết 14 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 18 Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.4.2. Bài giảng chương 4
Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Tiết 29 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (Tiết 1)
Tiết 30 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (Tiết 2)
2.5. Hệ thống bài tập chƣơng 2 và 4
2.5.1. Hệ thống bài tập chương 2
18

Các bài tập trong chương 2 được chia theo dạng: gồm các bài tập tự
luận và trắc nghiệm.

Dạng 1: Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo
Dạng 2: So sánh tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố
Dạng 3: Xác định một nguyên tố khi biết thành phần nguyên tố trong
công thức hợp chất
Dạng 4: Xác định tính chất hóa học của đơn chất của một nguyên tố
khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn
Dạng 5: Xác định nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp, hoặc cùng
thuộc một nhóm A ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn
2.5.2. Hệ thống bài tập chương 4
Dạng 1: Cách xác định hóa trị và số oxi hóa
Dạng 2: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
Gồm các dạng bài toán lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
dạng cơ bản, oxi hóa – khử nội phân tử, tự oxi hóa – khử, oxi hóa – khử có
môi trường tham gia.
Dạng 3: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn electron
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ pham
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất, hệ thống các dạng
câu hỏi và bài tập đã đưa ra (qua chất lượng bài kiểm tra).
Đối chiếu kết quả của lớp TN và ĐC để đánh giá khả năng áp dụng
những biện pháp đã đề xuất vào QTDH môn hóa học
19

Rút ra kết luận cần thiết và những giải pháp cụ thể cho công tác bồi
dưỡng học sinh yếu, kém trong dạy học hóa học ở trường phổ thông.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Xây dựng phiếu điều tra về tình hình yếu kém môn Hóa học của học
sinh THPT.

Soạn các bài giảng thực nghiệm, trao đổi và hướng dẫn giáo viên
giảng dạy về phương pháp và cách thức tổ chức các tiết thực nghiệm
Thống kê kết quả để so sánh hiệu quả giảng dạy giữa các cặp lớp đối
chứng (ĐC) – thực nghiệm (TN)
Đưa ra các giải pháp vè kiến nghị để việc nâng cao khả năng học tập
cho học sinh yếu kém thông qua dạy học Hóa học đạt hiệu quả cao trong
các nhà trường phổ thông.
3.2. Đối tƣợng và tiến trình thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Đối tượng của thực nghiệm sư phạm là HS học chương trình cơ bản
của một số trường công lập và dân lập thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Bảng 3.1. Các cặp lớp TN – ĐC
Trường THPT
Lý Thường Kiệt
Nguyễn Đăng Đạo
Tiên Du 1
Lớp
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
10A2
10A5
10A3
10A6
10A4
10A7
Số HS

45
45
43
43
44
44
Giáo viên
Nguyễn Thu Hương
Nguyễn Thị Thu
Vũ Ánh Ngọc

3.2.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm
3.2.2.1. Chuẩn bị
20

Tại mỗi trường, chọn những lớp 10 có trình độ tương đương, cặp lớp
ĐC và TN do cùng một giáo viên dạy.
Thực hiện bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: ở lớp TN sẽ được
học theo giáo án và hệ thống bài tập thiết kế, còn lớp ĐC thì học theo giáo
án thông thường và hệ thống bài tập trong SGK.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn ra những cặp lớp sau:
3.2.2.2. Tiến trình thực nghiệm
Đối với HS yếu kém, việc lấy lại căn bản đòi hỏi thời gian phải đủ dài
để hình thành kỹ năng, củng cố và hoàn thiện kiến thức cho các em. Vì
vậy, chúng tôi không đánh giá sau mỗi bài học, mà đánh giá sau một quá
trình. Khi học sinh học xong hai chương sẽ cho các em là bài kiểm tra một
tiết. Sau đó so sánh kết quả của học sinh hai lớp TN và ĐC.
Thu thập, phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm, xác định chất lượng
học tập của HS về các mặt.
Phân tích định lượng kết quả kiểm tra: kết quả của các bài kiểm tra

được xử lí theo lí thuyết thống kê toán học.
Cuối cùng đánh giá tác dụng của các biện pháp nâng cao năng lực học
tập cho học sinh yếu kém đã đề xuất.
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Phân tích kết quả định lượng
Để có những nhận xét chính xác, các kết quả TNSP được xử lý theo
PP thống kê toán học, chúng tôi tiến hành theo các bước sau:
 Tính tham số đặc trưng thống kê:
+ Điểm trung bình cộng
+ Phương sai S
2

+ Độ lệch chuẩn S
21

+ Hệ số biến thiên V
+ Tính đại lượng kiểm định t

 Lập bảng phân phối tần suất lũy tích
 Vẽ đồ thị phân phối tần suất và tần suất lũy tích theo theo bảng phân
phối tần suất và tần suất lũy tích. Sau khi TNSP, chúng tôi có hai bài kiểm
tra 1 tiết cuối mỗi chương đối với cả lớp ĐC và lớp TN kết quả như sau:
Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra
Tên
Trường
Lớp
Đối
tượng
Bài
KT

Số HS đạt điểm X
i

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Thường
Kiệt
10A2
TN
1
0
0
0
0
2
15
10
8
8
2

0
2
0
0
0
1
2
13
11
9
7
1
1
10A5
ĐC
1
0
0
0
5
9
10
7
7
7
0
0
2
0
0

1
3
12
7
6
8
7
1
0
Nguyễn
Đăng
Đạo
10A3
TN
1
0
0
0
2
1
14
9
8
6
3
0
2
0
0
0

0
3
13
8
9
8
2
0
10A6
ĐC
1
0
0
2
3
9
8
7
7
6
1
0
2
0
0
1
4
10
7
6

8
7
0
0
Tiên
Du 1
10A4
TN
1
0
0
0
0
2
13
8
9
9
3
0
2
0
0
1
0
1
13
9
7
10

2
1
10A7
ĐC
1
0
0
3
1
9
7
6
8
8
2
0
2
0
0
0
7
8
7
5
7
8
1
1

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra

Đối
tượng
Bài
KT
Tổng số
HS
Số HS đạt điểm X
i

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN1
1
132
0
0
0
2
5
42
27

25
23
8
0
ĐC1
132
0
0
5
9
27
25
20
22
21
3
0
TN2
2
132
0
0
1
1
6
39
28
25
25
5

2
ĐC2
132
0
0
2
14
30
21
17
23
22
2
1
22

Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm X
i

Lớp
Số
HS
Số % HS đạt điểm X
i

0
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
TN1
132
0
0
0
1,52
3,79
31,82
20,45
18,94
17,42
6,06
0
ĐC1
132
0
0
3,79
6,82
20,45
18,94
15,15
16,67
15,91

2,27
0
TN2
132
0
0
0,76
0,76
4,54
29,54
21,21
18,94
18,94
3,79
1,52
ĐC2
132
0
0
1,52
10,60
22,72
15,91
12,88
17,42
16,67
1,52
0,76

Bảng 3.5. Số % HS đạt điểm X

i
trở xuống
Lớp
Số
HS
Số % HS đạt điểm X
i
trở xuống
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN1
132
0
0
0
1,52
5,30
37,12
57,58
76,52
94,94

100
100
ĐC1
132
0
0
3,79
10,61
31,06
50
65,15
81,82
97,73
100
100
TN2
132
0
0
0,76
1,52
6,06
35,61
56,82
75,76
94,70
98,48
100
ĐC2
132

0
0
1,52
12,12
34,85
50,76
63,64
81,06
97,73
99,24
100

Bảng 3.6 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi
Lớp
Số % học sinh
Yếu kém (1 - 4)
Trung bình (5 - 6)
Khá (7 - 8)
Giỏi (9 - 10)
TN1
5,30
52,27
36,37
6,06
ĐC1
31,06
34,09
32,58
2,27
TN2

6,06
50,76
37,88
5,30
ĐC2
34,85
28,79
34,09
2,27

Từ bảng 3.4 ta vẽ được đồ thị các đường lũy tích tương ứng với các bài
kiểm tra của các lớp TN và ĐC.

×